Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

‘Hậu Đồng Tâm’ đến thời ‘quân hồi vô phèng’

Trân Văn, VOA, 22/01/2020

Đối chiếu nhng din biến gn đây ti Vit Nam và nhng din biến liên quan đến quan h gia Vit Nam vi cng đng quc tế, có th nhn ra ngay lp tc tình trng "trng đánh xuôi, kèn thi ngược" mà lãnh đ s là c dân ln đng.

hau1

Cổng vào Đng Tâm.

Có nhiều bng chng cho thấy, Vit Nam đang giai đon "quân hi vô phèng" (phèng là mt th công c mà c nhân thường dùng đ khin quân, thành ra thiếu phèng, quân tình s tr thành hn lon). Chính đng đang mm lon.

***

Lúc này, mong muốn ln nht ca h thng chính tr và hệ thng công quyn Vit Nam là sm "dn dp" cho xong dư lun vn càng lúc càng bt li sau v công an tn công vào thôn Hoành, xã Đng Tâm, huyn M Đc, thành ph Hà Ni!

Không phải t nhiên mà Bộ Công an Vit Nam va liên tc thay đi li khai v nguyên nhân và diễn biến ca cuc tn công, va tìm đ cách đ răn đe (t chc cho dư lun viên đánh tr, báo cáo nhm vô hiu hóa hot đng ca nhiu trang facebook - tài khon trên You Tube, bt mt s facebooker,…) và tt nhiên, khai thác ti đa hot đng của h thng truyn thông chính thc nhm "gii đc dư lun" !

Cũng không phải t nhiên mà đúng mt tun sau khi Bộ Công an t chc tn công thôn Hoành, khi hp vi Tiu ban Kinh tế - Xã hi đ chun b cho các văn kin ca Đi hi Đảng cộng sản Việt Nam ln th 13 (2021), hệ thng truyn thông chính thc đng lot gii thiu rng rãi vi công chúng, ông Nguyn Xuân Phúc cho rng : Vụ vic gn đây khiến lãnh đo phi suy nghĩ nhiu v quan h vi nhân dân (1).

Chỉ cn lướt qua mng xã hi và các trang web ca h thng truyền thông quc tế là có th thy ngay, cuc tn công vào thôn Hoành nguy hi như thế nào cho h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam v chính tr, c trong đi ni ln đi ngoi. Không ch có thế, cuc tn công này còn vô hiu hóa c nhng n lc nhằm cu vãn kinh tế - xã hi Vit Nam ca chính quyn Vit Nam.

Tường thut mi nht ca VOA v Hip đnh T do thương mi gia Vit Nam và Châu Âu (EVFTA) chính là mt ví d (2). Bi EVFTA s giúp cho xut cng hàng hóa, dch v t Vit Nam vào Châu Âu tăng thêm 42,7%, giúp GDP của Vit Nam tăng thêm 4,6%, góp phn ci thin tình hình kinh tế - xã hi, giúp duy trì "n đnh chính tr", không riêng B Ngoi giao mà đích thân ông Phúc viết mt lá thư, cam kết "bo v nhân quyn".

Cuộc tn công vào thôn Hoành đã khẳng đnh, nhng ha hn : Phóng thích tù chính tr, tiếp tc sa lut hình s, c xúy cho tt c các quyn t do căn bn và nhân quyn ti Vit Nam,… là di trá. Thm chí có th biến công sc ca các viên chc ngoi giao Vit Nam, tin bc mà Vit Nam chi cho các hoạt đng nhm vn đng các Ngh viên ca Ngh vin Châu Âu thông qua EVFTA tr thành mt con s 0 tròn trĩnh!

***

Trong bối cnh như va k, đng tác mi nht ca Bộ Công an Vit Nam : Phong ta tài khon ca bà Nguyn Thúy Hnh và nhng tài khoản mà công chúng gi tin đ giúp đ gia đình c Kình,… chính là ví d hết sc rõ ràng cho "quân hi vô phèng".

Xét về khía cnh chính tr, đng tác này đ thêm du vào la, khiến s phn n, bt bình ca công chúng tr thành d di hơn. Khi Bộ Công an tiếp tc chng minh, s tàn bo, càn r ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không có gii hn, vô hình trung ông Phúc b biến thành k di trá. Ai tin ông Phúc thành tht khi phát biu : Vụ vic gn đây khiến lãnh đo phi suy nghĩ nhiu về quan hệ vi nhân dân ?

Xét về khía cnh kinh tế - xã hi, phong ta nhng tài khon nhn tin giúp đ các nn nhân v tn công thôn Hoành là mt quyết đnh to ra nhng tác đng tai hi khó lường đi vi c h thng ngân hàng ln hot đng tài chính – tín dụng Vit Nam, vn đang gây nhiu ng vc cho các cơ quan, t chc tài chính – tín dng quc tế. Tương t là EVFTA. Trong bi cnh như hin nay, ti sao li hành x như thế ?

Có lẽ không ngoa nếu cho rng, Bộ Công an đã tát vào mt B Ngoi giao. Làm sao có thể tuyên b nhng cáo buc Vit Nam xâm hi nhân quyn là… ba đt mà không… thn, không làm thiên h bt cười, nhún vai, lc đu ?

***

Các diễn biến liên quan đến v tn công thôn Hoành cho thy, Bộ Công an va mun xoa du dư lun (cho nên mi khai đi, khai lại), va tìm đ mi cách, k c s dng nhng phương thc vô lý, bt hp pháp đ giúp ông Tô Lâm và các sĩ quan cao cp rũ b trách nhim v ch trương và các sai lm liên quan đến chiến lược, chiến thut (trao tng Huân chương Chiến công hng Nht, tổ chc hc tp tm gương hy sinh anh dũng ca ba sĩ quan công an t nn,…).

Nếu vic nh chuyn tin giúp đ các nn nhân v tn công thôn Hoành không phi là bng chng hết sc sinh đng v nhân tâm, dân ý, bt li cho Bộ Công an - nơi t chc và thc hiện cuc tn công - chc chn không có quyết đnh phong ta tài khon !

Hạ tun tháng trước, ti Hi ngh Đánh giá kết qu công tác t chc xây dng đng, ông Trn Quc Vượng, y viên B Chính tr, Thường trc Ban Bí thư ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, cnh báo :  đồ xây dng 75 năm nếu có sp đ là do ta. Không ai mang máy bay, đi bác đn đ lt đ ta, ta không làm tt thì ta t lt đ ta, chng phi do k thù đâu (3). Nếu nhân tâm, dân ý không như đã thy, ông Vượng không cnh báo như vy.

Cho dù không ít viên chức hu trách trong h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tng t ra tht s lo âu trước nhân tâm, dân ý. Xét cho đến cùng, "đt lò" hay "chn chnh công tác cán b" cũng ch nhm thu phc nhân tâm. Rt đáng ngc nhiên khi phn ng ca công chúng đối vi v tn công vào thôn Hoành dù như đã thy, vn không thy bt kỳ viên chc hu trách nào ngăn cn hay nghĩ đến chuyn xBộ Công an.

Chỉ có mt cách duy nht đ lý gii: SBộ Công an vn có th t tung, t tác, bt chp hu qu nhãn tin cả về chính tr ln kinh tế, xã hi vì h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam đang trong tình trng "quân hi vô phèng". Vn mnh, s nghip ca đng không quan trng bng tương lai ca mi cá nhân. Năm nay là thi đim bn l vì năm ti là Đi hi đảng ln th 13.

Ông Vượng tng thú nhn, ông cm thy chua xót khi Châu Âu hoan h k nim Liên Xô tan rã, chính quyn cng sn các quc gia Đông Âu sp đ và s điu đó s xy ra ti Vit Nam nhưng đng ta làm sao ngăn cn được khi hết cá nhân này ti cá nhân khác có thể gim đp c pháp chế xã hi ch nghĩa ln nn tng đo lý ca c mt dân tc đ duy trì vai trò, v trí ca mình?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 22/01/2020

Chú thích :

(1) https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-vu-viec-gan-day-khien-lanh-dao-phai-suy-nghi-nhieu-ve-quan-he-voi-nhan-dan-20200116181618476.htm

(2) https://www.voatiengviet.com/a/đồng-tâm-phm-chí-dũng-liệu-có-gây-khó-cho-evfta-/5251409.html

(3) https://thanhnien.vn/thoi-su/thuong-truc-ban-bi-thu-ta-khong-lam-tot-thi-tu-ta-lat-do-thoi-1163483.html

*****************

‘Chương may mắn’, những bị can dự bị và thân phận người Việt

Trân Văn, VOA, 22/01/2020

Facebooker "Chương may mn" (Chung Hoàng Chương, 43 tui, ng ti phường Hưng Li, qun Ninh Kiu, thành ph Cn Thơ) đã b khi t vì "lợi dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích ca nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc, cá nhân" (1).

hau2

Trang Facebook của "Chương May Mn."

***

Thông qua việc tm gi hình s "Chương may mn" và hơn mt tun sau – khi cường đ ch trích ca công chúng vn tiếp tc gia tăng, dân thêm một bước : Công b vic khi t facebooker này - rõ ràng đã có s phi hp hết sc cht ch gia h thng tư pháp Vit Nam và h thng truyn thông chính thc đ răn đe toàn dân: Vic nêu ý kiến, trình bày suy nghĩ cá nhân hay dn li nhng thông tin, nhận đnh khác v cuc tn công vào thôn Hoành, có th s phi tr giá rt đt như"Chương may mn".

Nếu không có nhng thông tin, nhn đnh khác vi nhng thông tin, nhn đnh ca chính quyn thì Bộ Công an Vit Nam có chu "khai li" v các din biến liên quan đến cuc tn công vào thôn Hoành hay không? Nhng "li khai" bt nht vi nhiu yếu t vô lý ca mt s ông tướng công an trước nhân dân, rõ ràng đã "xâm phạm li ích ca Nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc, cá nhân" tại sao h thng tư pháp chưa tiến hành xem xét trách nhim và h thng truyn thông chính thc làm ngơ?

Từ khi xy ra cuc tn công vào thôn Hoành đến nay, trên mng xã hi không ch có nhng thông tin, nhn đnh bt li cho Bộ Công an mà còn có không ít thông tin, nhn đnh nhằm gii tr trách nhim cho Bộ Công an. Tuy nhiên chính Bộ Công an đã xác đnh, không ít thông tin, nhn đnh nhm gii tr trách nhim cho mình sai s tht (chng hn dân thôn Hoành không đào, không to "hm chông", by cán b, chiến sĩ công an, ba người đã hy sinh là do sa xuống "h k thut"…).

Nhìn một cách tng quát, nhng thông tin, nhn đnh nhm gii tr trách nhim cho Bộ Công an, cũng như vic s dng nhng t ng tc tn, hoan hô - c xúy bn giết,… chính là mt kiu "xuyên tc làm mt uy tín ca cơ quan nhà nước, lc lượng vũ trang trong v chng người thi hành công v xy ra ti xã Đng Tâm". B qua, chng khác gì đng tình, chng khác gì tha nhn, bn cht "cơ quan nhà nước, lc lượng vũ trang" man r và thô b y như vy ? Thế thì ti sao không điều tra – khi t đ răn đe, ngăn chn ?

Về nguyên tc, h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam là "ca dân, do dân, vì dân", vn hành theo phương thc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra" thế thì ti sao "Chương may mn" không có quyn bày t suy nghĩ ca ông ? Không có quyn nêu thc mc và chia s thông tin, ý kiến ca nhng công dân khác khi Bộ Công an hết sc lp l, mâu thun trong cung cp thông tin v v tn công vào thôn Hoành và h thng truyn thông chính thc ch tường thut theo Bộ Công an ?

Nếu tt c công dân đu bình đng trước pháp lut, ti sao li ch chn "tm gi hình s" ri khi t "Chương may mn" khi ý kiến và vic chia s thông tin, nhn đnh ca "Chương may mn" ging như hàng triu người khác (2) ?

Có phải vì "Chương may mn" có nhng đc đim riêng: Khá nhiu người biết, thm chí tng được h thng truyn thông chính thc gii thiu rng rãi sau khi phát giác thiết kế cng chào Cn Thơ ging như… qun lót ph n, tuy nhiên không qung giao, không có quan h mật thiết vi nhiu facebooker là "đi tượng nhy cm", không như nhng facebooker mà an toàn cá nhân ca h là điu mà nhiu chính ph, nhiu t chc quc tế theo dõi sát sao, r đến h chng khác gì mua thêm v trong bi cnh như hin nay ?

***

Nếu dành chút thời gian xem qua trang facebook "Chương may mn" (2), có th nhn ra ông Chung Hoàng Chương ging như hàng triu thường dân ti Vit Nam : Cho dù quay qut vi n cơm áo nhưng hin trng chính tr - kinh tế - xã hi Vit Nam khiến h buc phi quan tâm đến vic t lý gii ti sao ? Trên con đường tìm kiếu câu tr li cho riêng mình, h nhn ra nhiu điu bt toàn và bước qua s hãi, mnh dn bày t suy nghĩ cá nhân, chia s thông tin, nhn đnh…

Tạm gi hình s và gi là khi t "Chương may mn" chính là nhắm vào hàng triu thường dân như thế đ km ta h. Nếu không, h s ging như "Chương may mn". Trường hp "Chương may mn" minh ha : Tt c công dân đu là b can d b! Cũng vì vy, đây không phi là chuyn riêng ca ông Chương. Phn ng vi vic truy cứu trách nhim hình s "Chương may mn" là mt cách tr li h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam, người Vit có chp nhn thân phn tôi đòi na hay không ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 22/01/2020

Chú thích :

(1) https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/khoi-to-bat-giam-chuong-may-man-vi-xuyen-tac-vu-dong-tam-610894.html

(2) https://www.facebook.com/profile.php?id=100006494957085

********************

Thấy gì qua hai cuộc quyên tiền phúng điếu cụ Lê Đình Kình ?

Nguyễn Hùng, VOA, 21/01/2020

Sau khi cụ Lê Đình Kình b bn chết ti nhà riêng thôn Hoành, xã Đng Tâm, hai cuc vn đng quyên tin phúng điếu và giúp đ gia đình c bà Dư Th Thành đã din ra.

hau3

Số tin quyên góp đã lên trên 35 ngàn USD vào lúc 10g47 phút sáng (giờ min Đông Hoa Kỳ) ngày 21 tháng Giêng, 2020.

Ngoài mất chng, hai con và hai cháu bà Thành hin đang b giam cm và kh năng b tra tn là khó tránh khi. Bn thân bà cũng đã btát vào hai má và đá vào hai chân khi bị công an truy vn hôm 9/1.

Cuộc vn đng th nht do nhà hot đng Nguyễn Thúy Hnh đng ra nhn tin quyên góp trong hai ngày 13 và 14/1. Gần 700 người dân đóng góp c thn na t đng để gi ti gia đình c Kình nhưng ngân hàng Vietcombank đã phong to tài khon ca bà Hnh khi bà ti rút tin hôm 17/1. Làn sóng ch trích và tẩy chay Vietcombank đã khiến ngân hàng này phi thúc giBộ Công an ra thông báo ngay trong ngày 17/1 về lý do phong tỏa tài khon. Ngay lp tc gn 700 người đóng góp b Bộ Công an vu "tài tr khng b" mc dù không ai Đng Tâm b truy t v ti danh này.

Cuộc vn đng th hai bt đu t ngày 18/1 mà mt trong nhng người đng ra t chc là nhà hoạt đng Phm Đoan Trang. Chỉ sau 32 gi, s tin quyên góp đã vượt quá mc tiêu 20.000 đô la mà các nhà tổ chc đ ra. Sang ngày 20/1, s tin phúng điếu đã lên trên 30.000 đô la nhờ đóng góp ca hơn 700 người ho tâm. S tin này nhiu hơn chng 200 triệu so vi s tin quyên góp được trong ln đu.

Vậy có th thy gì qua hai ln quyên góp vi s tham gia ca khong 1.400 người này ? Tc đ và s tin quyên được t c hai đt vn đng cho thy nhiu người dân thc s hành đng theo phương châm "nhiễu điu ph ly giá gương, người trong mt nước phi thương nhau cùng". H thy đau lòng khi chng kiến các hình nh thi th ông Kình l ch vết đn, chân trái gãy lìa và có vết m dài t ngc xuyên xung bng. Cho ti khi chết ông vn là đng viên tng bị đng vô c đánh gãy chân, chưa b toà án nào kết ti và đang tư gia lúc 4h sáng.

Bản thân tôi cũng đóng góp chút ít đ giúp c bà Dư Th Thành vượt qua nhng mt mát vô cùng ln và vô vàn khó khăn trước mt. Mt s dư lun viên ngay lp tc xông vào cn xé, văng tc và lý s cùn trong chia sẻ ca tôi trên Facebook mà tôi cũng dẫn my câu thơ :

"Những bàn tay nm nhng bàn tay

Nhng đôi mt ướt nhìn đôi mt,

Bun đâu hơn chn này…".

Những li l chày ci ca dư lun viên trong my ngày qua cũng cho thy tâm thc cam chu làm kiếp cu, thm chí t hơn nhiu ca mt b phn trong xã hi. H cho rng nhà nước luôn phi đúng và phi là cha m dân trong khi điu ngược li mi là hp lý trong xã hi dân ch. Dân luôn có trước, nhà nước có sau và nhà nước không t nhiên vì dân mà ch b buc phi làm như vy khi được dân giám sát hiệu qa qua quc hi, tư pháp và báo chí đc lp. C ba cơ chế giám sát này đu không có hoc vô cùng yếu Vit Nam.

Lý sự th hai ca dư lun viên là nhng người như c Kình và các thành viên trong gia đình c Kình không phi là dân. Có toà án nào tước quyn công dân ca h chưa hay ch mi có s kết ti ca truyn thông, lc lượng sng nh tin thuế ca dân và đáng ra phi trung lp ch không phi ng hn v chính quyn như hin nay. Thm chí c Kình còn chưa b khai tr đng và là mt trong những đng viên ít i b đng giết mt cách dã man.

Một lý lun na là đt nhà nước mun ly t tay dân Đng Tâm là đt quc phòng nên người dân bt buc phi trao cho nhà nước. Chưa k vic đây là lý lun cùn, có l h chưa đc bài "những d án nghìn t tng là đt quc phòng".

Lý luận khác na ca dư lun viên trong chuyn không nên ủng h gia đình c Kình là h có ch trương bo lc. Mc dù có thành viên trong gia đình c Kình tuyên b như vy, h chưa tng có bt kỳ hành đng nào cho ti khi lc lượng cnh sát cơ đng xông vào bt h mà không h có lnh ca Vin Kim sát. Cái c truy đuổi ti phm ch được Bộ Công an nn ra v sau này và cũng ch là nói khơi khơi ch không có "bng chng" video như nhng video "nhn ti" mà VTV đã chiếu mt cách trơ trn. Trong mt nn tư pháp nghiêm minh, tt c các cơ quan truyn thông đưa ra thông tin có thể khiến thm phán có phán quyết thiên v cho các b can đu có th b truy t ti ph báng toà án. Nguyên tc suy đoán vô ti đòi hi xã hi phi đi x vi các b can như nhng người vô ti cho ti khi toà phán khác đi.

Ngoài đóng góp ủng h gia đình cụ Kình, tôi cũng quảng cáo cho trang quyên góp tiền phúng điếu qua Facebook. Điều tôi rút ra t hai qung cáo, mt nhm vào người Vit trong nước và mt nhm vào Vit kiu Hoa Kỳ là người dân thc s quan tâm ti v tn công Đng Tâm hôm 9/1.

hau4

Quảng cáo cho trang quyên góp tin phúng điếu qua Facebook.

Dĩ nhiên nhiều người trong nước quan tâm hơn và điu gây ngc nhiên là nhng người đ tuổi 16-17 (tôi chn ch gi qung cáo ti nhng người t 16 tui tr lên) quan tâm ti v vic và dám tương tác vi chia s ca tôi nhiu hơn hn so vi các đ tui còn li. Có ti trên 30% các bn n và chng 45% các bn nam đ tui 16-17 tương tác theo thống kê ca Facebook.

Đối vi người Vit Hoa Kỳ, tôi chn nhng người biết tiếng Vit đ nh Facebook gi bài ti và đương nhiên nhng người có tui chiếm phn ln s tương tác có được.

Lực lượng dư lun viên và nhng người đã b phơi nhim thông tin tuyên truyền t nhiu năm s không th hiu ni ti sao người dân sn lòng giúp gia đình c Kình. Lý do thì có nhiu nhưng tu chung li là h đã tan ca nát nhà trong khi chưa làm điu gì ác cho ti khi b tn công. Còn chính quyn thì đã làm nhiu điu ác và dối trá v nhng vic làm xu xa ca h t nhiu năm nay ri. Nhng ai mun tìm hiu thêm ch cn vào google tìm "ci cách rung đt", "nhân văn giai phm", "thm sát Mu Thân"… hay xem lvideo tôi phỏng vn tướng Lê Minh Đo cách đây vài năm.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 21/01/2020

******************

Vụ Đồng Tâm : "Gán ghép việc phúng điếu với tài trợ khủng bố là vu khống"

Cao Nguyên, RFA, 21/01/2020

Những người đóng góp tiền phúng viếng ông Lê Đình Kình ở Đồng Tâm, phản đối cáo buộc của Bộ Công an rằng đây là tiền đóng góp cho khủng bố.

hau5

Hình minh họa. Cảnh sát cơ động vào Đồng Tâm, và chân dung cụ Lê Đình Kình - Courtesy of FB

Ngày 17/1/2020, Bà Nguyễn Thúy Hạnh, một người hoạt động ở Hà Nội thông báo rằng tài khoản ngân hàng của bà dùng để nhận tiền phúng viếng cụ Lê Đình Kình từ khắp nơi gởi về đã bị phong toả mà ngân hàng không đưa ra được nguyên do rõ ràng.

Bộ Công an Việt Nam cùng ngày hôm đó phát đi thông báo về vụ án "Giết người, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí quân dụng và Chống người thi hành công vụ xảy ra tại xã Đồng Tâm" rằng Cơ quan điều tra đang "điều tra, mở rộng vụ án, trong đó có hành vi tài trợ khủng bố".

Do đó, Bộ này yêu cầu các tổ chức tín dụng phong toả tài khoản ngân hàng Vietcombank của bà Nguyễn Thúy Hạnh.

Ông Lê Đình Kình là người dân thiệt mạng trong vụ công an tấn công và xã Đồng Tâm, ngoại thành Hà Nội hôm 9/1. Vụ đụng độ đã khiến ít nhất 4 người thiệt mạng bao gồm 3 công an, 1 người dân khác bị thương. 22 người dân Đồng Tâm bị bắt giữ và truy tố về các tội giết người, chống người thi hành công vụ, sở hữu và sử dụng vũ khí trái phép.

"Gán ghép việc phúng điếu với khủng bố là vu khống"

Ông Trịnh Bá Phương, người kêu gọi gởi tiền phúng viếng cho cụ Lê Đình Kình nói với RFA rằng sau hai ngày kêu gọi, đã có khoảng 700 người, mà đa số là người dân trong nước chuyển tiền cho bà Nguyễn Thúy Hạnh. Đến thời điểm bị phong toả, tổng số tiền có trong tài khoản là hơn 528 triệu đồng.

Cũng theo ông Phương, trong 37 trang in sao kê những người chuyển tiền vào tài khoản của bà Hạnh thì không có một lời nhắn nào có nội dung liên quan đến việc "tài trợ khủng bố" như lời Bộ Công an cáo buộc.

Bà Chiêu Anh Nguyễn, người đã chuyển số tiền là 10 trệu đồng vào tài khoản của bà Thúy Hạnh cho biết bà rất sốc khi bị Bộ Công an gán ghép vào hành vi "tài trợ khủng bố" :

"Mình gửi 10 triệu này một nửa là của mình, một nửa là của Nguyễn Đặng Minh Mẫn (cựu Tù nhân lương tâm) để phúng điếu cho cụ Kình. Mình ghi bằng văn bản rất rõ ràng trong mục gửi đi rồi.

Mình gửi tiền để phúng điếu để gia đình cụ có tiền sống qua ngày thôi chứ chưa từng có một ý nghĩ trong đầu là họ có thể dựng nên một câu chuyện liên quan đến khủng bố như vậy. Khi mình nghe mình cũng rất là sốc khi biết là số tiền họ nói số tiền đó đó mình gửi vào để làm chuyện khủng bố".

Một người khác là ông Nguyễn Thắng cũng gởi tiền vào tài khoản trên khẳng định ông chỉ muốn chia sẻ mất mát với người dân Đồng Tâm sau biến cố chứ không liên quan gì đến vấn đề khủng cố :

"Cái này tôi gửi để thắp hương cụ Kình thôi, và một phần giúp đỡ cho người dân làng Đồng Tâm sau khi những người đàn ông, những người trụ cột trong gia đình bị bắt thì bây giờ họ gần như không có nguồn thu nhập nào nữa. Bây giờ, chắn cuộc sống của họ sẽ rất khó khăn.

"Đó là hành vi vi phạm pháp luật, nó chẳng theo 1 trình tự nào cả, nó vu khống, nó làm không đúng quy tắc. Cá nhân tôi cũng rất phản đối chuyện này".

Làn sóng phản đối

Ngay sau khi thông tin Vietcombank khóa tài khoản nhận tiền phúng viếng cụ Lê Đình Kình xuất hiện trên mạng xã hội, một làn sóng kêu gọi tẩy chay ngân hàng này nhanh chóng lan truyền và được nhiều người hưởng ứng bằng cách rút hết tiền, đóng tài khoản, bỏ thẻ ATM…

Bà Chiêu Anh và ông Thắng đều cho biết sẽ ra ngân hàng để chất vấn về số tiền đã chuyển khoản thành công và có biên lai rõ ràng :

"Thực ra chuyện phong tỏa tài khoản thì Vietcombank cũng chỉ là thụ động thôi vì bên Bộ Công an đã đưa xuống công văn thì ngân hàng nào cũng sẽ phải làm thôi. Vấn đề ở đây là chính quyền thao túng những việc làm đó thì không thể chấp nhận được.

Mình sẽ ra Vietcombank để đưa cho họ coi cái lệnh chuyển tiền thành công. Theo công văn sao kê của chị Thúy Hạnh thì đã có tên mình tức là mình đã chuyển thành công số tiền 10 triệu và bên Vietcombank đã nhận và không tới tay được chị Hạnh cũng như là gia đình cụ Kình.

Mình sẽ ra tận nơi để hỏi là tại sao lại như vậy, nếu mình nhận được giải thích không thỏa đáng thì sẽ làm việc tiếp".

Ông Thắng nói :

"Tôi sẽ liên hệ với ngân hàng xem khoản tiền này họ sẽ sử dụng, xử lí như thế nào rồi mới có những việc tiếp theo được. Thứ nhất là họ có trả lại tài khoản cho cô ạnh hay không, nếu họ không trả thì nguyên nhân chính thức họ đưa ra là gì. Nếu như họ không trả cho cô hạnh thì có trả về cho những người gởi tiền cho cô Hạnh hay không".

Luật sư Hoàng Cao Sang từ Hà Nội nói với RFA rằng nếu Bộ Công an muốn đề nghị phong toả một tài khoản của cá nhân nào đó thì phải chứng minh được tài khoản này có vi phạm pháp luật và phải được thông báo bằng văn bản rõ ràng. Nếu không, chủ tài khoản có quyền khởi kiện ngân hàng để yêu cầu mở lại tài khoản :

"Bộ Công an muốn phong tỏa tài khoản thì Bộ Công an phải xác định là cái tài khoản này có vi phạm pháp luật hay vi phạm một điều nào đó, thì Bộ Công an phải có văn bản yêu cầu bên Vietcombank phong tỏa tài khoản đấy.

Bây giờ muốn công toả phải nói cụ thể và có căn cứ trên điều khoản nào dẫn đến việc phong tỏa tài khoản đấy chứ không thể nào nói chung chung được.

Không có lý do chính đáng thì chủ tài khoản có quyền khởi kiện Vietcombank để yêu cầu Vietcombank bỏ phong tỏa tài khoản để lấy số tiền người ta tặng phúng điếu cho ông cụ Kình. Trừ khi cho đến khi nào Vietcombank chứng minh được bên Bộ Công an có văn bản in và văn bản đó phải hợp pháp, phải có căn cứ pháp luật chứ không thể nói vu vơ được".

Sau khi tài khoản ngân hàng với số tiền hơn 528 triệu đồng bị phong toả, một lời kêu gọi khác có tên "Chung tay giúp đỡ đồng bào Đồng Tâm" xuất hiện trên trang web Gofundme với mục đích "để những người sống sót còn có thể tiếp tục cuộc đấu tranh đòi quyền của mình, để thuê luật sư bảo vệ tính mạng những người đang bị giam cầm với các tội danh do công an dựng lên.

Mục tiêu đặt ra là 20.000 Mỹ kim. Tuy nhiên chỉ sau hai ngày, số tiền quyên góp được đã lên đến 30.000 Mỹ kim.

Ngày 20/1/2020, báo Quân đội nhân dân online có bài viết trong mục Chống diễn biến hòa bình kêu gọi "người dân cần hết sức tỉnh táo, cảnh giác với những lời kêu gọi tẩy chay ngân hàng, tuyệt đối không tham gia các hoạt động quyên góp, ủng hộ, có thể vô hình trung vi phạm pháp luật, tiếp tay cho tổ chức khủng bố", mặc dù Bộ Công an đã khởi tố vụ án và 20 bị can với các tội danh khác nhau nhưng không có tội danh khủng bố.

Cao Nguyên

Nguồn : RFA, 21/01/2020

**********************

Bà Nguyễn Thúy Hạnh bị an ninh ép làm việc về số tiền 500 triệu phúng viếng ông Lê Đình Kình

RFA, 21/01/2020

Bà Nguyễn Thúy Hạnh, người bị ngân hàng Vietcombank phong tỏa tài khoản ngân hàng với số tiền hơn 500 triệu đồng để phúng viếng ông Lê Đình Kình chiều 20 tháng 1 năm 2020 bị cơ quan an ninh ép làm việc để hỏi về vụ việc này.

hau6

Hình minh họa. Bà Nguyễn Thúy Hạnh - Courtesy of FB Huynh Ngoc Chenh

Ông Lê Đình Kình, 84 tuổi, là người đã thiệt mạng trong vụ đụng độ ở xã Đồng Tâm, ngoại thành Hà Nội, hôm 9/1 vừa qua sau khi công an tấn công vào làng.

Theo bà Nguyễn Thúy Hạnh thuật lại, bà lên làm việc với ngân hàng Vietcombank chi nhánh Ba Đình, Hà Nội để hỏi lý do vì sao lại phong tỏa tài khoản của bà nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng mà người đại diện ngân hàng chỉ cho biết là do cơ quan chức năng.

Bà và ông Huỳnh Ngọc Chênh ra về được hơn 1 km thì bị số đông công an, an ninh thường phục đưa về trụ sở cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an ở số 3 Nguyễn Gia Thiều để làm việc.

Bà Hạnh kể lại như sau :

"Họ đưa mình vào trong một cái phòng làm việc, họ hỏi chủ yếu xoay quanh cái tài khoản mà mình đưa ra để mọi người phúng viếng cụ Kình.

Họ hỏi những câu xoáy vào ví dụ như là thứ nhất đấy có phải là tài khoản của mình không, thứ hai là mình có quen biết với cụ Kình không, thứ ba là mình có biết những người đã đã gửi tiền vào không, những người góp tiền thì mình có quen biết không".

Cũng theo người sáng lập quỹ 50K để chăm lo cho thân nhân những tù nhân lương tâm thì bà cũng được hỏi về thái độ đối với vụ việc mà công an cho là người dân thiêu sống 3 cán Bộ Công an trong vụ công an tấn công vào xã Đồng Tâm hôm 9/1 vừa qua.

Làm việc được khoảng 1 tiếng thì bà từ chối ký vào biên bản ghi lời khai, cơ quan an ninh cũng cho bà ra về sau đó.

Như chúng tôi đã thông tin, hôm 17/1, bà Nguyễn Thúy Hạnh ra ngân hàng Vietcombank để rút số tiền hơn 500 triệu mà nhiều người đóng góp để phúng viếng ông Lê Đình Kình, người thiệt mạng trong vụ đụng độ với công an ở xã Đồng Tâm, tuy nhiên lại được thông báo là tài khoản bị phong tỏa không rõ lý do.

Bộ Công an ngay sau đó ra thông cáo cho hay, cơ quan chức năng đã đề nghị phong tỏa tài khoản Nguyễn Thúy Hạnh để điều tra và ngăn chặn hành vi mà họ gọi là "tài trợ khủng bố" mặc dù những người trong vụ đụng độ với công an chỉ bị khởi tố các tội danh "giết người", "chống người thi hành công vụ".

*******************

Thảm sát Đồng Tâm : Oan nghiệt đến bao giờ ?

Phương Hiền, RFA, 21/01/2020

Có một "ngàn lẻ một" cách để tháo gỡ ngòi nổ Đồng Tâm trong tình tự đồng bào, nhưng họ đã chọn vũ lực để trấn áp. Tại sao những kẻ chủ mưu không nghĩ rằng, sau cú hạ sát một ông già 84 tuổi được coi là thủ lĩnh tinh thần, con người ấy từ nay sẽ bất tử trong kí ức hàng triệu triệu trái tim. Nông dân Lê Đình Kình vụt trở thành biểu tượng chống áp bức, bất công, một nhân vật bi tráng của lịch sử, một hình tượng lộng lẫy và vô cùng hấp dẫn… '' (Xem ''Phát súng lịch sử'' của Tạ Duy Anh). Từ thời gian cho đến lựa chọn địa điểm để tấn công, từ dàn binh bố trận cho đến tung tin giả để lường gạt dư luận… Tất cả, là những toan tính nhằm nghiền nát "đối tượng" trong khoảnh khắc. Nhưng trận mạc trong thực địa khác xa với cuộc diễn tập vừa mới diễn ra mấy ngày trước đó trên đường phố Sài Gòn để cho lãnh đạo thưởng lãm. Đây là trận bố ráp vào ban đêm chống lại người dân, chứ không phải là cuộc chiến tranh nhân dân như vẫn thường khoe mẽ. Chữ "NGỜ" to tướng và đắt giá làm sao !

hau7

Hình minh họa. Cảnh sát cơ động vào Đồng Tâm -Courtesy of FB

Tổn thất nhân mạng gấp ba

"Hoan hô quân của Tô Lâm, xông vào "bốt giặc" tay cầm AK, Diệt ngay một đảng viên già, bắt sống chú bé những ba tháng tròn". Từ thôn Hoành, đồng dao đang lan ra khắp cả nước như thế. Triển khai 3.000 quân (hoặc có thể còn nhiều hơn), để đột kích vào một thôn vẻn vẹn chỉ 14 gia đình nông dân (có nguồn tin nâng số hộ cao hơn), vậy mà tổn thất nhân mạng là ba trên một. Sau phút khai hoả đầu tiên, "ta" hy sinh ba cảnh sát, bên "địch", một lão thành cách mạng gần 60 tuổi đảng bị diệt gọn (Dù trên tay còn cầm quả lựu đạn, theo nguồn tin từ hiện trường của công an). Xin những linh hồn "còn – mất" hãy tha thứ, khái quát vậy cũng chưa mô tả được hết "chủ nghĩa anh hùng cách mạng" của các lực lượng vũ trang mà luôn được xưng tụng trên truyền hình trung ương là đội quân "khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng".

Chỉ một ngày sau khi rơi xuống "hố kỹ thuật" cùng một lúc, cả ba "đồng chí" đã lập tức được thăng cấp bậc hàm vượt cấp, được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước truy tặng Huân chương Chiến công, đồng thời nhận cả bằng Tổ quốc ghi công. Mặc dầu đến hôm nay, sau hơn 10 ngày, chúng ta vẫn chưa biết một cách cụ thể hoàn cảnh "hy sinh" của cả ba cảnh sát. Nhân đây, nhắc lại trường hợp của Đại tá Đặng Thính, Chính ủy Đoàn 559 và là Đại biểu Quốc hội khóa III, IV sau khi hy sinh anh dũng trên chiến trường nhưng vẫn không hề được thăng cấp bậc hàm vượt cấp nào… Trở lại với việc "chết cháy" của ba chiến sỹ công an nói trên là cả một câu chuyện phi logic, nhưng với Ban Văn hóa Tư tưởng và Bộ Công an, đó chỉ là tiểu tiết. Chuyện lớn là phải phát động ngay phong trào học tập và noi gương 3 liệt sĩ vừa hy sinh tại Đồng Tâm ! Nhà văn Aziz Nesin có đội mồ bật dậy, chắc cũng không thể sáng tác nổi câu chuyện bi hài đẫm máu và nước mắt như ở thôn Hoành !

Từ bàng hoàng đến phẫn nộ

Như lịch sử cho thấy, phải sau "hai mươi năm nội chiến từng ngày" như cuộc nồi da xáo thịt Bắc – Nam trước đây hàng chục năm, một bộ phận dân chúng mới cảm nhận được nỗi đau và mất mát, cũng như sự bàng hoàng và phẫn nộ của chính họ. Sinh thời, Võ Văn Kiệt là một trong những chính khách hiếm hoi cảm nhận được nỗi đau ấy. Ông từng chia sẻ, cuộc nội chiến ấy có hàng triệu người vui, nhưng cũng khiến hàng triệu người buồn. Vết thương ấy của dân tộc cần được chữa lành, thay vì tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu… Với bố ráp Đồng Tâm, chỉ sau một đêm – và sau cái đêm kinh hoàng ấy hiện nay vẫn còn đang bị bồi tiếp một loạt các sự cố và sự kiện "hậu Đồng Tâm" khác nữa – người dân từ Bắc chí Nam, nhất là tầng lớp dân oan, lại tấy thêm những vết thương rỉ máu mới. Đặc biệt khi Công an ra 3 phiên bản chính thức khác nhau trong vòng 5 ngày để thông tin về vụ đàn áp đẫm máu, đó là một thảm họa lớn về quan hệ công chúng và dẫn đến khủng hoảng lòng tin.

Bởi những thôn Hoành, Thủ Thiêm, Dương Nội… đâu phải là hiện tượng đơn nhất. Những người cầm quyền sau khi "đi đêm" với các nhóm lợi ích (Nói là nhóm nhưng thật ra đó là những tập đoàn lớn mà hơn nửa tá trong số ấy là tiền từ Trung Quốc), bắt đầu cảm nhận đất dưới chân họ đang rung chuyển. Họ run sợ trước một cuộc "dân nổi can qua" nên ra tay trước. Thất bại trong công khai mở các đặc khu cho Tàu cộng, nay họ đang cố làm chui bằng được để phục vụ lợi ích tối cao của quốc gia "có đường biên giới chung" với Việt Nam (Khuất tất đến mức không dám công khai hai chữ Trung Quốc gây phản cảm trong lòng đa số dân Việt). Tranh chấp đất Đồng Tâm là ở 27 ha nhiều năm không ai quản lý chứ không hề tranh chấp đất sân bay Miếu Môn. Một vị tướng công an không dấu quan điểm của mình : quân đội tranh chấp với dân tại sao không để hai bên giải quyết với nhau, để công an nhảy vào thì không còn là tranh chấp đơn thuần nữa. Nhìn khuôn mặt người cầm đầu Viettel tại giao ban báo chí cuối năm, một đồng nghiệp rỉ tai : "Sao hắn đằng đằng sát khí như một tên lính Polpot vậy nhỉ ?"

Quốc gia quốc thể lem luốc

Không rõ Đại tướng Tô Lâm đã báo cáo với Tổng chủ Nguyễn Phú Trọng như thế nào về tác động của vụ tấn công thôn Hoành đối với quốc tế. Chỉ biết mới đây, trên trang Twitter của mình, nữ dân biểu người Bỉ Saskia Bricmont, Ủy ban Thương mại Quốc tế của Nghị viện Liên minh Châu Âu (INTA) đã dự báo rằng, làm sao mà Nghị viện EU lại có thể thông qua Hiệp định Thương mại EU – Việt Nam (EVFTA) trong tháng hai, với một quốc gia khủng bố và đàn áp chính người dân của mình như nhà nước Việt Nam. Bà Virginie Battu-Henriksson, phát ngôn viên của EU về Quan hệ Đối ngoại và Chính sách An ninh, nói rằng, vào hôm 9/1, đúng ngày xảy ra vụ việc, Đại sứ Giorgio Aliberti, Trưởng Phái đoàn EU tại Hà Nội, đã trực tiếp nêu vấn đề với Mai Tiến Dũng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, bày tỏ quan ngại về cách xử lý tình hình của lực lượng an ninh.

Trong tuần qua, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn vừa có chuyến thăm làm việc tại Nghị viện Châu Âu từ ngày 13 đến 16/1 để thúc giục Nghị viện Châu Âu sớm thông qua Hiệp định EVFTA. Chuyến đi "chữa cháy" của Bộ Ngoại giao sau vụ thảm sát do Bộ Công an gây ra vẫn chưa có kết quả rõ rệt. Tổ chức Ân xá Quốc tế hôm 17/1 cho biết, quốc tế đang theo dõi sát sao chiến dịch đàn áp của Hà Nội trên phạm vi toàn quốc, được đánh dấu bằng các vụ bắt giữ và kiểm duyệt mạng xã hội rộng rãi khi họ cố gắng ngăn chặn các cuộc tranh luận công khai về vụ tranh chấp đất đai dẫn đến chết người tại Đồng Tâm. Mặc dầu bị các tổ chức LHQ nhiều lần nhắc nhở, tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam vẫn đáng báo động. Với vụ Đồng Tâm, chính quyền Hà Nội dường như muốn công khai thách thức cả cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, hai chiếc ghế ở HĐBA/LHQ và ở Chủ tịch ASEAN năm nay của Việt Nam dường như bắt đầu run rẩy cùng với các phái bộ ngoại giao Hà Nội ở đấy.

*

Với cuộc bố ráp chớp nhoáng tại thôn Hoành, phe "Củi" (các quan chức cấp cao sắp bị thiêu) đã chơi được phe "Lò" (Nguyễn Phú Trọng và các cộng sự thân tín) một chưởng để đời… (Xem bài "Chiến thắng của Phe Củi…" của Lưu Trọng Văn trên tvvn.org ngày 13/1) Nhưng người tính không bằng trời tính. Sau "cái đêm hôm ấy đêm gì", bóng đá Việt Nam đang từ đỉnh cao chói lọi – một đội hình áp đảo tại Đông Nam Á – bỗng nhiên rơi tự do về "mo". Phải chăng Ông Trời đã không để cho cả phe "Củi" lẫn phe "Lò" lợi dụng "ép-phê" bóng đá để lấp liếm mọi oan khiên ? Đốt lò để vớt vát chút niềm tin còn rơi rớt, nhưng rồi lại lấy nước mắt hờn căm của người dân dội cho tắt ngấm cái lò ẩm ướt ấy. Đấy là lú hay là minh ? (Nhà văn Phạm Viết Đào nêu câu hỏi). Trong khi người Việt giết người Việt thì ngay tại thời điểm ấy đã có tin tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 35111 tiến về phía vùng biển Việt Nam. Trả lời câu hỏi của báo chí về vấn đề này, chiều 9/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định "chúng tôi sẽ tiếp tục xác minh thông tin". Trong khi đó, giáp Tết rồi mà dân Đồng Tâm vẫn trong không khí căng thẳng, bị triệu tập và trù dập, bị sách nhiễu và đe dọa. Liệu những đạo diễn của vụ Đồng Tâm còn định xoay vần vòng tròn oan nghiệt đến bao giờ trước khi họ chịu chấm dứt mà không tiên liệu trước những hệ quả khôn lường mà dân tộc này sẽ phải gánh chịu ?

Phương Hiền

Nguồn : RFA, 21/01/2020

********************

Vì sao Đồng Tâm ?

Nguyễn Anh Tuấn, RFA, 21/01/2020

Mười ngày sau biến cố Đồng Tâm, bên cạnh cảm giác bàng hoàng, phẫn nộ, nhiều người vẫn không khỏi băn khoăn trước câu hỏi vì sao chính quyền lại hành động như vậy ?

hau8

Hình minh họa. Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung được người dân Đồng Tâm chào đón hôm 22/4/2017 -AFP

Bởi lẽ, ngay cả đứng trên phương diện lợi ích của chính quyền, hành động này rõ ràng lợi bất cấp hại khi nó đã xói mòn nghiêm trọng tính chính danh của chế độ, đặc biệt là với quần chúng nông dân vốn là trụ cột ủng hộ.

Chỉ có thể lý giải rằng chính quyền đã không còn sự lựa chọn nào khác mới xuống tay như vậy.

Song, hoàn cảnh nào đã khiến họ không còn lựa chọn nào khác ?

Để làm rõ chuyện này, cần quay lại cuộc khủng hoảng Đồng Tâm vào tháng 4/2017. Lẽ ra mọi thứ đã êm xuôi sau khi Chủ tịch HN Nguyễn Đức Chung lăn tay điểm chỉ cam kết ba điều, đổi lại dân làng trả tự do cho cán bộ chiến sĩ. Niềm tin trong dân làng dẫu vơi vẫn còn.

Thế nhưng, chính quyết định khởi tố vụ án 2 tháng sau đó đã quét sạch chút tin tưởng sót lại trong lòng dân làng. Và biến cố đầu năm 2020 chỉ là hệ quả tất yếu của một chuỗi căng thẳng đối đầu trong suốt hai năm rưỡi qua, khởi đi từ việc chính quyền Hà Nội vứt bỏ lời hứa, khởi tố vụ án Đồng Tâm.

Bởi vậy, câu hỏi vì sao chính quyền lại hành động như vậy chắc hẳn liên quan đến câu hỏi vì sao chính quyền lại quyết định khởi tố vụ giữ người ở Đồng Tâm.

Còn nhớ lúc đó, không ít người ngạc nhiên là vì sao sự kiện Đồng Tâm diễn ra vào nửa cuối tháng 4, nhưng mãi tới giữa tháng 6, nghĩa là suýt soát 2 tháng sau, công an Hà Nội mới tiến hành khởi tố.

Có tình tiết nào mới xuất hiện trong khoảng thời gian này hay sao mà vào tháng 4 công an Hà Nội chưa thấy sự việc có dấu hiệu vi phạm, chỉ đến tháng 6 mới nhận ra ? Có vẻ không phải như vậy, vì ngay từ đầu lãnh đạo chính quyền và công an Hà Nội khi trả lời phỏng vấn đều đã xác định dân làng Đồng Tâm vi phạm.

Hay theo lý giải của Đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc, người ký tên làm chứng trong bản cam kết 3 điểm của Chủ tịch HN Nguyễn Đức Chung với dân làng Đồng Tâm, thì lúc đó chính quyền chấp nhận không khởi tố để tháo ngòi nổ và giải cứu con tin thôi, còn bây giờ khởi tố để làm rõ. Nếu vậy thì sao không khởi tố ngay sau khi giải cứu được con tin ? Sợ mang tiếng chăng ?

Không rõ lý do thực sự là gì, song có một sự trùng hợp đáng lưu ý là lệnh khởi tố được đưa ra (13/6) chỉ 2 ngày sau khi Thành ủy Hà Nội - cơ quan lãnh đạo cao nhất thành phố - họp Hội nghị lần thứ 9 (11/6), trong đó vụ việc Đồng Tâm là một trọng tâm thảo luận.

Vậy hãy cùng xem Thành ủy Hà Nội đã kết luận ra sao về vụ Đồng Tâm để có thể có chút manh mối nào đó về lý do thực sự cho việc khởi tố. Dưới đây là kết luận của Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải trong Hội nghị :

"Thành phố đã tập trung chỉ đạo và các quận huyện thị cũng đã có đánh giá, phân loại. Hiện nay chúng ta còn 200 vụ việc liên quan đến 164 xã, phường, thị trấn. Đây là một hạn chế nhưng cũng thấy qua kinh nghiệm vụ việc ở Đồng Tâm, nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền cũng khác. Chủ tịch thành phố cũng có chỉ đạo là các sở ban ngành không những đánh giá các vụ việc, mà còn đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn với thành phố chúng ta, với từng quận huyện thị một".

"Đợi đến chân rồi xong bảo là hóa ra việc này mình biết lâu rồi nhưng chưa giải quyết. 200 vụ việc nói trên, tới đây Thành ủy sẽ tiếp tục chỉ đạo. Phải đương đầu với nó bởi chúng ta biết là sớm muộn phải đương đầu với nó. Càng để lâu thì càng khó khăn hơn, vấn đề càng nguy hiểm hơn".

Tóm lại, Hà Nội hiện nay trung bình cứ 4 xã/phường thì tiềm ẩn 1 Đồng Tâm* do chưa dứt điểm trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai. Thực trạng này đang được coi là một nguy cơ tiềm ẩn, và vấn đề đang ngày càng nguy hiểm hơn.

Liệu đây có phải là nguyên nhân thực sự khiến chính quyền vứt bỏ lời hứa của Chủ tịch Nguyễn Đức Chung để khởi tố dân làng cách đây hai năm, và cũng là lý do vì sao chính quyền nhất định phải xuống tay cách đây mười ngày ?

Thông điệp này của chính quyền gửi đến những làng xã, địa phương liệu có tác dụng ? Có khiến dân chúng bỏ cuộc, vì sợ mà chấp nhận giao đất không phản kháng ?

Thời gian sẽ trả lời tất cả.

Nguyễn Anh Tuấn

Nguồn : RFA, 21/01/2020

[*] Hà Nội hiện có 584 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn.

**********************

Giới hoạt động, trí thức đề nghị khởi tố vụ ông Lê Đình Kình ‘bị giết’

VOA, 21/01/2020

Một nhóm gm 12 người thuc gii hot đng và trí thc hôm 21/1 đến Vin Kim sát nhân dân thành ph Hà Ni np đơn t giác v v mà h gi là ông Lê Đình Kình b ti phm giết hi, theo thông tin đăng trên trang Facebook cá nhân ca nhng người np đơn, trong đó có các tiến sĩ Nguyn Quang A và Nguyn Xuân Din.

hau9

Nhóm các nhà hoạt đng, trí thc gi đơn tố giác v ông Lê Đình Kình b giết, 21/1/2020

Ông Lê Đình Kình, một th lĩnh nông dân, thit mng hôm 9/1 khi cnh sát cơ đng đt kích trước lúc tri sáng vào xã Đng Tâm sau mt cuc tranh chp đt đai kéo dài hàng năm tri gia người dân và chính quyền.

Ba viên cảnh sát cũng chết trong v này, nhà chc trách cáo buc các con cháu ông Kình ném bom cháy vào 3 người này.

Đơn t giác, cũng có ch ký ca các nhà hot đng như Đng Bích Phượng, Nguyn Thúy Hnh, Huỳnh Ngc Chênh và Vũ Mnh Hùng, viết rng "qua thông tin ca Bộ Công an và các video clip trên mng", h nhn thy ông Kình "đã b bn c ly gn" và "chết".

Những người t giác viết h cho rng "đã xy ra s phm ti giết ông Lê Đình Kình", mt hành vi "vi phm pháp lut hình s".

Nhóm ký đơn đ ngh Vin Kim sát và Công an Hà Ni nhn đơn t giác, tiến hành các bước đi cn thiết theo lut và "khi t v án hình s".

Tiến sĩ Nguyn Quang A viết trên trang cá nhân rng "nhng k giết c [Kình]" cn phi được tìm ra và b trng tr theo pháp luật.

Tiến sĩ Nguyn Xuân Din viết c th hơn trên trang Facebook ca mình rng cn phi "truy t nhng người ch đo và nhng người đã giết c Lê Đình Kình".

hau10

Nội dung đơn t giác ca nhóm các nhà hot đng, trí thc v v ông Lê Đình Kình "b giết hi", 21/1/2020

Ông Quang A bày tỏ ý kiến rng đng thái này th hin vic công dân "biết quyn ca mình, làm đúng lut và buc chính quyn làm đúng lut".

Vẫn theo tiến sĩ Quang A, đơn t giác v giết người này có thể b "chính quyn cng sn né tránh" song đơn vn có giá tr trong nhiu năm na, k c phi ch đến khi có mt chính quyn phi cng sn mi được gii quyết.

Số người đng ý ký đơn nhiu hơn con s 12 nhưng vì nhiu người xa không th ký trc tiếp, ông Quang A cho biết.

Theo quan sát của VOA, đơn t giác này đã được hàng trăm người chia s trên Facebook.

Một n nhân viên Vin Kim sát Hà Ni đã tiếp nhn đơn ca nhóm các nhà hot đng và trí thc vi giy biên nhn có ni dung là đơn "phn ánh vụ vic xy ra thôn Hoành, xã Đng Tâm, M Đc, Hà Ni ngày 9/1/2020". Tiến sĩ Quang A nhn xét rng n nhân viên đã ghi "không trung thc".

Tranh chấp đt sát vi sân bay Miếu Môn gia người dân Đng Tâm vi chính quyn tr nên gay gt t năm 2017 cho đến đnh đim là cuc đt kích hôm 9/1.

Ông Kình và nhiều người dân chun b mt s vũ khí t chế đ "gi đt, gi làng" song Bộ Công an Vit Nam coi vic làm ca nhng người dân này là có mc đích "tn công li lc lượng chc năng", "có du hiu ca khng bố".

Sau cuộc đt kích, 22 người trong đó có 2 con trai và 2 cháu ni ông Lê Đình Kình b bt và b khi t v ti giết người và chng người thi hành công vụ.

Nguồn : VOA, 21/01/2020

*******************

Hàng chục công dân làm đơn tố giác vụ giết ông Lê Đình Kình ở Đồng Tâm

RFA, 22/01/2020

Tính đến trưa ngày 22/1/2020, đơn Tố giác tội phạm gửi Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố Hà Nội về vụ việc ông Lê Đình Kình bị bắn chết ở Đồng Tâm hôm 9/1 đã có hơn 30 người ký tên trong đó các nhân sĩ trí thức tên tuổi của Việt Nam.

hau11

Hình minh họa. Phần lưng của ông Lê Đình Kình với những vết thâm tím (trái), cảnh sát cơ động vè Đồng Tâm (phải) - Courtesy of FB

Theo đơn này, qua thông tin của Bộ Công an và các video clip trên mạng, các sự thật sau đây đã được các công dân  phát hiện như ông Lê Đình Kình, thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội đã bị giết vào sáng sớm ngày 9/1/2020.

Thứ hai, ông Kình đã bị bắn từ cự ly gần vào tim, vào đầu, bị đánh trật khớp đầu gối và chết, đồng thời xác ông Kình đã bị mổ và được trao lại cho gia đình để mai táng.

“Từ các sự thực trên, chúng tôi cho rằng đã xảy ra sự phạm tội giết ông Lê Đình Kình. Chúng tôi đề nghị các Quý cơ quan nhận đơn tố giác này (theo Điều 145) và tiến hành theo đúng quy trình của Luật (từ Điều 145 đến 150) và khởi tối vụ án hình sự,” nội dung đơn nêu rõ.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A, một trong 6 người đại diện mang đơn đến Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vào hôm 21/1/2020 nói với phóng viên Đài Á Châu Tự Do như sau:

“Tôi nghĩ rằng người dân phải lên tiếng đòi minh bạch thông tin, tất cả những chuyện gì xảy ở Đồng Tâm ngày hôm đó và kể cả cho tới ngày hôm nay phải minh bạch cho nhân dân được biết.

Chỉ trên cơ sở thông tin như vậy và phải có các cuộc điều tra độc lập với sự giám sát của báo chí, các tổ chức xã hội dân sự và công dân. Đồng thời phải có những phiên xét xử thử một cách rất là công khai minh bạch thì lúc đó chúng ta mới đánh giá được là lỗi của ai và như thế nào.

Quá trình này là quá trình sẽ mất rất là nhiều thời gian nhưng mà chúng tôi sẽ kiên quyết đi tới cùng.

Những người mà chúng tôi khi bỏ tiền ra để nuôi họ qua cái lương của mình, qua tiền thuế của mình thì họ là những người làm thuê của nhân dân, thì họ phải phục vụ nhân dân chứ không phải là che giấu thông tin với nhân dân hoặc là tìm cách cách lũng đoạn, đe dọa nhân dân.”

Một đoạn clip được Tiến sĩ Nguyễn Quang A đăng tải trên trang cá nhân cho thấy, trong khi một phụ nữ đại diện cho Viện kiểm sát tiếp nhận đơn thì một người đàn ông lớn tuổi mặc thường phục ra vẻ cáu kỉnh với hành động của những người dân và cho rằng đây là sự việc mà các cơ quan điều tra đã biết và đang làm.

Vụ việc ở Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội xảy ra từ khoảng 3 giờ sáng ngày 9/1/2020 khi hàng ngàn cảnh sát cơ động được điều đến thôn Hoành để lập các chốt an ninh bảo vệ cho việc xây hàng rào sân bay Miếu Môn cách đó 3 km.

Bộ Công an cho biết, khi cảnh sát cơ động đến cổng thôn Hoành đã vấp phải sự chống đối của người dân bằng lựu đạn, pháo hoa, bom xăng… Bộ Công an Việt Nam loan tin có 3 cảnh sát khi rượt đuổi người cầm lựu đạn đã ngã vào hố sâu giữa 2 nhà và bị châm lửa thiêu sống.

Tuy nhiên, theo người dân, các lực lượng công an đã tiến hành cắt điện, cắt sóng điện thoại Internet từ trước và tấn công vào thôn Hoành nhưng vấp phải sự kháng cự của người dân.

Ông Lê Đình Kình, thủ lĩnh tinh thần của người dân Đồng Tâm bị bắn vào tim và đầu chết trong phòng ngủ. Cái chân trái của ông Kình cũng bị đứt lìa không rõ nguyên nhân.

Báo chí quốc tế đề nghị với Bộ Ngoại giao được vào Đồng Tâm để tác nghiệp, tuy nhiên cơ quan chức năng chỉ nói là sẽ xem xét và không trả lời gì thêm.

Published in Diễn đàn

Phản ứng của dư luận trong việc giải quyết vụ Đồng Tâm (RFA, 24/04/2017)

Vụ việc ở xã Đồng tâm đã được xử lý. Đây được cho chưa từng có trong tiền lệ của nhà nước cộng sản Việt Nam. Vì sao chính quyền lại giải quyết vấn đề như vậy, các hiểm họa đằng sau đó nếu có là gì và mạng xã hội đã góp phần thế nào để dẫn đến thành công này ?

dong1

Chủ tịch thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung (áo trắng) xuống xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội vào ngày 22 tháng 4 năm 2017. AFP photo

Chưa từng có tiền lệ

Sáng ngày 22 tháng 4 năm 2017, Chủ tịch Nguyễn Đức Chung đã cam kết sẽ không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người dân xã Đồng Tâm, trong vụ việc bắt giữ 38 quan chức và nhân viên Cảnh sát cơ động.

Đồng thời, ông Chung cũng hứa sẽ chỉ đạo cơ quan thanh tra làm việc một cách khách quan trong việc quản lý, sử dụng đất đai tại địa bàn này, cũng như việc bắt giữ người trái phép của công an huyện Mỹ Đức trước đó.

Ngay sau đó, toàn bộ 19 quan chức và số Cảnh sát cơ động còn lại đang bị giữ ở Đồng Tâm một tuần trước, đã được người dân trao lại cho Chủ tịch Hà nội.

Ông Hòa, một người dân ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội nhận xét :

"Tôi rất hài lòng với cách giải quyết của Chủ tịch thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung, tuy nhiên tôi cũng khá ngạc nhiên với cách giải quyết mang tính thuận lòng dân như vậy. Đó là một điều mà xưa nay tôi chưa từng thấy trong cách hành xử của chính quyền".

Dư luận cho rằng, quyết định của Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung, trong việc tháo ngòi nổ cho điểm nóng Đồng Tâm là một bước lùi của chính quyền Việt Nam, nếu như so với cách xử lý các vụ Cồn Dầu, Tiên Lãng, Văn Giang… trước đây.

Từ Nha trang, nhà báo Võ Văn Tạo đã lý giải các nguyên nhân dẫn đến kết cục tốt đẹp, trong việc xử lý sự kiện Đồng Tâm của chính quyền Hà Nội và các bên liên quan. Ông nhận định :

"Trước hết theo tôi nghĩ ông (Nguyễn Đức) Chung là một người nhân văn, cái thứ 2 vụ việc Đồng tâm nó ở tình thế như thế nên buộc họ phải xử lý như vậy, chọn phương án sấy là tối ưu. Thứ 3 là người dân Đồng tâm rất cương quyết, khôn khéo, cần mềm mỏng thì họ mềm mỏng. Họ biết ve vuốt chế độ, song cũng rất cứng rắn".

Dưới nhan đề "Thắng & thua dân ở Phù Chẩn 2008 & Đồng Tâm 2017" đăng trên trang Bauxite, nhà văn Vũ Ngọc Tiến có viết rằng : "Lần này, ông Nguyễn Đức Chung đại diện cao nhất cho chính quyền TP HN đã chọn giải pháp đối thoại cởi mở, chân tình với dân Đồng Tâm nên được bà con địa phương và dư luận cả nước hồ hởi đón nhận, xem ông như một anh hùng. Tôi tin sắp tới chính quyền và dân xã Đồng Tâm đều thắng, mở ra một kỷ nguyên mới cho chính sách Tam nông ở ngoại thành Hà Nội và trên cả nước. Những điều cam kết của ông Chung là thật lòng, có thể sẽ gặp chút ít rào cản, nhưng sẽ thành hiện thực, hy vọng là thế !..".

VIETNAM-POLICE-HOSTAGE-LAND-DISPUTE-PROTEST

Cảnh sát cơ động được người dân thả ra tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội vào ngày 22 tháng 4 năm 2017. AFP photo

Trước phản ứng của dư luận xã hội, đã có rất nhiều người hoài nghi và không tin vào sự thành tâm từ phía chính quyền Hà Nội. Bởi họ còn ám ảnh sự kiện nông dân huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình nổi dậy vào năm 1997. Khi đó chính quyền cũng xoa dịu dân chúng, chờ sự bức xúc của dân chúng lắng xuống, thì lập tức phía chính quyền lật lọng, tiến hành bắt giữ, truy tố, xét xử những người lãnh đạo phong trào với những bản án nặng nề.

Theo nhà báo Võ Văn Tạo, đó là chuyện của ngày xưa, mỗi thời mỗi khác, theo ông bây giờ thì tình thế đã khác trước rất nhiều. Ông giải thích :

"Cho dù trước đây đã có những tiền lệ xấu, nhưng tôi nghĩ lần này khả năng lật lọng sẽ ít hơn khả năng giữ đúng cam kết. Khả năng lật lọng sẽ khoảng 30-40%, còn giữ đúng cam kết sẽ là 60-70%. Vì tình thế bây giờ nó khác với thời vụ Thái bình đã lâu rồi, lúc ấy chưa có mạng internet phát triển như bây giờ và phong trào đấu tranh cũng chưa mạnh như bây giờ".

Vai trò mạng xã hội

Đánh giá vai trò của mạng xã hội và truyền thông lề dân trong vụ việc Đồng Tâm, ông Hòa thấy rằng một vụ việc nóng bỏng như Đồng Tâm, nhưng báo chí nhà nước hạn chế đưa tin và nếu có thì đưa tin hoàn toàn sai lệch. Ông nói :

"Theo tôi thấy, vai trò của mạng xã hội như facebook hay youtube có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong vụ việc Đồng Tâm, nó có tác dụng làm cho dư luận xã hội nắm bắt tin tức nhanh chóng hơn. Quan trọng hơn là nó đã giúp người ta hiểu được thực chất của vấn đề".

Trên trang facebook cá nhân, nhà báo Đoan Trang có viết rằng : "Để xảy ra tình trạng facebooker phải vào cuộc đưa tin, phần lỗi thuộc về một nhà nước hạn chế tự do ngôn luận và của một nền báo chí bị nhà nước kiểm soát. Và nếu không có mạng xã hội lên tiếng - bình luận, phân tích, mở rộng vấn đề thay vì chỉ đưa tin - thì rất có thể Đồng Tâm đã bị đàn áp trong im lặng, như những Nghệ An, Thái Bình, Tây Nguyên năm nào".

Đồng tình với nhận xét của nhà báo Đoan Trang, nhà báo Võ Văn Tạo đánh giá :

"Tôi đánh giá cao vai trò của mạng xã hội và ý kiến của đa số những người có lương tri trong việc đóng góp ý kiến và khuyên nhà nước. Tôi thấy mạng xã hội đóng vai trò rất tốt, nhưng ở vụ việc Đồng tâm nay mạng xã hội có đóng vai trò quyết định hay không, thì tôi cho rằng không. Song mạng xã hội đã đóng một vai trò rất tốt trong vụ việc này".

Nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn đã viết trên trang facebook cá nhân của mình rằng, sự kiện Đồng Tâm rồi sẽ đi vào lịch sử như một trong những thất bại lớn nhất của đảng cầm quyền, trong việc giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và người dân. Cam kết không truy cứu hình sự hành vi bắt giữ cán bộ, công an của dân làng Đồng Tâm, không chỉ là một biệt lệ trong diễn giải pháp luật hình sự, cũng không chỉ là sự thoái lui của giải pháp bạo lực quen thuộc, mà nó còn là chấp nhận tạo ra tiền lệ rằng nếu sự phản kháng của dân chúng đủ mạnh, các yêu sách của họ sẽ được chấp thuận mà chẳng ai chịu bất kì trừng phạt gì.

Anh Vũ, thông tín viên RFA

*************************

Cơ quan nào thanh tra đất Đồng Tâm ? (BBC, 24/04/2017)

Việc chuyển đổi đất quốc phòng, an ninh sang các mục đích khác tại một số tỉnh thành sẽ được thanh tra trong Quý II năm nay, Thanh tra Chính phủ tuyên bố trong cuộc họp báo ngày 24/4.

dong3

Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung về Đồng Tâm gặp dân hôm 22/4

Trong số các địa phương được nhắc tới, có Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, báo Người Lao động nói.

Đặc biệt, trong số các tranh chấp đất đai tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tuyên bố sẽ "thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin và cùng với lãnh đạo TP Hà Nội đảm bảo cuộc thanh tra đúng quy định pháp luật, khách quan, chính xác một cách triệt để" trong quá trình thanh tra ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, ông Ngô Văn Khánh được báo Người Lao động trích thuật.

Tuy nhiên, việc thanh tra Đồng Tâm sẽ vẫn do chính quyền thành phố thực hiện, ông nói.

Tuyên bố của Phó Tổng thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh được đưa ra vào lúc cuộc khủng hoảng liên quan tới đất đai ở xã Đồng Tâm vừa kết thúc trong dịp cuối tuần, sau khi Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung về tận nơi đối thoại với người dân địa phương.

Thẩm quyền thanh tra thuộc về ai ?

Một trong những cam kết mà ông Chung đưa ra, dẫn đến kết cục người dân thả gần 20 cán bộ, công an còn bị giữ từ một tuần trước đó, là việc sẽ chỉ đạo thanh tra đất đai Đồng Tâm nhằm làm rõ giữa đất quốc phòng và đất nông nghiệp.

Tranh chấp đất đai là nguồn gốc thổi bùng lên sự đối đầu quyết liệt giữa người dân Đồng Tâm với công an và chính quyền địa phương hồi giữa tháng Tư, với đỉnh điểm là việc người dân bắt giữ 38 công an, cảnh sát cơ động nhằm ra yêu sách đòi giới chức thả chín người dân bị công an bắt, đồng thời xử lý các khiếu nại đất đai mà người dân nói là họ đã theo đuổi từ nhiều năm nay mà không được giải đáp thỏa đáng.

Sau vụ 'chính quyền bắt dân dân bắt cảnh sát', hôm 16/4 Thành ủy Hà Nội chính thức ra thông tin nói người dân 'vi phạm trên đất quốc phòng'.

Dân địa phương cáo buộc chính quyền cấp xã và cấp huyện muốn lấy đất nông nghiệp để trao cho công ty Viettel làm dự án.

Sau tuyên bố của Thanh tra Chính phủ, có một số ý kiến cho rằng câu chuyện Đồng Tâm nên được cơ quan thanh tra cấp chính phủ thực hiện, với sự giám sát của Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội.

dong4

Một người dân chào nhóm cảnh sát cơ động khi họ được thả tự do hôm 22/4

Lý do là bởi phần đất đang có tranh chấp liên quan tới dự án mà truyền thông trong nước gọi là 'dự án A1 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về quốc phòng'.

Trang Dân Việt dẫn lời Tướng Võ Trọng Việt, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội nói ngày 25/4 ủy ban này sẽ họp để ra quyết định về việc thanh tra đất ở Đồng Tâm.

**************************

Dân nhốt 6 cán bộ phường ở Biên Hòa (RFA, 24/04/2017)

Công an Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai vào chiều ngày 24 tháng 4 xem xét khởi tố vụ án bắt giữ người trái pháp luật đối với ba người trong 1 gia đình tiến hành bắt giam cán bộ phường liên quan đến việc xây dựng.

dong5

Cán bộ đô thị phường ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng từng bị nhốt khi kiểm tra xây dựng trái phép. Ảnh: Văn Dũng

Theo báo chí trong nước, sự việc xảy ra vào khoảng 9 giờ ngày 21 tháng 4, khi tổ công tác 6 người của UBND phường Long Bình Tân nhận được tin gia đình bà Trần Mỹ Lệ xây nhà chiếm khu đất của Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng ở khu phố 2 nên đến kiểm tra.

Khi sáu người thuộc Tổ trật tự quản lý đô thị, công an phường, và nhân viên bảo vệ tổ dân phố vừa bước vào nhà bà Mỹ Lệ thì bà và hai con trai là Đỗ Thanh Phong, 26 tuổi và Đỗ Hoàng Long, 22 tuổi, khoá chặt cửa, nhốt họ bên trong.

Mặc dù UBND phường Long Bình Tân đã cho người xuống tận nơi thuyết phục gia đình bà Mỹ Lệ thả người nhưng bà này không đồng ý. Bà còn đe doạ cho nổ bình gas đã chuẩn bị sẵn.

Sau khoảng hai giờ thuyết phục không thành, lực lượng Công an Thành phố Biên Hoà buộc phải khống chế gia đình bà Lệ để giải thoát cho 6 cán bộ bị giam giữ bên trong.

Một vụ việc bắt giữ người gây xôn xao dư luận tại Việt Nam tuần qua xảy ra ở Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức. 38 cán bộ, công an và cảnh sát cơ động bị người dân Đồng Tâm bắt giữ từ hôm 15/4. Đến ngày thứ Bảy, 22 tháng 4, sau khi Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung có cuộc đối thoại trực tiếp với người dân, toàn bộ những người bị bắt giữa đã được thả.

***********************

Biểu tình phản đối công an thu áo No-Formosa (RFA, 24/04/2017)

Hàng ngàn người tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, trong đó có nhiều giáo dân Công giáo hôm 24 tháng tư biểu tình bao vây trụ sở công an huyện Quỳnh lưu.

dong6

Áo thun có biểu tượng phản đối Formosa. Courtesy of danlambao

Lý do của cuộc biểu tình là một số nhân viên an ninh và công an, vào sáng cùng ngày chận đường người dân, tịch thu áo thun có in hình đòi công ty Formosa rút khỏi Việt Nam.

Hai vị linh mục quản xứ gồm linh mục Đặng Hữu Nam và Nguyễn Đình Thục đại diện cho người dân nói chuyện với cơ quan công an huyện.

Vào lúc khoảng 6 giờ chiều tại cổng trụ sở công an huyện Quỳnh Lưu, linh mục Đặng Hữu Nam cho biết :

"Hiện tại tôi đang ở hiện trường, cho người dân về. Chúng tôi và chính quyền cũng như công an huyện Quỳnh Lưu đồng ý nhau cách giải quyết. Những gì mà an hem an ninh làm sai thì họ phải xin lỗi, họ phải đưa xuống giáo xứ Song Ngọc để trả đồ lại cho dân. Chúng tôi đang cho người dân ra về, và công an cũng như chính quyền huyện Quỳnh Lưu hứa trả lời chúng tôi bằng văn bản. Tôi nói với chính quyền cũng như công an trước mặt bà con giáo dân rằng nếu nhà cầm quyền giải quyết không hợp tình hợp lý, thì tôi tiếp tục tổ chức cho bà con đi biểu tình đòi quyền lợi".

Cuộc biểu tình được cho biết kết thúc trong ôn hòa vào khoảng 6 giờ chiều, không có xô xát hay đụng chạm giữa người biểu tình và lực lượng công an.

Từ khi thảm họa môi trường Fomosa Vũng Áng do nhà máy gang thép Formosa của Đài Loan gây ra làm cá chết hàng loạt dọc theo bờ biển 4 tỉnh bắc miền trung từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị đến Thừa Thiên- Huế. Người dân bốn tỉnh và Nghệ An liên tục biểu tình đòi bồi thường và đòi Forrmosa rút khỏi Việt Nam.

Cơ quan chức năng cho rằng Nghệ An không nằm trong vùng chịu tác động bởi thảm họa môi trường Formosa ; thế nhưng dân chúng lại nói họ bị ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế.

Published in Việt Nam