Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mudo1

Alyssa Young, 28 tuổi, đến từ bang Texas đã bật khóc ngon lành tại buổi lễ nhậm chức Tổng thống của ông Donald Trump ngày 20/1 (theo giờ địa phương) vừa qua. Lý do là chiếc mũ "Make America Great Again" của cô được sản xuất tại Việt Nam.

Nước mắt tủi thân người Mỹ…

Hãng tin Reuters đã phát hiện một chuyện vô cùng thú vị trong ngày nhậm chức của ông Donald Trump. Đó là những chiếc mũ lưỡi trai của người ủng hộ ông với dòng chữ "Make America Great Again" (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại) tương ứng với kêu gọi của vị tân Tổng thống "Hãy dùng hàng Mỹ và hãy thuê người Mỹ" có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc và Bangladest thay vì ở được sản xuất ở Mỹ.

"Alyssa Young, 28 tuổi đến từ bang Texas đã mua chiếc mũ từ một người bán rong với giá 20 USD. Ban đầu cô không hề để ý đến nguồn gốc xuất xứ của chiếc mũ. Tuy nhiên sau khi phát hiện chiếc mũ "Make America Great Again" lại được sản xuất tại Việt Nam cô đã bật khóc", Reuters viết.

Xuất xứ của chiếc mũ có chút mâu thuẫn với tuyên bố của ông Donald Trump ? Cũng có thể. Nhưng nó cũng có thể là áp lực khiến cho tân Tổng thống Mỹ càng phải kiên quyết thực hiện lời hứa "đặt người Mỹ lên hàng đầu bằng việc thực hiện hai nguyên tắc cơ bản : Mua hàng Mỹ và thuê người Mỹ làm việc" mà tuyên bố chính thức rút khỏi TPP là hành động đầu tiên, Tiến sĩ Lương Văn Khôi, Phó giám đốc Trung Tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia (NCIF) nhận định.

Sẽ là khó khăn với Việt Nam ?

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2016, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch lên tới 38,5 tỷ USD, chiếm 22% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, điều này có thể thay đổi theo hướng không tích cực trong những năm tiếp theo.

mudo2

Tổng sản lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2016

"Tự tôn dân tộc, việc người Mỹ sẽ ưu tiên dùng hàng Mỹ, lao động Mỹ sẽ ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam bên cạnh những lo ngại về giảm bớt động lực phát triển khi TPP không còn", ông Khôi cho biết.

Cũng theo ông, mặc dù Việt Nam vẫn còn nhiều Hiệp định thương mại song phương quan trọng với các quốc gia khác, nghĩa là còn nhiều dư địa phát triển nhưng không thể phủ nhận được câu chuyện của ông Trump đang có ảnh hưởng lớn đối với chủ nghĩa dân tuý và chống toàn cầu hoá đang nổi lên.

"Những thách thức và những yếu tố bất định của thế giới trong năm 2017 là rất lớn mà Việt Nam lại là nước có nền kinh tế có độ mở thuộc hàng nhất thế giới, gấp 4 lần Trung Quốc, do vậy, bất cứ diễn biến nào của thương mại, đầu tư,… toàn cầu đều ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta", ông nói.

Do đó, Tiến sĩ Lương Văn Khôi cho rằng trong tương lai, Việt Nam cần phải tăng nội lực của chính bản thân, khai thác hiệu quả thị trường trong nước. Đồng thời, chủ động hội nhập và khai thác có hiệu quả những hiệp định thương mại song phương, đa phương hiện có và sắp ký kết để bù đắp những tác động tiêu cực của việc Hiệp định TPP bị hủy bỏ và xu hướng chống toàn cầu hóa và để phân tán rủi ro, tránh sự phụ thuộc quá lớn vào bất cứ một thị trường nào.

Tương lai quan hệ Việt Mỹ trước đó cũng đã được doanh nghiệp Mỹ băn khoăn ngay tại Diễn đàn kinh tế thế giới Davos 2017. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn lại lời của Tổng thống Donald Trumps : "Ông Phúc phải tới Mỹ, dù là Washington hay New York thì tôi tiếp ông bất cứ lúc nào ông muốn".

Về phần TPP, Thủ tướng cũng nói thêm : "Nếu không có TPP thì Việt Nam và Mỹ sẽ thảo luận để có hiệp định thương mại đầu tư mới… Không có gì là bi quan khi ông Donald Trump lên nắm chính quyền mới".

Còn đối với doanh nghiệp Việt Nam, có không ít người tin rằng không có TPP cũng đem đến những hiệu ứng tích cực. Như chia sẻ của bà Lê Hoài Anh, Chủ tịch HAL Group : "TPP chưa bao giờ là giấc mơ của mình. Giấc mơ của mình là Việt Nam sẽ không phụ thuộc vào bất cứ cường quốc nào".

Đức Minh – Linh Bùi

Nguồn : Cafef, 22/01/2017 - Theo Trí thức trẻ

*********************

Mũ ‘made in Vietnam’ đắt khách ở thủ đô Mỹ (VOA, 22/01/2017)

mudo3

Một s người ng h tân Tng thng M đã bt ng khi phát hin nhng chiếc mũ được sn xut t các nước khác.

Một trong nhng tiếng hò reo ln nht mà tân Tng thng Donald Trump nhn được lúc phát biểu nhm chc hôm 20/1 là khi ông nói v chuyn "mua hàng M và tuyn dng nhân công người M".

Nhưng theo Reuters, nghch lý là, nhiu người trong s các ng h viên ca ông Trump li đi mũ được sn xut các nước như Vit Nam, Trung Quc và Bangladesh.

Trên chiếc mũ màu đ là biu tượng ca chiến dch tranh c ca ông Trump có in nhng ch như "USA" hay "Make America Great Again" (Đưa nước M vĩ đi tr li).

Ông Trump đã nhiều ln đi chiếc mũ kiu này, và giá bán chính thc là khong 25 ti 30 đôla Mỹ mt chiếc.

Nhưng giá trên đường ph th đô Washington dp l nhm chc ch là khong 20 đôla, thp hơn so vi giá bán niêm yết trên trang web ca ông Trump.

Một s người ng h tân Tng thng M đã bt ng khi phát hin nhng chiếc mũ được sn xut t các nước khác.

Reuters dẫn li cô Young, 28 tui, t Texas nói v chiếc mũ "Make America Great Again" màu hng mà cô đã mua : "Tôi không biết nó được sn xut đâu. Đ tôi kim tra. Ôi không, nó được sn xut Vit Nam".

Không chỉ có mũ "made in Vietnam", theo the New York Times, quần áo mang thương hiu ca con gái ông Trump, cô Ivanka, cũng được sn xut nhiu nước Châu Á, trong đó có Vit Nam.

Hồi tháng Hai năm ngoái, trong mt cuc vn đng tranh c, ông Trump tng cáo buc Vit Nam cũng như một số các nước Châu Á khác "đánh cp" vic làm ti M.

Ông sau đó cũng nêu đích danh Việt Nam, gi đây là "mt trong nhng nước tr lương thp nht trên thế gii".

Theo giới quan sát, chính quyn Vit Nam hin vn tiếp tc tìm cách "gii mã" tân Tng thng trc ngôn ca Hoa Kỳ.

Published in Diễn đàn
mardi, 17 janvier 2017 10:17

Kinh tế Việt Nam khó thoát Trung

thoattrung1

Tổng Bí thư Vit Nam Nguyn Phú Trng uống trà vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ngày 12/01/2017 ti Bc Kinh. (nh : TTXVN)

n phân na trong tng s 15 văn kin v "hp tác kinh tế" mà Vit Nam va ký kết vi Trung Quc trong chuyến thăm ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng cho thy nn kinh tế ca Vit nam càng ngày càng ph thuc vào Trung Quc, t lĩnh vc ngân hàng, hàng không cho đến nông nghip.

Theo thông cáo chung mà hai bên đưa ra trong chuyến đi ca ông Trng ti thăm Trung Quc, Vit Nam s kết ni vi Trung Quc trong khuôn kh chương trình hp tác kinh tế "Hai hành lang, mt vành đai" và lên "phương án tng th xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên gii". Theo phương án này, by tnh phía Bc và 20 ca khu ca Vit Nam s hot đng tt bt hơn đ đón lượng hàng hóa khng l t Trung Quc. Chưa k d án đường st đô th Cát Linh-Hà Đông và tuyến đường st kh tiêu chuẩn Lào Cai-Hà Nội-Hi Phòng cũng s phc v cho mc tiêu này.

Ngoài ra, dân Việt Nam có kh năng s trng lúa Trung Quc khi hai bên "tăng cường hp tác trong lĩnh vc lai to các ging lúa". Hơn na, không loi tr kh năng Vit Nam nhn thanh toán xut nhp khu ca Trung Quc bng đng nhân dân t thay vì đng USD. Cui cùng, ông Trng kêu gi các nhà đu tư Trung Quc xúc tiến các d án h tng ti Vit Nam.

Từ năm 2004 đến nay, Trung Quc liên tc là "đi tác thương mi ln nht" ca Vit Nam. Năm 2015, kim ngạch song phương đt hơn 66,6 t USD ; 10 tháng năm 2016 đt 57,6 t USD (tăng 5% so vi cùng kỳ năm 2015). Tuy nhiên, vic Vit Nam xut khu hơn 17 t USD, nhp khu hơn 40 t USD phn ánh s mt cân bng trong trao đi thương mi Vit – Trung.

Giáo sư Nguyn Mnh Hùng, mt chuyên gia v Chính tr và Bang giao Quc tế ca Đi hc George Mason, đng thi là mt hc gi ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quan h Quc tế Th đô Hoa Thnh Đn (CSIS) nhn đnh v s l thuc v kinh tế ca Vit Nam đối vi Trung Quc :

"Vấn đ kinh tế gia Vit Nam vi Trung Quc thì nhiu người Vit Nam, k c các kinh tế gia đu phàn nàn v cán cân mu dch không cân bng và lo là Vit Nam ph thuc rt nhiu trong tương lai vi Trung Quc".

Theo giáo sư Nguyn Mạnh Hùng, Việt Nam cn đa đng hoá hơn na các quan h kinh tế quc tế, bên cnh mi quan h vi Trung Quc :

"Họ theo chính sách ngoi giao đa phương đa din hóa, tìm cách quan h vi các nước khác. Không có TPP (Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương) thì sức đy kinh tế bt đi. Vit Nam có th ký hip ước song phương vi M, s dng nhng điu khon tha thun trong TPP. Đó là mt gii pháp. Hoc ký hip ước hp tác vi các nước Á Châu khác".

Trung Quốc đang mun tn dng cơ hi M rút khi TPP đ thúc đẩy hai hiệp đnh ln khác đ thay thế TPP, như Hip đnh Đi tác Kinh tế Toàn din Khu vc (RCEP) hay Hip đnh Thương mi T do Châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP).

Báo Kinh tế Đô Th trích li tiến sĩ Nguyn Trí Hiếu - chuyên gia tài chính ngân hàng, nói rng Việt Nam s tăng cường quan h mu dch, xut nhp khu sang th trường Trung Quc là tt yếu trong khi M sp ti đây có th tăng cường bo h mu dch trong nước.

Tiến sĩ Nguyn Trí Hiếu nhn đnh rng quan h mu dch gia hai nước hin nay ch yếu da trên đồng USD, tuy nhiên, hin đng Nhân dân t (NDT) đã vào gi tin t ca IMF và đng tin này ngày càng mnh. Vì vy, trong thi gian ti, vic thanh toán xut nhp khu ca Trung Quc có th s bng đng NDT thay vì USD.

Chương trình hp tác kinh tế "Một vành đai, mt con đường" được Vit Nam cho là tâm đim ca "chiến lược toàn din gia hai nước được nâng lên mt tm cao mi trong bi cnh tình hình mi". Nhưng trước thc tế đa lý Vit Nam và Trung Quc "núi lin núi, sông lin sông", gii quan sát nói rằng nhng gì trao đi ti cuc "trà đàm" kéo dài ti 80 phút gia Tng Bí thư Đng Cng sn Vit Nam Nguyn Phú Trng và Ch tch nước Trung Quc Tp Cn Bình trong tun va ri là mt du hiu cho thy Vit Nam khó ‘thoát Trung’.

Nguồn : VietnamNet, Kinhtedothi

Published in Việt Nam
Trang 8 đến 8