Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

27/04/2017

1975, Ký ức – hiện tại : Nỗi sợ hãi vẫn còn đó

Thiên Thanh

42 năm vụt qua. T mt thiếu n tui teen, gi tôi đã thuc hàng U60, sp đếm ngược nhng ngày còn li. Nhìn li ký c, trông vào hin ti, ti sao ni s hãi ca tôi vn còn đó ?

kyuc1

Xe tăng miền Bc vào Dinh Đc Lp ngày 30 tháng Tư, 1975. (Hình : AP)

Thiên Thanh (*)

1. Tôi sinh ra và lớn lên ngoi ô Saigon, trước năm 1975 gi là vùng Gia Đnh. Vào ngày 29/4/1975, mới 13 tui, tôi tr thành người ln nht trong nhà vi 5 đa em t 6 tui – 11 tui, vì ba ca tôi – vn là mt quân nhân quân đi Vit Nam Cng Hòa – đang trong doanh tri, còn m thì nm bnh vin. Lúc đó, c xóm tôi bn lon vì "Việt cng sp đến". Mi người tp trung nhà th cu nguyn sau đó đ xô đến mt ngôi nhà – nơi có hm trú n ln nht trong xóm. Không có ba m, tht khó khăn khi tôi bng đa nh nht trên tay và c lùa 4 đa còn li chy đến gian hm trú n đó, bi lũ em tôi hồn nhiên : đa leo lên cây c hái cho hết xoài, đa đp ng heo gom hết tin… vì s trm vào ly thì ung ! Tôi đã tri qua nhng gi phút lo lng hi hp khi ngi cùng các em trong gian hm trú n. Trong khi mi người s Vit cng s nã súng nã bom vào hầm thì tôi s l ba m tôi không v na thì tôi s làm thế nào đ nuôi các em ?

May thay, xóm tôi "được gii phóng" êm đm, không có qu bom pháo nào ghé đến và khi các chú b đi tiến vào cũng là lúc mi người ai v nhà ny.

Mãi cho đến chiu ti, ba tôi mi tr v nhà trong áo may-ô và qun đùi vi dáng điu xơ xác. Quá s hãi, ông đã ci b b quân phc và chy b ra khi doanh tri v nhà. Hôm sau khi đã bình tĩnh li, ông vi vã đến bnh vin kiếm m tôi. Trong lúc ông đi, thì mẹ tôi li li b v nhà.

Ngày "giải phóng" đi vi gia đình tôi thế là may mn. Và tôi nh mãi nhng bui ti đy căng thng gia ba tôi và nhng người h hàng – cũng tham gia quân đi Vit Nam Cng Hòa vi cp bc cao hơn. Tt c người ln trong nhà tôi đều lo lng, phng đoán đ th điu có th xy ra, trong khi tôi và các em h hi đi "xem" các chú b đi.

2. Mùa khai giảng đu tiên sau ngày đt nước thng nht, tôi phi chuyn t ngôi trường trung hc thân yêu trên th trn v ngôi trường cp 2 gần nhà vì nơi đó ch dành cho hc sinh cp 3. Năm hc đu tiên ngôi trường "làng", tôi có mt người bn gái thân tên V.N. N. cũng là ch hai ging tôi, vi 4 đa em mi đa cách nhau mt vài tui. Điu khác bit là ba N. là sĩ quan nên ông phi đi hc tp cải to. Còn m N. là người ph n đp nht vùng tôi lúc by gi. Bà va đp va tài gii vi tim may thêu ln trong vùng. Khi tôi đến nhà N. chơi, tôi thường thy các chú b đi t tp nhà N. đ sa qun áo nhưng trên hết, h say sưa vi nhng câu chuyện ca m N. – mt ph n min nam ăn nói nh nh rt d thương.

Vào một ngày khi tôi đến chơi, đa em trai út ca N. lúc đó khong 5-6 tui chy ra khoe vi tôi : Em sp có em ri ! Khi tôi còn chưa hiu chuyn gì thì m ca N. đã gi tôi vào phòng riêng và kể cho tôi nghe câu chuyn tình yêu ca bà. Hóa ra, bà va phát hin mình có thai vi chú T. – chú b đi đp trai nht trong nhóm b đi thường hay đến nhà N. Vi v rng r, bà k tôi nghe chú T. mi là tình yêu đích thc ca đi mình vì bà ly ba của N. theo lời khuyên ca gia đình. Nhìn v mt bà, tôi tin bà nói thc. Vài ngày sau, tôi nghe tin chú T. phi tr v quê nhà phía bc vi li ha hn s sm quay vào sng bên cnh m con ca N. C N, c tôi và m ca N. đu tin chú T. nói tht. Thi gian trôi qua, mẹ N. không nhn được tin tc gì t chú T. Các chú b đi đến nhà N. ít dn đi vì m N. không còn vui v như trước. Không khí gia đình N. càng ngt ngt hơn khi ba N. đt ngt tr v vì "hc tp ci to tt". Tôi ít đến nhà N. chơi hơn, khi nhìn thấy v bình thn đến l ca ba N. và v lo lng s hãi ca m N. Mi người xung quanh nhà N. thì thào vi nhau : Sao không thy ba N. ni gin vi m N. ?

Mùa hè năm 1976, mẹ N. chuyn d sanh con. Ba N. đưa bà đến bnh vin chu đáo như mi ông chng khác nhưng đến ngày xut vin, h tr v nhà không có đa bé trên tay. N. bo tôi ba m N. đã quyết đnh cho đa bé ngay ti bnh vin. Chun b vào niên hc mi cui cp 2, N. chia tay tôi đ cùng gia đình tr v quê nhà ca m. K t đó, chúng tôi hoàn toàn mất liên lc, thế nhưng bi kch ca gia đình N. ám nh tôi rt nhiu năm sau đó.

3. Sau 1975, xóm của tôi nhiu người dn đi kinh tế mi. H hàng nhà tôi có ba người cp bc sĩ quan phi đi hc tp ci to nơi tít mù khơi nào đó. Ba tôi không còn "lương lính" nữa phi xoay đ th ngh, t buôn bán do, v quê làm ry ph bà con và sau cùng chy xe lam. M tôi vn buôn bán nhưng tt bt hơn và ngày càng tht cht chi tiêu. Đ đc quý trong nhà như tivi, xe máy, t chè… b bán ln lượt. Tôi thường phi đi chợ nu ăn cho c nhà, kiêm luôn vic đi np s xếp hàng ch đi mua du hôi, go, bt mì, bánh mì, tht, vi may đ, v xe đp… theo tiêu chun. Ri sau đó, gia đình tôi ch còn mt ba cơm trong ngày vào bui ti, hai bui còn li ăn đn đ th, có ba toàn khoai hoặc toàn bo bo.

Bên cạnh đó, vì khan hiếm du hôi, ch em chúng tôi phi đi vào nhng cánh đng và ry xa nhà vài cây s đ mót ci, xin gc r, bã mía, các gc cây cà chua… v phơi khô đ đun nu. Chúng tôi ln lên trong cnh đ no là may, không quan trọng là đang ăn cái gì. Qun áo toàn mc li đ cũ ca h hàng, có được cái xe đp vào năm lp 10 – ráp ni t đ th đ gom nht được – cũng đã là sang.

n tượng sâu đm nht vi tôi vào thp niên 80 chính là s vượt biên ca bn bè, đc bit là nhng bn người gc Hoa. Mc cho nhng tin tc v nhng bn mt tích trên bin, có nhng bn b cướp bin hãm hiếp… thế nhưng người bn gái thân nht ca tôi nhng năm cui trung hc vn vài ln ra đi mà không thành công. Vào thi gian đó, tôi cũng ước nhà mình giàu có để vượt biên. Nhìn nhng gia đình có thân nhân nước ngoài được đi lãnh đ bưu đin Saigon, đa nào cũng thy ham.

4. May mắn hơn các bn con sĩ quan quân đi Vit Nam Cng Hòa, lý lch có cha là "lính ngu" và gia đình Thiên Chúa Giáo không cn tr tôi vào đi hc. Nhưng năm đó, dù tôi đt đim cao so vi tiêu chun thì vn không được chn đi du hc nước ngoài ging như my bn con nhà cách mng cùng mc đim.

Khi ra trường, np lý lch xin vào làm mt t báo thì tôi không được nhn do là "lý lịch không đ". Sau 6 năm tt nghip c nhân ngành khoa hc xã hi, tôi tri qua đ th ngh, t mài tượng thch cao, xếp kho sách, nhân viên thư vin đến thư ký cho mt nhà văn… Mãi đến nhng năm đu thp niên 90, khi đi mi, kinh tế th trường p đến như mt cơn lc, các tòa son báo ni tiếng Saigon không còn câu n lý lch đ hay vàng na, tôi mi được tiếp nhn vào đi ngũ các nhà báo Saigon, sau hai năm th vic không lương.

Những năm cui thế k 20 và đu thế k 21, tôi luôn t hào vi ngh nghiệp ca mình : mt cái ngh phù hp kh năng, giúp ích được cho xã hi, cho người dân và giúp tôi nuôi sng được gia đình nh ca mình. Vai trò nhà báo trong thi gian đó được chính quyn và người dân coi trng, cho đến khi v PMU 18 n ra, hai nhà báo ca Tuổi Tr và Thanh Niên b tng giam, Tng biên tp ca Tui Tr và Thanh Niên ln lượt ra đi. Tuy làm vic mt tòa son nh hơn, t báo ca tôi cũng có thay đi v đi ngũ lãnh đo… Nhng tin/bài phn bin xã hi thường b gác li. Và mi ln có mt tin bài nào đó bị "cp trên" phê bình, phóng viên viết bài đó s b tng biên tp mi làm khó d ch không có chuyn bênh vc, che chn phóng viên như các sếp cũ ngày trước. Mt môi trường làm vic tt, tôi ngh vic tòa son đó và sang làm báo Sài Gòn Tiếp Th - mt t báo có nhiu bài phn bin nht thi kỳ đó.

Sau hơn 20 năm chính thc làm ngh báo, tôi buc phi nhn quyết đnh ngh vic t quyn tng biên tp Nguyn Xuân Minh khi Sài Gòn Tiếp Tha ch 25 Ngô Thi Nhim, phường 6 qun 3) b rút giấy phép ra báo vào ngày 28/2/2014. Hơn 100 lao đng làm vic ti báo Sài Gòn Tiếp Th phi tan tác ra đi tìm công vic khác đ sinh sng.

Vào thời khc đau lòng đng nghe quyn tng biên tp Nguyn Xuân Minh đc quyết đnh đóng ca báo Sài Gòn Tiếp Th, tôi biết nim t hào ngh báo ca mình Saigon đã hết.

5. 42 năm sau ngày thống nht đt nước, tôi có mt ni s hãi thường trc : lo mình bnh hoc người thân bnh phi vào bnh vin.

Sống mt thành ph có đóng góp ln nht vào ngân sách trung ương, bên cạnh sự căng thng thường trc v môi trường ô nhim (bi, khói xe, tiếng n, rác thi…), tôi không ch nơm np lo s cnh tri mưa nước ngp, an ninh đường ph ngày càng kém, thc phm không an toàn… mà còn s không có tin đ vào bnh vin (bệnh viện).

Nỗi s này ngày càng tăng lên khi tuổi tác ngày càng ln mà tin làm ra ngày càng eo hp. Chung quanh tôi, người b bnh ung thư ngày càng ph biến. Thnh thong gp bn bè, hi ra nhà nào cũng có người b bnh ung thư. Đau lòng nht là nhng đa tr b bnh ung thư. Cả min Nam ch có bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh có khoa ung thư nhi nhn cha tt c bnh ung thư theo tiêu chun bo him y tế. Các bệnh viện khác ch nhn cha mt loi ung thư cho bnh nhi như bệnh viện Truyn Máu & Huyết Hc nhn cha ung thư máu, bệnh viện Chn Thương Chnh Hình chữa ung thư xương, bệnh viện Nhi Đng 2 nhn cha các khi u cng… vi giá tha thun theo tng phác đ.

Nói chung, dù là trẻ em hay người ln, khi vào bệnh viện Vit Nam, cm giác tht bt an. Dù có th bo him y tế thì luôn luôn vn phi có tin mt đ đóng tin cc thì các biện pháp cha tr mi được tiến hành. Không ch có tin, người bnh Vit Nam phi có mi quen biết vi các y bác sĩ, nếu không… thì phó mc cho may ri !

Sắp sa li đến ngày 30/4 – đúng 42 năm. Tôi không quan tâm đến l diu binh, không quan tâm đến các tm pano mô t chiến thng, không quan tâm đến pháo bông s bn đâu, khi nào. Ước mơ v mt môi trường sng tt hơn cũng tht xa vi vi. Nhìn vào thc ti, tôi ch có mt cu mong : Nếu b bnh, xin chết ngay ti nhà và không phi vào bệnh viện (đ khi làm phin người thân và bn thân không b hành) !

Thiên Thanh

Nguồn : VOA, 27/04/2017

Tác giả tng là mt nhà báo, đang sinh sng Sài Gòn.

Quay lại trang chủ
Read 698 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)