Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

HRW : Việt Nam vừa tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, vừa gia tăng đàn áp

Trọng Thành, RFI, 06/03/2024

Tổ chức bảo vệ nhân quyền của Mỹ Human Rights Watch (HRW) hôm qua, 05/03/2024, tố cáo chính quyền Việt Nam mở đợt trấn áp mới nhắm vào giới bất đồng chính kiến đúng vào lúc chuẩn bị ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc thêm một nhiệm kỳ.

council1

Ông Phil Robertson (bìa trái), phó Giám đốc ban Á Châu của HRW trong một cuộc họp báo tại Jakarta, Indonesia, ngày 12/01/2022. AP - Achmad Ibrahim

Ông Phil Robertson, phó Giám đốc ban Á Châu của HRW, nhận định "Chính quyền Việt Nam thích phô trương là họ tôn trọng nhân quyền khi ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, nhưng hành vi đàn áp thô bạo những người bất đồng chính kiến lại thể hiện thông điệp ngược lại"… HRW nêu trường hợp hai ông Nguyễn Chí Tuyến và Nguyễn Vũ Bình, vừa bị bắt vào ngày 29/02/2024 và ông Hoàng Việt Khánh bị bắt ngày 01/03, với cáo buộc "tuyên truyền chống Nhà nước".

Ông Nguyễn Chí Tuyến (thường được gọi là Anh Chí), 49 tuổi, cư trú tại Hà Nội, là một nhà vận động nhân quyền sử dụng mạng xã hội, trong đó có YouTube và Facebook. Kênh YouTube đầu tiên của ông, "Anh Chí Râu Đen", đã đăng hơn 1.600 video và có 98.000 người đăng ký. Kênh YouTube thứ hai, AC Media, đã đăng tải hơn 1.000 video và có gần 60.000 người đăng ký. Ông Nguyễn Chí Tuyến cũng là một sáng lập viên của No-U FC (Câu lạc bộ Bóng đá chống Đường Lưỡi bò), từng góp phần tổ chức và tham gia nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm chủ quyền và các cuộc biểu tình bảo vệ môi trường. 

Ông Nguyễn Vũ Bình, 55 tuổi, cư trú tại Hà Nội là một cựu tù nhân chính trị, từng là đảng viên và làm việc cho Tạp chí Cộng Sản. Năm 2000, ông đã tìm cách thành lập một chính đảng độc lập tại Việt Nam, sau đó bị bắt giam từ năm 2003 đến 2007. Sau khi ra tù, nhà hoạt động này tiếp tục vận động cho tự do, dân chủ và nhân quyền. Nhà báo Nguyễn Vũ Bình đã hai lần được trao giải thưởng Hellmann/Hammett, dành cho những người cầm bút là nạn nhân của đàn áp chính trị. 

Người bị bắt thứ ba là ông Hoàng Việt Khánh, 41 tuổi, sống ở Lâm Đồng, Tây Nguyên. Từ năm 2018, nhà bất đồng chính kiến này thường xuyên sử dụng Facebook để bày tỏ quan điểm cá nhân về nhiều vấn đề chính trị-xã hội ở Việt Nam từ năm 2018, "lên án tình trạng công an bạo hành", "các vụ nhận tội do bị tra tấn trong khi công an giam giữ", đồng thời công khai lên tiếng ủng hộ các tù nhân chính trị.

Đợt kiểm điểm sắp tới tại Liên Hiệp Quốc : Cơ hội gây áp lực

Theo HRW, chính quyền Việt Nam hiện đang giam giữ ít nhất 163 tù chính trị. Chỉ tính riêng trong hai tháng đầu năm 2024, ba nhà hoạt động Danh Minh Quang, Nay Y Blang và Phan Văn Lộc đã bị kết án từ 3 năm 6 tháng đến 7 năm tù giam. Ít nhất 24 người khác đang bị tạm giam chờ xét xử.

Tổ chức bảo vệ nhân quyền HRW hôm 03/03 nhấn mạnh đợt Đợt Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về nhân quyền đầu năm nay tại trụ sở Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc ở Genève là một cơ hội để "kiểm điểm thấu đáo" về các hoạt động gia tăng đàn áp của chính quyền Việt Nam trong thời gian gần đây, cũng như việc chính quyền Việt Nam "không sửa đổi các điều luật vi phạm nhân quyền". Đây là đợt Kiểm điểm Định kỳ thứ tư với Việt Nam. Theo HRW, đợt Kiểm điểm UPR này "mở ra cơ hội gây áp lực để thay đổi".

Trọng Thành

***************************

‘Làn sóng mới đàn áp tiếng nói bất đồng’ khi Việt Nam lại muốn có ghế ở Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ?

BBC, 06/03/2024

Đã có sự gia tăng đàn áp những người chỉ trích Đảng cộng sản Việt Nam giữa lúc chính phủ nước này vận động để có chân trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ tiếp theo, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) nhận định.

council2

Từ trái qua : Hoàng Việt Khánh, Nguyễn Chí Tuyến, Nguyễn Vũ Bình

Chính quyền Việt Nam đã bắt giữ ba tiếng nói chỉ trích nổi tiếng chỉ vài ngày sau khi nước này tuyên bố ứng cử vào nhiệm kỳ tiếp trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (Liên Hiệp Quốc).

Công an đã bắt giữ blogger nổi tiếng Nguyễn Chí Tuyến, Nguyễn Vũ Bình vào ngày 29/2/2024 và Hoàng Việt Khánh vào ngày 1/3.

Cả ba đều bị cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước".

Nói với BBC News tiếng Việt ngay sau khi chồng bị bắt, bà Nguyễn Thị Ánh Tuyết, vợ blogger Nguyễn Chí Tuyến, cho hay thời gian trước đó ông Tuyến thường xuyên nhận được văn bản gửi qua đường bưu điện thông báo việc ông bị cấm xuất cảnh.

Bà cũng nói rằng ông "không làm gì sai" khi chỉ phản biện các chính sách, đường lối của đảng và nhà nước – những điều mà "chính phủ Việt Nam cũng rất khuyến khích người dân tham gia".

"Chính phủ Việt Nam cần chấm dứt việc đàn áp các blogger, các nhà vận động nhân quyền và các nhà hoạt động, đồng thời trả tự do ngay lập tức cho những người bị giam giữ vì thực thi các quyền dân sự và chính trị cơ bản của họ", HRW lên tiếng trong báo cáo của mình.

Năm 2022, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã bầu Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền tại Geneva với nhiệm kỳ ba năm, nhiệm kỳ này sẽ kết thúc vào năm 2025.

Hồi đầu tháng 10/2022, Việt Nam từng bị ba tổ chức nhân quyền gồm UN Watch (chuyên giám sát hoạt động của Liên Hiệp Quốc), Tổ chức Nhân quyền (Human Rights Foundation) và Trung tâm Nhân quyền Raoul Wallenberg phản đối vì "không đủ tiêu chuẩn".

Hôm 26/2/2024, Việt Nam lại tuyên bố sẽ tìm kiếm một nhiệm kỳ mới khi nhiệm kỳ hiện nay kết thúc.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Châu Á của HRW, nhận định : "Chính phủ Việt Nam thích khoe khoang về sự tôn trọng nhân quyền khi tìm kiếm một ghế trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Nhưng việc đàn áp tàn bạo những người bất đồng chính kiến sẽ gửi đi thông điệp ngược lại.

"Bất chấp sự đối xử hà khắc của Việt Nam đối với những người ủng hộ nhân quyền, các nhà tài trợ và đối tác thương mại của nước này hầu như không làm gì để gây áp lực lên chính phủ về những vi phạm nhân quyền của họ".

HRW cho biết Việt Nam hiện đang giam giữ ít nhất 163 tù nhân chính trị.

Chỉ trong hai tháng đầu năm 2024, ba nhà hoạt động – gồm Danh Minh Quang, Nay Y Blang và Phan Văn Lộc – đã bị kết án từ ba đến bảy năm tù.

Ít nhất 24 người khác đang bị cảnh sát giam giữ với những cáo buộc "có động cơ chính trị" để chờ xét xử.

Ba trường hợp mới nhất bị bắt giữ

Nguyễn Chí Tuyến : (còn gọi Anh Chí), 49 tuổi, bị bắt hôm 29/2/2024 tại Hà Nội.

Ông là một nhà vận động nhân quyền, dùng YouTube và Facebook để bình luận các vấn đề xã hội và chính trị.

Kênh YouTube chính Anh Chí Râu Đen của ông đã sản xuất hơn 1.600 video, có 98.000 người đăng ký.

Ông Tuyến là thành viên sáng lập Câu lạc bộ Bóng đá No-U (No U-line Football Club) hiện đã ngừng hoạt động. Thành viên của đội là những người công khai phản đối yêu sách "đường chữ U" của Trung Quốc tại Biển Đông.

Ông cũng tổ chức và tham gia nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc đầu những năm 2010 và biểu tình vì môi trường giữa những năm 2010.

Tháng 2/2017, ông và năm nhà hoạt động đã gặp phái đoàn nhân quyền của Liên minh Châu Âu tại Hà Nội để thảo luận về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Trong một buổi trao đổi với BBC tiếng Việt hồi năm 2015 , ông Nguyễn Chí Tuyến giải thích mục đích hoạt động của mình :

"Chúng tôi là công dân và chúng tôi chỉ thực hiện các quyền dân sự, các quyền căn bản của con người là quyền phát biểu chính kiến của mình, quyền được tham gia hội họp để sinh hoạt trong những cái mà pháp luật cho phép, và Hiến pháp Việt Nam cũng quy định, cũng như các công ước quốc tế".

Nguyễn Vũ Bình : 55 tuổi, cựu tù chính trị, bị bắt ngày 29/2/2024.

Ông từng là phóng viên Tạp chí Cộng sản – cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Việt Nam - trong gần 10 năm.

Năm 2000, ông thôi việc, thành lập một đảng chính trị độc lập.

Năm 2001, ông nỗ lực lập một hiệp hội chống tham nhũng.

Tháng 9/2002, ông bị công án bắt và bị cáo buộc "vu khống Việt Nam" trong lời khai bằng văn bản mà ông cung cấp cho Quốc hội Hoa Kỳ vào tháng 7/2002 về các vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.

Tháng 12/2003, tòa án kết án ông bảy năm tù, ba năm quản thúc tại gia vì tội gián điệp theo Điều 80 của Bộ luật Hình sự Việt Nam.

Tháng 6/2007, chính quyền ân xá và trả tự do cho ông sớm hai năm ba tháng. Ông ngay lập tức tiếp tục vận động cho tự do, dân chủ và nhân quyền.

Ông hai lần nhận được giải thưởng Hellmann/Hammett dành cho các nhà văn là nạn nhân của đàn áp chính trị vào năm 2002 và 2007.

Hoàng Việt Khánh : 41 tuổi, bị bắt ngày 1/3/2024 tại Lâm Đồng, Tây Nguyên.

Từ 2018, ông bắt đầu dùng Facebook để bày tỏ quan điểm của mình về chính trị - xã hội Việt Nam.

Ông tố cáo sự tàn bạo của công an và bày tỏ lo ngại về tình trạng công an tra tấn để buộc các nghi phạm thú tội.

Công an cáo buộc ông "đăng, chia sẻ, phát tán những nội dung xuyên tạc sự thật, bóp méo, bóp méo tình hình thực tế, công kích đường lối, chính sách của đảng và nhà nước, xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ và xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh, bôi nhọ lãnh đạo cấp cao của đảng và nhà nước".

Nguồn : BBC, 06/03/2024

***************************

HRW lên án làn sóng mi bt gi gii bt đng chính kiến Vit Nam 

VOA, 06/03/2024

Hôm 5/3, t chc Theo dõi Nhân quyn lên tiếng rng nhà cm quyn Vit Nam li bt gi thêm ba người bt đng chính kiến ni tiếng, gi đây là mt làn sóng mi, ch vài ngày sau khi nước này tuyên b s ng c thêm mt nhim k na trong Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc.

council3

Nhà ho t đ ng Nguy n Chí Tuy ế n và Nguy n Vũ Bình.

Công an Hà Ni bt giam ông Nguyn Chí Tuyến và ông Nguyn Vũ Bình hôm 29/2 và công an Lâm Đng bt giam ông Hoàng Vit Khánh hôm 1/3 vi cáo buc "tuyên truyn chng nhà nước".

Trao đi vi VOA qua email v các v bt b này, ông Phil Robertson, phó giám đc Châu Á ca t chc Theo dõi Nhân quyn (HRW), nêu nhn đnh : "Vit Nam đang c gng ngăn chn mi bài đăng manh tính ch trích v nhng gì đang xy ra trong nước, vì vy không có gì đáng ngc nhiên khi h bt giam ông Nguyn Vũ Bình, người can đm tiếp tc nói lên s tht trước bo quyn trong sut nhng năm qua".

Tương t như vy, ông Nguyn Chí Tuyến không làm gì sai trái đến mc phi b bt, và chính quyn phi th ông y ngay lp tc và vô điu kin, vn ông Robertson.

Theo HRW, ông Hoàng Vit Khánh lên án tình trng công an bo hành và nêu quan ngi v các v nhn ti do b tra tn trong khi công an giam gi. Ông Khánh công khai lên tiếng ng h các tù nhân chính tr và cho rng mc đích cui cùng ca vic bt gi bt đng chính kiến là e da không cho người dân th hin quyn t do ngôn lun, theo thông báo ca HRW.

"Ba nhà hot đng này không có ti tình gì mà ch thc hành quyn t do ngôn lun căn bn ca mình", ông Robertson nói. "Đáng tiếc là chính quyn Vit Nam coi tt c các vic bày t chính kiến ôn hòa trên mng là mi đe da khng khiếp đi vi đng cm quyn và chính ph, và đàn áp các hành vi bt đng chính kiến như thế bng vic bt gi, truy t và x tù vi đng cơ chính tr".

"Chính quyn Vit Nam cn chm dt đàn áp các blogger, các nhà hot đng và vn đng nhân quyn, đng thi phóng thích ngay lp tc nhng người đang b giam gi vì đã thc thi các quyn dân s và chính tr cơ bn ca h", ông Robertson kêu gi.

Năm 2022, Đi hôi đng Liên Hiệp Quốc bu Vit Nam vào Hi đng Nhân quyn vi nhim k ba năm, s kết thúc vào năm 2025. Hôm 26/2, Vit Nam công b s ng c thêm mt nhim k na khi kết thúc nhim k hin ti.

"Khi tranh c vào ghế Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc, chính quyn Vit Nam thích phô trương rng h tôn trng nhân quyn, nhưng hành vi đàn áp thô bo nhng người bt đng chính kiến li th hin thông đip ngược li", vn ông Robertson. "Bt chp s đi x hà khc ca Vit Nam đi vi nhng người ng h nhân quyn, các nhà tài tr và đi tác thương mi ca nước này hu như không làm gì đ gây áp lc lên chính ph Vit Nam v nhng vi phm nhân quyn ca h".

Liên quan ch th ngm s 24 năm 2023 ca B Chính tr đã được t chc The 88 Project vch trn trong tun qua, HRW nhn đnh rng gii lãnh đo Hà Ni đã ra lnh thc hin "mt chiến dch có h thng chng li nhng người bo v nhân quyn". Đã đến lúc các nhà ngoi giao và quan chc Liên Hiệp Quốc phi công khai đng lên bo v nhân quyn Vit Nam, v đi din HRW nhn mnh.

HRW khuyến ngh cng đng quc tế nên nhn mnh vi chính ph Vit Nam rng vic Hà Ni tiếp tc đàn áp s đe da quan h thương mi, quan h ngoi giao và làm suy yếu mc tiêu được tái đc c vào Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc ca Vit Nam.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v các phát biu trên ca HRW, nhưng chưa được phn hi.

Chính quyn và truyn thông Vit Nam vào các dp khác nhau luôn cho rng nước này "luôn tôn trng và bo đm quyn t do ngôn lun, t do báo chí", đng thi cho rng các quyn này b các "thế lc thù đch, phn đng li c tình xuyên tc, vu khng".

Nguồn : VOA, 06/03/2024

***************************

HRW : đợt sóng mới đàn áp những tiếng nói chỉ trích tại Việt Nam

RFA, 06/03/2024

Việt Nam ra tay bắt giữ ba người có tiếng nói chỉ trích được nhiều người biết đến trong nước, chỉ ít ngày sau khi Hà Nội công khai ý định muốn được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc khóa mới 2026-2028.

council4

Nguyễn Chí Tuyến và Nguyễn Vũ Bình - RFA edited

Hai người bị bắt vào ngày 29/2 gồm ông Nguyễn Chí Tuyến và Nguyễn Vũ Bình ; một người bị bắt vào ngày 1/3 là ông Hoàng Việt Khánh.

Tổ chức Giám sát Nhân quyền (Human Rights Watch) ngày 5/3 ra thông cáo như vừa nêu, và lập lại kêu gọi Việt Nam hãy chấm dứt đàn áp đối với giới bloggers, những người vận động cho quyền con người, các nhà hoạt động xã hội ; cũng như trả tự do ngay cho những người đang bị giam giữ chỉ vì thực thi các quyền dân sự và chính trị cơ bản.

Phó Giám đốc Phân ban Châu Á của HRW nêu rõ trong thông cáo rằng : "Chính phủ Việt Nam thích khoa trương về việc tôn trọng nhân quyền khi tìm kiếm một ghế trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ; mặc dù thực tế họ hành xử tàn độc đối với những người cổ xúy cho quyền con người vào lúc các quốc gia tài trợ và những đối tác thương mại hầu như không làm gì để thúc ép họ trước những vi phạm như thế".

HRW thống kê hiện có ít nhất 163 tù chính trị tại Việt Nam. Chỉ riêng trong hai tháng đầu năm 2024, ba nhà hoạt động Danh Minh Quang, Nay Y Blang và Phan Văn Lộc phải chịu kết tội với án tù từ 3 năm 6 tháng đến 7 năm tù.

Có ít nhất 27 người khác đang bị giam theo những cáo buộc mang động cơ chính trị và phải chờ ngày ra tòa.

Nguồn : RFA, 06/03/2024

Published in Việt Nam

Việt Nam muốn triệt tiêu nhân quyền

Cảnh Chân, VNTB, 07/03/2024

Ngày 29/2 và 01/3 : Bắt giam 3 người bất đồng chính kiến

Ông Nguyễn Chí Tuyến bị công an bắt vào trưa ngày 29/02. Trước đó ông đã bị cấm xuất cảnh và nhiều lần bị công an Hà Nội triệu tập. Ông Tuyến là một nhà hoạt động dân chủ và bảo vệ môi trường nổi tiếng với nhiều lần xuống đường biểu tình chống Trung cộng và tuần hành bảo vệ cây xanh. Ông cũng thực hiện nhiều video trên Facebook và Youtube để nói về các vấn đề nhân quyền tại Việt Nam, cũng như lên án chính sách đàn áp của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong những vụ cướp đất tại Dương Nội, Đồng Tâm.

nhanquyen1

Bắt giam và xử phạt tới 6 người trong 2 ngày, cho thấy Nhà nước đang quyết tâm triệt hạ tiếng nói bất đồng - Ảnh minh họa : Hoàng Việt Khánh, Nguyễn Chí Tuyến và Nguyễn Vũ Bình

Cũng trong ngày 29/02, nhà báo Nguyễn Vũ Bình cũng bị công an Hà Nội bắt tạm giam. Ông Bình từng làm việc cho Tạp chí Cộng sản 10 năm dưới thời Nguyễn Phú Trọng làm tổng biên tập. Năm 2000, ông thành lập đảng Tự do – Dân chủ và là nhà sáng lập Câu lạc bộ Dân chủ cho Việt Nam. Vì những hoạt động này, năm 2002 ông đã bị bắt giam và bị tuyên án 7 năm tù vì tội Gián điệp. Ở lần thứ hai bị bắt giam này, chưa rõ công an sẽ cáo buộc ông vi phạm điều luật gì. Tuy nhiên, ngày 28/02 cơ quan an ninh đã triệu tập ông Bình để làm việc liên quan tới kênh Youtube : TNT Media Live.

Một ngày sau chuyến ra quân của an ninh Hà Nội, ngày 01/3, tới lượt công an tỉnh Lâm Đồng thông báo bắt giữ ông Hoàng Việt Khánh. Cơ quan an ninh khởi tố ông Khánh với tội danh "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo điều 117 Bộ Luật Hình sự Việt Nam năm 2015. Nhà chức trách cáo buộc ông Khánh đã đăng các bài viết trên mạng xã hội nhằm bôi nhọ Đảng, Nhà nước cộng sản và xúc phạm Hồ Chí Minh.

Các nhà báo và những người bất đồng chính kiến hoặc vận động nhân quyền thường xuyên phải đối mặt với áp lực và trở ngại từ nhà cầm quyền những nước độc tài. Tuy nhiên năm nay có vẻ tình hình sẽ khó khăn hơn đối với các nhà hoạt động dân chủ và người bất đồng chính kiến tại Việt Nam. "Nhà cầm quyền họ đang thắt chặt việc kiểm soát những người bất đồng chính kiến vì họ đang theo chính sách cai trị "sắt thép" nhằm dập tắt phong trào đấu tranh mà họ nghĩ đã dần thành công trong khoảng thời gian 5 năm vừa qua. Họ thấy được thời điểm này phong trào đấu tranh lắng xuống và họ muốn dập tắt hẳn". Chị Tố Nga, một nhà vận động nhân quyền tại Sài Gòn nói với phóng viên VNTB.

Răn đe cõi mạng xã hội

Bên cạnh 3 người trên, trong ngày 01/3, nhà cầm quyền cũng xử phạt 3 người do có liên quan tới các phát ngôn trên mạng xã hội, với các cáo buộc vi phạm luật an ninh mạng, lợi dụng quyền tự do dân chủ. Cụ thể, cô Nguyễn Lệ Nam Em bị phạt 37,5 triệu đồng, nhà báo-luật sư Hàn Ni và luật sư Trần Văn Sỹ bị phạt 1,5-2 năm tù giam.

Ngày 01/3, Sở Thông tin và truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền 37,5 triệu đồng đối với người mẫu Nguyễn Lệ Nam Em. Theo nhà chức trách, người mẫu kiêm diễn viên này thường xuyên tổ chức livestream trên các tài khoản mạng xã hội để nhắc lại chuyện tình cảm cá nhân tiết lộ góc khuất showbiz… Sở Thông tin và truyền thông và phòng An ninh Mạng cho rằng những phát ngôn của Nam Em gây tranh cãi và ồn ào, gây tiêu cực trên mạng xã hội.

Cũng ngày 01/3, Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên bản án 1 năm 6 tháng tù cho luật sư, nhà báo Đặng Thị Hàn Ni vì phạm tội Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân theo Điều 331 Bộ luật Hình sự. Cùng trong vụ án này, cựu luật sư Trần Văn Sỹ, bị phạt 2 năm tù về cùng tội danh.

Hai người này bị xử phạt do có hành vi đăng thông tin thuộc bí mật đời tư vợ chồng bà Nguyễn Phương Hằng lên mạng xã hội. Tại tòa, nhà báo Hàn Ni cho rằng những thông tin mà bà đưa về bà Nguyễn Phương Hằng là dựa trên thông tin đã công khai trên báo chí nên không nghĩ rằng đó là bí mật cá nhân. Bà Hàn Ni cho rằng đó chỉ là phòng vệ chính đáng. "Nhận thức của bị cáo là nói về những việc có thể là sai nhưng nếu sai có rất nhiều con đường xử lý, có thể hành chính, có thể dân sự nhưng bị cáo vẫn chưa hiểu vì sao ở đây lên đến hình sự", nhà báo Hàn Ni nói trước tòa.

Không chỉ xử phạt, bắt giam, những ngày qua nhà cầm quyền còn gửi thư mới và giấy triệu tập một số người bất đồng chính kiến. Nổi bật nhất là trường hợp bà Ngô Thị Oanh Phương. Ngày 29/02, luật sư Đặng Đình Mạnh thông báo trên trang Facebook cá nhân rằng bà Phương đã bị công an gửi giấy triệu tập lần thứ 3 liên tiếp trong năm 2024. Lần 1 là 19/01, lần 2 vào ngày 30/01 và lần 3 là giấy triệu tập gửi ngày 26/02, yêu cầu bà Phương phải có mặt tại trụ sợ Bộ Công an phía Nam (Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) vào ngày 04/03.

Bà Phương là phản đối các trạm BOT, lên án những bất công xã hội và bảo vệ người yếu thế. Hồi tháng 10 năm ngoái, bà Phương đã bị công an cửa khẩu cấm xuất cảnh vì nguyên nhân "quốc phòng, an ninh". Trong đợt triệu tập này, cơ quan chức năng yêu cầu bà Phương trình diện theo đơn tố cáo của tập đoàn Vingroup. Đây là một dấu hiệu "lành ít dữ nhiều" cho bà Phương. Vì ông Nguyễn Chí Tuyến cũng có lệnh cấm xuất cảnh trước khi bị bắt giam.

Dấu hiệu của một năm đàn áp triệt để tiếng nói bất đồng

Theo báo cáo xếp hạng chỉ số Tự do toàn cầu do tổ chức Freedom House công bố ngày 29/2/2024, chỉ số tự do chính trị của Việt Nam năm 2024 là 4/40, còn chỉ số tự do dân sự là 15/60. Tổng cộng, Việt Nam đạt 19/100 điểm, bị xếp vào nhóm các quốc gia "không có tự do". Báo cáo này chấm điểm dựa trên những xem xét về vấn đề tự do và dân chủ của 195 quốc gia và 15 vùng lãnh thổ.

Còn trong báo cáo toàn cầu của HRW (Tổ chức Theo dõi Nhân quyền), công bố hồi đầu tháng 1, tình hình nhân quyền của Việt Nam năm 2023 được cho là ‘ảm đạm’ khi các nhà hoạt động nhân quyền và môi trường bị bỏ tù bất công. Theo HRW, nhà cầm quyền Việt Nam đang giam giữ 160 người chỉ vì thực hiện các quyền dân sự và chính trị của mình một cách ôn hòa.

Cũng trong ngày 01/03, Project 88 (Tổ chức chuyên vận động nhân quyền cho Việt Nam) công bố báo cáo  có tựa đề "Vietnam’s leaders declare war on human rights as a matter of official policy". Báo cáo này cho rằng lãnh đạo Việt Nam chống lại dân chủ và nhân quyền thông qua Chỉ thị 24-CT/TW do bộ Chính trị ban hành ngày 13/7/2023.

"Tình hình vi phạm nhân quyền của đảng cộng sản với người dân Việt Nam đã không còn là việc xa lạ. Các báo cáo của những tổ chức quốc tế từ lâu đã chỉ ra những trường hợp bất công, hạn chế tự do ngôn luận, tự do chính trị, thậm chí bị đàn áp dã man và trắng trợn. Tuy nhiên, chỉ trong hai ngày mà nhà nước bắt giam và xử phạt tới 6 người như vậy cho thấy họ đang quyết tâm triệt hạ tiếng nói bất đồng, đó là chưa kể những người bị mời, bị triệu tập". Anh H.B., một người vận động dân chủ Việt Nam bình luận với phóng viên VNTB.

"Việc nhà cầm quyền vươn vòi xử luôn cả người mẫu ca sĩ là để đe doạ tất cả người dân Việt Nam đang dùng mạng xã hội. Trong bối cảnh kinh tế, chính trị có nhiều bất ổn như hiện nay thì chế độ độc tài buộc phải quyết tâm thống nhất tư tưởng và ý thức hệ để giữ vững vị thế thống trị của họ. Thậm chí, chỉ cần nói trái ý Đảng là bị phạt, chứ chưa cần phản biện gì cả. Tôi cho rằng số người bị bắt giam hoặc xử phạt răn đe sẽ tăng cao trong năm 2024". Anh H.B. nói tiếp.

Cảnh Chân

Nguồn : VNTB, 07/03/2024

***************************

Công an Hà Nội xác nhận bắt giữ hai nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến và Nguyễn Vũ Bình

RFA, 07/03/2024

Đúng một tuần sau khi Công an thành phố Hà Nội bắt tạm giam hai nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng là Nguyễn Chí Tuyến và Nguyễn Vũ Bình, ngày 07/03, báo chí nhà nước mới đồng loạt đưa tin về vụ bắt giữ này.

nhanquyen2

Hai nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến (trái) và Nguyễn Vũ Bình - Facebook/RFA edited

Ông Nguyễn Chí Tuyến, 50 tuổi, là một nhà hoạt động xã hội, thường xuyên tham gia các cuộc biểu tình về chủ quyền đất nước, bảo vệ môi trường, ủng hộ dân oan. Ông cũng là một Youtuber sở hữu hai kênh Anh Chí Râu Đen và AC Media với số lượng người theo dõi tổng cộng lên đến 160 ngàn người.

Trong khi đó, ông Nguyễn Vũ Bình, 56 tuổi, là cựu biên tập viên của Tạp chí Cộng sản và có nhiều năm viết bài cộng tác cho trang blog của Đài Á Châu Tự Do (RFA).

Cơ quan An ninh Điều tra công an Hà Nội cho biết, ngày 29/2 vừa qua, đã thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với hai ông với cáo buộc "tuyên truyền chống Nhà nước" theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự.

Trang mạng VOV -Đài tiếng nói Việt Nam cho rằng, thời gian qua ông Nguyễn Chí Tuyến đã nhiều lần sử dụng các trang mạng xã hội như Youtube, Twitter để khai thác thông tin tiêu cực, sai trái để kích động, tuyên truyền thông tin sai sự thật.

Bà Nguyễn Thị Tuyết, vợ của ông Tuyến, nói với RFA trong tin nhắn ngày 07/3 :

"Tôi chỉ biết tin về cáo buộc chính thức đối với chồng mình qua báo chí. Cho đến giờ, công an Hà Nội không chuyển cho gia đình tôi bất cứ giấy tờ gì về vụ bắt giữ anh".

Bà cho biết trong lúc bắt giữ và khám xét nhà, phía công an chỉ đọc lệnh bắt và lệnh khám xét tư gia mà không giao cho gia đình hai văn bản này. Do lúc đó tinh thần bấn loạn nên bà không nhớ chính xác nội dung của hai văn bản này.

Một ngày sau khi chồng bị bắt, bà đã đến Trại tạm giam số 2 của Công an thành phố Hà Nội để gửi cho chồng một số đồ dùng như chăn màn, tiền lưu ký và thực phẩm mua từ căng-tin của cơ sở giam giữ này.

Phóng viên không thể liên hệ với gia đình của ông Nguyễn Vũ Bình để tìm hiểu thêm thông tin.

Như tin đã đưa, ông Nguyễn Chí Tuyến phát trực tiếp nhiều buổi nói chuyện và bình luận trên kênh Youtube Anh Chí Râu Đen về các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam trong nhiều năm. Tuy nhiên, ông đã dừng phát sóng trên kênh này từ khoảng hai năm trước mà không rõ nguyên nhân.

Sau đó, ông chuyển sang phát sóng trên kênh AC Media, tập trung vào cuộc xâm lược của Nga ở Ukraine. Bài nói chuyện cuối cùng của ông ngày 28/2 có tựa đề "Thụy Điển gia nhập NATO và hai máy bay Su-34 của Nga bị bắn hạ".

Một năm trước, ông Nguyễn Chí Tuyến bị an ninh Hà Nội mời làm việc trong nhiều ngày về một số buổi phát trực tiếp từ lâu trên kênh Youtube Anh Chí Râu Đen. Công an cũng gửi bản cấm xuất cảnh đối với ông hai lần, lần cuối vào tháng 1 vừa qua.

Giữa tháng 1/2024, công an Hà Nội gửi Thông báo Kết quả giải quyết nguồn tin về tội phạm của Công an thành phố Hà Nội, trong đó nói công an nhận được tin báo về tội phạm của Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao của công an thủ đô.

Trong Thông cáo báo chí ngày 05/3, HRW lên án làn sóng đàn áp hiện nay với việc bắt giữ hai nhà hoạt động có tiếng ở Hà Nội và ông Hoàng Văn Khanh ở Lâm Đồng trong hai ngày liên tiếp.

Tổ chức nhân quyền có trụ sở ở Hoa Kỳ kêu gọi chính quyền độc đảng ở Việt Nam chấm dứt đàn áp đối với giới bloggers, những người vận động cho quyền con người, các nhà hoạt động xã hội ; cũng như trả tự do ngay cho những người đang bị giam giữ chỉ vì thực thi các quyền dân sự và chính trị cơ bản.

Nguồn : RFA, 07/03/2024

Published in Diễn đàn

Ngh vin EU tho lun cơ chế giám sát nhân quyn, xoáy vào Vit Nam

VOA, 15/02/2024

Tiu ban Nhân quyn ca Ngh vin Liên hip Châu Âu (EU) hôm 14/2 tho lun v cơ chế giám sát vic thc hin Điu khon Nhân quyn trong các hip đnh vi nước ngoài, trong đó nêu bt tình trng vi phm nhân quyn Vit Nam như là trường hp đin hình.

eu1

Ti u ban Nhân quy n c a Ngh vi n EU hôm 14/2/2024 th o lu n v c ơ ch ế giám sát vi c th c hi n Đi u kho n Nhân quy n. Photo Europa.

Trong hi tho v các công c và cơ chế thc hin điu khon nhân quyn trong các tha thun ca EU vi các nước đi tác, các ngh viên thuc Tiu ban Nhân quyn đã tho lun vi các chuyên gia v các chính sách ca EU, bao gm các nghiên cu đin hình v tình hình vi phm nhân quyn Vit Nam, Ethiopia và Tunisia.

Trong thông cáo đưa ra ngay sau phiên hp, tiu ban này tuyên b đã phát hin ra khong cách gia các quy đnh pháp lý ca EU đi vi các chính sách đi ngoi và vic thc thi hiu qu điu khon nhân quyn vi các quc gia đi tác, trong đó có Vit Nam.

"Xem xét tính hiu qu ca các đ xut nâng cp các điu khon nhân quyn trong các hip đnh ca EU vi Vit Nam, Ethiopia và Tunisia, ba quc gia có tình hình nhân quyn xu đi trong nhng năm gn đây", thông cáo viết.

"Ti Vit Nam, cuc đàn áp xã hi dân s ngày càng gia tăng và chính ph tiếp tc đàn áp các quyn dân s và chính tr cơ bn", Tiến sĩ Narin Idriz, nhà nghiên cu cao cp thuc Vin T.M.C. Asser Hà Lan, phát biu ti phiên tho lun được Ngh vin EU tường thut trc tiếp.

Bà Gaelle Dusepulchre, phó ch tch ca t chc phi chính ph Liên đoàn Quc tế Nhân quyn (FIDH), phát biu rng cơ chế hin ti chưa hiu qu đ giám sát vic thc thi Hip đnh Thương mi T do gia EU và Vit Nam (EVFTA), trong đó có yêu cu đm bo nhân quyn và quyn ca người lao đng.

"FIDH không tin rng các cơ chế hin có có đ kh năng đ đm bo vic thc hin đúng đn các cam kết nhân quyn".

Bà Dusepulchre hin là Phó Ch tch Nhóm Tư vn Ni đa (DAG) ca EU cho vic thc thi EVFTA.

Các chuyên gia và các ngh viên kết lun rng vic giám sát và thc thi các điu khon nhân quyn ca EU chưa đt hiu qu, vn theo thông cáo.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v bui hi tho này ca Tiu ban Nhân quyn thuc Ngh vin EU, nhưng chưa được phn hi.

Hip đnh EVFTA, được EU và Vit Nam ký vào ngày 30/6/2019 và chính thc có hiu lc vào ngày 1/8/2020, bao hàm không chỉ các quy định về thương mại theo nghĩa rộng, mà cả các quy định về quyền con người. Trong đó, EVFTA yêu cu tôn trng các quy định về nhân quyn là mt nguyên tc ct lõi.

Có thế mạnh là một thị trường chung rộng lớn gm 27 quc gia thành viên, EU là mt trong nhng đi tác thương mi có nh hưởng ln nht trên thế gii và luôn gn các giá trị về nhân quyền, phát triển bền vững trong các chính sách kinh tế đối ngoại.

"Chúng ta có trin vng bước vào mt thế gii đa cc, nơi các cu trúc cnh tranh và hp tác mi s được thiết lp. Do đó, mt trong nhng nhim v quan trng nht ca EU trong nhng năm ti là phát trin các chính sách đi ngoi theo mc tiêu và theo cam kết quc tế ca chúng tôi, trước hết là bo v mt trt t da trên lut l đa phương, thc hin công bng xã hi và nhân quyn", ông Udo Bullmann, Ch tch Tiu ban Nhân quyn EU đưa ra nhn đnh trong thông cáo.

Cui bui tho lun, các ngh viên và các chuyên gia đưa các khuyến ngh v cách thc thi và giám sát vic thc hin điu khon nhân quyn.

H yêu cu rng các kết qu ca các cơ quan giám sát phi d tiếp cn và minh bch ; các nhóm DAG nên có thm quyn rng hơn đ tp trung vào trng tâm nhân quyn c th ; cn thiết lp mt cng thông tin gii quyết khiếu ni mi và riêng bit ; cũng như cn có s tham gia tích cc vi các t chc xã hi dân s.

Như VOA đã đưa tin, hi tháng 4/2023, phái đoàn gm 6 ngh viên ca Tiu ban Nhân quyn Ngh vin EU có chuyến công du đến Vit Nam và sau đó đưa ra nhn đnh bày t "quan ngi sâu sc v tình hình nhân quyn ngày càng ti t Vit Nam".

Thông cáo ca các ngh viên EU đc bit quan ngi v không gian dành cho xã hi dân s b thu hp, vic lm dng "các quy đnh mơ h" ca B Lut Hình s đ đàn áp nhng tiếng nói phn bin, sách nhiu các nhà hot đng, đàn áp v quyn t do ngôn lun, đc bit là trong không gian trên mng, và quyn t do tôn giáo và tín ngưỡng.

Chính quyn Vit Nam t trước đến nay bác b các cáo buc vi phm nhân quyn, cho rng nước này tôn trng các quyn căn bn ca con người, ch bt giam và xét x "nhng ai vi phm pháp lut".

Nguồn : VOA, 15/02/202

****************************

Vit Nam sa lut, cho phép Vit kiu s hu bt đng sn

VOA, 15/02/2024

K t đu năm 2025, người Vit nước ngoài là công dân Vit Nam s được phép s hu bt đng sn ti Vit Nam như công dân trong nước, theo Lut Đt đai sa đi mi được Quc hi Vit Nam thông qua gn đây. Điu này s giúp dp b tình trng Vit kiu "lách lut" bng cách nh người trong nước đng tên s hu nhà, đt, dn đến nhiu tranh chp phc tp và rc ri pháp lý v sau.

eu2

Thành ph H Chí Minh, nơi luôn nhn được lượng kiu hi cao nht Vit Nam.

Theo lut mi sa đi, người Vit đnh cư nước ngoài là công dân Vit Nam (tc người còn gi quc tch Vit Nam) s được hưởng đy đ quyn li v đt đai, nhà như công dân trong nước. Còn người Vit đnh cư nước ngoài nhưng không có quc tch Vit Nam được phép nhp cnh vào Vit Nam thì được mua, thuê nhà gn lin vi quyn s dng đt , nhn quyn s dng đt trong d án phát trin nhà ; nhn tha kế quyn s dng đt và các loi đt khác trong cùng tha đt có nhà (lut hin hành không có nhng quy đnh này), và nhn tha kế quyn s dng đt và các loi đt khác trong cùng tha đt có nhà, theo Thanh Niên.

Ngoài ra, Vit kiu cũng s được phép đu tư xây dng nhà , công trình xây dng đ bán, cho thuê và đu tư h tng k thut ti các d án bt đng sn đ chuyn nhượng và cho thuê, cho thuê li quyn s dng đt có h tng k thut.

Vic Quc hi Vit Nam thông qua b ba lut, bao gm Lut Đt đai sa đi, Lut Nhà sa đi và Lut Kinh doanh bt đng sn sa đi, được cho là nhm đáp ng nhu cu ngày càng tăng ca người Vit nước ngoài trong vic đu tư vào bt đng sn.

Theo s liu t B Ngoi giao Vit Nam, hin có khong 6 triu người Vit đang sinh sng 130 quc gia và vùng lãnh th, 80% là các nước phát trin. Riêng ti Thành phố Hồ Chí Minh, có khong 2,9 triu kiu bào đang sinh sng, làm vic ti các nước. Năm ngoái, lượng kiu hi mà thành ph này nhn được đt gn 9,5 t USD, cao gn gp 3 ln vn đu tư nước ngoài (FDI) - ch đt 3,4 t USD, và tương đương vi gn 50% tng thu ngân sách ca thành ph.

K t năm 2012, Vit Nam liên tc nhn được lượng kiu hi vượt quá 10 t USD mi năm và tăng đu t 7 - 10% qua các năm, tr thành mt trong 10 quc gia nhn kiu hi ln nht thế gii. Khong 1/4 s tin này được đu tư vào bt đng sn.

Riêng trong năm ngoái, 16 t USD kiu hi đã chy vào Vit Nam. D báo năm 2024 lượng kiu hi s tăng khong 20% so vi năm 2023.

Dòng kiu hi này t lâu đã là ngun tăng trưởng kinh tế quan trng cho Vit Nam. VnExpress dn li ông Nguyn Đc Lnh, Phó giám đc Ngân hàng Nhà nước TPHCM, hôm 2/2 nói kiu hi là mt trong nhng ngun cung góp phn bo đm quan h cung cu ngoi t, đng thi h tr hiu qu cho chính sách tin t, t giá và th trường ngoi hi ca Vit Nam, và lượng tin này đc bit hu ích trong bi cnh các đng tin mnh biến đng, lm phát ti mt s quc gia gây áp lc lên t giá và mi quan h t giá - lãi sut và lm phát.

Theo Hip hi Doanh nghip Vit kiu, trong thi gian ti lượng kiu hi s ngày càng di dào do cng đng người Vit nước ngoài ngày càng đông c v s lượng cũng như đa bàn sinh sng.

Nguồn : VOA, 15/02/2024

Published in Việt Nam

Nhà hoạt động Vàng Seo Giả tới Mỹ định cư : Sẽ tiếp tục lên tiếng cho người H’mong

Vàng Seo Giả, RFA, 13/02/2024

Ông Vàng Seo Giả, thành viên của Liên minh Nhân quyền Người H’mong (Hmong Human Rights Coalition), cùng vợ và con trai sống tị nạn ở Thái Lan từ năm 2018. Với sự trợ giúp của Liên Hiệp quốc, gia đình ông đã được tái định cư tại Hoa Kỳ. Ngày 31/1, ông rời Thái Lan và đến tiểu bang Minnesota ngày 01/2.

nhanquyen1

Ông Vàng Seo Giả - Fb Johnny Huy

Sau đây là cuộc phỏng vấn ông Vàng Seo Giả dành cho Đài Á Châu Tự Do (RFA) trong ngày 08/2 :

RFA : Xin chào ông Vàng Seo Giả. Chúc mừng ông và gia đình đã được đến định cư tại Hoa Kỳ. Xin ông cho biết từ khi nào và lý do gì buộc ông và gia đình sang Thái Lan tị nạn ?

Vàng Seo Giả : Vâng, xin chào ông và cảm ơn Đài Á Châu Tự Do. Tôi sang Thái Lan tị nạn năm 2018, lý do tôi phải đi tị nạn là tôi có một đứa cháu tên Ma Seo Sùng bị công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ không có lý do. Sau đó năm ngày họ giết chết cháu tôi. Tôi cùng với gia đình đã đứng lên đòi công lý cho cháu và sau đó đã bị chính quyền truy bức.

Sau khi cháu Ma Seo Sùng chết, tôi và gia đình làm rất nhiều đơn, từ tháng 6 cho đến tháng 11 năm 2017 và gửi từ cấp địa phương đến cấp trung ương nhưng họ không giải quyết. Sau khi chúng tôi gửi nhiều đơn và cũng nhờ một số tổ chức làm đơn hộ thì cuối cùng chính quyền quyết định đến bắt chúng tôi nhưng tôi và anh rể may mắn chạy thoát.

Sự việc đó khiến tôi và gia đình phải chạy trốn sang Thái Lan xin tị nạn.

RFA : Đề nghị ông chia sẻ về những khó khăn, nguy hiểm trong thời gian tị nạn ở Thái Lan

Vàng Seo Giả : Những ngày đầu mới tới Thái Lan thì thực sự cuộc sống ở Thái Lan khá khó khăn và vất vả cho tôi, tại vì khó hoà nhập với cuộc sống mới. Khi sang tôi không biết tiếng Thái và do vậy cũng rất khó hòa nhập.

Đó là những khó khăn về vật chất và tinh thần. Sau đó, tôi cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn khác tại vì khi sang Thái Lan tôi tiếp tục hoạt động. 

Lý do tôi quyết định tiếp tục hoạt động là bởi vì tôi thấy rằng từ khi cháu của tôi chết và tôi đứng lên đòi công lý, tôi thấy rằng ở Việt Nam còn rất nhiều bất công. Tôi có làm gì đi chăng nữa thì cháu tôi cũng không sống lại, nhưng chí ít nếu tôi đứng lên và tôi dám đấu tranh cho những bất công như vậy thì có thể (có thể thôi chứ không chắc chắn), có thể hạn chế được những bất công, những cái chết vô cớ như vậy.

Do vậy tôi quyết định tiếp tục tham gia đấu tranh, tiếp tục hoạt động cho nhân quyền và quyền tự do tôn giáo của người H’mong tại Việt Nam.

Từ khi tôi hoạt động như vậy tôi đã đối mặt với rất nhiều nguy hiểm từ chính quyền Việt Nam. Thậm chí tôi đã được Google gửi cho tôi cảnh báo rằng có hacker (tin tặc-PV) đang cố gắng xâm nhập vào tài khoản Google của tôi và hacker này được hậu thuẫn bởi Chính phủ. Họ không nói là Chính phủ Việt Nam nhưng mà Google nói rõ rằng "Chính phủ đang hậu thuẫn một nhóm hacker đang cố gắng đánh cắp tài khoản của bạn" và tôi bị tấn công nhiều lần ở trên Internet.

Đó là những khó khăn nguy hiểm mà tôi đã gặp phải sau khi tôi dấn thân vào con đường đấu tranh cho nhân quyền và quyền tự do tôn giáo cho người H’mong tại Việt Nam.

Sau khi có một số nhà hoạt động bị bắt ví dụ như Đường Văn Thái càng khiến tôi lo lắng nhiều hơn. Tôi biết rằng người đấu tranh cho nhân quyền và quyền tự do tôn giáo ở bên ngoài và ở trong Việt Nam cũng rất nhiều nhưng thực sự mà nói số người H’mong dám đứng lên đấu tranh cho nhân quyền và quyền tự do tôn giáo chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Tôi và một số đồng nghiệp là những cá nhân duy nhất dám đứng lên như vậy thành ra tôi biết chắc chắn chính quyền Việt Nam trong đầu họ luôn sẵn sàng tư thế để dập tắt chúng tôi bất kỳ lúc nào. Điều đó càng khiến tôi lo lắng và sợ hãi nhiều hơn.

RFA : Ông có thể chia sẻ về các hoạt động nhân quyền của mình trong thời gian tị nạn ở Thái Lan không ?

Vàng Seo Giả : Thời gian ở Thái Lan tôi có tham gia hoạt động bảo vệ nhân quyền và quyền tự do tôn giáo cho người H’mong, chỉ riêng cho người H’mong. Tôi cùng một đồng nghiệp tên là Giàng A Dinh thành lập một tổ chức xã hội dân sự cho người H’mong có tên là Hmong Human Rights Coalition.

Các hoạt động của chúng tôi tập trung vào bốn khía cạnh. Thứ nhất là chúng tôi tập trung viết báo cáo về các vụ vi phạm đàn áp tôn giáo và nhân quyền cho người H’mong tại Việt Nam.

Công việc thứ hai mà chúng tôi làm là đào tạo người ở trong nước để họ tự biết viết báo cáo khi xảy ra vi phạm.

Công việc thứ ba của chúng tôi là giải cứu nạn nhân bị buôn người. Trong khoảng thời gian từ năm 2019 cho đến năm 2023, chúng tôi đã giải cứu được nhiều người H’mong, thậm chí chúng tôi cũng giải cứu được cả người Kinh.

Chúng tôi giải cứu được một chị từ Ả Rập Xê Út về và chúng tôi giải cứu được hơn chục người, trong đó có trẻ em H’mong bị lừa sang Campuchia để cưỡng bức lao động bởi các công ty Trung Quốc.

Còn công việc thứ tư, chúng tôi tham gia vào đề án đòi lại quyền công dân của người H’mong ở Việt Nam cùng với tổ chức BPSOS (Ủy ban cứu người vượt biển, có trụ sở ở Hoa Kỳ-PV).

Ở Việt Nam, việc đàn áp tôn giáo dẫn đến rất nhiều hệ lụy. Từ khi người H’mong bắt đầu biết đến đạo Tin Lành qua đài Nguồn Sống thì xảy ra nhiều cuộc đàn áp tôn giáo rất dã man, làm người H’mong phải chạy trốn khắp nơi và Tây Nguyên là một vùng họ chọn để chạy trốn vì đức tin của mình. 

Có hàng ngàn người H’mong đến Tây Nguyên sinh sống. Sau khi họ đến đây, họ không được chính quyền công nhận. Họ sống lay lắt được gần 30 năm rồi mà họ vẫn phải sống trong tình trạng không có bất cứ giấy tờ tuỳ thân nào.

Chúng tôi tham gia thực hiện đề án để hỗ trợ người H’mong đòi lại quyền công dân, đòi lại quyền con người của mình.

RFA : Ông Lù A Da, một thành viên của Liên minh Nhân quyền Người H’mong mới được tại ngoại. Ông có cho rằng ông Lù A Da bị cảnh sát Thái Lan giam giữ gần hai tháng có liên quan đến hoạt động trong nhóm của ông không ?

Vàng Seo Giả : Vừa rồi anh Lù A Da, người hiện tại đang điều hành tổ chức Hmong Human Rights Coalition đã bị cảnh sát Thái đến tận cổng nhà để bắt anh ấy đi. Trước đó, anh cũng có bị cảnh sát Thái đến tìm và anh đã phải chạy trốn và tìm nơi ở trọ khác để sinh sống.

Tuy nhiên anh vẫn bị cảnh sát đến bắt. Đó là một trường hợp càng khiến cho người ở trong nhóm chúng tôi lo lắng và sợ hãi hơn, tại vì có vẻ như họ nắm trong tay rất rõ thông tin của những người hoạt động trong nhóm chúng tôi - điều mà tôi nghi ngờ rằng có sự nhúng tay của chính quyền Việt Nam.

Trước đấy có nhiều người Thượng cũng bị bắt tương tự. Thậm chí cảnh sát Thái Lan biết địa chỉ và họ xông thẳng vào nhà trọ để bắt.

Tôi nghi ngờ rằng có sự nhúng tay của chính quyền Việt Nam ở đây. Như tôi đã nói, chúng tôi là những người lên tiếng duy nhất cho người H’mong tại Việt Nam thành ra là họ đang rất muốn dập tắt ngọn lửa này.

RFA : Xin ông cho biết số lượng người Hmong đang xin tị nạn ở Thái Lan và triển vọng tái định cư ở nước thứ ba của họ.

Vàng Seo Giả : Về số lượng chính xác người H’mong Việt Nam ở Thái Lan thì tôi không nắm rõ, tôi ước chừng có khoảng gần 1.000 người. Phần lớn họ đến Thái Lan tị nạn vì lý do đàn áp sắc tộc và tôn giáo. 

Cuộc sống của người H’mong ở Thái Lan thực sự rất là khổ cực, họ không thể đi làm và về mặt vật chất thì hầu như không có một tổ chức nào giúp đỡ họ cả. Một số gia đình được BRC (Bangkok Refugee Centre- Trung tâm trợ giúp người tị nạn Bangkok- PV) và JRS (Jesuit Refugee Service- một tổ chức từ thiện trợ giúp người tị nạn- PV) hỗ trợ tiền nhà từ một đến ba tháng sau khi đã trải qua nhiều lần phỏng vấn.

Về pháp lý, hiện tại ở Thái Lan đang có hai văn phòng đó là CAP (Center for Asylum Protection- Trung tâm bảo vệ người tị nạn) và AAT (Asylum Access Thailand- Tiếp cận tị nạn Thái Lan) đang hỗ trợ pháp lý cho những người tìm kiếm quy chế tị nạn ở Thái Lan.

Cơ hội định cư năm nay có vẻ tươi sáng hơn khi nhiều gia đình được tái định cư qua nhiều nước như Canada, Hoa Kỳ, hoặc New Zealand hay Australia và được biết Chính phủ Mỹ cũng đã mở chương trình Welcome Corp cho phép người ở Hoa Kỳ có thể tự lựa chọn người tị nạn ở các nước để bảo trợ sang Hoa Kỳ.

Đây cũng là một tin vui đối với những người đang tị nạn tại Thái Lan và đã có quy chế tị nạn. Tuy nhiên, với những người bị rớt quy chế hoặc bị đóng hồ sơ thì gần như không có hy vọng gì.

RFA : Ông sang Hoa Kỳ theo diện nào và được trợ giúp những gì ?

Vàng Seo Giả : Tôi sang đây theo diện được UN (LHQ) gửi tới định cư chứ không phải bảo trợ tư nhân. Sau khi tôi sang đây có được tổ chức Resettlement Agency (cơ quan tái định cư- PV) hỗ trợ trong ba tháng đầu để làm các thủ tục giấy tờ cần thiết. Sau đó họ sẽ gửi qua cho Chính phủ Hoa Kỳ lo cho gia đình tôi.

Theo như tôi được học trong những buổi định hướng văn hóa trước khi sang đây, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ trợ giúp tài chính cùng phiếu mua đồ ăn (food stamp- PV) và giúp cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

RFA : Dự định trong thời gian sắp tới của ông là gì ?

Về dự định sắp tới, tôi sẽ tiếp tục đi học tiếng Anh, trau dồi tiếng Anh để dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm một công việc phù hợp với chuyên ngành IT (công nghệ thông tin- PV) của mình.

Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục đấu tranh cho quyền tự tôn giáo và nhân quyền cho người H’mong ở Việt Nam. Bởi vì ở Thái Lan nguy hiểm như vậy mà tôi vẫn đấu tranh thì tôi cho rằng khi tôi đã thoát khỏi sự nguy hiểm đấy, tôi đã đến được một đất nước tự do như vậy tôi càng phải làm điều đấy.

Không những làm mà tôi cần phải cố gắng nhiều hơn nữa và làm nhiều hơn nữa để bảo vệ những người H’mong ở Việt Nam, họ là những người yếu thế bị áp bức bởi chính quyền Việt Nam.

RFA : Xin cảm ơn ông về cuộc phỏng vấn.

Nguồn : RFA, 13/02/2024

*******************************

HRW lên tiếng v bn án đi vi ông Danh Minh Quang

VOA, 13/02/2024

T chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) va lên án vic chính quyn Vit Nam tuyên án tù ba năm rưỡi đi vi nhà hot đng Danh Minh Quang và kêu gi Hà Ni tr t do ngay cho ông.

nhanquyen2

Ông Danh Minh Quang ti phiên tòa Sóc Trăng ngày 7/2/2024. Photo Báo Sóc Trăng.

"Chính quyn tnh Sóc Trăng đã chà đp mt cách trng trn quyn t do ngôn lun và tr thù mt công dân ch vì người này nêu quan đim đc lp v chính tr ca mình trên mng xã hi", ông Phil Robertson, Phó giám đc Châu Á ca HRW đưa ra li ch trích trong mt tuyên b gi đến VOA qua email hôm 10/2.

Ông Robertson kêu gi cơ quan chc năng cn tr t do ngay cho ông Danh Minh Quang và hy b mi cáo buc đi vi ông.

"Quc hi Vit Nam cn khn trương sa đi B lut Hình s và bãi b các điu lut xâm phm nhân quyn, trong đó có Điu 331 đang được chính quyn Vit Nam s dng mt cách có h thng đ xâm phm quyn ca dân thường trên khp c nước", ông Robertson nhn mnh.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v li kêu gi ca HRW, nhưng chưa được tr li.

Như VOA đã đưa tin, mt phiên tòa Sóc Trăng hôm 7/2 tuyên pht ông Danh Minh Quang, mt nhà hot đng cho quyn ca người bn đa Khmer Krom, 3 năm rưỡi tù vi cáo buc "li dng các quyn t do dân ch", theo Điu 331 B Lut Hình s. Ông Quang b bt vi cáo buc này hi cui tháng 7/2023 cùng vi hai nhà hot đng khác là Thch Cương và Tô Hoàng Chương.

Hi tháng 5/2023, ông Quang nói vi VOA rng ông đã b chính quyn sách nhiu t nhiu năm trước và liên tc b "mi làm vic" v các bài viết ca ông trên Facebook.

"Tôi b đàn áp rt nhiu, t 2019 đến bây gi, tôi b mi đi, b hăm da, đánh đp... Tôi đã đăng nhng giy mi này trên Facebook".

Truyn thông Vit Nam dn cáo trng cho rng ông Minh Quang có hành vi s dng tài khon Facebook cá nhân đăng ti, chia s, phát trc tiếp nhng ni dung vi phm pháp lut trên không gian mng".

T năm 2021 đến tháng 7/2023, ông b cáo buc đăng ti 51 bài viết, hình nh "vi ni dung có tính cht tiêu cc, tuyên truyn xâm phm đến quyn, li ích hp pháp ca t chc, cá nhân, gây nh hưởng xu đến an ninh trt t, an toàn xã hi ti đa phương", theo Báo Sóc Trăng.

Trao đi vi VOA, nhà sư Khmer Trương Thch Dhammo Toronto, Canada, lên án vic chính quyn Vit Nam bt giam ba nhà hot đng trên.

"Chính ph Vit Nam phi tôn trng quyn t do lp hi, đi li và nhóm hp ca người Khmer Krom bn đa", ông Dhammo nói.

Nhn đnh v phiên tòa xét x ông Quang, ông Trn Xa Rng, Italy, phó ch tch th hai ca Liên đoàn Khmer Krom (KKF), mt t chc tranh đu cho quyn ca người bn đa Khmer Krom có tr s ti th đô Washington, M, nói rng bn án này bt công.

"Không biết đây là tòa án kiu gì mà va trá hình mà va không đúng cách vì không cho người dân tham gia, không có lut sư bào cha cho b cáo…". Ông nói thêm rng vic xét x này "nhm đ tr thù" ông Quang vì ông đã nói lên s tht.

Như VOA đã đưa tin hi tháng 3/2023, ông Danh Minh Quang và mt nhóm các nhà hot đng cho quyn ca người bn đa Khmer Krom b công an Sóc Trăng thm vn vì tham d s kin k nim Ngày Quc tế Ph n và mc áo thun có biu tượng KKF, mt t chc mà chính quyn Vit Nam t cáo là mt "t chc phn đng chng phá Nhà nước Vit Nam dưới nhiu hình thc".

Hi tháng 3/2023 và sau phiên x ông Quang, KKF ra tuyên b t cáo hành đng sách nhiu ca chính quyn Sóc Trăng và kêu gi chính quyn tôn trng quyn ca người bn đa.

HRW dn thng kê năm 2019 cho biết có khong 1,3 triu người Khmer Krom sinh sng Vit Nam, trong đó có hơn 360.000 người cư ng Sóc Trăng, chiếm khong 1/3 dân s ca tnh.

T chc nhân quyn có tr s ti M ghi nhn rng có nhiu v xung đt gia chính quyn đa phương và các nhóm Khmer Krom đòi quyn li ca người bn đa và quyn t do tôn giáo.

Mc dù Vit Nam ng h Tuyên ngôn ca Liên Hip Quc v quyn ca các dân tc bn đa (UNDRIP) có t 2007, nhưng đến nay nước này vn không công nhn các dân tc thiu s, trong đó có người Khmer Krom, là người bn đa.

Nguồn : VOA, 13/02/2024

Published in Diễn đàn

Mặc dù là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Việt Nam liên tục không được đánh giá cao trong bảng xếp hạng của quốc tế về nhân quyền. Bức tranh nhân quyền Việt Nam năm qua được đánh giá là ‘u ám’, theo báo cáo toàn cầu công bố hồi đầu năm 2024 của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW).

nhanquyen1

Ba nhà hoạt động môi trường (từ trái qua) : Bà Hoàng Thị Minh Hồng bị tuyên 3 năm tù với tội danh trốn thuế năm 2023 ; bà Ngô Thị Tố Nhiên bị bắt tháng 9/2023 và bị truy tố với tội danh ‘chiếm đoạt tài liệu’, ông Đặng Đình Bách bị tuyên 5 năm tù với tội danh trốn thuế năm 2022

Trong chuyến đi cuối năm 2023 tới Đức tìm hiểu về cuộc sống một số nhà hoạt động Việt Nam sau khi tỵ nạn tại đây, BBC News tiếng Việt đã có cuộc phỏng vấn ông Vũ Quốc Dụng, Giám đốc Mạng lưới Những người Bảo vệ Nhân quyền (VETO !) – tổ chức từng tham gia vận động để kêu gọi trả tự do thành công cho một số nhà hoạt động bị chính quyền Việt Nam bỏ tù, trong đó trường hợp của bà Đỗ Thị Minh Hạnh, bà Mai Thị Dung, ông Nguyễn Bắc Truyển và ông Nguyễn Văn Đài,…

BBC : Nhận định của ông về tình hình nhân quyền tại Việt Nam hiện nay ?

Vũ Quốc Dụng : Cái tôi thấy là tình hình nhân quyền tại Việt Nam trong mấy năm vừa qua xấu đi rất nhiều.

Bây giờ làn sóng đàn áp đã lan sang các tổ chức xã hội dân sự có đăng ký. Đây là các tổ chức hoạt động hợp pháp từ nhiều năm qua trong các lĩnh vực ‘không nhạy cảm’ đối với chính quyền Việt Nam, chẳng hạn trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa, chứ không phải quyền dân sự hay chính trị.

Nhiều cá nhân hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, khí hậu, như bà Hoàng Thị Minh Hồng, Ngụy Thị Khanh, ông Đặng Đình Bách… đã bị bắt với những tội danh hình sự mà chúng tôi cho là có động cơ chính trị. Bởi vì đối với những người có đóng góp cho việc cải thiện khí hậu, môi sinh như vậy thì không cần phải dùng đến các biện pháp hình sự như thế.

Điều đó là sự quan ngại chung.

BBC : Theo ông đâu là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này ?

Vũ Quốc Dụng : Vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, theo tôi thì có mấy tầng.

Vấn đề thứ nhất là nội luật hóa. Việt Nam không chỉ khó khăn về mặt thích ứng với luật quốc tế mà còn khó áp dụng luật quốc tế.

Luật Điều ước quốc tế của Việt Nam đã quy định rằng trong trường hợp luật Việt Nam, về mặt nội dung, nếu khác với luật quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, hay ký kết, thì ưu tiên áp dụng điều luật quốc tế.

Thế nhưng việc này hiện không được áp dụng trên thực tế.

Vấn đề thứ hai là ý thức về nhân quyền.

Việc bảo vệ nhân quyền chưa nằm sâu trong ý thức của người cầm quyền trong khi người dân cũng không được phổ biến hay hiểu sâu về quyền của mình. Chuyện đó thì không trách được vì nó liên quan đến việc quốc gia đó giáo dục về nhân quyền cho người dân như thế nào.

Vấn đề thứ ba là cách diễn dịch các luật quốc tế về vấn đề nhân quyền sang tiếng Việt chưa đúng. Ví dụ bản dịch tiếng Việt Điều 18 Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị - mà Việt Nam tham gia từ 1982 - chỉ đề cập quyền tự do tư tưởng, quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do tôn giáo.

Còn trong luật gốc quốc tế thì Điều 18 đó bao gồm quyền tự do lương tâm. Đây là một điều rất quan trọng. Tại sao chúng ta nói đến những tù nhân lương tâm ? Bởi vì đó là những người hoạt động vì lương tâm của họ. Họ bị bắt, quốc tế xem họ là tù nhân lương tâm.

Nếu trong các bản dịch mà thiếu quyền tự do lương tâm thì làm sao trong đời thường người ta có thể áp dụng được các quyền tự do lương tâm ? Ví dụ trên thế giới, ở nhiều nước, người dân sử dụng quyền này để từ chối đi nghĩa vụ quân sự. Vì lý do tôn giáo của họ, vì lý do nhân sinh quan của họ, họ từ chối không cầm súng để bắn người khác. Cái đó là quyền tự do lương tâm.

Ở Việt Nam, người dân không có quyền từ chối đó. Tức là họ không được công nhận quyền tự do lương tâm của họ.

Có lẽ muốn cải thiện vấn đề nhân quyền ở Việt Nam thì phải thay đổi rất nhiều, về khung luật, về nội luật hóa, thực thi luật và ý thức về quyền của mình trong dân chúng.

BBC : Ông đánh giá như thế nào về vai trò của Việt Nam với tư cách là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc ?

Vũ Quốc Dụng : Tôi nghĩ rằng Việt Nam mong muốn hội nhập quốc tế về kinh tế nhưng không thực tâm hội nhập về nhân quyền.

Thành ra nếu không có sự bắt buộc thì Việt Nam không tự nguyện cải thiện nhân quyền và cũng cho rằng không cần cải thiện.

Do đó đó mới có những cái đợt đàn áp như nói ở trên. Tôi nghĩ rằng các quốc gia, tổ chức quốc tế cần phải để ý nhiều hơn đến việc giúp cho Việt Nam hội nhập nhiều hơn, thực chất hơn trong lĩnh vực bảo vệ nhân quyền.

Có thể có nhiều lý do khiến quốc tế xao nhãng trong việc nhắc nhở Việt Nam trong vấn đề cải thiện nhân quyền. Có thể có những lý do nội bộ mà mình không thể hiểu hết được, rồi lý do mâu thuẫn giữa các quốc gia phương Tây và Trung Quốc và dịch Covid.

Việt Nam là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc. Theo quy chế, các quốc gia thành viên phải làm gương cho các quốc gia khác trong vấn đề bảo vệ nhân quyền.

Nếu so sánh thành tích của Việt Nam trong việc bảo vệ nhân quyền với lời hứa của họ khi làm đơn ứng cử vào ghế thành viên hội đồng này thì có sự khác biệt một trời một vực.

Do đó, thời gian vừa rồi chúng ta thấy các tổ chức của Liên Hợp Quốc gia tăng những đề nghị, câu hỏi, yêu cầu cho chính quyền Việt Nam trả lời.

Nhưng trong một số trường hợp mà chúng tôi biết, những câu trả lời của Chính phủ Việt Nam không đúng sự thật, xa thực tế và chỉ nhằm mục đích chống chế.

Chờ đợi của quốc tế đối với một thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong trường hợp Việt Nam, đã không được thỏa mãn.

BBC : Trong trường hợp như vậy, liệu Liên Hợp Quốc có các biện pháp trừng phạt hay không ?

Vũ Quốc Dụng : Trong quy chế hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc thì thường không có những quy định về xử phạt. Ngoại lệ duy nhất là Tòa án Hình sự Quốc tế có nhiệm vụ xử các vụ vi phạm nhân quyền trầm trọng, thí dụ như tội ác chiến tranh, tội diệt chủng và tội ác chống nhân loại.

Có lẽ là nhiều người chờ đợi Liên Hợp Quốc gia tăng các cái hình thức xử phạt. Nhưng vấn đề đó đã tồn tại 75 năm nay, chưa được giải quyết một cách thỏa đáng.

Do đó, tôi cho rằng bổn phận của các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc là phải thực hiện các khuyến nghị của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc bằng những phương tiện mình đang có trong tay.

Ví dụ, khi một quốc gia có các quan hệ ngoại giao, kinh tế, tài chính hay quân sự với một quốc gia khác thì họ cần dùng các quan hệ đó để thúc đẩy quốc gia đó cải thiện nhân quyền. Như vậy mới hi vọng tình trạng nhân quyền được cải thiện từ từ.

nhanquyen2

Ông Vũ Quốc Dụng trao đổi với đại diện Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) ngày 18/11/2015 tại Washington

Nhưng đó là cách mình trông chờ ở một tác nhân khác để giúp đỡ mình.

Tôi nghĩ nhiều hơn đến những người ở trong nước, trong một cách thức nào đó họ vẫn đóng góp cho việc cải thiện nhân quyền. Ví dụ, các tổ chức bảo vệ môi sinh mà tôi đề cập ở trên.

Họ không ồn ào nhưng làm được rất nhiều việc trong 10 năm qua, trước khi một số lãnh đạo bị bắt. Họ đào tạo người, họ kết nối với những đối tác ở trong nước và ngoài nước, họ đối thoại với chính quyền và phần nào đó xây dựng được ý thức về môi trường.

Đây là bước tiến trong mảng vận động quốc nội.

Mình cần phải biết rằng là trong hoàn cảnh tại Việt Nam thì khung pháp luật, chính sách, cách ứng xử của các viên chức như thế nào trong vấn đề nhân quyền.

Sau đó thì tùy vào năng lực, mỗi tổ chức chú ý vào giáo dục cho các viên chức, như công an chẳng hạn, hoặc vận động chính phủ để tổ chức các khóa học về nhân quyền.

BBC : Theo ông, các tổ chức nhân quyền cần có những thay đổi gì trong đường hướng hoạt động để giải quyết được gốc rễ vấn đề, thay vì chỉ kêu gọi trả tự do cho một vài trường hợp nhỏ lẻ ?

Vũ Quốc Dụng : Với những tổ chức bảo vệ nhân quyền, tôi nghĩ rằng họ phải có nhiều sáng kiến, phải nghiên cứu những sách lược phù hợp để mà trong bất cứ tình huống nào họ vẫn có thể hoạt động được chứ không trông chờ thời cơ thuận lợi thì mới hoạt động.

Đây là bài toán không đơn giản được đặt ra đối với tất cả những người bảo vệ nhân quyền. Sẽ không có một phép màu hay một công thức cố định, mà cần có sự đầu tư về trí tuệ để có thể tồn tại hoặc cải thiện dù tình hình quốc tế và tình hình chính trị ở quốc gia đó không thuận lợi.

Cuối cùng, nhân quyền là một mảng của xã hội dân sự để vận động cho những giá trị đạo đức và sự tuân thủ về mặt luật pháp. Nó không phải là một vấn đề đe dọa đến an ninh quốc gia, đến sự tồn tại của một thể chế. Vận động nhân quyền không phải là vận động chính trị mà nhằm bảo vệ nền tảng giá trị chung của nhân loại, để xã hội được phát triển trong hòa bình và đem lại tiến bộ chung. Cho nên chúng ta không nên nhìn nhân quyền dưới lăng kính chính trị. Mà cần nhìn nhân quyền như một điều đương nhiên mà con người phải có. Những quyền này một phần cũng đã được quy định trong luật pháp và hiến pháp Việt Nam.

Vấn đề bây giờ chỉ là thực hiện nó. Còn những điểm chưa phù hợp thì phải tiếp tục hoạt động để thay đổi, cải thiện. Tôi cho rằng cần phi chính trị hóa nhân quyền.

Mỹ Hằng

Nguồn : BBC, 01/02/2024

Published in Diễn đàn

Ngoại giao Đức : Thương mại, nhân quyền và chuyển đổi năng lượng công bằng

Thục Quyên, BBC, 27/01/2024

Chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier minh họa sống động đường lối ngoại giao của nền kinh tế số một EU.

vietduc1

Thủ tướng Đức Frank-Walter Steinmeier và Chủ tịch Việt Nam Võ Văn Thưởng tại Hà Nội ngày 23/1/2024

Sự chú ý hợp tác ngày càng tăng với các nước Đông Á và cuộc chiến Ukraine có liên quan nhiều đến nhau.

Sau khi quay lưng với Nga, Đức đang định lại vị trí của mình về mặt chính trị và kinh tế. Ngoài ra, mối quan hệ với Trung Quốc và sự phụ thuộc kinh tế của Đức hiện được xem xét nghiêm túc hơn nhiều, so với chỉ vài năm trước.

Hàn gắn sau vụ Trịnh Xuân Thanh

Công thức ngắn gọn có thể là : cách xa Trung Quốc hơn và hợp tác nhiều hơn với các nước láng giềng của Trung Quốc - chẳng hạn Việt Nam.

Trong chiều hướng đó, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã cùng Bộ trưởng Lao động và Xã hội Hubertus Heil và một phái đoàn kinh doanh đã đến thăm Việt Nam và Thái Lan, với trọng tâm là thúc đẩy hợp tác kinh tế.

Đối với Việt Nam, Đức hiện là đối tác thương mại quan trọng nhất ở Châu Âu và là nhà đầu tư quan trọng thứ tư, với thương mại song phương hiện đạt 18 tỉ euro. "Dù vậy, tiềm năng quan hệ kinh tế giữa hai nước chúng ta còn rất nhiều", Tổng thống Steinmeier đánh giá.

Xét về diện tích, Việt Nam gần bằng Đức nhưng với dân số gần 100 triệu hiện nay thì Việt Nam hơn Đức khoảng 15 triệu người.

Quan hệ Việt Nam và Đức có sự đóng góp đáng kể của cộng đồng người Việt tại Đức.

Từ thập niên 1950, hơn 300 sinh viên Việt Nam đã tới Cộng hòa Dân chủ Đức học tập. Trong giai đoạn Chiến tranh Việt Nam, thanh niên Việt Nam tiếp tục đến học tại cả Cộng hòa Dân chủ Đức lẫn Cộng hòa Liên bang Đức. Thập niên 1980 chứng kiến hàng chục ngàn người lao động Việt Nam đến Cộng hòa Dân chủ Đức. Con số này lên tới 60.000 vào thời điểm Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989.

Bên cạnh đó, sau Chiến tranh Việt Nam, khoảng 40.000 thuyền nhân chạy trốn sự áp bức của chính quyền cộng sản trên những chiếc thuyền vượt Biển Đông đã được tị nạn tại Cộng hòa Liên bang Đức.

Theo Văn phòng Thống kê Liên bang Đức, năm 2022, có khoảng 207.000 người gốc Việt sống tại Đức.

Truyền thông Đức đánh giá nguyên nhân thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa Đức và Việt Nam, một trong những quốc gia cộng sản cuối cùng, là việc thiếu lao động có tay nghề tại Đức, hiện lên khoảng 2 triệu người.

Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam đã được liên kết trong mối quan hệ "đối tác chiến lược" kể từ năm 2011. Tuy nhiên, cuối năm 2017, mối quan hệ đối tác này đã bị đình trệ liên quan đến sự việc ông Trịnh Xuân Thanh biến mất tại Berlin.

vietduc2

Sáu năm sau cáo buộc Việt Nam "bắt cóc" Trịnh Xuân Thanh ngay ở Berlin, chính phủ Đức vẫn đang điều tra và truy nã những nghi phạm liên quan.

Chính quyền Việt Nam loan tin ông này đã tự nguyện trở về đầu thú, nhưng phía Đức khẳng định đây là một vụ bắt cóc và là "sự vi phạm hoàn toàn không thể chấp nhận được đối với luật pháp quốc tế và sự vi phạm lòng tin".

Liên quan tới vụ việc, Đức đã trục xuất hai nhà ngoại giao, trong đó có Nguyễn Đức Thoa, sĩ quan tình báo Việt Nam tại Berlin, người có vai trò quan trọng trong việc theo dõi Trịnh Xuân Thanh.

Năm 2018, tòa án tại Berlin đã kết án một người ba năm mười tháng tù liên quan đến vụ bắt cóc, đến năm 2023, kết án thêm người thứ hai với mức án năm năm tù.

Sau vụ bắt cóc, các dự án hợp tác kinh tế vẫn được tiếp tục nhưng không có dự án mới nào được khởi động. Đại diện Chính phủ Đức chỉ hội đàm ở cấp chuyên viên và các nhà ngoại giao Việt Nam bị loại khỏi danh sách mời của Bộ Ngoại giao. Hiệp định thương mại tự do của EU với Việt Nam khi đó chưa được phê chuẩn cũng bị đình trệ một thời gian.

Cuối năm 2018, Đức giảm bớt áp lực và sau nhiều thương lượng ở hậu trường, hầu hết các biện pháp trừng phạt ngoại giao đã được dỡ bỏ. Điều này xuất phát từ việc Đức muốn khôi phục và thúc đẩy trở lại hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam năng động. Một phần nữa là do lợi ích về chính sách an ninh, khi Việt Nam là láng giềng của Trung Quốc.

Tháng 11/2022, Thủ tướng Olaf Scholz đã có mặt tại Hà Nội để bắt đầu vực lại mối quan hệ giữa hai nước.

Một tháng sau, văn phòng Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức đã chính thức yêu cầu Ủy ban Châu Á-Thái Bình Dương các doanh nghiệp Đức (Asien-Pazifik-Ausschuss, APA) thăm dò và chuẩn bị thành lập một phái đoàn doanh nghiệp gồm các đại diện công ty cỡ lớn và cỡ trung bình để tháp tùng Tổng thống Steinmeier trong chuyến công du của ông tại Việt Nam và Malaysia dự định từ ngày 13/2 tới 19/2/2023.

Sau đó, tuy văn phòng Tổng thống Đức không đưa ra lý do, Campuchia đã được đưa vào lịch trình của Tổng thống Steinmeier sau khi chuyến đi theo kế hoạch của ông tới Việt Nam bị hủy. Sự việc này xảy ra ngay sau thời điểm có một "cơn địa chấn" tại Hà Nội : Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc bị miễn nhiệm.

Thông điệp nhân quyền

Cuộc viếng thăm bị trễ hẹn gần một năm của Tổng thống Steinmeier, diễn ra trong hai ngày 23 và 24/1/2024, được truyền thông Việt Nam đồng loạt hân hoan đưa tin là đạt kết quả mĩ mãn.

Tuy nhiên, có những nhắn nhủ quan trọng của vị khách Châu Âu đã bị truyền thông nước chủ nhà lờ đi.

Trong bài nói chuyện tại Đại học Việt Đức (Bình Dương), Tổng thống Đức đã nhắc đến nhiều chủ đề mà theo ông là đóng một vai trò quan trọng trong cuộc thảo luận ngày hôm trước của ông tại Hà Nội với giới lãnh đạo Việt Nam.

"Chúng tôi chờ đợi để chứng kiến việc Việt Nam trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc từ năm 2023 đến năm 2025 như là một cam kết đối với sự phát triển của xã hội dân sự và tuân thủ nhân quyền".

Ông nói rằng "còn có một số khác biệt cản trở sự hợp tác của chúng ta hoặc gây nhiều lo ngại cho chúng tôi – chẳng hạn các vấn đề liên quan đến tự do báo chí, tự do ngôn luận".

vietduc0

Học sinh Việt Nam vẫy cờ trong lễ đón Thủ tướng Đức Frank-Walter Steinmeier tại Hà Nội, ngày 23/1/2024

Nhắc tới quan hệ đối tác quốc tế Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), Tổng thống Steinmeier hứa sẽ hỗ trợ song phương Việt Nam trong việc giải quyết nhiệm vụ khó khăn này. Ông nhấn mạnh đến việc tuân thủ các quy tắc chung, đồng thời nói rằng chính sách bảo mật là tiêu chuẩn cho một mối quan hệ hợp tác đáng tin cậy và tin tưởng lẫn nhau.

Đức cam kết ủng hộ việc áp dụng và thực thi Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển ở Biển Đông. Bên cạnh đó, trong bối cảnh các quy tắc bảo đảm trật tự an ninh thế giới bị vi phạm trắng trợn ở các khu vực khác - chẳng hạn khi Nga tấn công Ukraine, vi phạm luật pháp quốc tế - thì Đức cũng muốn có được sự ủng hộ tương tự đối với một trật tự dựa trên luật pháp và sự tin tưởng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nghênh đón vị khách quý và, trong cuộc hội đàm với Tổng thống Steinmeier, đã đề nghị Đức hỗ trợ việc phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu. Đề nghị của ông Thưởng được đưa ra trong bối cảnh hiệp định này đang đặc biệt tùy thuộc vào sự lên tiếng của các tổ chức phi chính phủ về tình trạng nhân quyền "u ám" năm 2023 tại Việt Nam, mới nhất là sự phản đối của Liên minh Bảo vệ Khí hậu tại cuộc họp bên lề Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu quốc tế (COP28) về việc bắt giữ luật sư môi trường Đặng Đình Bách.

Thục Quyên

Nguồn : BBC, 27/01/2024

************************

Theo dõi Nhân quyền : Chính phủ Việt Nam đuối lý khi công kích tổ chức phi chính phủ quốc tế !

RFA, 27/01/2024

"Chính phủ Việt Nam có hai mặt về nhân quyền, nói bất cứ điều gì họ nghĩ sẽ có lợi cho họ về mặt chính trị, và công kích các nhà hoạt động ở Việt Nam, hoặc các tổ chức phi chính phủ quốc tế như tổ chức Theo dõi Nhân quyền vì đi ngược lại với sự tuyên truyền không có thật của chế độ độc đảng ở Đông Nam Á".

vietduc3

Hình ảnh 6 nhà hoạt động bị công an bắt bỏ tù trong năm 2023 vì các hoạt động ôn hoà trong báo cáo của Theo dõi Nhân quyền - HRW

Đó là lời nhận xét của ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Phân ban Châu Á của tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW), phản bác lại tuyên bố của Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng trong buổi họp báo thường kỳ ngày 25/1.

Trước đó, tổ chức chuyên giám sát nhân quyền của các nước trên thế giới công bố Phúc trình Toàn cầu 2024 trong đó phần về Việt Nam nói rằng, trong năm qua chính quyền "đã đè nén các quyền dân sự và chính trị cơ bản và trừng phạt nặng nề những ai dám thách thức vị thế độc tôn quyền lực của Đảng cộng sản Việt Nam. 

Nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục cấm thành lập công đoàn lao động độc lập và các tổ chức nhân quyền cũng như đặt các nhóm tôn giáo độc lập ra ngoài vòng pháp luật".

Hai tuần sau, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao tuyên bố "Việt Nam hoàn toàn bác bỏ và lên án cái gọi là tổ chức Theo dõi Nhân quyền vì những nội dung sai sự thật, bịa đặt trong báo cáo".

Bà Hằng còn nói đây không phải là lần đầu tiên tổ chứccó trụ sở ở New York (Hoa Kỳ) đưa ra "những luận điệu vu cáo, định kiến với ý đồ xấu nhằm vào Việt Nam, âm mưu phá hoại sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, chia rẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế".

Ông Phil Robertson trong tin nhắn gửi Đài Á Châu Tự Do (RFA) ngày 26/1 khẳng định, phát ngôn của chính Bộ Ngoại giao đúng như những gì ông tiên đoán họ sẽ nói ra, đó là "phủ nhận mọi chuyện và tấn công người đưa tin". 

"Đây là biện pháp bảo vệ cuối cùng của một chính phủ đã có bước lùi xa về nhân quyền đến mức họ thực sự không còn lý do chính đáng nào để tuyên bố rằng họ tuân theo bất kỳ công ước nhân quyền quốc tế nào mà họ đã phê chuẩn.

Mọi quyền dân sự và chính trị, dù là quyền tự do ngôn luận, quyền hội họp hay quyền tự do lập hội, đều đang bị chính quyền Việt Nam vi phạm một cách có hệ thống", ông Phil nhấn mạnh. 

Chuyên gia về nhân quyền Việt Nam của HRW cho rằng thật là lố bịch và buồn cười khi chính phủ Việt Nam tuyên bố rằng, tăng trưởng kinh tế có nghĩa là Việt Nam đang thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình về nhân quyền.

Ông nhắc lại rằng trong các cuộc đàm phán về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) dưới thời chính quyền của Tổng thống Obama, một phái đoàn của chính phủ Việt Nam đã đến thăm Văn phòng của HRW ở Washington, DC cùng với các quan chức của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, và hai bên đã có một cuộc thảo luận hiệu quả về những gì phía Việt Nam cần làm để thực hiện các nghĩa vụ nhân quyền quốc tế của mình.

"Điểm mấu chốt là Chính phủ Việt Nam có hồ sơ nhân quyền tồi tệ thứ hai ở ASEAN sau chính quyền quân sự tàn bạo ở Myanmar, và Hà Nội đang tiến hành triệt phá một cách có hệ thống tất cả các nhóm xã hội dân sự nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ. 

Lý do duy nhất khiến người dân Việt Nam không bày tỏ sự bất bình trước chính phủ là vì họ quá sợ phải đối mặt với hàng loạt sự giám sát, quấy rối và đàn áp dành cho bất kỳ ai chỉ trích chính phủ", ông Phil Robertson nói. 

Là người theo dõi tình hình nhân quyền Việt Nam trong nhiều năm và gặp gỡ nhiều nhà hoạt động địa phương, ông Phil Robertson khẳng định :

"Im lặng không có nghĩa là đồng ý, và người dân Việt Nam muốn nhân quyền của họ được tôn trọng - bất chấp những khẳng định sai lầm mà chính phủ đưa ra nhân danh người dân".

Trong báo cáo của mình, HRW nói Việt Nam hiện đang giam giữ hơn 160 người chỉ vì thực hành các quyền dân sự và chính trị của mình một cách ôn hoà. Chỉ tính riêng trong mười tháng đầu năm 2023, có ít nhất 28 người vận động cho nhân quyền đã bị kết án với những bản án tù nhiều năm, trong đó có blogger của RFA Nguyễn Lân Thắng và các ông Trần Văn Bang, Bùi Tuấn Lâm và Đặng Đăng Phước. 

Thực trạng quyền con người ở trong nước 

Là người theo dõi chặt chẽ tình hình nhân quyền Việt Nam từ Thuỵ Điển, bà Hoàng Minh Trang, thạc sĩ chuyên ngành Quyền và Thực hành quyền, phát biểu với RFA :

"Báo cáo của HRW phản ánh đúng sự thật về tình hình nhân quyền của Việt Nam năm 2023, đặc biệt là việc Chính phủ Việt Nam gia tăng đàn áp các nhà hoạt động xã hội dân sự".

Bà cho rằng Hà Nội cần chấm dứt việc sử dụng thành tích kinh tế để lấp liếm cho tình hình nhân quyền tệ hại trong nước. Theo bà, tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt 5,05% trong năm 2023 và kém xa mục tiêu 6,5% do Quốc hội đặt ra trước đó. Do vậy, ở cả hai khía cạnh kinh tế và nhân quyền, Chính phủ Việt Nam đều "không có gì để tự hào cả !"

Bình luận về phản bác của Việt Nam đối với báo cáo của HRW, một nhà hoạt động nhân quyền ở thành phố Hồ Chí Minh, nói với RFA trong điều kiện ẩn danh vì lý do an ninh :

"Nhà nước Việt Nam luôn nói các báo cáo của quốc tế chỉ trích về tình hình nhân quyền và tự do ngôn luận ở Việt Nam là bịa đặt, nói xấu, nhưng không không giải thích được là các báo cáo bịa đặt và nói xấu nhằm mục đích làm gì.

Nói về nói xấu và bịa đặt, Hà Nội là người giỏi hơn ai hết, khi vu cáo cho hơn 160 người phải vào tù vì những tội không tưởng như ‘lợi dụng quyền tự do dân chủ’ hay ‘tuyên truyền chống nhà nước’... 

Và thậm chí trơ trẽn đến mức vu cáo tội ‘trốn thuế’ cho nhiều người hoạt động môi trường đã hoạt động nhiều năm, mà trước đó không bao giờ bị chất vấn về những điều này".

Trong nhiều năm gần đây, các tổ chức nhân quyền quốc tế đều đưa ra những báo cáo về thực trạng nhân quyền xấu đi từng ngày ở Việt Nam.

Đầu tháng 12/2023, tổ chức Liên minh Xã hội Dân sự Toàn cầu (CIVICUS) xếp hạng Việt Nam vào nhóm 28 quốc gia trên thế giới có không gian dân sự đóng.

Cuối tháng trước, tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) xếp Việt Nam đứng thứ tư trong nhóm năm quốc gia rủi ro nhiều nhất đối với các nhà báo trong năm nay, chỉ xếp sau Trung Quốc, Myanmar và Belarus.

Trong khi đó, tổ chức Uỷ ban Bảo vệ Ký giả (CPJ) nói Việt Nam nằm trong số năm quốc gia bỏ tù nhiều nhà báo nhất thế giới trong năm 2023 với tổng số 19 nhà báo đang bị cầm tù, chỉ đứng sau các nước Trung Quốc, Myanmar, Belarus và Nga.

Trong nhiều năm gần đây, Ủy hội về Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) liên tục đề nghị Chính phủ Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào Danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt (CPC) vì đàn áp tôn giáo.

"Nói theo cách của ông Nguyễn Phú Trọng, thì mình đã làm thế nào mà suốt cả thập niên không có tổ chức nào nói tốt về dân quyền, tự do ngôn luận, và tín ngưỡng ở Việt Nam", nhà hoạt động nhân quyền ở Thành phố Hồ Chí Minh mỉa mai.

 

Nguồn : RFA, 27/01/2024

Published in Diễn đàn

Nhân quyền Việt Nam : ‘Một năm u ám’

BBC, 13/01/2024

Việt Nam vẫn chưa cải thiện được vị trí trong các bảng xếp hạng về nhân quyền của quốc tế.

nhanquyen1

Sáu nhà hoạt động và blogger đang bị giam giữ vì thực thi các quyền cơ bản của mình. Từ trái qua : Hoàng Thị Minh Hồng, Bùi Tuấn Lâm, Nguyễn Lân Thắng. Hàng dưới : Đặng Đăng Phước, Trần Văn Bang, Trương Văn Dũng.

Báo cáo toàn cầu của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) 2024 công bố tại Bangkok hôm 12/1 tóm tắt tình hình nhân quyền của Việt Nam năm 2023 bằng từ ‘u ám’.

Trước đó, hôm 4/1, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nói rằng Việt Nam sẽ bị đưa vào danh sách Quan ngại Đặc biệt về tự do tôn giáo.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc khu vực Châu Á của tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết : "Chính phủ Việt Nam đã cố gắng mô tả mối quan hệ được cải thiện với Hoa Kỳ và các chính phủ khác như một giải pháp thay thế cho tình hình nhân quyền đang xấu đi trong nước. Các đối tác thương mại quốc tế và các nhà tài trợ của Việt Nam nên ngừng cho phép các tiêu chuẩn kép trắng trợn làm suy yếu áp lực buộc Hà Nội phải thực hiện nghĩa vụ nhân quyền của mình".

Về quyền tự do biểu đạt : 

Việt Nam hiện đang giam giữ 160 người chỉ vì họ thực hiện các quyền dân sự và chính trị của mình một cách ôn hòa, báo cáo của HRW cho hay.

Trong 10 tháng đầu năm 2023, tòa án ở Việt Nam đã kết tội ít nhất 28 nhà hoạt động và tuyên họ các án tù dài hạn. Những người này gồm Trương Văn Dũng, Nguyễn Lân Thắng, Trần Văn Bang, Bùi Tuấn Lâm, Đặng Đăng Phước.

Cảnh sát đã giam giữ ít nhất 19 người trước khi xét xử với các cáo buộc có động cơ chính trị, trong đó có các cựu tù chính trị Nguyễn Hoàng Nam và Lê Minh Thể.

Năm 2023 là năm Việt Nam được ghi nhận đã mở rộng đối tượng đàn áp sang các nhà hoạt động xã hội dân sự.

Tháng 5/2023, Việt Nam bắt nhà hoạt động môi trường Hoàng Thị Minh Hồng với cáo buộc ‘không có thật’ về trốn thuế. Tháng 9/2023, bà Hồng – người từng được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama khen ngợi là một lãnh đạo môi trường nhiệt huyết – bị tuyên án ba năm tù.

Về quyền tự do báo chí và quyền tiếp cận thông tin :

Chính phủ Việt Nam cấm báo chí độc lập và đặt ra các quy định kiểm soát chặt chẽ các đài phát thanh, truyền hình và cơ quan xuất bản.

HRW tiếp tục bày tỏ quan ngại sâu sắc về sự đàn áp của Việt Nam đối với quyền tự do tiếp cận thông tin bằng cách gây áp lực với các nhà cung cấp mạng xã hội như Meta (Facebook và Instagram), Google, TikTok… để buộc họ gỡ bỏ nội dung chỉ trích chính phủ hoặc các lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam.

Trong ba tháng đầu năm 2023, Meta đã ‘khóa và gỡ hơn 1.000 bài đăng có ‘nội dung xấu’, đạt 93% yêu cầu của chính phủ ; "Google gỡ gần 1.700 video trên YouTube". TikTok gỡ hơn 300 link và 47 tài khoản và kênh các nội dung xấu, theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Một bài báo trên Washington Post hồi tháng 6/2023 cho hay hai nhân viên của Meta tiết lộ rằng chính phủ Việt Nam ‘bóp nghẹt’ tự do báo chí. Theo đó, Meta "có một danh sách nội bộ các quan chức chính phủ Việt Nam không được để bị chỉ trích trên Facebook" và danh sách này "là thông tin nội bộ của công ty và chưa từng được công bố công khai".

Về tự do tôn giáo :

Chính quyền Việt Nam theo dõi, gây khó dễ và đàn áp các nhóm tôn giáo độc lập. Thành viên của các nhóm này bị sỉ nhục nơi công cộng, bị ép từ bỏ đạo, bị bắt giữ tùy tiện, bị tra khảo và bị bỏ tù sau các phiên tòa không công bằng.

Tính đến tháng 9/2021, chính phủ Việt Nam cho hay đã chính thức không thừa nhận 140 nhóm tôn giáo với khoảng một triệu tín đồ.

Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 11/1 đã yêu cầu Mỹ không đưa Việt Nam vào danh sách Theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo và thay vì thế cần ‘đánh giá vấn đề một cách khách quan’.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Phạm Thu Hằng, nói : "Việt Nam lấy là tiếc và đề nghị Mỹ ngưng việc đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi dặc biệt liên quan đến tự do tôn giáo", và nói thêm rằng việc này cần được "đánh giá một cách khách quan dựa trên các thông tin chính xác và toàn diện về tự do tôn giáo ở Việt Nam".

"Việt Nam sẵn sàng thảo luận với Mỹ về các vấn đề quan tâm chung trên tinh thần thẳng thắn, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau để góp phần phát triển quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển".

Nguồn : BBC, 13/01/2024

**************************

HRW : 2023 là năm u ám v nhân quyn ti Vit Nam

VOA, 12/01/2024

T chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) hôm 11/1 nói rng chính ph Vit Nam trong năm 2023 đã đàn áp trên din rng các quyn dân s và chính tr căn bn, đng thi trng pht khc nghit nhng người thách thc s đc tôn quyn lc ca Đảng cộng sản Vit Nam.

nhanquyen02

Ông Trn Bang và ông Bùi Tun Lâm

HRW đưa ra đánh giá trên trongbáo cáo tng kết toàn cu 2024 v tình hình nhân quyn trên thế gii, trong đó có phn tng kết tình hình tiVit Nam.

Chính quyn Vit Nam tiếp tc nghiêm cm vic thành lp các nghip đoàn đc lp và t chc nhân quyn đc lp, đng thi xóa b các nhóm tôn giáo đc lp, HRW nói thêm.

"Chính ph Vit Nam đã c gng bin h rng mi quan h được ci thin vi Hoa K và các chính ph khác như là mt gii pháp thay thế cho vic gii quyết tình hình nhân quyn đang xu đi trong nước", ông Phil Robertson, Phó giám đc khu vc Châu Á ca HRW nói trong mtthông cáo".Các đi tác thương mi quc tế và các nhà tài tr cho Vit Nam ch m đường cho các các tiêu chun kép trng trn vì các tiêu chun kép này làm suy yếu áp lc buc Hà Ni thc hin nghĩa v nhân quyn ca mình".

Vit Nam hin đang giam gi hơn 160 người vì h thc hin các quyn dân s và chính tr căn bn mt cách ôn hòa, vn theo HRW.

Trong 10 tháng đu năm 2023, các tòa án Vit Nam kết án ít nht 28 nhà tranh đu nhân quyn vi mc án tù dài hn, HRW cho biết, đng thi dn ra các bn án đi vi các nhà hot đng Trương Văn Dũng, Nguyn Lân Thng, Trn Văn Bang, Bùi Tun Lâm và Đng Đăng Phước.

Ngoài ra, HRW nói rng công an đã tm giam ít nht 19 người khác vi cáo buc "có đng cơ chính tr", trong đó có cu tù nhân chính tr Nguyn Hoàng Nam và Lê Minh Th.

Năm 2023 cũng chng kiến vic Vit Nam m rng đàn áp các nhà hot đng xã hi dân s, vi vic kết án 3 năm tù đi vi nhà hot đng môi trường Hoàng Th Minh Hng v ti "trn thuế", hay trường hp ông Đng Đình Bách được cho là b giám th tri giam đánh đp sau khi ông thut chuyn ông b sách nhiu trong tù vi gia đình, vn theo t chc nhân quyn có tr s ti New York, M.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v thông cáo ca HRW, nhưng chưa được phn hi.

HRW bày t s quan ngi sâu sc v vic Vit Nam đàn áp quyn t do tiếp cn thông tin bng cách gây áp lc buc các nhà mng xã hi phi g b ni dung.

Bà Lê Th Bình Cn Thơ, cu tù nhân chính tr Vit Nam, đng thi là em ca nhà hot đng Lê Minh Th đang th án 2 năm 6 tháng tù v cáo buc "li dng các quyn t do dân ch" theo Điu 331 B Lut Hình s, nhn xét vi VOA v tình hình vi phm quyn t do phát biu ti Vit Nam :

"T do ngôn lun và t do phát biu ti Vit Nam là không có. Rt rt nhiu người, trong đó có anh Lê Minh Th, và tôi, b đi tù vì nhng án mơ h như Điu 331 hay Điu 117, đ cp đến điu lut Truyên truyn chng nhà nước ca B Lut Hình s".

Các chuyên gia nhân quyn Liên Hip Quc và các t chc quc tế thường lên án các điu lut trên ca Vit Nam, cho rng chúng được s dng như công c đ bt ming các tiếng nói bt đng ôn hòa. Tuy nhiên, chính quyn Vit Nam bác b các cáo buc này, nói rng h ch bt giam và xét x nhng ai "vi phm pháp lut".

Trong đánh giá mi nht v tình hình t do tôn giáo, HRW nêu ý kiến : "Chính quyn Vit Nam giám sát, sách nhiu và trn áp các nhóm tôn giáo đc lp. Các thành viên ca các nhóm này b đu t trước công chúng, b buc phi t b đc tin ca mình, b bt gi mt cách tùy tin, b thm vn mt cách ngược đãi và b b tù sau nhng phiên tòa xét x bt công".

Tun trước, B Ngoi giao M cho biết Washington vn tiếp tc ch đnh Vit Nam vào Danh sách Theo dõi Đc bit (SWL) vì các vi phm "nghiêm trng" v t do tôn giáo, nhưng hôm 11/1, B Ngoi giao Vit Nam lên tiếng phn đi. Phía Vit Nam yêu cu M không đưa Vit Nam vào danh sách này. Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam nói rng "chính sách nht quán ca Vit Nam là tôn trng và bo đm quyn con người, cũng như quyn t do tôn giáo, tín ngưỡng ca người dân".

Nguồn : VOA, 12/01/2024

Published in Việt Nam

Các nhóm nhân quyền quốc tế tố cáo Việt Nam vi phạm Công ước quốc tế lên Liên Hiệp Quốc

RFA, 05/01/2024

Một báo cáo của hai tổ chức nhân quyền quốc tế vừa được gửi đến Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc vào ngày 5/1/2023, tố cáo Hà Nội vi phạm một loạt các điều trong Công ước quốc tế của Liên Hiệp Quốc về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam là một quốc gia thành viên.

nhanquyen1

Các đại biểu dự một cuộc họp tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2019 - AFP

Bản đệ trình do Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam (VCHR) và Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) gửi đến Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc là "một đóng góp cho "Danh sách các vấn đề" sẽ được Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc thông qua tại phiên họp thứ 140 tại Geneva vào ngày 28/3/2024" - thông cáo báo chí của hai tổ chức này cho biết.

Cũng theo thông cáo báo chí, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ "chuyển những vấn đề và quan tâm chính yếu trong danh sách ấy tới nhà cầm quyền Việt Nam, buộc chính quyền Hà nội phải trả lời họ trước khi Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc xem xét Báo cáo Định kỳ lần Thứ tư về việc thực hiện ICCPR, kỳ hạn của ngày xem xét Báo cáo hiện chưa được ấn định".

Theo bản đệ trình, Hà Nội bị tố cáo đã vi phạm tám điều trong Công ước, bao gồm các điều về thực hiện Công ước ở cấp quốc gia, án tử hình, tra tấn, điều kiện giam giữ, các phiên tòa công bằng, quyền tự do bày tỏ ý kiến, quyền tự do lập hội.

Báo cáo của VCHR và FIDH "nêu lên quan ngại về việc giam giữ tùy tiện những người bảo vệ nhân quyền, các nhà hoạt động về biến đổi khí hậu, các nhà báo, và thành viên của các cộng đồng tôn giáo không được công nhận".

Báo cáo cũng đặt câu hỏi về việc Việt Nam không công bố số liệu thi hành án tử hình và coi đây là bí mật quốc gia. Báo cáo trích dẫn thông tin từ Chính phủ Việt Nam cho biết các án tử hình đã gia tăng hơn 34% trong năm 2020 với con số là thêm 440 trường hợp nữa bị kết án tử hình trong năm này so với năm trước đó. Báo cáo cũng nhắc đến trường hợp tử tù Lê Văn Mạnh - người đã kêu oan trong nhiều năm nhưng vẫn bị thi hành án tử hình vào tháng 9 năm ngoái.

Báo cáo cũng nhắc đến các trường hợp tù nhân lương tâm bị tra tấn và đối xử tàn tệ trong tù, điều kiện giam giữ khắc nghiệt dưới tiêu chuẩn tối thiểu của quốc tế, tù nhân lương tâm bị bệnh nhưng không được điều trị kịp thời khiến sức khoẻ kiệt quệ như trường hợp của nhà báo Lê Hữu Minh Tuấn của Hội Nhà báo độc lập Việt Nam gần đây.

Mới đây, nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948/2023), Chính phủ Việt Nam đã gửi một văn bản với tám cam kết tới Ban thư ký Sáng kiến Nhân quyền 75 (Human Rights 75 Secretariat) của Liên Hiệp quốc, cam kết sẽ cải thiện hồ sơ nhân quyền và một số lĩnh vực khác với hạn thực hiện vào năm 2099.

Các cam kết bao gồm tăng cường nhà nước pháp quyền ; bảo đảm tốt hơn tất cả các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự và chính trị ; thúc đẩy phát triển bền vững, trong đó ưu tiên giảm nghèo đa chiều, giảm thiểu bất bình đẳng, bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân ; tăng cường giáo dục về quyền con người, không bỏ ai ở lại phía sau…

Nguồn : RFA, 05/01/2024

************************

Bộ Công an yêu cầu "tấn công toàn diện, đấu tranh phá rã các hội, nhóm chống đối hiện hành" trong năm 2024

RFA, 05/01/2024

Hội nghị triển khai công tác năm 2024 của Cục An ninh nội địa, Bộ Công an yêu cầu có các biện pháp quyết liệt hơn với các hội nhóm ở trong nước bị gán nhãn "chống đối".

nhanquyen2

Công an tìm cách ngăn cản người biểu tình ở Hà Nội năm 2016 - Reuters

Trang web của đài truyền hình ANTV dẫn lời của Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh việc cần làm trong năm mới là "đấu tranh ngăn chặn hiệu quả âm mưu, hoạt động ly khai, tự trị, thành lập Nhà nước riêng.

Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn từ sớm, từ xa âm mưu, hoạt động khủng bố, phá hoại manh động, hoạt động kích động tập trung đông người gây rối an ninh trật tự".

Bộ Công an cũng được yêu cầu phải "tấn công toàn diện, đấu tranh phá rã các hội, nhóm chống đối hiện hành, kiên quyết không để thành lập hội, nhóm chống đối mới".

Hội nghị cho rằng, trong năm 2023, Cục An ninh nội địa đã triển khai toàn diện các mặt công tác, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động ; cũng như giữ vững ổn định an ninh trong dân tộc tại các địa bàn chiến lược ; thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về phòng, chống khủng bố.

"Thế lực thù địch, phản động" là cụm từ mà Bộ Công an và các cơ quan báo chí trong nước ám chỉ những người bất đồng chính kiến, những nhà hoạt động dân chủ, nhân quyền chỉ trích ôn hòa các chính sách của chính phủ trên mạng xã hội.

Cơ quan đầu ngành tham mưu cho Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về công tác đảm bảo an ninh nội địa trong năm qua được cho là đã chủ động tham mưu với Đảng, Nhà nước, Đảng ủy Công trung ương, lãnh đạo Bộ Công an và hướng dẫn công an các địa phương triển khai thực hiện chủ trương, giải pháp giải quyết những vấn đề nổi liên quan an ninh nội địa.

Nguồn : RFA, 05/01/2024

Published in Việt Nam

Không nghiêm túc !

Chính phủ Việt Nam cam kết với Liên Hiệp Quốc sẽ cải thiện hồ sơ nhân quyền và một số lĩnh vực khác với hạn thực hiện vào năm 2099, và theo một số nhà hoạt động, Việt Nam hoàn toàn không nghiêm túc khi đưa ra thời hạn này. 

nhanquyen0

Một cuộc họp ở Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc vào ngày 9/9/2019 - AFP

Trong dịp kỷ niệm 75 năm ngày ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948/2023), Chính phủ Việt Nam đã gửi một văn bản với tám cam kết tới Ban thư ký Sáng kiến Nhân quyền 75 (Human Rights 75 Secretariat) của Liên Hiệp quốc. 

Thời hạn dự kiến thực hiện các cam kết trên là ngày 31/12/2099, tức là sau kỷ niệm 150 năm ngày ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, theo văn bản của Việt Nam được Văn phòng Cao uỷ Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đăng tải trên website chính thức. 

Các cam kết bao gồm tăng cường nhà nước pháp quyền ; bảo đảm tốt hơn tất cả các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự và chính trị ; thúc đẩy phát triển bền vững, trong đó ưu tiên giảm nghèo đa chiều, giảm thiểu bất bình đẳng, bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân ; tăng cường giáo dục về quyền con người, không bỏ ai ở lại phía sau… 

Trên bình diện toàn cầu và khu vực, Hà Nội cam kết tăng cường đối thoại và hợp tác thực chất với tất cả các nước và các cơ chế của Liên Hiệp quốc về nhân quyền. Chính quyền độc đảng ở Việt Nam cam kết sẽ đóng góp thực chất hơn nữa cho hợp tác nhân quyền trong khối ASEAN, đặc biệt trong công việc của Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và thực hiện Tuyên bố Nhân quyền ASEAN. 

Bình luận về thời điểm thực hiện các cam kết, cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Viết Dũng (tức Dũng Phi Hổ) nói với RFA trong ngày 26/12 : 

"Theo tôi, những cái cam kết đó đáng lẽ ra phải là nhiệm vụ đương nhiên của một chính phủ, của một Quốc hội và các cơ quan hữu quan ngay từ khi mới được bầu nếu đó thật sự một nhà nước của dân và do dân thay vì là cam kết đến một lúc nào đó, đặc biệt lại là cam kết với quốc tế đến năm 2099 nữa. 

Như vậy, câu hỏi đặt ra là từ giờ đến đó thì nhà nước này là nhà nước gì ?" 

Các hướng dẫn của Ban thư ký Sáng kiến Nhân quyền 75 chỉ gợi ý thời hạn tương lai 25 năm sau cho các cam kết có thể được thực hiện để giải quyết các vấn đề dự kiến sẽ leo thang trong những năm tới. Không rõ lý do vì sao chính phủ Việt Nam lại đặt ra thời hạn 75 năm sau để thực hiện các cam kết sửa đổi.

Cựu tù nhân lương tâm Huỳnh Thị Tố Nga từng bị kết án năm (05) năm tù giam về tội danh "tuyên truyền chống nhà nước" và mới mãn hạn tù vào tháng 3 năm nay. Trong tin nhắn gửi RFA, bà đặt câu hỏi về thời điểm mà Nhà nước Việt Nam đưa ra trong cam kết : 

"Nội dung cam kết tuân thủ theo công ước nhân quyền quốc tế, vấn đề đặt ra là tại sao không thực hiện ngay từ bây giờ mà đến năm 2099 ? Có phải chăng nhân quyền là cái gì đó quá xa xỉ với nhà cầm quyền Việt Nam nên mới đặt ra mốc thời gian để thực hiện cam kết như đang đùa giỡn và xem thường công dân Việt Nam cũng như quốc tế ?" 

Bà cho rằng :

"Nhân quyền và dân quyền như không khí để thở mỗi ngày, là quyền lợi cơ bản của con người mặc nhiên phải được hưởng chứ không phải là món hàng để mua bán, mặc cả, hẹn lần lữa như vậy". 

Một nhà hoạt động ẩn danh ở Hà Nội, lý giải về thời điểm Việt Nam thực hiện cam kết : 

"Tôi nghĩ là 2099 là một cái hạn đưa ra để họ mua thời gian thôi. Giả sử họ có lòng, muốn thực hiện cam kết về nhân quyền, dân quyền đi, thì phải có lộ trình, có các cơ chế giúp cho thực hành nhân quyền được tiến triển. Đằng này ta thấy phong trào xã hội dân sự trong những năm gần đây bị đàn áp mạnh. Nhà nước không còn bó hẹp phạm vi đàn áp mà đã mở rộng ra cả những tổ chức xã hội dân sự có đăng ký, vốn trước đây không ai nghĩ bị đàn áp". 

Ông so sánh các cam kết trên với những cam kết gần đây của nhà nước độc đảng ở Đông Nam Á : 

"Cam kết này nó cũng giống như cam kết về giảm phát thải tới năm 2050 Thủ tướng Phạm Minh Chính hứa trong COP26. Hứa cho xong nhiệm kỳ ông ấy, cho đẹp truyền thông thôi". 

Trong khi đó, ông Nguyễn Viết Dũng bằng trải nghiệm của bản thân nói rằng Nhà nước Việt Nam bất nhất trong nhiều vấn đề. 

Khi ông bị bắt năm 2017, công an nói với ông rằng Việt Nam là nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, khi ông thi hành án tù sáu năm ở Trại giam Nam Hà vào năm 2022, ông được nghe trên đài truyền hình rằng Việt Nam đang xây dựng chiến lược để hoàn thiện nhà nước pháp quyền đến 2030 và định hướng đến năm 2045. 

Ông cho rằng tám cam kết quốc tế trong tháng này của Việt Nam không nghiêm túc. 

"Nhà nước Việt Nam không nghiêm túc với chính bản thân họ và với người dân Việt Nam thì làm sao mà họ cam kết có nghiêm túc với quốc tế được. Họ chưa bao giờ nghiêm túc về vấn đề này". 

Cựu sỹ quan tình báo Vũ Minh Trí thì đưa ra một lời bình luận ngắn gọn : "Việt Nam nêu thời hạn dự kiến thực hiện cam kết như vậy tức là chẳng cam kết gì". 

Phóng viên gửi email tới Văn phòng Cao uỷ Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) với đề nghị bình luận về thời điểm Việt Nam thực hiện các cam kết trên, tuy nhiên chưa nhận được ngay phản hồi. 

Việt Nam là thành viên của nhiều công ước quốc tế về nhân quyền, bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội… và Chương trình Nghị sự 2030 về phát triển bền vững. 

Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế liên tục chỉ trích Chính phủ Việt Nam về vi phạm nhân quyền trầm trọng, đặc biệt là các quyền tự do ngôn luận, hội họp, lập hội, thông tin, và tôn giáo. Hàng trăm người đang bị cầm tù chỉ vì thực thi hoặc cổ suý các quyền cơ bản trên. 

Nguồn : RFA, 26/12/2023

Published in Việt Nam

Tồi tệ, ảm đạm, hung hãn… là những tính từ mà một số nhà hoạt động dùng để mô tả khái quát tình hình nhân quyền ở Việt Nam trong năm 2023.

nhanquyen1

Nhà hoạt động trẻ Đinh Thảo - Courtesy blogger Tuan Khanh

Bà Đinh Thảo, một nhà hoạt động nhân quyền và cũng là nghiên cứu sinh ngành khoa học chính trị, hiện đang ở tại Hoa Kỳ, nói : 

"Tình hình dân quyền năm nay rất ảm đạm. Có thể nói từ năm 2018, xu hướng nhân quyền ở Việt Nam đã đổi chiều đi xuống và cứ thế tệ dần. Đến năm 2023 có thể nói là tồi tệ nhất trong suốt cả một chuỗi dài mấy năm qua".

Ngoài ra, RFA thực hiện phỏng vấn ba nhà hoạt động và những người này đã chọn ra năm sự kiện mà họ cho là đáng ý và mang tính bước ngoặt về nhân quyền Việt Nam trong năm 2023.

1. Nhân quyền "mất hút" trong nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ

Việt Nam và Hoa Kỳ đã nâng cấp mối quan hệ lên mức cao nhất là Đối tác chiến lược toàn diện, nhân chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden đến Việt Nam hôm 10 và 11/9/2023.

Nhận định về kết quả ngay sau chuyến thăm, thạc sỹ Nguyễn Thế Phương khi đó cho rằng vấn đề về nhân quyền luôn là một trở ngại trong mối quan hệ giữa hai bên, mặc dù hiện nay nó đã bị đặt xuống mức rất thấp rồi.

Bà Đinh Thảo nhận định, giới hoạt động xã hội dân sự có đăng ký trong nước từ trước nay phải hoạt động giữa một rừng các văn bản quy định rất mù mờ. Chính những quy định không rõ ràng đó có thể là công cụ để chính quyền ra tay đàn áp các tổ chức xã hội dân sự rất dễ dàng. 

Sự chính danh và an toàn của giới hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào các tiếng nói ủng hộ từ quốc tế, trong đó có Hoa Kỳ.

Tuy nhiên giờ đây, Hoa Kỳ đã nhượng bộ Việt Nam rất nhiều trong vấn đề nhân quyền để hai bên có thể nâng cấp được mối quan hệ. Theo bà Thảo, khi một tiếng nói quốc tế ủng hộ cho nhân quyền Việt Nam như Hoa Kỳ không còn mạnh mẽ như trước, thì chính quyền Hà có thể dễ dàng mạnh tay đàn áp hơn :

"Chính vì Mỹ nhượng bộ cho nên chính quyền Việt Nam cũng không cần phải lăn tăn, nâng lên đặt xuống mỗi khi đàn áp ai nữa mà họ hành động càng ngày càng trở nên tùy tiện hơn, hung hãn hơn". 

2. Nhà hoạt động Đường Văn Thái bị bắt đưa về Việt Nam

Ngày 13/4, nhà hoạt động Đường Văn Thái, người đang tị nạn ở Thái Lan đột ngột mất tích ở gần nơi trọ. Một số bạn bè, trong đó có người của tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch- HRW), tìm ra nhiều chứng cứ chứng minh rằng ông đã bị một nhóm người bắt cóc và đưa đi mất tích.

Ba ngày sau, Công an tỉnh Hà Tĩnh có thông báo về việc công an xã Sơn Kim 1, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh bắt giữ một người có tên Đường Văn Thái khi người này đang "xâm nhập bất hợp pháp" từ Lào trong ngày 14/4.

Đến giữa tháng 7/2023, Bộ Công an ra thông báo về việc bắt giam YouTuber Đường Văn Thái với cáo buộc "Tuyên truyền chống Nhà nước" theo Điều 117 Bộ luật Hình sự. 

Bà Minh Trang, thạc sỹ chuyên ngành Quyền và Thực hành Quyền, từ Thuỵ Điển đánh giá mặc dù cho đến hiện tại vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn rằng chính quyền Hà Nội có ra tay bắt cóc ông Đường Văn Thái hay không. Tuy nhiên : 

"Đã có rất nhiều bằng chứng cho thấy là chuyện đó có khả năng rất cao là đã xảy ra. Bởi vì, ông Thái đã được UNHCR cấp quy chế tị nạn và chuẩn bị được tái định cư. Những bạn bè thân cận của ông Thái cũng khẳng định là ông ấy không có ý định trở về Việt Nam. Vậy thì tự nhiên hà cớ gì mà ông ấy lại xuất hiện ở Việt Nam, xong rồi lại bị truy tố ?"

Cũng theo bà Trang, sự kiện này cho thấy nhà nước Việt Nam quyết tâm truy bắt những người bất đồng chính kiến, ngay cả khi họ đã rời Việt Nam sinh sống ở nước ngoài :

"Tôi nghĩ rằng họ quyết tâm tiêu diệt mọi mầm mống có thể nguy hại cho tính chính danh và quyền lực của họ.

Có thể chính quyền Việt Nam không muốn những người này được đi tị nạn ở một đất nước thứ ba. Bởi vì họ biết rằng những người này được sang một đất nước khác thì họ vẫn có thể làm được các công việc khác như vận động dân chủ nhân quyền, nói lên thực trạng của xã hội. Họ không muốn người dân Việt Nam tiếp cận được những thông tin như vậy". 

Qua sự kiện này, bà Trang cho rằng Thái Lan không còn là một nơi an toàn để những người hoạt động Việt Nam có thể tạm lánh như ngày trước nữa. 

3. Tiếp tục bắt các nhà hoạt động môi trường nổi bật

Năm 2023, Việt Nam tiếp tục đàn áp, bỏ tù những nhà hoạt động môi trường nổi bật, là lãnh đạo các tổ chức được nhà nước cấp phép hoạt động một cách hợp pháp. 

Điển hình là nhà hoạt động môi trường Hoàng Thị Minh Hồng. Bà bị bắt ngày 31/5 vì bị cho là chỉ đạo nhân viên của tổ chức không xuất hóa đơn giá trị gia tăng, không thực hiện đầy đủ thủ tục về kế toán, hóa đơn, chứng từ... cho khoản thu 69 tỷ đồng.

Đây là khoản tài trợ của các tổ chức nước ngoài cho những dự án của tổ chức CHANGE trong thời gian từ 2012 cho đến khi giải thể năm 2022. Số tiền bị cho là trốn thuế lên tới 6,7 tỷ đồng.

Sự kiện này, theo bà Trang là tiếp nối của một chuỗi các vụ bắt bớ các nhà hoạt động môi trường từ năm 2020-2021 cho đến tận bây giờ : 

"Nó cho thấy là chính quyền Việt Nam vẫn tiếp tục gây sức ép lên không gian xã hội dân sự, kể cả những tổ chức cá nhân hoạt động có giấy phéđăng ký đàng hoàng. Và nó cho thấy là không gian xã hội dân sự ở Việt Nam càng ngày bị hẹp lại".

Bà Định Thảo cho rằng đây là sự kiện quan trọng mang tính chất bước ngoặc. Bởi, bà Minh Hồng đã chủ động tương tác, trao đổi và đối thoại với phía chính quyền để xem liệu mình có đang làm sai hay không ; và cũng sẵn sàng khôi phục nếu bị cơ quan chức năng xác định là có sai để tránh bị buộc tội trốn thuế, nhưng bên phía chính quyền hoàn toàn không tham gia đối thoại. Theo bà Thảo, sau vụ việc này, các tổ chức có đăng ký nhận ra rằng chính quyền có thể bắt bất kỳ ai, với bất kỳ tội danh gì :

"Sau khi chị Hồng bị bắt xong thì cho thấy rằng là tất cả những người hoạt động bên các tổ chức chính thống đều có thể bị cáo buộc vào các tội danh, không tội này thì tội kia.

"Trốn thuế" thực chất nó cũng chỉ là một cái cớ mà thôi. Tôi cho rằng đằng sau nó là một tham vọng muốn xóa sổ không gian dân sự".

Ngày 15/9, thêm một nhà hoạt động môi trường khác bị bắt là bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc điều hành Tổ chức Sáng kiến về chuyển đổi năng lượng Việt Nam (VIETSE).

Bà Nhiên "có hơn 20 năm kinh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn về năng lượng và kinh tế môi trường, mô hình năng lượng, chính sách năng lượng và đánh giá các công nghệ năng lượng carbon thấp".

4. Lê Văn Mạnh bị thi hành án tử hình

Tử tù Lê Văn Mạnh đã bị thi hành án tử hình vào sáng ngày 22/9 sau hơn 18 năm kêu oan trong một vụ án có nhiều tình tiết, bằng chứng không rõ ràng mà theo các luật sư là không đủ để kết tội.

Theo bà Minh Trang, thi hành án đối với ông Mạnh là một hành động sai trái bởi có qua nhiều sai phạm trong quá trình điều tra xét xử vụ án này :

"Nó cho thấy rằng là bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng bị tử hình ở Việt Nam ngay cả khi quá trình điều tra có dấu hiệu oan sai.

Điều này cũng cho thấy rằng quyền được xét xử công bằng và quyền không bị tước đoạt mạng sống một cách sai trái theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế không được đảm bảo ở Việt Nam".

Bình luận về sự kiện này, bà Đinh Thảo cho biết khi mà cái giá phải trả cho chuyện đàn áp nhân quyền đang xuống rất thấp thì chính quyền ra một quyết định rất đáng sợ là xử tử Lê Văn Mạnh :

"Nó thể hiện thân phận "con giun cái kiến" trong xã hội Việt Nam. Dù đã cố gắng gồng hơn 18 năm, nghĩa là đã 1/4 đời người rồi, mà chính quyền đè bẹp cái là xong. Nó cho thấy sự tàn bạo của chính quyền Việt Nam".

Lê Văn Mạnh bị kết án tử hình trong một vụ án "giết người, hiếp dâm trẻ em" xảy ra tại Thanh Hóa năm 2005. Trong các phiên toà, Mạnh liên tục kêu oan. Luật sư của Mạnh yêu cầu giám định thân thể của bị cáo để xác định liệu có bị tra tấn trong quá trình điều tra không nhưng toà bác bỏ.

Vào ngày 18/9, gia đình Lê Văn Mạnh nhận được giấy báo có chữ ký của Chánh án Toà án Nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc đối với Lê Văn Mạnh.

Hôm 21/9, Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) cùng với Đại Sứ quán của Canada, Vương quốc Anh và Vương quốc Na Uy tại Việt Nam ra tuyên bố chung kêu gọi Hà Nội dừng việc thi hành án đối với ông Lê Văn Mạnh. Tuy nhiên, ông Mạnh vẫn bị xử tử.

5. Một loạt nhà hoạt động, luật sư tị nạn nước ngoài

Năm 2023 cũng chứng kiến một loạt những người hoạt động dân chủ, nhân quyền nổi bậc tại Việt Nam phải rời bỏ quy hương sang tị ở một nước thứ ba bởi sự đàm áp, bắt bớ trong nước ngày một gia tăng.

Một nhà hoạt động nhân quyền hiện đang ở trong nước, yêu cầu được giấu tên, cho biết những người ra này có thể đi tị nạn từ Việt Nam như gia đình luật sư Võ An Đôn hoặc đi thẳng từ nhà tù đến nước Đức như trường hợp của ông Nguyễn Bắc Truyển

"Việc này đánh dấu những nỗ lực vận động quốc tế tuyệt vời của cộng đồng người Việt tại các quốc gia tiến bộ và giới ngoại giao của các quốc gia dân chủ. Việc trả tự do này là điểm nhấn trong bối cảnh tình hình nhân quyền có diễn biến sâu sắc".

Ngoài ra, cũng có nhiều người phải vượt biên sang Thái Lan lánh nạn rồi mới đến được đất nước thứ ba. 

Những cái tên nổi bậc có thể kể đến là Nguyễn Tiến Trung vừa đến được Đức vào đầu tháng 12 vừa qua, nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn đến được Canada hồi tháng 6. Ba luật sư nhân quyền bào chữa trong vụ "Tịnh thất Bồng Lai" là Đặng Đình Mạnh, Nguyễn Văn Miếng và Đào Kim Lân cũng sang Hoa Kỳ hồi tháng 6/2023.

Những người này đều được chính phủ các nước chấp thuận cho tị nạn một cánh nhanh chóng để tránh sự truy bắt từ phía Việt Nam :

"Con đường đến tự do, như của anh Nguyễn Tiến Trung, đã lột tả gần như toàn bộ tình trạng trong nước và mối nguy hiểm mà các nhà hoạt động, tù nhân lương tâm đang phải đối mặt ngày càng gia tăng hơn nữa".

Nguồn : RFA, 22/12/2023

Published in Việt Nam
Trang 1 đến 12