Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Khía cạnh chiến lược của hiệp ước Australia-Anh-Mỹ rất vững chắc. Nhưng những nghi ngờ về mặt kỹ thuật và chính trị đang gia tăng.

aukus0

Ngày 13/03/2023, Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại căn cứ hải quân Point Loma tại San Diego (California) về AUKUS

AUKUS đang tiếp tục làm dậy sóng trên khắp Thái Bình Dương. Được công bố vào năm 2021, hiệp ước ba bên này xoay quanh việc Australia mua các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân từ Mỹ và Anh.

Đối với chính quyền Biden, AUKUS đã nhanh chóng trở thành trung tâm trong nỗ lực nhằm kiềm chế sức mạnh của Trung Quốc. Đối với Australia, việc thắt chặt quan hệ quân sự với Mỹ là một lựa chọn có tác động sâu rộng. Đối với Anh, đây là biểu tượng cho tham vọng toàn cầu mới của nước này.

Trung Quốc đã nhiều lần công kích AUKUS là nguy hiểm và mang tính đối đầu. Ngay sau khi hiệp ước ra mắt, Boris Johnson, Thủ tướng Anh vào thời điểm đó, đã chế giễu "tiếng kêu ồn ào từ những kẻ chống AUKUS".

Ba năm trôi qua, những tiếng kêu ấy vẫn chưa lắng xuống. Tuần trước, tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc đã đăng một bài viết suy đoán rằng Nhật Bản có thể sẽ tham gia khối hiệp ước, đồng thời tuyên bố rằng "AUKUS đang sụp đổ". Đó là một tuyên bố đã bị thổi phồng, nhưng sự thật là ngày càng có nhiều nghi ngờ rằng những lời tung hô ban đầu đã che giấu một số chi tiết có vấn đề nghiêm trọng.

Cuộc tranh luận diễn ra gay gắt nhất ở Australia, vì AUKUS được coi là trọng tâm trong chiến lược của nước này suốt những thập niên tiếp theo. Chính phủ và cả hai đảng chính trị lớn vẫn mạnh mẽ ủng hộ hiệp ước. Nhưng hai cựu thủ tướng có ảnh hưởng – Paul Keating và Malcolm Turnbull – đã lên tiếng chỉ trích gay gắt.

Những lo ngại về khả năng tồn tại của AUKUS rơi vào ba nhóm chính : chiến lược, chính trị, và kỹ thuật.

Về mặt chiến lược, các nhà phê bình cáo buộc rằng Australia đã đặt cược không bền vững vào việc Mỹ sẽ duy trì bá quyền ở Thái Bình Dương. Hugh White, một học giả có ảnh hưởng, chỉ ra rằng : "Những chuyển biến lớn về quyền lực và của cải kể từ năm 1980 khiến việc duy trì trật tự cũ do Mỹ lãnh đạo là không thể". White cũng lo ngại rằng Australia hiện đang ngầm cam kết sẽ chiến đấu bên cạnh Mỹ trong một cuộc chiến tương lai với Trung Quốc.

Về mặt chính trị, ngày càng có nhiều lo lắng về việc liệu Mỹ có còn là đồng minh đáng tin cậy hay không. Nếu Donald Trump giành được nhiệm kỳ tổng thống thứ hai, giả định rằng Mỹ có thể duy trì sự hỗ trợ ổn định cho các cam kết chiến lược toàn cầu của nước này sẽ bắt đầu lung lay. Tuy nhiên, cam kết buộc phải được duy trì vì AUKUS là một dự án kéo dài nhiều thập niên.

Về mặt kỹ thuật, việc mua và bảo trì các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân là một bước nhảy vọt về công nghệ lớn và tốn kém đối với Australia. AUKUS sẽ được tiến hành theo ba giai đoạn phức tạp. Đầu tiên, Australia sẽ đại tu các tàu ngầm thông thường hiện có của mình. Sau đó, vào đầu những năm 2030, nước này sẽ nhận một số tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia đã qua sử dụng từ Mỹ. Thêm 10 năm nữa, các tàu ngầm lớp AUKUS đầu tiên – được thiết kế ở Anh, sử dụng công nghệ của Mỹ, và được chế tạo ở Anh và Australia – sẽ được triển khai.

Đang có một chút lo lắng trong giới quốc phòng Australia về vai trò lớn của người Anh trong việc chế tạo SSN-AUKUS. Người ta ít tin tưởng vào cơ sở công nghiệp quân sự của Anh so với khả năng của Mỹ. Những nghi ngờ đó lại càng gia tăng sau những khó khăn của các tàu sân bay Anh và thất bại trong vụ thử tên lửa hạt nhân Trident gần đây. Elizabeth Buchanan của Học viện Quân sự West Point lập luận thẳng thắn rằng : "SSN-AUKUS có lẽ sẽ không thành hiện thực". Những người chỉ trích AUKUS ở Australia lo ngại đất nước này đang dấn thân vào một con đường dài và tốn kém, nhưng chẳng đi đến đâu.

Những lập luận chống lại AUKUS về khía cạnh chiến lược là những lập luận yếu nhất. Chính phủ Australia, giống như Nhật Bản và Ấn Độ, có quan ngại chính đáng trước tham vọng quân sự và lãnh thổ của Trung Quốc. Họ hiểu rằng nếu Bắc Kinh xâm chiếm Đài Loan thành công – hoặc thực thi được các yêu sách của nước này trên Biển Đông – thì Trung Quốc sẽ trở thành cường quốc thống trị ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, gây ra những hậu quả sâu sắc cho an ninh của Australia.

AUKUS là một ví dụ điển hình về việc tăng cường khả năng răn đe thông qua việc gia tăng rủi ro cho Trung Quốc trước bất kỳ hành động xâm lược tiềm tàng nào. Như một quan chức an ninh Australia đã tuyên bố : "Mục tiêu là ngăn chặn chiến tranh chứ không phải để gây chiến".

Những lo ngại về việc dựa vào Mỹ rõ ràng sẽ gia tăng nếu Trump "bất ổn" trở lại nắm quyền. Nhưng Michael Green, cựu quan chức Nhà Trắng hiện làm việc tại Đại học Sydney, nhận định rằng Trump có thể sẽ bổ nhiệm những nhân vật diều hâu chống Trung Quốc vào các vị trí chủ chốt và họ sẽ duy trì cam kết với AUKUS. Ông khẳng định : "Tôi tin chắc rằng Australia sẽ có được tàu ngầm lớp Virginia".

Ngay cả một số người bảo vệ AUKUS cũng đồng ý rằng có những nghi ngờ thực sự về mảnh ghép cuối cùng – khâu chế tạo các tàu ngầm hạt nhân mới. Vấn đề không chỉ là năng lực chế tạo của người Anh, mà còn nằm ở tiến trình phát triển của công nghệ quân sự. Hoàn toàn có khả năng tàu ngầm hạt nhân có người lái sẽ mất đi tính hữu dụng sau 30 năm nữa, và sẽ được thay thế bằng các phương tiện không người lái.

Nhưng giá trị của một liên minh kéo dài hàng chục năm nằm ở khả năng thích nghi. AUKUS không chỉ có tàu ngầm. Trụ cột thứ hai của hiệp ước là chia sẻ công nghệ quân sự tiên tiến trong các lĩnh vực như vũ khí siêu thanh (hypersonics), mạng, và trí tuệ nhân tạo. Khi công nghệ quân sự phát triển, AUKUS cũng có thể phát triển theo.

Suy cho cùng, hiệp ước này là một tuyên bố về quyết tâm và cam kết lâu dài. Nó dựa trên nhận thức chung về mối đe dọa chiến lược ngày càng tăng từ Trung Quốc và Nga, khi hai nước này hợp tác cùng nhau để lật đổ trật tự quốc tế hiện tại. Nhận thức đó dường như cấp bách và có giá trị hơn bao giờ hết.

Gideon Rachman

Nguyên tác : "The squawkus about AUKUS is getting louder," Financial Times, 26/02/2024

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 05/03/2024

Published in Diễn đàn

AUKUS siết chặt hợp tác về radar giám sát tầm xa 36.000 km, công nghệ theo dõi tầu ngầm

Trọng Thành, RFI, 02/12/2023

Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ, Anh, Úc - ba thành viên của đối tác quân sự AUKUS, họp tại California hôm qua, 01/12/2023. Bộ ba AUKUS thỏa thuận gia tăng hợp tác trong nhiều lĩnh vực công nghệ cao, với trọng tâm là hệ thống radar giám sát tầm xa DARC (Deep Space Advanced Radar Capability) hay sử dụng "trí thông minh nhân tạo" (AI) để giám sát hiệu quả hơn hoạt động của tàu ngầm Trung Quốc.

aukus1

Thủ tướng Anh Rishi Sunak gặp tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden sau cuộc họp báo với thủ tướng Úc Anthony Albanese, tại căn cứ hải quân Point Loma, ở San Diego, Hoa Kỳ, ngày 13/03/2023. AP - Evan Vucci

Theo AFP, sau cuộc họp tại Sillicon Valley, ba bộ trưởng Quốc Phòng AUKUS nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các thỏa thuận hợp tác vừa được thông qua. Trả lời báo giới, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Lloyd Austin nhấn mạnh đến các hợp tác cho phép mỗi bên "phát triển và cung cấp các công nghệ tân tiến giúp cho các lực lượng vũ trang có thể nghe được, quan sát được và hành động với lợi thế quyết định".

Theo bộ trưởng Quốc Phòng Anh Grant Shapps, chưa bao giờ việc gia tăng hợp tác công nghệ quốc phòng lại cấp thiết đến như vậy trong bối cảnh thế giới "đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn", với các đe dọa từ Nga, Trung Quốc hay tổ chức Hamas ở Cận Đông. Về phần mình, bộ trưởng Quốc Phòng Úc Richard Marles ca ngợi một "thời điểm hệ trọng" trong lịch sử hợp tác của AUKUS, đặc biệt với hệ thống radar giám sát DARC, có khả năng theo dõi các vật thể trong không gian ở tầm xa đến 36.000 km.

Theo mạng ABC News, hệ thống radar giám sát không gian DARC bắt đầu được Quân đội Mỹ phát triển từ năm 2017. Úc dự kiến là một trong ba quốc gia tiếp nhận một trạm radar thuộc hệ thống này, cùng với Anh và Mỹ. Ba trạm radar sẽ đi vào hoạt động từ đây đến 2030.

Theo SCMP, trong cuộc họp hôm qua, Mỹ cùng hai đối tác AUKUS thỏa thuận thử nghiệm phương pháp mới, dựa trên "thuật toán trí thông minh nhân tạo AI để xử lý nhanh chóng dữ liệu định vị âm thanh, được các thiết bị dưới nước thu thập", cho phép theo dõi tàu ngầm Trung Quốc nhanh hơn, với độ chính xác cao hơn. Công nghệ này sẽ được áp dụng trước hết với các phương tiện như máy bay tuần tiễu trên biển P-8A Poseidon, chuyên chống hạm, chống tàu ngầm. Phi cơ P-8A Poseidon của ba nước Mỹ, Anh, Úc thường xuyên tuần tiễu ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, bao gồm cả Biển Đông.

Nhiều thỏa thuận đạt được hôm qua giữa bộ trưởng Quốc Phòng ba nước nằm trong khuôn khổ trụ cột hợp tác thứ hai của AUKUS, có tên gọi chính thức là Aukus Pillar II. Trụ cột I của AUKUS tập trung vào việc xây dựng lực lượng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Úc, dự kiến đưa vào sử dụng từ 2040. Trụ cột hợp tác thứ hai là 8 lĩnh vực công nghệ cao, bao gồm công nghệ lượng tử, trí thông minh nhân tạo và các hệ thống tự trị (AS), vũ khí siêu thanh và phản siêu thanh, chiến tranh điện tử, an ninh mạng và chiến tranh trong lòng biển.

Trọng Thành

***************************

Biển Đông : Philippines lập trạm gác mới trên đảo Thị Tứ để đề phòng Trung Quốc

Trọng Thành, RFI, 02/12/2023

Philippines khánh thành một trạm gác mới trên đảo Thị Tứ, quần đảo Trường Sa, ngày hôm qua, 01/12/2023. Mục tiêu là để giám sát chặt chẽ hơn các hoạt động của tàu thuyền Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp.

aukus2

Lực lượng Philippines trong buổi lễ khánh thành một cơ sở giám sát mới trên đảo Thị Tứ, khu vực tranh chấp ở biển Đông, ngày 01/12/2023. AP - Aaron Favila

Theo Reuters, tuần duyên Philippines ra một thông cáo cho biết : trạm gác mới trên đảo Thị Tứ gồm ba tầng, được trang bị các công nghệ giám sát và viễn thông tân tiến, như các radar, thông tin liên lạc qua vệ tinh hay hệ thống nhận dạng tự động hàng hải AIS. Cố vấn an ninh quốc gia Philippines, Eduardo Ano, trong chuyến viếng thăm đảo hôm qua, nhấn mạnh việc trạm gác mới "thu thập thông tin theo thời gian thực" là một "bước ngoặt quan trọng", "cho phép cải thiện đáng kể khả năng kiểm soát hoạt động của tàu thuyền Trung Quốc và một số nước khác" tại khu vực Manila đòi hỏi chủ quyền.

"Các hành xử của lực lượng tuần duyên Trung Quốc, của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và của dân quân biển Trung Quốc đôi khi không thể lường đoán được", theo cố vấn an ninh quốc gia Philippines. Ông Eduardo Ano cũng trực tiếp lên án "các chiến thuật vùng xám", "trên thực tế là các hành động hành hung nhằm gây sợ hãi, hoàn toàn bất hợp pháp. Không thể chấp nhận được theo luật pháp quốc tế." Ông khẳng định Philippines "sẽ không nhân nhượng"

Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila không trả lời yêu cầu bình luận của Reuters về diễn biến mới nói trên tại quần đảo Trường Sa, Biển Đông.

Đảo Thị Tứ, người Philippines gọi là Pag-asa, nằm cách bờ tây của đảo Palawan, Philippines khoảng 480 km. Lực lượng đồn trú trên đảo gồm khoảng 200 người. Trong những tháng gần đây, căng thẳng Manila – Bắc Kinh gia tăng, với hàng loạt sự cố giữa tàu thuyền hai bên.

Trọng Thành

Published in Châu Á

Cách đây đúng một năm, trong đêm 14 rạng sáng ngày 15/09/2021, Anh, Mỹ và Úc thông báo thành lập liên minh quân sự AUKUS. Một năm sau, có nguy cơ Washington và Luân Đôn sẽ thất hứa với Canberra về hợp đồng trang bị tàu ngầm cho Hải quân Úc. Chính quyền của thủ tướng Albanese để ngỏ khả năng "tìm giải pháp thay thế". Paris có thể tháo gỡ bế tắc cho Canberra.

taungam1

Một tàu ngầm của Hải quân Úc rời cảng Sydney, Úc, ngày 04/05/2020. Reuters - Reuters Photographer

Chính vì tham gia liên minh AUKUS với Hoa Kỳ và Anh, năm ngoái Úc đã thông báo hủy hợp đồng mua 12 tàu ngầm của Pháp, trị giá hơn 30 tỷ đô la. Thủ tướng Scott Morrison khi đó viện lẽ Úc chọn trang bị tàu ngầm của Anh và Mỹ sử dụng năng lượng hạt nhân thay vì tàu ngầm chạy bằng điện của Pháp. Paris xem đấy là một sự "phản bội". Nhưng đúng một năm sau, bộ trưởng Quốc Phòng Úc Richard Marles thực sự lo ngại về kịch bản khả năng phòng thủ của Hải quân bị "đứt gẫy" : Canberra không kịp thay thế đội tàu ngầm đang hoạt động vào ngưỡng 2040.

Thông tín viên RFI Grégory Plesse từ Sydney giải thích :

"Một năm trước đây, Pháp tố cáo Canberra đâm sau lưng Paris. Giờ đây có thể nói Úc đang bị một đòn trời giáng. Chính quyền trong tay Công Đảng Úc vừa xác nhận hai đối tác Anh và Mỹ không đủ khả năng cung cấp cho Canberra tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân.

Do vậy, tránh để bị hụt hẫng, Úc cần phải trang bị tàu ngầm quy ước. Theo báo chí Úc, Pháp là một trong những mục tiêu Canberra đang nhắm tới. Trong cuộc tiếp xúc với thủ tướng Anthony Albanese với hồi tháng 7 vừa qua, tổng thống Emmanuel Macron dường như đã đề nghị bán cho Úc bốn chiếc tàu ngầm sử dụng dầu diesel. Thư ký Ủy Ban Quốc Phòng của Hạ Viện Pháp, dân biểu Anne Genetet, thuộc đảng Phục Sinh, không phủ nhận tin trên. Bà nói : ‘Pháp nắm bắt cơ hội là chuyện bình thường, vì chúng ta làm chủ công nghệ và có những thiết bị cao cấp… Không phải tình cờ mà hồi 2019 Úc đã ký hợp đồng với Pháp’.

Vào đầu tháng, bộ trưởng Quân lực Pháp Sébastien Lecornu và đồng cấp Úc Richard Marles đã thăm căn cứ Hải quân tại Brest. Đây là bằng chứng củng cố thêm giả thuyết Canberra cần đến Paris. Tuy nhiên, về phía Úc, Hải quân nước này dường như vẫn thận trọng, bởi họ e không đủ nguồn nhân lực để điều khiển loại tàu ngầm mới. Phải đợi đến tháng 3/2023 mới biết thêm thông tin, khi Bộ Quốc phòng Úc công bố toàn bộ chiến lược về trang bị tàu ngầm". 

Thanh Hà

Published in Quốc tế

Mỹ thừa nhận "vụng về" gây khủng hoảng tầu ngầm với Pháp

Thu Hằng, RFI, 30/10/2021

Một cuộc họp thượng đỉnh và lời thừa nhận "vụng về" từ phía tổng thống Joe Biden trong khủng hoảng tầu ngầm đã làm giảm căng thẳng Pháp - Mỹ. Sau buổi làm việc với đồng nhiệm Biden tại đại sứ quán Pháp ở Roma (Ý) ngày 29/10/2021, tổng thống Emmanuel Macron cho rằng từ nay cần "hướng đến tương lai", với nhiều điểm được hai nguyên thủ nhất trí trong thông cáo chung, từ an ninh đến phòng chống dịch Covid-19 và năng lượng sạch.

hoagiai1

Tổng thống Mỹ Joe Biden hàn gắn quan hệ với nguyên thủ Pháp Emmanuel Macron tại Roma, trước thượng đỉnh G20. Ảnh ngày 29/10/2021.  Reuters - Kevin Lamarque

Đặc phái viên RFI Valérie Gas tóm lược buổi làm việc giữa hai lãnh đạo Pháp Mỹ tại Roma :

"Xuất hiện bên cạnh ông Emmanuel Macron và thừa nhận rằng Hoa Kỳ đã "vụng về" trong cuộc khủng hoảng tầu ngầm, ông Joe Biden nhìn nhận nỗi tức giận chính đáng của tổng thống Pháp. Đây là một điều kiện cần thiết để nối lại quan hệ với Emmanuel Macron. Chủ nhân điện Elysée tỏ ra hài lòng ghi nhận nỗ lực của nguyên thủ Mỹ.

Sau cuộc gặp, trả lời báo chí Pháp , tổng thống Macron đã khẳng định : "Chúng tôi đã tái lập niềm tin. Niềm tin cũng như tình yêu, mọi tuyên bố đều tốt, nhưng đưa ra bằng chứng thì còn tốt hơn".

Và bằng chứng về sự tin tưởng đó, theo như ông Macron hiểu, là tổng thống Mỹ Joe Biden đã thể hiện trong một lĩnh vực rất quan trọng đối với Pháp, đó là vùng Sahel. Ông Macron phát biểu : "Sau lời yêu cầu của chúng tôi, đã có sự hứa hẹn gia tăng phương tiện. Đây là một trong những thành quả để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này". Theo tổng thống Macron, đó là những phương tiện giúp Pháp trở nên hiệu quả hơn về mặt tình báo để chuẩn bị cho những chiến dịch chống khủng bố.

Ông Macron cũng nhận thấy tín hiệu công nhận vai trò "khung" của Pháp trong một liên quân quốc tế, một vai trò mà chỉ có Hoa Kỳ nắm giữ trong lịch sử đương đại, theo nhận định của ông Macron. Một sự so sánh giá trị để cho thấy chủ nhân điện Elysée muốn đặt Pháp vào vị trí nào".

Pháp - Mỹ sẽ hợp tác chặt chẽ ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương

Mỹ công nhận Pháp là "một nhân tố chủ đạo ở Ấn Độ-Thái Bình Dương" dựa trên vị trí địa lý, cam kết của Pháp, cũng như năng lực quân sự với những căn cứ được đặt khắp khu vực, nhằm bảo đảm an ninh, tự do và rộng mở cho khu vực này.

Ngoài ra, trong thông cáo chung ngày 29/10, Hoa Kỳ hoan nghênh chiến lược của Liên Hiệp Châu Âu về vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương và cam kết tiếp tục tham vấn sâu rộng về chiến lược của mỗi bên. Nguyên thủ hai nước nhấn mạnh Pháp và Mỹ "cần hợp tác chặt chẽ ở Ấn Độ-Thái Bình Dương", đặc biệt trong bối cảnh những vấn đề về kinh tế, chiến lược ngày càng gia tăng ở khu vực này. Hai bên khẳng định tiếp tục "ủng hộ đối thoại và hợp tác cụ thể với các đối tác trong khu vực, vì chỉ có hợp nhất nỗ lực mới có thể bảo vệ được trật tự quốc tế dựa trên luật pháp và đạt được những cách tiếp cận chung cho các vấn đề quy mô thế giới".

Về chủ đề tự chủ quốc phòng Liên Hiệp Châu Âu, được tổng thống Pháp khởi xướng và vận động, nguyên thủ hai nước đã tái khẳng định "sự ủng hộ đối với việc tăng cường đối tác chiến lược giữa Liên Hiệp Châu Âu và NATO".

Căng thẳng liên quan đến xuất khẩu vũ khí cũng sẽ được hai bên tìm cách giải quyết thông qua "đối thoại chiến lược về thương mại quân sự" để "có cách tiếp cận chung về các vấn đến liên quan đến việc thâm nhập thị trường và xuất khẩu vũ khí". Hiện Hoa Kỳ có Quy định về Kiểm soát trao đổi vũ khí quốc tế (ITAR) cho phép Washington ngăn tái xuất khẩu linh kiện nhạy cảm của Mỹ được lắp ráp trong vũ khí do nước ngoài sản xuất. Nhiều doanh nghiệp quốc phòng Pháp và Châu Âu phàn nàn rằng quy định này gây trở ngại cho việc xuất khẩu vũ khí sang nước thứ ba.

Thu Hằng

*********************

Biden : Mỹ đã 'vụng về' trong vụ tàu ngầm của Pháp

BBC, 30/10/2021

Tổng thống Mỹ Joe Biden nói với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron Mỹ đã "vụng về" trước một hiệp ước an ninh được ký kết giữa Anh, Mỹ và Úc khiến Pháp mất hàng tỷ đôla.

hoagiai2

Đây là cuộc gặp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ khi hiệp ước Aukus - cho phép Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân - được ký kết.

Hiệp ước Aukus đã làm nổ ra một cuộc cãi vã với Pháp - nước mất một hợp đồng trị giá 37 tỷ đôla với Úc.

Ông Macron nói rằng điều quan trọng là phải "nhìn về tương lai".

Cuộc gặp giữa hai tổng thống diễn ra tại đại sứ quán Vatican của Pháp ở Rome, Villa Bonaparte.

Đây là một phần trong chuỗi các cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ và các nhà lãnh đạo thế giới trước thềm hội nghị thượng đỉnh G20 của các nền kinh tế lớn vào cuối tuần này và hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc vào tuần tới, COP26, tại Scotland.

"Những gì chúng tôi làm rất vụng về", ông Biden nói. "Tôi có ấn tượng rằng Pháp đã được thông báo từ lâu trước đó rằng thỏa thuận sẽ không thành công, thành thật với Chúa".

Hiệp ước Aukus, cũng sẽ bao gồm AI và các công nghệ khác, là một trong những quan hệ đối tác quốc phòng lớn nhất của Australia trong nhiều thập kỷ và được coi là một nỗ lực nhằm chống lại Trung Quốc.

Hiệp ước này đã khiến Pháp mất hợp đồng đã ký với Úc vào năm 2016 để Pháp đóng 12 tàu ngầm thông thường.

Vào thời điểm Aukus được ký, ngoại trưởng Pháp gọi hiệp ước an ninh là "một nhát dao sau lưng", và Pháp tạm thời triệu hồi các đại sứ tại Mỹ và Úc.

Phát biểu sau cuộc gặp với ông Biden hôm thứ Sáu, ông Macron nói với các phóng viên : "Niềm tin giống như tình yêu, tuyên bố là tốt, nhưng bằng chứng thì tốt hơn". Hai nhà lãnh đạo cũng trao đổi về biến đổi khí hậu, chống khủng bố ở Tây Phi và quốc phòng Châu Âu.

Nỗ lực ngoại giao

hoagiai3

Cuộc họp đầu tiên của ông Biden trong ngày là tại Vatican, nơi ông ca ngợi Giáo hoàng Francis về vai trò lãnh đạo của ông đối với vấn đề biến đổi khí hậu.

Trong cuộc họp kéo dài 90 phút, ông Biden cảm ơn Đức giáo hoàng vì đã ủng hộ những người nghèo đói và bị ngược đãi trên thế giới. Ông cũng ca ngợi sự lãnh đạo của Giáo hoàng đối với cuộc khủng hoảng khí hậu và đại dịch.

Ông Biden đã tặng cho Giáo hoàng Francis một đồng xu đặc biệt và gọi ông là "chiến binh quan trọng nhất vì hòa bình mà tôi từng gặp".

Mặt sau của đồng xu có phù hiệu của đơn vị Vệ binh Quốc gia Quân đội Delaware, đơn vị mà con trai quá cố của Tổng thống, Beau Biden, phục vụ.

Ông nói đùa rằng nếu Giáo hoàng không mang theo đồng xu trong cuộc gặp gỡ tiếp theo của họ, Giáo hoàng sẽ phải "mua đồ uống" cho cả hai.

Giáo hoàng Phanxicô đã tặng ông Biden một viên gạch men và các bài giảng gần đây của ông.

Sau cuộc gặp với Giáo hoàng, ông Biden đã gặp Tổng thống Ý Sergio Mattarella và Thủ tướng Ý Mario Draghi.

Trước đó, trong một thông điệp được ghi hình c ho BBC, Giáo hoàng kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới cùng đồng lòng ra một thỏa thuận có ý nghĩa tại COP26, mang lại "hy vọng cụ thể" cho các thế hệ tương lai.

**********************

Thượng đỉnh Macron-Biden : Pháp – Mỹ hòa giải sau khủng hoảng ngoại giao

Thanh Hà, RFI, 29/10/2021

Sang trang khủng hoảng ngoại giao Pháp-Mỹ, tạo đà mới cho quan hệ xuyên Đại Tây Dương, đó là mục tiêu của buổi làm việc đầu tiên vào chiều 29/10/2021 giữa tổng thống Macron và Biden tại Roma, sau vụ Hoa Kỳ phỗng tay trên hợp đồng của Pháp bán tàu ngầm cho Úc và thành lập liên minh quân sự AUKUS với Anh, Úc.

hoagiai4

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói chuyện với tổng thống Mỹ Joe Biden trước cuộc họp của khối NATO tại Bruxelles, Bỉ, ngày 14/06/2021.  Reuters – Pool

Một ngày trước khi tham dự thượng đỉnh G20, nguyên thủ quốc gia hai nước gặp nhau tại tòa đại sứ Pháp ở Roma – Ý. Theo giới quan sát, Nhà Trắng tỏ thiện chí giảng hòa với Paris sau nhiều tuần lễ căng thẳng. Đôi bên đều cần nhau trên ít nhất ba hồ sơ. Thứ nhất là Pháp cần Mỹ ủng hộ để thúc đẩy dự án xây dựng một hệ thống phòng thủ chung Châu Âu. Thứ hai là Pháp cần Mỹ yểm trợ trong cuộc chiến chống khủng bố tại Châu Phi. Thứ ba, như nhà nghiên cứu Pierre Morcos, Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược CSIS của Mỹ ghi nhận, Pháp muốn Hoa Kỳ "phối hợp chặt chẽ hơn với Liên Hiệp Châu Âu trong khu vực Ấn Độ -Thái Bình Dương".

Đặc phái viên RFI Valérie Gas từ Roma xem buổi làm việc chiều nay giữa tổng thống Macron và Biden là cơ hội để Paris chuẩn bị cho giai đoạn giữ chức chủ tịch luân phiên Liên Hiệp Châu Âu kể từ đầu năm tới.

"Cuộc gặp diễn ra tại Roma, bên lề thượng đỉnh G20, nhưng Emmanuel Macron là người tiếp tổng thống Mỹ. Đây là một chi tiết quan trọng cả về mặt biểu tượng lẫn chính trị. Qua việc này, người ta thấy rằng Joe Biden đến gặp Emmanuel Macron để khép lại khủng hoảng mà Pháp đã coi là một sự "phản bội từ phía đồng minh Hoa Kỳ". Cuộc tiếp xúc ở cấp cao nhất này nhằm đặt nền tảng cho đối thoại mới kể từ sau cuộc điện đàm giữa hai vị tổng thống hồi cuối tháng 09/2021 để làm giảm bớt căng thẳng song phương (do AUKUS gây ra).

Giới thân cận với tổng thống Emmanuel Macron giải thích mục đích cuộc gặp là nhằm định hình lại và cập nhật hóa quan hệ Pháp – Mỹ, cũng như quan hệ giữa Hoa Kỳ với Liên Âu. Tổng thống Pháp muốn thúc đẩy dự án một khối Liên Hiệp Châu Âu độc lập về mặt quốc phòng. Paris muốn chứng minh rằng không có sự mâu thuẫn nào giữa chính sách phòng thủ chung của Châu Âu với Liên Minh Bắc Đại Tây Dương. Đây là cách để cân bằng lại vai trò của các bên và để Paris ghi điểm trước ngày Pháp giữ chức chủ tịch luân phiên Liên Hiệp Châu Âu. Tham vọng của tổng thống Emmanuel Macron là biến khủng hoảng với Mỹ lần này thành cơ hội". 

Thanh Hà

Published in Quốc tế
jeudi, 30 septembre 2021 20:08

AUKUS và ‘khủng hoảng tàu ngầm’

Sau cú đin thoi ca tng thng Biden gi cho Tổng thống Macron, hai bên M và Pháp ra tuyên b chung ngày 22/9/2021. Phía M có v nhìn nhn sai lm ca mình. Đó là chuyn M đã không tham vn trước vi đng minh, khi M và Úc phá v "hp đng tàu ngm" ký kết gia Pháp và Úc năm 2016. Nhưng đây không phi là mt li xin li mà người dân Pháp mun nghe. Dư lun báo chí đa s ch bàn v "hp đng tàu ngm" dưới cái nhìn thun túy kinh tế mà phn ln s kin b lch lc. Phn chìm ca tng băng là ý kiến ca cu th tướng nước Úc Kevin Rudd trong bài viết đăng trên báo Le Monde hôm 21/9/2021.

aukus1

AUKUS là ch viết tt ca AUstralia - United Kingdom và United States - nước Úc đng đu, nước Anh đng th hai nhưng ai cũng thy M mi là "anh hai" đng đu trong liên minh mi thành lp.

Ông Kevin Rudd cho rng hp đng tàu ngm không phi là mt hp đng thun túy kinh tế mà là trng đim trong quan h chiến lược Úc và Pháp. Theo ông này, th tướng Scott Morrison đã phm nhiu sai lm. Morrison hành s thiếu chuyên nghip, cái cách mà người ta không th s dng cho k thù ca mình, hung chi đi vi ng minh chiến lược" ca Úc là nước Pháp.

Cu th tướng Kevin Rudd cho rng b trưởng b ngoi giao Pháp Jean-Yves Le Drian có lý, khi ông này ln tiếng ch trích Úc "di trá", chơi trò "lt lng" và "đâm sau lưng" đng minh.

Nhc li Hip ước AUKUS được công b qua cuc hp báo chung ba bên M, Anh, Úc hôm 15 tháng Chín 2021. AUKUS là ch viết tt ca AUstralia - United Kingdom và United States - nước Úc đng đu, nước Anh đng th hai nhưng ai cũng thy M mi là "anh hai" đng đu trong liên minh mi thành lp. Mc đích thành lp liên minh "chng Trung Quốc" dưới tiêu chí "bo v trt t quc tế da trên lut l".

Sau cuc hp báo, Úc tuyên b vì nhu cu thay đi nên Úc ngưng hp đng tàu ngm vi Pháp. Úc quyết đnh chuyn sang tàu ngm chy bng lò nguyên t do M chế to, thay vì tàu ngm qui ước chy bng diesel ca Pháp.

Các lý do hy b hp đng vi Paris, Th tướng Scott Morrison nhc các vic hp đng không tuân th qua các khía cnh i giá" (t 50 t đô Úc lên đến 90 t đô Úc), không chuyn giao công ngh, giao hàng tr và hp đng vi Pháp không to nhiu vic làm trên lãnh th Úc.

V nhu cu "tàu ngm ht nhân". Các quc gia Nht (1995), Ấn Độ (1998) và Úc (2012) đã là "đồng minh chiến lược" ca Pháp. Năm 2017 hai bên Úc-Pháp nâng thiệp định lên "quan h chiến lược toàn din", bao gm nhiu lãnh vc (quc phòng, an ninh, chính tr, kinh tế, văn hóa). C bn quc gia này chia s mt quan nim chiến lược chung v "n Đ - Thái Bình Dương".

Úc đàm phán vi Pháp t năm 2014 đ mua tàu ngm và hp đng được ký năm 2016. Tc là "hp đng tàu ngm" là im nhn" ca "trc chiến lược" Úc-Pháp trong khu vc "Ấn Độ - Thái Bình Dương".

T quá trình đàm phán đến lúc ký kết "hp đng tàu ngm", nhu cu ca Úc luôn là "tàu ngm qui ước". Pháp đã phi thay đi, t nn tng k thut ca lp Barracuda, vn là tàu ngm tn công nguyên t, tr thành tàu ngm qui ước chy diesel cho phù hp vi nhu cu quc phòng ca Úc.

V đim này cu th tướng Kevin Rudd phê bình : "Tôi thy quyết đnh ca chính ph Scott Morrison có nhiu đim sai lm sâu sc, t cơ bn. Quyết đnh này vi phm tinh thn quan h đi tác chiến lược mà Pháp và Australia thông qua vào năm 2012, được Th tướng Australia, Malcolm Turnbull, cng c thành i tác chiến lược toàn din" vào năm 2017 Nước Úc đã phm sai lm là không cho cơ hi nước Pháp đ trình mt d án khác v tàu ngm nguyên t mà nước này có b dày kinh nghim trong quá trình sn xut Scott Morrison đã không tôn trng qui tc ngoi giao, là không thông báo trước cho đi tác mà đã công b quyết đnh đơn phương ca Úc ra trước công chúng…".

V vic i giá". Hp đng hai bên ký kết có qui đnh mc n bi", nếu mt bên không tuân th, hay sơ sut mt điu gì đó đã qui đnh theo hp đng. V i giá" thường xy ra lúc thi hành hp đng, hoc do giá c vt liu gia tăng, hoc do đng tin (Úc) b mt giá. (Ta thy v i giá" đường st Cát Linh - Hà Đông Hà Ni do nhà thu Trung Quc (Trung Quốc) xây dng. i" biết bao nhiêu ln mà phía Vit Nam (Việt Nam) ch móc ti ra tr mà không làm được chuyn gì).

V các lý do "chuyn giao công ngh", giao hàng tr và hp đng vi Pháp không to nhiu vic làm trên lãnh th Úc.

Báo chí bên Pháp phn bin rng hp đng ghi thi hn giao đến năm 2030. Chưa đến thi hn giao thì làm gì có v "giao hàng tr" ? Trong khi tàu ngm được chế to bng thép ca Úc, ti các nhà máy được xây dng trên đt Úc và vi công nhân ca Úc.

Vài gi trước khi tuyên b hy b hp đng, đi din Bộ Quốc phòng Pháp còn nhn được thư t đng nhim Úc bày t s hài lòng qua nhng gì mà Pháp đã thc hin trên thc tế. Lá thư còn khen ngi nhng kh năng ưu vit ca tàu ngm Barracuda

Pháp có th cung cp cho Úc tàu ngm nguyên t lp "tn công", y như nguyn vng ca Úc. Tàu ngm ca Pháp năng lượng chy hu như "vô hn", có th hot đng liên tc dưới bin sâu 277 ngày mi năm, vi giá r hơn tàu ngm ca M. Pháp có th cung cp nhanh chóng hơn M thi gian 10 năm và phía Úc được li nhiu hơn (do chuyn nhượng k thut).

Đúng như cu th tướng Úc Kevin Rudd đã nói : Hp đng cung cp tàu ngm không phi là mt hp đng kinh tế. Đây là mt phn ca kết ước "chiến lược" gia hai quc gia Úc và Pháp.

Thành lp liên minh AUKUS rõ ràng là Scott Morrison đã "rp khuôn" tm nhìn chiến lược ca nước Úc lên quan nim chiến lược toàn cu ca M (đúng ra là "lý thuyết Biden").

Bài thuyết trình ca Tổng thống Biden trước Đi hi đng Liên Hiệp Quốc mi đây ta có th nhìn thy phn ct lõi ca "lý thuyết Biden".

Tng thng Biden cho biết M đang "m ra mt k nguyên ngoi giao không ngng".

Vn đ là liên minh AUKUS là mt nhát dao "đâm sau lưng đng minh". Cái cách hành s ca th tướng Morrison t hi đến đi tp quán ngoi giao quc tế còn không s dng cho k thù. Hung chi đi đãi vi đng minh có ký kết hip ước "chiến lược toàn din".

Mc tiêu ca AUKUS, qua tuyên b ca ba bên, là "bo v trt t quc tế da trên lut l".

Mà "lut l quc tế" được xây dng trên "nim tin" gia các quc gia. Các hip ước, kết ước gia các quc gia cu thành "lut quc tế".

AUKUS thành hình trên mt s "bi ước". Nim tin gia các đng minh đã b đ v.

Biden cũng nhn mnh rng : "M sn sàng làm vic vi bt k quc gia nào ng h và theo đui gii pháp hòa bình đ chia s thách thc, ngay c khi chúng ta có bt đng gay gt trong các lĩnh vc khác".

Rõ ràng ý kiến này dành cho Vit Nam.

Liên minh AUKUS đã cung cp cho các lãnh đo cộng sản Việt Nam thân Trung Quốc nhng lp lun vng chc đ khng đnh "M không đáng tin cy". Việt Nam không được ngã theo M.

Ai cũng biết rng điu lo s ca M là thy mt ngày nào đó b Trung Quốc "qua mt". Đó là lý do M thành lp liên minh AUKUS.

Đây không còn là mt "d kiến" mà có th là s tht.

GDP ca Trung Quốc có th "qua mt" M trong vòng vài năm ti. K thut 5G ca Trung Quốc, cũng như các thành qu v không gian, v "vt lý nguyên lượng" áp dng cho máy tính, cũng như đà phát trin kinh tế ca Trung Quốc sau Covid-19 Kh năng quc phòng ca Trung Quốc, v hi quân, không quân… ngày mt tăng cao. Trong chng mc mt s lãnh vc Trung Quốc đã tim cn vi "tm" ca M.

Trung Quốc là "đi th chiến lược ca M". Nhn đnh này đã có t lâu. Mi đây B trưởng B Quc phòng Loyd Austin nhc li nhân chuyến công du qua Châu Á.

Nhưng quyết đnh thành lp Liên minh AUKUS ca Biden không chc là thành qu ca mt quá trình suy nghĩ lâu dài.

Mt ln Afghanistan có th là "sai lm" ca Biden đi vi đng minh n Đ. Biden đã giao Afghanistan cho Taliban mà đám khng b này là "con nuôi" ca Pakistan, quc gia "thù đch" ca Ấn Độ.

Ấn Độ và Pháp có cùng tâm trng b M phn bi. Ngay c Nht, nước này không th không đt du hi cho s phn ca mình, nếu mt ngày nào đó M "tr áo" đi vi Trung Quốc.

Câu hi cu th tướng Anh Theresa May đt ra cho Boris Johnson ti Quc hi Anh : Nếu Trung Quốc đánh Đài Loan và M can thip. Anh có theo M đánh Trung Quốc hay không ?

Câu hi coi b khó tr li, bi vì Boris Johnson ni tiếng chính tr gia "cơ hi ch nghĩa". Ngay c khi M xung đt toàn din vi Trung Quốc, ti Bin Đông hay vì lý do nào đó, Anh có tham d bên cnh M hay không ?

Dân Anh có lý do đ đt vn đ : ti sao tôi phi đ máu cho dân Đài Loan ? Còn Bin Đông, li ích ca dân Anh đâu ? Ti sao tôi phi đ máu bo v cái không phi ca tôi ?

Boris Johnson "chng" Trung Quốc rt tr. Ch trương Brexit tri qua nhiu thi th tướng Anh. Mc tiêu ca Brexit đến gn đây không đi. Đó là Anh không cn Châu Âu vì s ký hip ước kinh tế vi Trung Quốc và s dng Hong Kong như là "cánh ca" đ chinh phc lc đa Trung Quốc. Boris Jonhson mi đây còn có ch trương đt h thng 5G ca Hoa Vi trên toàn nước Anh. Nếu không có v Trump p" Tp Cn Bình, qua v "chiến tranh kinh tế", thì Anh đã nm trong h thng "vành đai con đường" ca Trung Quốc.

Anh ch bt đu chng Trung Quốc, vì sc ép ca M (buc phi chn phe) và v Hong Kong.

Nhưng nếu đt câu hi cho Pháp, nếu Trung Quốc "tri dy không hòa bình" đánh Đài Loan và nếu M can thip. Ta chc chn có câu tr li.

Chiến lược "Ấn Độ - Thái Bình Dương" là mt khái nim khi ngun t Pháp, Nht, Ấn Độ và Úc t năm 1995. Pháp, tương t như Úc trong khu vc, có các lãnh th hi ngoi, có hàng chc triu cây s vuông vùng kinh tế đc quyn phi bo v. Pháp là quc gia Châu Âu duy nht có quân đi (7.000 quân) đóng khu vc Ấn Độ - Thái Bình Dương. Chiến lược "Ấn Độ - Thái Bình Dương" ca b t Pháp, Úc, Nht, Ấn Độ khi huyn t khi Trung Quốc đe da "tri dy không hòa bình".

Pháp hành s c lp", bo v quyn và li ích ca quc gia mình. Trong khu vc Ấn Độ - Thái Bình Dương Pháp không "cơ hi ch nghĩa" vì Pháp có quyn và li ích phi bo v. Nếu M đánh Trung Quốc, Pháp s đng v phía M. Vì đây là cách bo v hu hiu quyn và li ích ca Pháp.

Còn nước Úc ? Phá hy hip ước "chiến lược toàn din" vi Pháp, đng mt góc trong "t giác kim cương", ngang hàng vi M trong chiến lược "Ấn Độ -Thái Bình Dương". Thc cht nước Úc có quan h kinh tế vi Trung Quốc nhiu gp 3 ln vi M. Gn đây cũng b M ép "chn phe", Úc b Trung Quốc "trng pht" khiến kinh tế Úc lao đao. Úc có tiếng mà không có miếng.

Thc tế cho thy chiến lược "Ấn Độ - Thái Bình Dương" thiếu TPP, rõ ràng là không n. Gii pháp ca Úc là gì đ phc hi kinh tế hu Covid-19 ? Úc đương nhiên s b Pháp cn tr trong mi vn đng đ ký vi khi Châu Âu mt hip ước v kinh tế.

Khi "nói tiếng Anh" gm M, Anh, Úc vi AUKUS, nếu không m rng ra các quc gia Nht, Nam Hàn, Đài Loan và các quc gia ASEAN đ làm đng lc phát trin kinh tế thì s không bao gi bao vây được Trung Quốc. M s tht bi.

Vn đ là nn tng ca AUKUS là s "phn bi", s thiếu chân tht ca M và Úc. Có vô s lý do đ các quc gia "tránh xa" AUKUS hơn là gia nhp khi này.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : VOA, 30/09/2021

Published in Diễn đàn
mercredi, 29 septembre 2021 00:13

Keating phê phán AUKUS

Làm lãnh đo chính tr quc gia thường không có thi gian tính, nht là nhng lãnh đo chân chính. Trong lúc đương nhim, có nhng trường hp khn cp hay khng hong, đc bit là vn đ an ninh quc phòng, thì thi gian ngh hay ng là th tht khan hiếm vi h. Sau khi mãn nhim, nhng người lãnh đo quc gia cũng không phi vì thế mà cm thy hết trách nhim. Ít nht là trách nhim tinh thn, đi vi h. Có nhng điu h mun làm nhưng chưa làm được, chng hn, lúc còn đương nhim, nên vn còn canh cánh bên lòng. Có nhng điu khác, như đường hướng hoc phong cách lãnh đo quc gia mà h cm thy quan tâm, hoc vì mc đ ri ro nguy him, nên mnh m lên tiếng.

aukus1

C Th tướng Úc, Malcolm Fraser, lúc còn sng, thường xuyên lên tiếng vlĩnh vc nhân quyn ti Úc. Fraserphê bình xu hướng bo th mà ông rt quan ngi vì nó đi ngược li các giá tr nn tng ca Đng Cp tiến (Liberal Party of Australia) ; và ca chính ông. Fraser thường xuyên phát biu trên các cơ quan truyn thông và viết bài đu đn trên các t báo ni tiếng nht ti Úc, v nhiu vn đ khác nhau. Năm 2012, tui 82, không ngi tui tác, Fraser bt đuhc cách s dng Twitter đ th hin quan đim ca mình. Trong vòng 3 năm, Fraser gi tng cng 10,300 tweets, trung bình 11 cái mt ngày, và vn tiếp tc tweet ba ngày trước khi ông mt. Đng, và chính quyn đương thi, tt nhiên bt bình và bc mình, nhưng điu đó không cn tr tâm huyết ca Fraser cho đến hơi th cui cùng. Hiếm có mt lãnh đo chính tr Úc nào có tâm và có tm như Malcolm Fraser, và vi tinh thn ci m, cp tiến như thế.

Nhng cu Th tướng Úc khác đang còn sng là Paul Keating, John Howard,Kevin Rudd, Julia Gillard, Tony Abbot và Malcolm Turnbull. Julia Gillard và Tony Abbot là hai cu Th tướng có thi gian khá ngn, và c hai có, nhưng ít, lên tiếng sau khi mãn nhim.John Howard là cu Th tướng phc v lâu đi nht, gn 12 năm, ch sau cu Th tướng Robert Menzies ca cùng Đng Cp tiến. Sau khi mãn nhim, Howard là người thn trng khi lên tiếng. Howard được các chính tr gia hàng đu ca Đng Cp tiến n trng, tuy Howard cũng là người mà Fraser phê bình, trc tiếp hay gián tiếp, nhiu nht. Paul Keating, trong lúc đương nhim cũng như sau khi mãn nhim, tiếp tc là mt trong nhng lãnh đo chính tr gây nhiutranh cãi và chia r nht ti Úc.

Keating là người ni tiếng nht ch không ngi lên tiếng, có th phê phán v bt c đ tài gì ông mun bày t.

Gn đây nht là hip ước an ninh tam quc AUKUS mà Úc, Anh và M ký kết vi nhau vào gia tháng 9 va qua. Sau khi công b hip ước, Keating là mt trong nhng người đu tiên, liên tc và mnh m ch trích quyết đnh này cho đến nay, trên nhiu cơ quan truyn thông, và viếtnhiu bài phn bin trên nht báo The Sydney Morning Herald và The Age.

Trong bài viết ngày 16 tháng 9, ngay sau khi công b hip ước, Keating cho rng mc đích duy nht ca nó là ‘kh năng hành đng tp th trong bt k cuc can d quân s nào ca M chng li Trung Quc. Theo Keating, s sp xếp này s làm Úc mt đi ch quyn, bi vì s ph thuc ca Úc vào M s làm Úc mt đi t do hay chn la trong các phương án hành đng ca mình. Keating cũng ch trích Đng Cp tiến vì mang Úc tr li s ph thuc vào nước Anh, mà Úc đã vn tng mt 240 năm đ tách ri. Keating cho rng sc mnh ca M mà còn không th thng các tay súng Taliban cm AK-47 thì cơ hi nào h có th thng trn chiến toàn din vi mt nhà nước ln nht như Trung Quc, bi vì khi có xung đt, nht là gia các cường quc, thì (mt trn) đt luôn thng thy. Trong bài này, Keating bin lun mt chiu, không đ cp đến mc đích chiến lược ca Úc, và như thế, coi Úc như tay sai ca M và Anh trong hip ước này.

Chưa hết cơn thnh n, trongbài viết ngày 22 tháng 9, Keating phê phán luôn c nhng người trong Đng ca mình, Đng Lao đng, đc bit là phát ngôn nhân v ngoi giao Penny Wong. Keating cho rng Wong đã im lng không lên tiếng bo v ch quyn Úc, quyn t tr riêng bit mà không th nhượng b hay đánh đi vi bt c nước nào, k c M.

Cũng trong bài này, Keating bin lun rng Trung Quc không phi là mi đe da, nht là đi vi Úc. Mt, Trung Quc chưa bao gi đe da Úc, theo nghĩa hành đng hung hăng hay ý đ xâm lược Úc bng quân s, và nhng gì xy ra chưa đ chng minh nó cu thành s đe da như thế. Hai, thuế quan ca Trung Quc lên hàng hóa Úc như rượu vang hoc hi sn không cu thành đe da ; hành đng Trung Quc không khoan dung vi s qun lý chính tr ti Hng Kông cũng như thế. Ba, ngay c hành đng xây dng đo nhân to ti Bin Đông cũng không cu thành mi đe da, đ đòi hi s cân nhc mt phn ng quân s t phía Úc. Tóm li, theo Keating, chính quyn Morrison hin nay mun to n tượng đe da rt ln t phía Trung Quc, nhiu hơn là kh năng đe da tht s ca Trung Quc. Keating bin lun rng khác vi M, Trung Quc không tn công nhng nhà nước khác.

Keating cũng không quên phê phán luôn c nhng ký gi trên báo The Sydney Morning Herald và The Age đã ph ha vi chính quyn Morrison, ct yếu đ người dân Úc ng h chính quyn Úc mua hàng t nước M.

Ngoi trưởng Úc Marise Payne, đã phn bin vào ngày 17 tháng 9, rng Keating đã sai vì Úc không h quay lưng vi Châu Á. Payne cho rng thế gii đã thay đi, và nhiu quc gia đang cnh tranh gay gt hơn trên đa hình chiến lược mi này. Payne nói : S gia tăng cường đ ca cuc cnh tranh này không cn thiết phi kích đng chúng ta đến tuyt vng hoc tê lit : điu đó có nghĩa là có nhng ri ro và cơ hi mi, và khán gi th đng không phi là mt la chn.

Trong cương v đang nm quyn và đng đu cơ quan ngoi giao, Payne không th nói phát biu mt cách thoi mái, huch tot, như người khác. Nhưng người đc cn hiu rng Úc, và mi quc gia khác, cn phi đi phó vi nhng th thách ln đe da trong tương lai, bng cái đu, ch không phi bng s hãi hay th đng ngi ch.

Trong nhiu năm qua,Keating là người ng h mnh m mi bang giao gia Úc và Trung Quc, và lên án nhng ai hay chính sách nào bài Trung Quc. Keating tngcoi thường gii tình báo hàng đu ca Úc như k điên r (nutters), nhng người mà ông cho rng l ra nên b tước vic, đ ci thin quan h vi Trung Quc.

Vic Keating, hay bt c công dân nào, lên tiếng trước các vn đ mnh h đi vi Úc, là vic làm rt cn và nên được khuyến khích. Tuy nhiên, trong trường hp ca Keating đi vi Bc Kinh và AUKUS, tôi ch có ba nhn xét ngn. Mt, Keating không t biết kh năng và gii hn ca mình, nên có khi nhn đnh quá tm hiu biết hay chuyên môn ca mình, như nhn xét v gii lãnh đo tình báo Úc. Hai, Keating không t biết rng thi ca mình đã qua, bi Keating dường như vn nhìn thế gii thi ca ông thp niên 1990s, khi Trung Quc vn chưa hin nguyên hình bn cht và đng lc ca h. Ba, Keating ch mun nhìn và tin s vic bng na s tht, bi nhng gì Keating nói v Trung Quc, như trên, cho thy ông ph nhn nhng ri ro, đe do bng các hành vi khng khiếp khác ca Bc Kinh.

Keating không phi là không biết chuyn. Vy ti sao Keating ch nhìn s vic hoc thiên kiến, hoc ngây ngô ? Chc chn Keating không ngây ngô gì.

Giáo sưClive Hamilton có câu tr li.

"Trong hơn mt thp k qua, Bc Kinh đã mit mài đ giành được cm tình ca các thành viên quyn lc trong gii tinh hoa chính tr, kinh doanh và đi hc ca Úc. H có các cơ quan có nhim v duy nht là làm điu đó và h rt gii trong vic đó.

Bc Kinh đã b nhim Keating vào mt v trí béo b trong ban c vn quc tế ca Ngân hàng Phát trin Trung Quc và ông được đi x đc bit khi Trung Quc. K t đó, ông là mt nhà vn đng đáng tin cy ca chính quyn Đảng cộng sản".

Nhn đnh ca Keating v Bc Kinh, và mi đe da ca h, tuy vô căn c, nhưng không phi không có người tin. Keating quên điu căn bn rng đe da là s kết hp gia kh năng và đng lc, mà đng lc ca Bc Kinh là gì thì mt người bình thường cũng có th nhìn ra, không cn đến mt cu Th tướng. Không rõ Keating có đ th đ nhìn thy gic mng ca Bc Kinh được dn dn din ra và kết thúc thế nào trong các thp niên ti không !

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 29/09/2021

Published in Diễn đàn

Khủng hoảng tàu ngầm : Lãnh đạo Mỹ - Pháp cam kết khôi phục lòng tin

Trọng Thành, RFI, 23/09/2021

Sáu ngày kể từ khởi đầu "khủng hoảng tàu ngầm", tổng thống Hoa Kỳ và tổng thống Pháp đã có cuộc điện đàm hôm qua 22/09/2021. Thông cáo chung khẳng định "các tham vấn công khai giữa các đồng minh" có thể đã giúp tránh được cuộc khủng hoảng ngoại giao, được coi là nghiêm trọng nhất trong quan hệ song phương kể từ năm 2003, khi Pháp không tham gia vào cuộc chiến Irak do Mỹ khởi xướng.

taungam1

Tổng thống Mỹ Joe Biden và nguyên thủ Pháp Emmanuel Macron tại thượng đỉnh G7- Anh hôm 13/06/2021. Reuters – Doug Mills

Trong cuộc điện đàm nói trên, tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cũng thừa nhận "vai trò chiến lược" của Pháp và Liên Âu, và tầm quan trọng của một "nền quốc phòng Liên Âu", điều mà tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã nỗ lực thúc đẩy trong thời gian qua. "Nền quốc phòng Liên Âu" vốn là vấn đề mà chính quyền Mỹ lâu nay vốn có thái độ không rõ ràng.

Thông tín viên Guillaume Naudin tường trình từ Washington :

"Cuộc đối thoại kéo dài khoảng nửa giờ được Nhà Trắng đánh giá là hữu nghị, và kết thúc cuộc điện đàm là một loạt đồng thuận. Sau một tuần lễ căng thẳng, đây đã là một thành quả. Hai vị nguyên thủ quốc gia đồng ý là việc tiến hành tham vấn công khai giữa các đồng minh có thể đã giúp tránh được các diễn biến vừa qua, nói một cách khác là tránh được khủng hoảng ngoại giao song phương. Rõ ràng là lãnh đạo hai nước đã quyết định chấm dứt cuộc khủng hoảng này.

Hai bên cũng nói đến việc khởi sự "các tham vấn sâu nhằm thiết lập các điều kiện cho sự tin tưởng lẫn nhau", nhưng không cho biết chi tiết. Điểm đồng thuận cụ thể hơn là hai tổng thống sẽ gặp nhau vào cuối tháng 10 và đại sứ Pháp sẽ trở lại Washingston vào tuần tới.

Nhìn chung, Hoa Kỳ thừa nhận vai trò chiến lược của nước Pháp và của Liên Hiệp Châu Âu tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và một nền quốc phòng Châu Âu mạnh hơn và hiệu quả hơn sẽ đóng vai trò tích cực hơn vào an ninh xuyên Đại Tây Dương. Đây chính là điều mà nước Pháp đã bày tỏ từ nhiều tháng nay, trong khi tìm cách thuyết phục các đối tác Châu Âu. Kể từ giờ, chính tổng thống Mỹ đã khẳng định điều này, nhưng với một điểm hơi khác biệt : Một nền quốc phòng như vậy của Liên Âu sẽ đóng vai trò bổ sung cho khối NATO".

Tiếp theo cuộc điện đàm của nguyên thủ quốc gia hai nước, ngoại trưởng Pháp, Mỹ có kế hoạch gặp nhau hôm nay tại New York bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Nhận định về cuộc điện đàm giữa hai tổng thống Pháp, Mỹ, ông Benjamin Haddad, giám đốc phụ trách Châu Âu của viện tư vấn Atlantic Council, chuyên về quan hệ Hoa Kỳ - Châu Âu, trụ sở tại Washington, nhận xét : Phía Mỹ đã hiểu rằng cuộc khủng hoảng tàu ngầm gây sốc với Paris "chủ yếu không phải về mặt thương mại mà vấn đề chính là sự tan vỡ niềm tin". Đồng thời ông cảnh báo quan hệ song phương Pháp-Mỹ khó mà được khôi phục ngay sau một cuộc đối thoại như vậy.

Trọng Thành

*********************

Lãnh đạo ngoại giao Châu Âu kêu gọi Bruxelles và Washington củng cố lòng tin

Thùy Dương, RFI, 23/09/2021

Cuộc điện đàm giữa tổng thống Pháp Emmanuel Macron với đồng nhiệm Mỹ Joe Biden, vốn dĩ rất được trông chờ trong những ngày qua, cuối cùng đã diễn ra ngày 22/09/2021. Một thông cáo chung mang tính hòa giải rất cao đã đưa ra, hướng tới sự tăng cường hợp tác. Sự hợp tác Pháp - Mỹ cũng phải liên quan đến Liên Hiệp Châu Âu. Điều này đã được đề cập nhiều lần trong thông cáo chung của hai nguyên thủ quốc gia.

taungam2

Lãnh đạo ngoại giao Châu Âu Josep Borell (trái) họp với ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken bên lề Đại Hội Đồng LHQ ở New York, Hoa Kỳ, ngày 22/09/2021.  AFP – Jason Decrow

Cũng trong ngày hôm qua, đến lượt lãnh đạo ngoại giao Châu Âu Josep Borrell gặp ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken bên lề Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc tại New York. Đôi bên nhấn mạnh đến việc Âu - Mỹ phải củng cố sự tin cậy lẫn nhau. 

Từ Bruxelles, thông tín viên RFI Pierre Benazet giải thích :

"Sau cuộc điện đàm giữa tổng thống Pháp và Mỹ, ông Josep Borrell đã có cuộc gặp với ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Đây là cơ hội để lãnh đạo ngành ngoại giao Châu Âu nhấn mạnh và gửi đi một thông điệp giống hệt thông điệp của nước Pháp. Josep Borrell tuyên bố "Chúng ta phải củng cố niềm tin xuyên Đại Tây Dương", tương tự như khẳng định trong thông cáo của hai vị tổng thống.

Theo hai vị nguyên thủ quốc gia, hành động của Pháp và Liên Hiệp Châu Âu ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương có tầm quan trọng chiến lược. Vì thế, đối với Liên Âu, cần tích cực tranh thủ tuyên bố này. Thứ nhất, bởi vì các nước Châu Âu đã quyết định thành lập một mặt trận chung với Pháp : sau một vài ngày lần chần tránh né, giờ đây họ tin rằng mối liên kết xuyên Đại Tây Dương nhìn chung đã suy yếu. Thứ hai, bởi vì mối quan tâm của Liên Âu là đầu tư vào khu vực Ấn Độ -Thái Bình Dương, nơi đang trở thành trọng tâm mới của thế giới.

Vả lại, liên minh Anh, Úc và Mỹ đã được công bố ngay trước hôm Bruxelles công bố chiến lược ở vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Các nước Liên Âu hiện giờ hy vọng có thể được kết nối với các sáng kiến ​​ca M trong khu vc này".

Thùy Dương

***********************

AUKUS : Pháp, Mỹ tìm cách hàn gắn sau căng thẳng

BBC, 23/09/2021

Pháp và Mỹ đã nỗ lực để chấm dứt căng thẳng bùng phát tuần qua sau khi hiệp ước Aukus giữa Mỹ, Anh và Úc được thông qua.

uc3

Tàu ngầm và tàu tuần dương của Mỹ di chuyển qua Eo biển Hormuz. Ảnh : Hải quân Mỹ

Hiệp ước này đã khiến Pháp mất hợp đồng trị giá 37 tỷ đôla đóng tàu ngầm đã ký với Australia.

Paris cho biết chỉ biết được thông tin về hiệp ước này vài giờ trước khi được công bố chính thức.

Tổng thống Pháp và Mỹ đã công bố một tuyên bố chung cho biết tình hình sẽ được cải thiện từ sự tham vấn công khai giữa các đồng minh.

Joe Biden và Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm trong 30 phút hôm thứ Tư 22/9. Hai nhà lãnh đạo sẽ gặp tại Châu Âu vào cuối tháng 10.

Sự giận dữ của Pháp là rõ ràng - Bộ trưởng Quốc phòng Pháp gọi hiệp ước là một "cú đâm sau lưng".

Trong một bước đi hiếm có giữa các đồng minh, Tổng thống Pháp Macron đã yêu cầu triệu hồi các đại sứ Pháp tại Washington và Canberra.

Tuy nhiên, đại sứ của Pháp tại Washington sẽ trở lại Mỹ. Không có thông tin liệu đại sứ Pháp ở Canberra sẽ trở lại hay không.

Tổng thống Biden đã tái khẳng định tầm quan trọng đối với sự tham gia của Pháp và Châu Âu tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Tuyên bố này nhấn mạnh đến sự công nhận của Mỹ về tầm quan trọng của một nền quốc phòng Châu Âu mạnh mẽ hơn để bổ sung cho Nato - một trong những kế hoạch trọng điểm của Tổng thống Pháp Macron.

Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken và người đồng cấp Pháp, Jean-Yves Le Drian dự kiến sẽ có cuộc họp song phương hôm 23/9 bên lề cuộc họp tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, theo nguồn tin từ một quan chức Mỹ.

Mỹ và Pháp đồng ý đi tiếp

Phân tích của Nomia Iqbal, phóng viên tại Washington

Đây là "lời xin lỗi mà không phải xin lỗi" kinh điển của người Mỹ : một lời xin lỗi vì quá trình (thiếu sự tham vấn), nhưng không phải xin lỗi vì chính sách (Aukus).

Nhưng chúng ta đã có bức ảnh Tổng thống Biden mỉm cười trong buổi điện đàm với Tổng thống Macron, một nỗ lực cho thấy mọi thứ ổn.

Với các thông điệp được đưa ra, chúng thường khá nhạt nhẽo, nhưng lại mang rất nhiều ý nghĩa.

Đầu tiên, đây là một tuyên bố chung, thường thì có một tuyên bố từ mỗi bên, vì vậy cả hai nhà lãnh đạo đang cố gắng cho thấy một sự đoàn kết sau "cuộc điện đàm thân thiện kéo dài 30 phút".

Tuyên bố nói rõ Tổng thống Biden là người chủ động gọi - có lẽ đây là điều mà Pháp muốn nêu rõ.

Sau đó là một dòng thông tin này trong tuyên bố : "Hai nhà lãnh đạo đã đồng ý rằng tình hình này sẽ được cải thiện từ các tham vấn công khai" - một lần nữa, đây có phải là điều gì đó Pháp muốn ?

Thế nhưng Mỹ cũng có điều cần nói. Biden không thay đổi thông điệp cốt lõi rằng Châu Âu cần tăng cường nền quốc phòng của mình.

Sau đó tuyên bố kết thúc với lời nhắc nhở rằng Mỹ sẽ hỗ trợ thêm việc chống khủng bố tại dải Sahel, nơi người Pháp nhận được sự hỗ trợ khổng lồ.

Tóm lại, đây là một tuyên bố được soạn thảo rất rõ ràng để cả hai bên cùng hiểu nhau và đi tiếp.

Nhưng một cuộc điện đàm kèm theo nụ cười là một chuyện. Còn khi 2 vị tổng thống gặp trực tiếp vào tháng sau tại Châu Âu thì sẽ thế nào ?

Điều này đáng quan tâm khi Tổng thống Macron đang đối diện với cuộc bầu cử vào năm tới.

Thái độ cứng rắn của Macron với Biden quan trọng, trong nội bộ nước Pháp, nhưng công bằng mà nói thì Macron cần tìm một lối ra.

Cuộc điện đàm ngày hôm nay mở ra lối ra đó.

Trước đó, Thủ tướng Anh, Boris Johnson nói với Tổng thống Macron "donnez-moi un break" (tạm dịch 'cho tôi thời gian') và nói ông Macron hãy vượt qua sự giận dữ về Aukus.

Được công bố vào tuần rồi, Aukus được xem là một nỗ lực nhằm đối phó với sự bành trướng của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp trên Biển Đông.

Giới phân tích nhận định đây có lẽ là một thỏa thuận an ninh quan trọng nhất giữa 3 quốc gia kể từ Thế chiến 2.

Tuy nhiên cuộc gặp vào tuần tới giữa giới chức EU và Australia chưa chắc sẽ có kết quả tốt đẹp.

Đây là sự kiện thứ 3 - giữa EU và Australia hoặc giữa EU và Mỹ - có thể bị hoãn theo sau tuyên bố về thỏa thuận Aukus.

Nguồn : BBC, 23/09/2021

Published in Quốc tế
mercredi, 22 septembre 2021 23:02

Nguyên nhân và bối cảnh hình thành AUKUS

Vào ngày th Năm 16 tháng 9 (múi gi Úc), ba lãnh đo ca Úc Anh M, gm Th tướng Scott Morrison và Boris Johnson, và Tng thng Joseph Biden, đã hp báo trc tuyến đ công b s hình thành quan h đi tác an ninh chung gia ba nướcAUKUS.

aukus

Vào ngày th Năm 16 tháng 9 (múi gi Úc), ba lãnh đo ca Úc Anh M, đã hp báo trc tuyến đ công b s hình thành quan h đi tác an ninh chung gia ba nước AUKUS.

Mt ngày trước đó, th Tư 15 tháng 9, Morrison đã triu tp mt cuchp khn cp liên quan đến an ninh quc phòng vi mt s thành viên ni các ca mình, và bn nhân vt hàng đu phe đi lp cũng được mi. Có l Morrison mun bo đm rng phía cm quyn hay đi lp đu h tr quyết đnh này, và dù ai lên nm quyn sau này cũng có đy đ thông tin t quyết đnh h trng này. Vì gn như toàn nước Úc đang b phong ta, nhng thành viên thuc Hi đng An ninh Quc gia đã được chính quyn tiu bang cp giy thông hành đc bit đ có th bay đến th đô Canberra tham d. Tình trng khn cp như thế này không phi là điu xy ra thường xuyên.

Rõ ràng quyết đnh hp tác chung vi M và Anh đ xây tàu ngm x dng nhiên liu ht nhân là mt quyết đnhvô cùng quan trng và s nh hưởng lâu dài. Nó s thay đi sâu scchính sách ngoi giao và quc phòng Úc, không ch vi Trung Quc mà còn trong vùng và quc tế. Vi quyết đnh này, Úc ch còn con đường tiến, không phi lùi, trong vic đi đu vi Trung Quc. Trong ba nước, Úc nm trong vùng n Đ Dương - Thái Bình Dương, gn Trung Quc hơn Anh và M. S nh hưởng ca Trung Quc lên nước Úc trong nhiu thp niên qua là rt ln, nht là v mt kinh tế. Vì thế, quan h gia hai nước k t 16 tháng 9 s đi qua mt bước ngoc ln mi. Như Th tướng Morrisonxác đnh, Úc đang bước vào mt thi k mi, mà tương lai ca n Đ Dương - Thái Bình Dương s nh hưởng đến tt c tương lai ca Úc.

Tuy nhiên, nhng gì chính quyn Morrison hay gii truyn thông cho biết và đưa tin trong nhng ngày qua, vn chưa tr li tha đáng vì sao quyết đnh xây tàu ngm dùng ht nhân cũng như quan h đi tác AUKUS được hình thành mt cách khn cp, và được công b đt ngt như thế ?

Thái đ ca lãnh đo Bc Kinh

Chính tr, hay mi điu khác, đu có nguyên lý nhân (và) qu. S kin 16 tháng 9 ch là h qu ca chui s kin kéo dài bao năm qua.

Quan h gia Úc và Trung Quc đã tr nên ti t hơn trong nhng năm qua, phn ln do các hot đng âm thm nhm gây can thip và to nh hưởng ti Úc. Giáo sưClive Hamilton đã vch rõ các hot đng này trong hai tác phm ca ông, và gii tình báo Úc và truyn thông chính mch cũng nm rõ, t nhng năm 2014 tr đi, mà đã được đ cp trong các bài trước. Nó gia tăng đáng k t khi Tp Cn Bình lên nm quyn năm 2012, và ngày càng thâu tóm quyn lc mt cách vô hn đnh.

Nhưng quan h tr nên không th cu vãn hay đi thoi được, đc bit t năm 2020, khi Úc đã thông qua nhiu đo lut khác nhau đ ngăn chn hành đng ca nước ngoài, đc bit t Bc Kinh.

Đ tr đũa, Trung Quc đã cm nhp cng hàng Úc tr giá 20 t đô la năm 2020. T hơn, đưa danh sách vi 14 yêu cu trch thượng mun Úc phi nghe theo. Nó th hin ch trương ln áp ch quyn ca Úc. Thái đ ca Trung Quc cho thy lãnh đo Bc Kinh sn sàng s dng mi bin pháp kinh tế/thương mi, hay ngoi giao, đ buc Úc, phi nhượng b.

Nhưng đây không ch là xu hướng riêng đi vi Úc. Bi vì ch trương ca Bc Kinh, phn ln vn mang nng ý thc h cng sn Stalin và Mao, nên h mun kim soát mi hot đng người dân. Bc Kinh cũng ch trương kim soát ti đa nhng gì nước ngoài có th nh hưởng lên tư duy ca người dân mình, gn như tuyt đi và toàn din.

Bi thế không có gì đáng ngc nhiên khi Bc Kinh quyết đnhthà mt hàng ngàn t đô la giá tr các công ty công ngh hàng đu ti Trung Quc, nhưAnt thuc công ty m Alibaba, hay WeChat thuc Tencent, còn hơn là các công ty này không tuân theo, hay phc v, mc tiêu chính tr ca Đng Cng Sn Trung Quc. S tn công ca Tp Cn Bình vào, và sn sàng đánh đicông ngh hàng đu ca Trung Quc, vi tr giá bn ngàn t đô la, cho thy s mnh chính tr ca Bc Kinh là bt kh tương nhượng.

Rng thì ch có th có mt chúa t, là Tp Cn Bình mà thôi. Jack Ma hay bt c t phú hàng đu nào ca Trung Quc không chp nhn trò chơi ca Tp Cn Bình thì trước sau gì cũng b hu qu nghiêm trng. Nhm đến các công ty hùng mnh nht và nh hưởng hàng đu, đ rung cây nhát kh, cũng là đ khuyến cáo các công ty và doanh nhân khác phi tuân th. Đ đ công sc Bc Kinh phi gii quyết tng v, và v sau. To lo âu và s hãi, là chiêu bài muôn thưở ca các chế đế Trung Quc mà Mao Trch Đông hc thuc lòng, và Tp Cn Bình là hc trò ngoan. Nói tóm li, ch trương ca Tp Cn Bình và lãnh đo Bc Kinh là đ cng c kh năng kim soát toàn din và tuyt đi xã hi, và mi thành phn, đ thâu tóm quyn lc trong tay, cho gic mng ln hơn. Giáo sư chuyên v Trung Quc Anne-Marie Brady t New Zealandbin lun rng ng Tp đang điu hành Trung Quc trong tư thế khng hong, nhn mnh mi đe da t bên ngoài, ging như Mao đã làm. N ó quen thuc mt cách nhàm chán".

Nhưng ti sao Tp Cn Bình, và Bc Kinh, ch trương phi thâu tóm quyn lc mt cách hà khc như thế ? Đ làm gì ?

Chc chn xã hi dân s, và các xu hướng dân ch ti Trung Quc không phi là mi đe da đến s cm quyn ca Tp Cn Bình hay chế đ. H b tn công, b đàn áp thô bo, nên gi quá yếu, và quá ri rc, đ có th to nh hưởng nào lên xã hi hay chính tr hin nay.

Gn 10 năm qua, t khi Tp Cn Bình thâu tóm quyn lc trong tay, ch trương đó ngày càng gia tăng, không h gia gim. Tp mun gì ?

V mt vĩ mô, mc du Tp Cn Bình có th không, hay chưa, có tham vng xut cng ý thc h chính tr ca mình, hay mun thách thc các nn dân ch trên bình din toàn cu, ít nht là hin nay, Bc Kinh vn cho mô hình chính tr và kinh tế ca mình là ưu thế. Chính h còn đưa ra quan nim riêng v nhân quyn và mun được chp nhn rng rãi, đ bin minh cho các hành đng đàn áp thô bo ca h ti lc đa, Tây Tng, Tân Cương, Hng Kông v.v... Gic mng ca Tp Cn Bình và lãnh đo Bc Kinh là mun có mt ch đng nht đnh trên thế gii, nếu không hơn thì cũng không thua M, trong hai ba thp niên ti. Bi vì hin nay nhng gì Trung Quc mun làm, vn chưa làm được. H vn chưa t tung t tác được, vì còn chưa đ mnh v nhiu mt. Trung Quc mun, đến mt lúc nào đó, nhng gii hn này không còn na. Cho nên Đảng cộng sản Trung Quốc mun đ cao và xut khu ch nghĩa cường quyn. Khi nó lan rng, nh hưởng ca Trung Quc gia tăng. Khi kinh tế và quân s qua mt Hoa K, không còn ai có th ngăn cn, cưỡng chế h được.

Trong bài "Cách Trung Quc xut khu ch nghĩa cường quyn" (How China Exports Authoritarianism), Charles Edel và David Shullman gii thích trên tp chí Foreign Affairs, ngày 16 tháng 9 năm 2021, rng :

"Mc tiêu ca Đảng cộng sản Trung Quốc không phi là truyn bá ch nghĩa Mác hoc phá hoi các nn dân ch riêng l mà là đ đt được ưu thế v chính tr và kinh tế, và nhng n lc ca nó đ đt được hiu qu đó truyn bá ch nghĩa, m rng hot đng thông tin, cng c nh hưởng kinh tế và can thip vào các h thng chính tr nước ngoài đang làm mt đi các thiết chế và chun mc dân ch trong và gia các quc gia".

Cho nên mun đi phó vi thách thc ý thc h này t Trung Quc, Edel và Shullman bin lun rng chúng ta cn phi hiu rõ Trung Quc mun đt gì qua vic xut cng mô hình chính tr như thế và bng cách nào hành đng ca h làm yếu đi các nn dân ch toàn cu. Ch qua đó thì chúng ta mi có th thiết kế chính sách hiu qu đ phc hi nn dân ch trong và ngoài nước, đng thi chn lc cách chng li ch trương qung bá cách qun tr đc tài ca Bc Kinh.

Vài suy nghĩ cui

Tr li hip ước AUKUS, ti sao có mt quyết đnh khn cp và bí mt đến như thế ? Nếu đng ý xây dng tàu ngm dùng nguyên liu ht nhân, thì mt 12 đến 18 tháng ti ch đ hp tác vi nhau hu lên kế hoch và thiết kế. Ngoài ra, d án này cũng có thtn thêm 18 năm đ có được tàu ngm đu tiên, và có th 30 năm có được tám chiếc. Vy thì ti sao có v như khn cp đến đ như chiến tranh sp xy ra ti nơi, đ ri làm cho quan h ngoi giao vi Pháp b st m như vy ?

Có l cn đi ngược dòng thi gian mt chút đ nhìn li vn đ cho rõ hơn. Trong 18 tháng qua, s tiến hành đóng tàu ngm vi Naval Group ca Pháp gp nhiu tr ngi, nên b đình tr. Đã có tho lun và d đnh cho "Kế hoch B" nếu "Kế hoch A" không thành. Tháng 6 năm 2021, Thư ký ca B Quc phòngGreg Moriarty đã b Thượng vin cht vn đ gii thích tiến trin ca d án. Ông cho biết có nhiu th thách trong 12 đến 15 tháng qua. Vì lý do đó, Th tướng Morrison cũng bày t quan ngi vi Tng thng Pháp vào tháng 6 ti Paris. Cho nên đi tìm mt gii pháp cho "Kế hoch B" là điu cp bách. Khi đã có gii pháp ri, tc đã được M và Anh đng ý chuyn nhượng công ngh xây dng tàu ngm dùng nguyên liu ht nhân, thì vic còn li ca Úc là qun lý vic hy b hp đng vi công ty Naval Group ca Pháp mt cách n tha nht, theo tiến trình hp đng và ngoi giao sn có. Được biết cách đây hai tun, d án vi Naval Group ca Pháp vn được xem là tiếp tc. Nếu M và Anh ch mi chp thun đóng tàu ngm cho Úc thôi, trong vòng hai tun qua, thì cũng không có lý do gì đ vn đ có v khn cp như sng còn. Hiu rng, nó cũng mt thêm 12 đến 18 tháng ti đ c ba bên ngi xung hoch đnh chi tiết kế hoch xây dng.

Cung cách gii quyết s vic có v cp bách đã xy ra như trên không lý gii được nhng thc mc đã nêu. Ngoi tr vi hai lý do. Mt, thông tin tình báo mi nht v phía Trung Quc cho biết Úc Anh và M cn hành đng cp bách, không th ch đi na. Thông tin đó là gì, thì nó là bí mt quc gia, có l vài chc năm sau mi rõ. Hai, ngay c như thế, Úc Anh và M không cn phi hành đng như chiến tranh sp ti nơi. Tr khi c ba nước có ý đnh rõ ràng, nhân cơ hi này, mun gi thông đip đến Trung Quc và các nước khác rng, thế liên minh đã hình thành và cuc chy đua đã bt đu. Cuc vn đng ngoi giao ngm đng sau, t Covid-19, đến kinh tế, quân s, hay các vn đ an ninh khác, trong vùng và quc tế, tr nên cp bách hơn.

Dường như tt c đu nm trong chiến lược sp xếp ca AUKUS !

Hip ước AUKUS rt quan trng đi vi Úc, vì, ngoài các nguyên do nói trên, còn vài điu mang tính văn hóa và lch s. Mt, tư tưởng và ý thc h chính tr ca c ba rt ging nhau. Hai, khi còn là cường quc, Anh đã tng là nước bo h cho Úc, cho đến khi M thay thế vai trò này, và gi đây Anh sn sàng tr li đc hai nước đu chính thc đng đàng sau Úc đ cùng bo đm an ninh ca quc gia này. Ba, c ba đu nhìn nhn không ai ngoài Trung Quc là mi đe da an ninh không ch cho Úc hay vùng n Đ Dương - Thái Bình Dương, mà còn trên bình din toàn cu. S hp tác gia ba nước v tàu ngm, hay chuyn nhượng công ngh cao cp khác, và nhiu mt an ninh, s thay đi cuc chy đua vũ trang, và thế c vay Trung Quc, trong hai ba thp niên ti.Thế liên minh AUKUS này mang nhiu ý nghĩa hơn là đóng tàu ngm ht nhân.

Được biết Trung Quc hin đang n lc xây dng thế liên minh mi vi ba nước khác, đ hình thành B T/QUAD, gm Trung Quc, Iran, Nga và Pakistan, đ đi đu vi B T ca M, Úc, Nht và n. Nhưng làm đng minh ca Trung Quc có d không ? Ai hiu lch s ca Trung Quc xưa nay cũng như nhìn cách điu hành quc gia và điu khin ngoi giao t Tp Cn Bình, thì cũng đã biết được câu tr li.

Vi đc tính đó, Trung Quc dù hùng mnh đến my, vn mãi mãikhông có bao nhiêu đng minh, và vn rt cô đơn. M, cũng không phi hoàn toàn tt lành, vn có th b rơi đng minh như Min Nam Vit Nam hay Afghanistan. Nhưng chính sách ngoi giao ca mi quc gia đu ch yếu da trên quyn li và quyn lc. Tuy nhiên trong trn thế này, đi đu vi mt mi đe da to ln và mưu mô trí trá như Bc Kinh hin nay, là chiến lược mà các nn dân ch phi tiến hành đ bo v chính mình. Bi rng liên minh vi nhng đng minh kh tín và có cùng văn hóa chính tr là mt ưu thế cp s nhân so vi đi th. Cùng nhau, sc mnh ca QUAD, G7, AUKUS, thế c vay này s áp đo đi vi Trung Quc, Iran, Pakistan và Nga. Nghiên cu ch s quyn lc tLowy Institute cho thy rõ bc tranh này. Nếu Tp Cn Bình đi bt c nước c sai nào trong thi gian ti, nht là vn đ Đài Loan và vùng nóng Bin Đông, thì hoc chiến tranh là điu khó tránh khi, hoc Tp s b thay thế khi thành phn lãnh đ o Bc Kinh mun Trung Quc tránh rơi vào vc thm.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 22/09/2021

Published in Diễn đàn

Liên minh AUKUS : Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Phạm Ngọc Phương Đoan, RFA, 21/09/2021

Thiết lp AUKUS đ chng Trung Quc

Mi đây, mt s kin đã khiến dư lun thế gii chn đng, đó là vic M, Anh và Australia va công b hình thành Hip ước an ninh đc bit i tác an ninh ba bên" (AUKUS) gn lin vi n Đ Dương - Thái Bình Dương.

lienminh2

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu trong cuộc gặp trực tuyến với Thủ tướng Úc Scott Morrison và Thủ tướng Anh Boris Johnson ở Nhà Trắng hôm 15/9/2021 - AP

Mc dù không nêu đích danh Trung Quc, nhưng hu như tt c mi người đu nghĩ rng, nhng din biến dn đến vic hình thành AUKUS phn ln là do Trung Quc. Chính sc ép mà Trung Quc đã to ra đi vi Australia, ví d ni bt nht gn đây là cú đáp tr ca Bc Kinh trước li kêu gi ca Australia tiến hành cuc điu tra đc lp v ngun gc ca Covid-19. Cách thc Bc Kinh "đánh đòn" Canberra đã khiến Australia nhn thy nhu cu cp thiết trong vic tìm cách đy lùi nh hưởng ca Trung Quc.

AUKUS là khuôn kh hp tác đa phương mi nht mà chính quyn Biden đang thúc đy trong bi cnh M ngày càng cnh tranh gay gt vi Trung Quc trong các lĩnh vc t quân s, kinh tế đến công ngh.

Ni dung thỏa thun trong AUKUS gm nhng gì ?

Tha thun liên quan vic chia s thông tin và công ngh trong mt s lĩnh vc, trong đó gm c tin tc tình báo và công ngh lượng t, cũng như vic mua bán tên la.Nhưng tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân là đim then cht. Đim cn lưu ý đây là các tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân ch không s dng vũ khí ht nhân. Th tướng Australia Scott Morrison khng đnh :"Tôi cn phi làm rõ rng Australia không tìm cách có vũ khí ht nhân hoc thiết lp năng lc ht nhân phc v mc đích dân s".

Nhưng ti sao li là tàu ngm ht nhân ? Nói mt cách đơn gin, vn đ đây liên quan đến phm vi hot đng, kh năng tàng hình và sc mnh. Mt tàu ngm diesel không có đ phm vi hot đng hoc sc bn đ đi t Australia đến mt nơi nào đó như Bin Đông hoc eo bin Malacca và duy trì trên bin lâu dài, nhưng mt tàu ngm ht nhân thì có đ nhng kh năng đó. Tàu ngm ht nhân có kh năng tàng hình tt hơn, khó b phát hin hơn vì không phi chy gn b mt đ sc li pin và có tc đ tránh nguy him nếu nguy cơ b phát hin mc cao.Michael Shoebridge, Giám đc Quc phòng, Chiến lược và An ninh Quc gia ti Vin Chính sách Chiến lược Australia, nói :"Mt tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân có năng lc ph òng v ghê gm và do vy có th bao quát được c khu vc. Ch có 6 quc gia trên thế gii có th có tàu ngm ht nhân. Thc s, chúng có kh năng ngăn chn cc k mnh m mà không cn dùng vũ khí ht nhân".

Theo báo cáo ca B Quc phòng M năm 2020 v sc mnh quân s ca Trung Quc, hi quân ca Quân Gii phóng Nhân dân Trung Quc (PLA) đang vn hành 6 tàu ngm tn công chy bng năng lượng ht nhân và 50 tàu ngm tn công chy bng đng cơ diesel.

Ý nghĩa ca vic thành lp AUKUS

Th nht, AUKUS s có nhng ý nghĩa v mt đa chiến lược vì nó cng c mt cách hu hình các mi quan h đng minh gn gũi nht mà M chia s vi các đng minh c n Đ Dương-Thái Bình Dương và Châu Âu - đc bit là Anh và Australia. mt đng minh Châu Âu ca M đang cùng mt đng minh n Đ Dương-Thái Bình Dương ca M hp tác đ cùng nhau phát trin các năng lc dưới bin và tun tra các vùng bin Thái Bình Dương. Điu này báo hiu cho Trung Quc rng, cũng ging như các đng minh ca M n Đ Dương-Thái Bình Dương, các đng minh Châu Âu ca M cũng đang nghiêm túc nhìn nhn các hot đng quân s mang tính cưỡng ép ca Trung Quc Tây Thái Bình Dương (ví d như chng li Đài Loan và các hot đng quâ n s Bin Đông).

Th hai, AUKUS s có ý nghĩa quân s quan trng, giúp tăng cường kh năng ca các liên minh do M dn đu trong vic ngăn chn các hành đng cưỡng ép quân s ca Trung Quc ngay c khi các năng lc ca Trung Quc tiếp tc phát trin nhanh chóng.

Th ba, Peter J. Dean - thành viên cp cao ti Trung tâm Scowcroft, Giám đc Vin Quc phòng và An ninh ca trường Đi hc Tây Australia- cho rng AUKUS là mt bước tiến ln đi vi tt c các bên. Ông cho rng mc dù Australia là nước s được h tr phát trin tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân, nhưng quyết đnh này còn th hin chính quyn Biden sn sàng trao quyn cho các đng minh ch cht bng công ngh quân s tiên tiến mà cho đến nay M vn chưa sn sàng chia s. Đây là ln th hai M chia s công ngh ht nhân vi mt quc gia khác sau ln đu là vi Anh vào năm 1958.Mt quan chc M cho biết vic chuyn giao công ngh như vy khó có th xy ra mt ln th ba. H gii thích : "Đây là công ngh cc k nhy cm. Có th nói nói, đây là mt ngoi l đi vi chính sách ca M nhiu kh ía cnh", đng thi nhn mnh rng quá trình trang b cho Lc lượng Hi quân Hoàng gia Australia (RAN) các tàu ngm ht nhân s va là thách thc va là đim nhn quan trng.Tuy nhiên, Australia hin không có cơ s h tng ht nhân ni đa. Dù chính ph Australia đã cam kết s phát trin cơ s ht nhân trong nước theo hướng này nhưng đây s phi là mt n lc bn b trong nhiu năm.

Thi đim ký tha thun AUKUS cũng có ý nghĩa đc bit quan trng. Tha thun được đưa ra ch mt tháng sau khi M rút quân khi Afghanistan, khiến cho có nhng nghi ng v cam kết ca M đi vi Châu Á.Anh cũng st sng mun tham gia nhiu hơn vào Châu Á-Thái Bình Dương, đc bit sau khi nước này rút khi Liên minh Châu Âu (EU), còn Australia thì ngày càng lo ngi v mc đ nh hưởng ca Trung Quc.

Guy Boekenstein, Giám đc cp cao ca b phn quc phòng và an ninh quc gia ca chính quyn Vùng lãnh th Bc Australia, nói : "Đây là mt‘chuyn ln’ bi nó thc s cho thy c 3 quc gia này đang vch ra ranh gii nhm bt đu đi phó vi nhng hot đng hung hăng ca Đng cộng sản Trung Quc khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương. Nó cũng công khai cho thy quan đim chung ca chúng tôi v vn đ này và s cam kết đi vi mt khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương n đnh và an toàn, điu trong vòng 70 năm qua đã đem li s thnh vượng cho toàn khu vc, bao gm c s phát trin kinh tế ca Trung Quc".

Trong khi đó, Thượng ngh sĩ Đng Cng hòa Ben Sasse cho biết tha thun này"gi đi mt thông đip rõ ràng v sc mnh ti Ch tch Tp Cn Bình". Ông nói :"Tôi s luôn hoan nghênh nhng bước đi c th đ chng li Bc Kinh và đây là mt trong s đó".

lienminh3

Tàu ngm ca Trung Quc Bin Đông hôm 12/4/2018. Reuters

AUKUS tác đng gì đến bin Đông và Vit Nam ?

Tha thun AUKUS cho thy M, Australia và Anh coi Bin Đông là đa đim chính cho cuc cnh tranh vi Trung Quc.

Cu Th tướng Australia Kevin Rudd lưu ý chính ph ca Th tướng Scott Morrison cn làm rõ xem liu M có yêu cu các tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân ca Australia s được trin khai đ h tr M trong bt k cuc xung đt nào liên quan đến Đài Loan hoc Bin Đông hay không. V câu hi này, ngày 17/9 M khng đnh không đưa ra yêu cu"có đi có li".

Phn ng ca các quc gia Đông Nam Á khá khác nhau trước vn đ này. Các quc gia có quan đim tích cc v vn đ bin Đông như Vit Nam, Philippines, Singapore cm thy vic ngăn chn nh hưởng ca Trung Quc là điu đáng mng, cho dù h không công khai bày t như vy.

Tuy nhiên, mt s nước Đông Nam Á khác lo ngi rng tha thun AUKUS là mt tín hiu rõ ràng cho thy phương Tây s có lp trường cng rn hơn vi Trung Quc bng cách kết np Australia vào"câu lc b ht nhân".

C Indonesia (nhà lãnh đo không chính thc ca ASEAN) và Malaysia đu lo ngi AUKUS cũng s dn đến mt cuc chy đua vũ trang ln khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương.

Đây cũng s là thách thc nhưng cũng là cơ hi cho Vit Nam, quc gia luôn khng đnh vic không chn bên nào gia M và Trung Quc. Vit Nam đang c gng cân bng quan h gia M và Trung Quc. Mi quan h gia hai Đng cng sn, hai chính quyn Vit - Trung đã được thiết lp t lâu, còn M đã tng là cu thù. Tuy vy, quan h gia Vit Nam và M đã nhanh chóng phát trin. Đc bit, người dân Vit Nam t rõ thái đ "thích M, ghét Trung". Điu này cũng phn nào tác đng lên chính sách đi ngoi ca Vit Nam. Mt quan chc M đã phát biu rng, AUKUS s sm thúc đy quan h vi các đi tác tim năng, mà Vit Nam s là mt đi tác như vy. Nhng tác đng mà AUKUS mang li s khiến có nhng dch chuyn trong trt t toàn cu. Trong mt thế gi i phc tp như hin nay, điu duy nht đm bo Vit Nam duy trì được v thế ca mình, ngoài vic cân bng gia các cường quc, thì đim then cht phi là nâng cao sc mnh ca chính mình.

Cu B trưởng kế hoch và đu tư Võ Hng Phúc mi đây có chia s trên Facebook ca ông ta v mt k nim hi năm 1993 vi Th tướng Singapore Lý Quang Diu. Ông Lý Quang Diu đã nói vi ông Phúc năm đó là :"Bao gi mà các nhà đu tư t Hoa K, Tây Âu, Nht Bn gi v trí là nhà đu tư hàng đu Vit Nam thì các ông mi thành công ! Mun thế thì các ông phi có mt môi trường đu tư thun li, minh bch !..Mun vy các ông phi có mt chính quyn mnh t cp lãnh đo cho đến người thc thi ! Mun vy thì chính quyn ca các ông phi gm nhng người gii và sch s nht".

Cho đến gi, nhng nhn đnh ca ông Lý Quang Diu vn đúng cho Vit Nam, nhưng Vit Nam vn chưa làm được nhng gì ông Lý Quang Diu đã góp ý.

Phạm Ngọc Phương Đoan

Nguồn : RFA, 21/09/2021

*********************

AUKUS : Cơn ác mộng của Bắc Kinh về một NATO Châu Á đang thành hiện thực ?

Trọng Nghĩa, RFI, 21/09/2021

Dư luận Pháp đến nay chủ yếu tập trung vào việc Paris mất đi một hợp đồng đóng tàu ngầm kếch xù cho Úc mà hầu như không chú ý đến liên minh chiến lược Anh-Mỹ-Úc vừa được chính thức khai sinh ngày 15/09/2021. Đối với giới chuyên gia địa lý chính trị, việc liên minh AUKUS được hình thành là một ác mộng đối với Trung Quốc, vì đây có thể là tiền thân của một "NATO Châu Á" mà Bắc Kinh đang lo sợ.

aukus1

Tổng thống Mỹ Joe Biden họp trực tuyến từ Nhà Trắng (Washington-Hoa Kỳ) với thủ tướng Úc Scott Morrison (trái) và thủ tướng Anh Boris Johnson (phải), nhân buổi công bố việc thành lập liên minh AUKUS ngày 15/09/2021.  AP - Andrew Harnik

AUKUS là một liên minh quân sự bao gồm ba đồng minh truyền thống : Úc, Anh và Hoa Kỳ, mà tên gọi lấy từ các chữ cái đầu tiên trong tên gọi bằng tiếng Anh của ba quốc gia liên quan, xếp theo thứ tự alphabet (A Australia - UK United Kingdom - US United States).

Trung Quốc : Đối tượng trong tầm nhắm của AUKUS

Thông cáo chung về việc thành lập liên minh khẳng định mục tiêu của khối này là "củng cố và hỗ trợ" lợi ích của ba thành viên trong các vấn đề quốc phòng và an ninh, thông qua việc "tăng cường chia sẻ thông tin và công nghệ" và "hội nhập sâu hơn các lãnh vực khoa học, công nghiệp và chuỗi cung ứng".

Sáng kiến ​​đầu tiên được công b ca liên minh AUKUS chính là việc Mỹ và Anh sẽ "hỗ trợ" Úc để có được tàu ngầm hạt nhân trong vòng 18 tháng tới đây, sử dụng năng lực công nghiệp Hoa Kỳ và Anh Quốc.

Tuy nhiên, liên minh AUKUS không đơn thuần là quân sự, mà còn bao gồm các lĩnh vực khác nhau chủ yếu liên quan đến kỹ thuật số như mạng tin học, trí tuệ nhân tạo và thậm chí cả tin học lượng tử.

Đối với giới quan sát, dù không được nêu đích danh, nhưng Trung Quốc chính là đối tượng mà liên minh AUKUS nhắm tới. Cả ba thành viên liên minh đều đã từng cho thấy quyết tâm ngăn chặn đà bành trướng Bắc Kinh.

Mỹ : Nền tảng của liên minh

Theo ghi nhận của báo Pháp Les Echos ngày 18/09, Hoa Kỳ, nền tảng của liên minh AUKUS đã cho thấy rõ quyết tâm đối đầu với Trung Quốc, và liên minh mới hình thành này nằm trong chiến lược đa phương, liên minh với các đối tác truyền thống trong một mặt trận thống nhất, trái hẳn với cách làm đơn phương thời Donald Trump.

Úc : Thành viên nhiệt tình nhất

Úc được cho là nước hăng hái nhất trong liên minh, vào lúc quan hệ Canberra - Bắc Kinh ngày càng căng thẳng. Trong thời gian gần đây, Trung Quốc không ngừng mở rộng ảnh hưởng của mình ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, đặc biệt là kể từ khi họ tung ra sáng kiến "Con Đường Tơ Lụa Mới" vào năm 2013.

Les Echos nhắc lại rằng năm 2015, Canberra đã nhượng lại cảng Darwin ở miền Bắc Úc cho tập đoàn Landbridge của Trung Quốc. Cơ sở hạ tầng chiến lược này nằm trên lộ trình của Con Đường Tơ Lụa Mới và tiếp giáp với một căn cứ Mỹ.

Peter Dutton, bộ trưởng quốc phòng Úc, gần đây cho biết sẵn sàng chấm dứt hợp đồng cho thuê cảng Darwin, và việc xây dựng một cảng thứ hai, cho Hải quân Úc và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hoạt động, đang được tiến hành.

Liên minh AUKUS do đó cũng nằm trong chiến lược chống Trung Quốc của Úc. Vào tháng 6 năm 2020, thủ tướng Úc Scott Morrison đã công bố ngân sách 270 tỷ đô la trong vòng 10 năm để cải thiện quân đội Úc, trong đó có việc mở rộng khả năng tấn công của hậu quản.

Anh : Phát huy chiến lược Global Britain

Luân Đôn rất muốn lấy lại vị thế của mình trên trường quốc tế sau khi rời Liên Hiệp Châu Âu. Về mặt lịch sử, Anh rất gần với Mỹ và Úc, và liên minh AUKUS là một cách để Boris Johnson tái khẳng định chiến lược "Nước Anh Toàn Cầu - Global Britain" của ông, dựa trên việc tăng cường hiện diện ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương để kiềm chế Trung Quốc.

Theo nhận định của hầu hết các chuyên gia, hiệp ước giữa Mỹ, Anh và Úc là một sự kiện địa chính trị rất quan trọng, cụ thể hóa quyết tâm của chính quyền Biden đối phó với Trung Quốc. Đối với Trung Quốc, cơn ác mộng về sự hình thành một liên minh theo kiểu NATO ở Châu Á nhằm bao vây Trung Quốc có thể là đã bắt đầu trở thành hiện thực.

Trả lời phỏng vấn của báo Les Echos, ông Antoine Bondaz, chuyên gia về Trung Quốc tại Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp FRS, cho rằng AUKUS cụ thể hóa sự chuyển hướng chiến lược của Washington qua vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương, khiến Bắc Kinh thêm lo ngại trước nguy cơ bị bao vây.

Công nghệ tàu ngầm hạt nhân : Úc trước, các nước khác sau ?

Theo chuyên gia Bondaz, quyết định của Washington chuyển giao công nghệ động cơ tàu ngầm hạt nhân cho Úc rất quan trọng, vì đây là lần đầu tiên sau 70 năm mà Mỹ làm điều này. Trường hợp Úc có thể làm tiền lệ cho Nhật Bản, Hàn Quốc và trong tương lai xa hơn là Indonesia hoặc Việt Nam.

Chính quyền Trung Quốc, theo ông Bondaz, chắc chắn là đang hết sức lo lắng trước nguy cơ bị Mỹ bao vây về mặt chiến lược. Trái với Washington, vốn có rất nhiều đồng minh, Bắc Kinh hầu như bị cô lập về mặt quân sự. Trung Quốc không có đồng minh quân sự nào, ngoại trừ Bắc Triều Tiên. Nga và Pakistan hiện chỉ là đối tác chứ không hoàn toàn là đồng minh.

AUKUS rồi QUAD, rồi Five Eyes...

Đối với chuyên gia Bondaz, điều mà Bắc Kinh lo ngại hơn cả là về lâu về dài, một NATO Châu Á sẽ hình thành. Với AUKUS, Washington đã thành công trong việc gắn kết hai đồng minh Anh và Úc.

Sắp tới đây, Hoa Kỳ sẽ cố gắng thể chế hóa quan hệ đối tác quốc phòng của họ, bằng cách thúc đẩy việc chính thức hóa nhóm QUAD, tức là Bộ Tứ, bao gồm 4 nước Mỹ, Úc Nhật và Ấn nhân hội nghị thượng đỉnh tại Washington.

Mỹ cũng đang cố gắng mở rộng liên minh tình báo Ngũ Nhãn Five Eyes (Hoa Kỳ, Anh Quốc, Canada, New Zealand và Úc), để kết nạp thêm hai đối tác Châu Á của Mỹ là Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mối lo ngại của Trung Quốc trước khả năng hình thành một "NATO Châu Á" lại càng gia tăng trong bối cảnh khối NATO đang tăng cường quan hệ với 4 đối tác chính thức trong vùng Châu Á Thái Bình Dương là Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand, để bảo vệ "trật tự quốc tế dựa trên luật pháp".

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 21/09/2021

********************

Châu Á-Thái Bình Dương : Căng thẳng Pháp-Mỹ có lợi cho Trung Quốc ?

Trọng Nghĩa, RFI, 20/09/2021

Với quan hệ Pháp - Mỹ đột nhiên căng thẳng trong vụ "khủng hoảng tàu ngầm", các nhà phân tích cho rằng tình hình này, nếu kéo dài, có khả năng tác hại đến liên minh giữa Mỹ với Pháp nói riêng và với Châu Âu nói chung.

aukus1

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tham quan một tàu ngầm với thủ tướng Úc Malcolm Turnbull, Sydney, Úc, tháng 5/2018.  Brendan Esposito Pool /AFP/File

Trước mắt, đây là một sự cố làm dấy lên mối hoài nghi về mặt trận thống nhất mà Washington đang cố thành lập nhằm chống lại sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc, một mặt trận trong đó Châu Âu có thể đóng một vai trò không nhỏ.

Trả lời hãng tin Anh Reuters ngày 18/09/2021, ông Benjamin Haddad, giám đốc Trung tâm Châu Âu, thuộc Hội đồng Đại Tây Dương, đã không ngần ngại tự hỏi : "Vào thời điểm mà chính quyền Biden muốn tập hợp Châu Âu trong một mặt trận chung xuyên Đại Tây Dương để đẩy lùi sự quyết đoán của Trung Quốc, tại sao không kết nạp thành viên chủ chốt của Liên Âu ?".

Thành viên chủ chốt ở đây chính là nước Pháp, luôn được đánh giá là một trong hai đầu tầu chính thúc đẩy Liên Hiệp Châu Âu tiến lên, và là một trong số ít quốc gia Châu Âu có đủ thực lực để can dự vào khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, góp sức cho chính quyền Biden trong đối sách Trung Quốc của Mỹ.

Đối với nhiều chuyên gia, Trung Quốc đã vươn lên thành trọng tâm đối ngoại chính của chính quyền Biden, nhưng quan hệ lạnh nhạt với Paris có thể gây tác hại nghiêm trọng đến chiến lược rộng lớn này.

Trước mắt, thỏa thuận tàu ngầm ba bên Úc - Anh - Mỹ sẽ tăng cường sức mạnh của Hoa Kỳ và các đồng minh của họ khi phải đối mặt với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc, nhưng thiệt hại xuất phát từ sự tách rời của Pháp có thể lớn hơn mối lợi trước mắt đó.

Theo chuyên gia Pháp François Heisbourg, cố vấn cấp cao về Châu Âu tại Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế IISS, "Trung Quốc chắc hẳn đang phải cười nôn ruột". Lý do là vì Bắc Kinh thấy "có hy vọng loại bỏ nguy cơ Châu Âu sát cánh bên cạnh Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương".

Theo giới quan sát, mặc dù quan hệ Mỹ - Úc mạnh mẽ hơn sẽ khiến chính phủ Trung Quốc lo ngại, nhưng Pháp, cường quốc quân sự hàng đầu của Liên Hiệp Châu Âu, vẫn có lập trường mạnh mẽ trong việc thúc đẩy một đường lối cứng rắn đối với Trung Quốc, trong khi các nước Liên Âu khác như Đức có vẻ chú ý hơn đến việc không làm xáo trộn quan hệ thương mại với Bắc Kinh.

Đối với chuyên gia Heisbourg, mối lợi lớn đối với Trung Quốc là khả năng "Châu Âu về cơ bản sẽ ở bên lề và không đóng vai trò tích cực ở Ấn Độ - Thái Bình Dương nói chung". Theo chuyên gia này, trong tương lai, Pháp có thể thu hẹp trọng tâm chú ý để chỉ tập trung vào các lợi ích cụ thể của mình ở Ấn Độ - Thái Bình Dương, thay vì nỗ lực đẩy lùi Trung Quốc trên bình diện rộng hơn.

Điều trớ trêu đối với những ai quan tâm đến việc đẩy lùi ảnh hưởng của Trung Quốc là một ngày sau khi thỏa thuận tàu ngầm Úc - Anh - Mỹ được loan báo, Liên Hiệp Châu Âu đã công bố chiến lược chính thức nhằm tăng cường sự hiện diện của mình ở Ấn Độ - Thái Bình Dương và chống lại Trung Quốc. Nhưng theo ông Heisbourg, với việc Pháp bớt hăng hái, nỗ lực của Châu Âu có nguy cơ chết yểu, hoặc nếu tồn tại thì cũng sẽ trở nên rời rạc hơn nữa.

Bên cạnh các suy đoán kể trên, một số nhà phân tích khác tin rằng nhu cầu bắt buộc để chống lại Bắc Kinh sẽ giúp các nước phương Tây thu hẹp bất đồng của mình.

Ông Greg Poling, thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế CSIS tại Washington, đã ví von : "Mức độ lo lắng ngày càng tăng trên toàn cầu về Trung Quốc là thủy triều đang nâng tất cả các tàu thuyền trong vụ này. Tôi khá tin tưởng rằng sẽ có một vài tháng khó khăn ở phía trước, nhưng Paris sẽ vượt qua được, bởi vì các lợi ích chiến lược của Pháp buộc họ phải vượt qua".

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 20/09/2021

*************************

Liên minh AUKUS : Trung Quốc đổi kế hoạch dự Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc

Thanh Hà, RFI, 20/09/2021

Theo thông báo của phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh hôm 20/09/2021, chủ tịch Tập Cận Bình sẽ phát biểu qua video trong ngày khai mạc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc 21/09/2021, thay vì cử một giới chức cao cấp đến New York theo dự trù ban đầu. Theo giới phân tích, có lẽ liên minh quân sự Anh - Mỹ - Úc (AUKUS) đã khiến Trung Quốc thay đổi kế hoạch.

aukus3

Một thành viên đội bảo vệ danh dự đi ngang qua tấm áp phích in hình chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, gần lối vào Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, ngày 18/09/2021. AP – Mark Schiefelbein

Thông tín viên đài RFI tại New York Carrie Nooten giải thích về tầm mức quan trọng của sự thay đổi vào giờ chót từ phía Bắc Kinh :

"Lẽ ra Trung Quốc chỉ phát biểu vào Thứ Bảy tới đây trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, thế nhưng khi chọn giải pháp để chủ tịch Tập Cận Bình phát biểu qua video, Bắc Kinh đốt cháy giai đoạn đến 4 ngày trong lịch làm việc của Liên Hiệp Quốc. Như vậy, lãnh đạo Trung Quốc sẽ phát biểu ngay trong ngày đầu tiên, tức là ngày mai.

Cần biết rằng, tại Liên Hiệp Quốc, thứ tự đại diện của 193 thành viên phát biểu được quy định tùy theo cấp bậc. Một vị nguyên thủ quốc gia được ưu tiên phát biểu trước một vị thủ tướng và thủ tướng thì được quyền phát biểu trước một vị bộ trưởng. Cho nên chủ tịch Tập Cận Bình sẽ lên tiếng cùng ngày với tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và như vậy có thể trực tiếp đáp lời lãnh đạo Nhà Trắng.

Có rất nhiều khả năng Bắc Kinh đã quyết định thay đổi chương trình để phản đối liên minh Anh – Mỹ - Úc (AUKUS). Chính hiệp ước an ninh này đang khiến Paris phẫn nộ. Đương nhiên, Trung Quốc không phản đối vì những lý do tương tự như Pháp. Rất có thể Bắc Kinh phản đối chiến lược của Hoa Kỳ trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương và lên án một khối gồm 3 nước phương Tây chống lại Trung Quốc. Qua hành động này, Bắc Kinh đưa công luận trở lại với vấn đề cơ bản, vào lúc mà từ nhiều ngày qua mọi người chỉ chú ý đến khủng hoảng giữa Pháp với Hoa Kỳ chung quanh hợp đồng bán tàu ngầm cho Úc".

Thanh Hà

**********************

Ngoại trưởng Trung Quốc : Liên minh tình báo Five Eyes là một sản phẩm "lỗi thời"

Thanh Hà, RFI, 15/09/2021

Trong ngày làm việc tại Seoul hôm nay 15/09/2021, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị mạnh mẽ chỉ trích ý định của Hoa Kỳ muốn kết nạp thêm Hàn Quốc vào liên minh tình báo Five Eyes. Theo ông, liên minh hiện tại bao gồm 5 quốc gia, Anh, Mỹ, Canada, Úc và New Zealand, là một "sản phẩm hạng hai chiến tranh lạnh để lại". 

aukus4

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (trái) được tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đón tiếp tại phủ tổng thống, Seoul, ngày 15/09/2021.  Reuters - Jonhap News Agency

Hãng tin Hàn Quốc Yonhap lưu ý là tuyên bố của lãnh đạo ngoại giao Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh Hạ Viện Mỹ chuẩn bị một dự luật kêu gọi tổng thống Biden mở rộng liên minh tình báo, còn được gọi là nhóm "Ngũ Nhãn" (Five Eyes), đến một số các đồng minh Châu Á của Washington. Sáng kiến này nhằm liên kết các đồng minh và đối tác của Hoa Kỳ. Nhiều nhà phân tích cho rằng, sau việc rút quân khỏi Afghanistan, Mỹ sẽ rảnh tay đối phó với Trung Quốc và tăng cường hiện diện quân sự tại Biển Đông. 

Ngoài ra, trả lời báo chí sau buổi làm việc với đồng nhiệm Hàn Quốc Chung Eui Yong, ông Vương Nghị đã kêu gọi Seoul cùng hợp tác với Bắc Kinh vì nghĩa vụ đối với cộng đồng trước những thay đổi to lớn trên sân khấu chính trị. Lãnh đạo ngoại giao Trung Quốc cũng cho rằng Hàn Quốc và Trung Quốc là hai quốc gia "không thể tách rời nhau. Đôi bên cần có một mối bang giao tốt đẹp hơn, ổn định, toàn diện và thẳng thắn, cần mở rộng những lĩnh vực mà đôi bên cùng có những quyền lợi chung, cần tìm kiếm những điểm có thể hợp tác". 

Về phần ngoại trưởng Hàn Quốc, Chung Eui Yong bày tỏ hy vọng Bắc Kinh tiếp tục hỗ trợ những nỗ lực của chính quyền Seoul vì hòa bình. 

Theo một số nhà quan sát, chuyến công tác tại Seoul lần này là dịp để ngoại trưởng Vương Nghị thăm dò ý định của đối tác kinh tế ở đông bắc Á trên một loạt các hồ sơ nhậy cảm, vào lúc Hoa Kỳ, đồng minh chiến lược của Hàn Quốc, thành lập một mặt trận chung để đương đầu với Trung Quốc trên nhiều hồ sơ : luật an ninh quốc gia Hồng Kông do Bắc Kinh áp đặt, các biện pháp trừng phạt việc Trung Quốc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương, và quan hơn nữa là về căng thẳng ở Biển Đông và Hoa Đông.

Thanh Hà 

Published in Diễn đàn

AUKUS : Đài Loan phấn khởi với liên minh Mỹ - Anh - Úc

Anh Vũ, RFI, 18/09/2021

Thỏa thuận liên minh Mỹ -Anh-Úc cam kết "tăng cường mối liên hệ" với Đài Loan là một tin vui giúp hòn đảo đỡ cảm thấy lẻ loi hơn trước đe dọa bị Trung Quốc thôn tính. Đài Bắc đón nhận thông tin về thỏa ước AUKUS với hy vọng hòa bình và ổn định tại eo biển Đài Loan được giữ gìn.

nganchan1

AUKUS giúp Đài Loan bơn cô đơn trước những đe dọa của Trung Quốc. Ảnh : tổng thống Đài Loan, Thái Anh Văn. Sam Yeh AFP/File

Thông tín viên Adrien Simorre tại Đài Bắc ghi nhận :

"Ngôn từ của chính quyền Đài Loan vẫn thận trọng, nhưng thỏa ước mới của những nước nói tiếng Anh chỉ có thể là tin tốt lành cho Đài Bắc. Nằm cách bờ biển Trung Quốc 200 km, hòn đảo dân chủ này những năm qua luôn phải đối mặt với những sức ép ngày càng lớn của Bắc Kinh.

Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Đài Loan, Âu Giang An (Joanne Ou) khẳng định : "Từ lâu nay Đài Loan chia sẻ với Hoa Kỳ, Úc và Anh Quốc những quan tâm đến hòa bình và ổn định trong vùng Ấn Độ- Thái Bình Dương. Chúng tôi sẽ tiếp tục làm sâu sắc mối quan hệ với Washington và những nước đối tác khác để cùng bảo vệ hòa bình trong eo biển Đài Loan".

Đài Loan được nhắc đến 4 lần trong tuyên bố chung giữa Washington và Canberra. Cả hai cường quốc Mỹ-Úc đều nhấn mạnh quyết tâm "tăng cường mối liên hệ với Đài Loan".

Sau Nhật Bản hồi tháng 7 vừa qua, sự hậu thuẫn của nhóm ba nước Anh, Mỹ và Úc là một cảnh cáo nghiêm túc đối với Trung Quốc. Đặc biệt là Đài Loan vừa nhận được một tin vui khác đến từ Liên Hiệp Châu Âu. Trong tuần này, Bruxelles vừa công bố chiến lược trong vùng Ấn Độ- Thái Bình Dương, trong đó cũng tập trung những tham vọng của Trung Quốc.

Nghị Viện Châu Âu hôm 16/09 đã thông qua một nghị quyết báo động về chính sách "bành trướng" của Trung Quốc trong Thái Bình Dương đồng thời bảo vệ thỏa thuận đầu tư với Đài Loan. Như vậy cũng đủ giúp Đài Loan giữ được lạc quan, đỡ cảm thấy đơn độc đối phó với những đe dọa của Trung Quốc".

Anh Vũ

***********************

Úc khẳng định bảo vệ luật pháp quốc tế trên biển và trên không

Thùy Dương, RFI, 18/09/2021

Bị Trung Quốc chỉ trích mạnh mẽ về vụ mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ, chính quyền Úc ngày 17/09/2021 cam kết hành động để luật pháp quốc tế được tuân thủ tại những vùng trên không và trên biển mà Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền.

nganchan2

Thủ tướng Úc Scott Morrison, khẳng định AUKUS là hiệp ước mang tính "vĩnh viễn". Tolga Akmen AFP/Archivos

Đáp lại những lời chỉ trích của Bắc Kinh rằng việc Canberra mua tầu ngầm hạt nhân là "cực kỳ vô trách nhiệm" và đe dọa sự ổn định trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương, trả lời phỏng vấn đài 2GB hôm 17/09/2021, thủ tướng Úc Scott Morrison khẳng định Trung Quốc có một "chương trình đóng tàu ngầm hạt nhân rất lớn", Bắc Kinh có quyền đưa ra các quyết định quốc phòng vì lợi ích của Trung Quốc nên đương nhiên là Úc và tất cả các quốc gia khác đều có quyền làm như vậy.

Thủ tướng Morrison cũng nhấn mạnh Canberra ý thức được rằng năng lực tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc cũng như các chi tiêu quân sự của Bắc Kinh đều gia tăng nên cần bảo đảm rằng hải phận và không phận quốc tế luôn là các khu vực quốc tế và các quy định pháp luật được áp dụng giống nhau ở mọi nơi. Thủ tướng Úc cho biết thêm là Canberra muốn bảo đảm việc không có "khu vực cấm" trong các vùng có sự điều chỉnh của luật pháp quốc tế. úc khẳng định liên minh mới với Mỹ và Anh, thành quả của 18 tháng thảo luận giữa Canberra với Washington và Luân Đôn, sẽ là "vĩnh cửu".

AFP nhắc lại thủ tướng Úc Scott Morrison đã nhiều lần nhấn mạnh trong các cuộc phỏng vấn rằng Canberra đang ứng phó với những gì đang diễn ra tại Châu Á - Thái Bình Dương, nơi ngày càng có nhiều tranh chấp lãnh thổ và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng.

Thùy Dương

**********************

Liên minh AUKUS : Thủ tướng Anh hoan nghênh chiến thắng "hậu Brexit"

Thùy Dương, RFI, 17/09/2021

Ngày 16/09/2021, sau khi Hoa Kỳ, Úc và Anh thông báo thành lập liên minh AUKUS nhằm tăng cường quan hệ đối tác an ninh ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, thủ tướng Anh Boris Johnson đã hoan nghênh quan hệ đối tác này, được xem là thành công ngoại giao đầu tiên của ông kể từ khi Anh Quốc ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu.

nganchan3

Thủ tướng Boris Johnson phát biểu trước Nghị Viện Anh tại Luân Đôn ngày 15/09/2021.  AFP – Roger Haris

Phát biểu trước các dân biểu, thủ tướng Anh khẳng định Liên minh AUKUS sẽ củng cố vị thế của nước Anh và tạo thêm hàng trăm việc làm trình độ cao.

Từ Luân Đôn, thông tín viên RFI Claire Digiacomi cho biết thêm chi tiết : 

"Với liên minh này, chính sách đối ngoại hậu Brexit của Vương quốc Anh sẽ được hình thành Hay nói đúng hơn, đó là chính sách mà Boris Johnson mong muốn, cùng với khái niệm "Nước Anh toàn cầu", một nước Anh gây được ảnh hưởng trên sân khấu quốc tế và thoát khỏi gánh nặng của các định chế Châu Âu, điều mà từ trước đến nay thủ tướng Anh đã không thể áp đặt, nhưng nay đã được thực hiện với quan hệ đối tác này.

Đây là một chiến thắng ngoại giao chống lại việc cô lập Anh Quốc sau khi nước này rời khỏi Liên Hiệp Châu Âu. Theo phủ thủ tướng Anh, điều đó cũng chứng minh là Anh Quốc không cần Liên Âu. 

Trước các dân biểu, thủ tướng Boris Johnson đã không giấu giếm niềm tự hào. Trước tiên, ông nêu lên những lợi ích đối với chính sách đối ngoại. Theo ông Boris Johnson, quan hệ đối tác này sẽ "củng cố vị thế của đất nước là một siêu cường quốc về khoa học và công nghệ". Về lợi ích trong nước, ông đưa ra một lập luận về kinh tế. Thủ tướng bảo đảm là "hàng trăm việc làm trình độ cao sẽ được tạo ra trên toàn quốc".

Đối với thủ tướng, liên minh này chỉ là "sự khởi đầu" của một chính sách ngoại giao mới về quốc phòng. Vương quốc Anh cũng tiếp tục công cuộc tìm kiếm các thỏa thuận thương mại trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á và Châu Mỹ". 

Thùy Dương

*****************

Chỉ huy tàu sân bay Mỹ khẳng định quyền tự do đi lại ở Biển Đông

RFA, 15/09/2021

Ch huy mt tàu sân bay M được trin khai Bin Đông va cho Đài Á Châu T do (RFA) biết rng vic trin khai này là nhm đm bo "quyn t do đi li ca tt c các quc gia trong vùng bin quc tế". Khi thc hin s mnh này, tàu sân bay ca M đã v trí ch cách mt tàu kho sát ca Trung Quc khong 50 hi lý khi tàu Trung Quc hot đng ti vùng đc quyn kinh tế ca Indonesia (EEZ) vào cui tun va qua.

nganchan4

Một thủy thủ Mỹ dọn dẹp máy bay chiến đấu F/A-18F Super Hornet trên boong đáp của tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN 70) vào ngày 11/9/2021 trong đợt triển khai hoạt động ở Biển Đông -Hải quân Mỹ

D liu giao thông hàng hi toàn cu cho thy, vào sáng sm ch nht, tàu USS Carl Vinson (CVN-70) đang đi trên bin Natuna ngoài khơi Indonesia, gn nơi tàu kho sát Hi dương Đa cht 10 ca Trung Quc đã hot đng t cui tháng 8.

Điu khác l là siêu tàu sân bay ca M cũng thông báo v trí ca nó - mt đng thái mà các nhà phân tích cho rng là mt hot đng ch ý nhm cho thy tàu này đang hot đng t do trong vùng bin quc tế. Trung Quc tuyên b ch quyn đi vi hu hết các khu vc thuc Bin Đông.

Trong mt cuc phng vn đc quyn vi RFA hôm th by, ch huy Nhóm tn công Carl Vinson, Chun đô đc Dan Martin cho biết : "Các hot đng ca chúng tôi trong khu vc thc s th hin s sn sàng bo v li ích ca chúng tôi cũng như các quyn t do được quy đnh bi lut pháp quc tế".

Tun trước, nhóm tn công tàu sân bay bao gm tàu ​​sân bay USS Carl Vinson (CVN-70) và ba tàu quân s khác đã đi vào Bin Đông đ tiến hành "các hot đng an ninh hàng hi".

Ch vài ngày trước đó, Cc An toàn Hàng hi Trung Quc thông báo rng tt c các tàu nước ngoài, k c hàng không mu hm đi vào khu vc mà Trung Quc cho là lãnh hi ca mình, phi thông báo cho Bc Kinh và chu s giám sát ca Trung Quc.

Theo lut quc tế, lãnh hi là vùng bin rng 12 hi lý tính t lãnh th đt lin ca mt quc gia. Nhưng Trung Quc gp c các vùng bin xung quanh các đo nhân to mi được nước này ci to vào trong quyn tài phán hàng hi ca mình bt chp s phn đi ca các nước khác trong khu vc.

Chun Đô đc Martin nói : "Bt k lut hoc quy đnh nào ca quc gia ven bin không được vi phm các quyn hàng hi và hàng không mà tt c các quc gia được hưởng theo lut pháp quc tế".

"Các tuyên b ch quyn hàng hi bt hp pháp và sâu rng bao gm c Bin Đông đe da đáng k đi vi các quyn t do trên bin, bao gm t do hàng hi, hàng không và thương mi hp pháp".

"Chúng tôi s không b ép buc hoc buc phi t b các chun mc quc tế" – Chun Đô đc nói.

'Quân đi Gii phóng nhân dân Trung Hoa trong tình thế cnh giác

Lc lượng hi quân và không quân M đnh k tiến hành cái gi là Hot đng T do Hàng hi (FONOP) đ đi đu vi các yêu sách hàng hi ca Trung Quc Bin Đông, nơi hàng năm có ti 1/3 thương mi hàng hi toàn cu qua li. Trung Quc đã nhiu ln lên tiếng phn đi các hot đng FONOP này.

Thi báoHoàn cu, mt n phm ca t Nhân dân Nht báo - cơ quan ngôn lun chính thc ca Trung Quc, cũng gi vic trin khai tàu sân bay USS Carl Vinson là "hành đng khiêu khích".

Đây là ln th sáu tàu sân bay M được trin khai Bin Đông trong năm nay nhưng là ln đu tiên vi kh năng tiên tiến ca máy bay chiến đu tàng hình F-35C và máy bay trc thăng tiltrotor CMV-22B Osprey đi mi t Global Times lưu ý.

T báo dn li mt chuyên gia quân s Trung Quc cnh báo rng quân đi Trung Quc đã được đt trong tình trng phi cnh giác và "Trung Quc có đy đ kh năng và t tin đi phó vi nhng hành đng khiêu khích như vy".

Tuy nhiên, theo ch huy ca Nhóm tn công Carl Vinson, "cho đến nay, tt c các hot đng tương tác ca chúng tôi vi hi quân Trung Quc đu din ra chuyên nghip và an toàn. Khi chúng tôi đi xung quanh khu vc, có mt s tàu đi theo nhưng tôi chưa thy bt k hành đng hiếu chiến nào trên bin hay trên không khiến tôi lo ngi".

Mt đánh giá ca Đài Á Châu T do v d liu theo dõi tàu cho thy, khi tàu Carl Vinson đi qua khu vc phía Nam ca Bin Đông, nó mt đim cách khong 50 hi lý so vi tàu Hi Dương đa cht 10 - mt trong nhng tàu kho sát đnh k tiến hành nghiên cu ti các vùng bin tranh chp ca Trung Quc.

Khu vc mà tàu Hi dương Đa cht hot đng hôm ch nht nm trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Indonesia. Indonesia không coi mình là mt bên trong các tranh chp lãnh th Bin Đông mc dù Bc Kinh tuyên b các quyn lch s đi vi mt s phn thuc vùng bin chng ln vi vùng đc quyn kinh tế ca Indonesia.

nganchan5

Mt bn đ cho thy v trí ca tàu sân bay USS Carl Vinson hôm Ch Nht Bin Natuna ngoài khơi Indonesia trong tương quan vi tàu kho sát Hi dương Đa cht 10 ca Trung Quc vn đã hot đng trong khu vc t cui tháng 8/2021. (Ngun : Marine Traffic / RFA).

Chun Đô đc Martin nói rng, do các hn chế do dch bnh Covid-19 gây ra, nhiu kh năng tàu USS Carl Vinson s không ghé thăm cng nào trong đt trin khai này nhưng hot đng linh hot ca tàu s "cho các đi tác và đng minh ca chúng tôi thy rng chúng tôi sát cánh cùng h".

Ông nhc li cam kết ca M trong vic bo v Philippines, mt quc gia tuyên b ch quyn trên Bin Đông nếu nước này b tn công. Ông nói rng Philippines là "đng minh hip ước lâu đi nht ca chúng tôi Châu Á".

Chun Đô đc Martin nói : "Mt cuc tn công vũ trang chng li các lc lượng vũ trang, tàu công cng hoc máy bay ca Philippines Thái Bình Dương, bao gm c Bin Đông, s dn ti mt nghĩa v theo Hip ước Phòng th chung gia M và Philippines".

B trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana đã đến Washington trong tun trước đ gp các quan chc M. Theo mt tuyên b ca Philippines, "c hai bên đã nht trí cùng xây dng mt khuôn kh hàng hi song phương nhm thúc đy hp tác trong lĩnh vc hàng hi".

Phát biu ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế hôm th tư tun trước, B trưởng Lorenzana cho biết Manila đang n lc "nâng cp và cp nht" mi liên minh vi M. Ông yêu cu cn làm rõ hơn "mc đ cam kết ca M" theo hip ước mà hai nước đng minh đã ký cách đây 70 năm.

********************

Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ : Nguy cơ chạy đua vũ trang ở Châu Á - Thái Bình Dương

Anh Vũ, RFI, 17/09/2021

Vụ Úc quyết định trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ khiến Paris mất đơn hàng mấy chục tỷ đô la đang gây xôn xao dư luận Pháp. Vụ việc nói lên nhiều điều và còn để lại nhiều hệ lụy khác nhau không chỉ về quan hệ giữa các nước phương Tây, mà còn cả về địa chính trị trong vùng Châu Á - Thái Bình Dương, đang nóng lên với cuộc cạnh tranh giữa hai cường quốc Mỹ - Trung.

nganchan6

Tàu chống ngầm của Nga cập cảng Indonesia vào hồi năm 2016.  AP - Tatan Syuflana

Phần đông giới chuyên gia nhận định việc Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân có thể là yếu tố thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang và đặt ra nhiều vấn đề về cấm phổ biến vũ khí hạt nhân trong khu vực. Từ đầu tuần, Châu Á - Thái Bình Dương liên tiếp diễn ra các sự kiện cho thấy rõ cuộc chạy đua vũ trang với nhịp độ hối hả : Trong vòng 24 giờ, Bắc Triều Tiên đã bắn 2 tên lửa đạn đạo từ bệ phóng cơ động, Hàn Quốc cũng bắn thử một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm. Tiếp theo, đến lượt Úc thông báo mua một loạt tàu ngầm hạt nhân cùng các tên lửa hành trình thế hệ công nghệ mới của Mỹ.

Những hoạt động quân sự này cho thấy quyết tâm của nhiều nước trong vùng đang sẵn sàng chi không tiếc tiền để trang bị các loại vũ khí hiện đại nhất. Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Quốc tế về Hòa bình Stockholm, năm ngoái, chỉ riêng vùng Châu Á - Thái Bình Dương đã chi hơn nửa tỷ đô la Mỹ cho trang bị quốc phòng. Chuyên gia Lucie Beraud –Sudreau của viện này giải thích với AFP : "Người ta thấy xu hướng gia tăng chạy đua vũ trang từ 20 năm nay. Châu Á là nơi có thể cảm nhận rõ xu hướng này".

Bà Beraud-Sudreau nhấn mạnh có mối liên quan giữa tăng trưởng kinh tế nhanh, giúp các quốc gia trở nên giàu hơn và sự thay đổi về "quan niệm mối đe dọa" đang đè nặng trong vùng này.

Riêng Trung Quốc đã chiếm một nửa chi phí vũ trang của khu vực, với việc tăng ngân sách quốc phòng đều đặn từ 26 năm qua. Giờ đây nước này đã có một lực lượng quân đội được đánh giá là hiện đại. Bắc Kinh dành hàng năm cho quốc phòng một ngân sách khoảng 252 tỷ đô la, tức tăng 76% trong 10 năm. Điều này đã giúp Trung Quốc có thể triển khai lực lượng trong toàn vùng Châu Á -Thái Bình Dương và có khả năng cạnh tranh trực tiếp với Hoa Kỳ.

Chi phí quốc phòng của các nước như Úc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước còn lại cũng bị cuốn theo xu hướng tăng với nhịp độ nhanh chóng.

Trung Quốc, động cơ thúc đẩy các nước chạy đua vũ trang

Michael Shoebridge, cựu lãnh đạo tình báo quốc phòng Úc, hiện là thành viên của Viện nghiên cứu chiến lược chính trị Úc, nhận định các chi phí quốc phòng như vậy là nhằm phản ứng lại với Trung Quốc.

Theo ông, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực quân sự vẫn diễn ra giữa Trung Quốc và các nước đối tác khác. Các nước này muốn răn đe và đề phòng Bắc Kinh sử dụng vũ lực với họ. "Phản ứng đó càng lớn hơn đặc biệt từ khi Tập Cận Bình lên lãnh đạo Trung Quốc. Ông ta luôn tỏ cho thấy rõ sẵn sàng sử dụng mọi sức mạnh mà Trung Quốc có được theo cách hống hách và hung hăng".

Giờ đây gần 20% các chi tiêu trong vùng cho quốc phòng được dành để mua sắm trang thiết bị quân sự, đặc biệt là các phương tiện hải quân và các vũ khí răn đe tầm xa.

Theo ông Shoebridge, quyết định lịch sử của Úc mua ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân và các tên lửa hành trình Tomahawk là minh chứng cho thuyết răn đe từ xa. Tương tự, chuyên gia này cho rằng chi tiêu quân sự của Hàn Quốc nhằm đối phó với Trung Quốc cũng như với Bắc Triều Tiên. Đồng thời, việc hiện đại hóa quân đội Ấn Độ rõ ràng là có động cơ từ việc Trung Quốc gia tăng sức mạnh quân sự.

Về phần mình, Trung Quốc tố cáo Hoa Kỳ nuôi dưỡng cuộc chạy đua vũ trang. Nếu như nỗi sợ Trung Quốc là động cơ để chi phí quốc phòng trong vùng thì dường như Hoa Kỳ cũng muốn thúc đẩy tiến trình bằng cách tích cực hỗ trợ các nước đồng minh trong vùng củng cố sức mạnh quân sự .

Sắm tàu ngầm nguyên tử làm tăng nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân

Trong một góc độ khác rộng hơn, tác giả Nathalie Guibert trên nhật báo Le Monde nhìn thấy những nguy cơ phổ biến hạt nhân trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Quan hệ đối tác chiến lược "AUKUS" giữa Úc, Hoa Kỳ và Anh, vừa hình thành cùng với việc Canberra trang bị một loạt tàu ngầm hạt nhân Mỹ, có thể sẽ kích thích các nước khác cũng muốn có loại vũ khí hiện đại này.

Vụ mua sắm này đưa Úc trở thành quốc gia thứ 7 trên thế giới sở hữu loại tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân. Ngoài ra hợp đồng còn bao gồm cả việc sử dụng công nghệ làm giàu uranium mức độ cao dùng làm năng lượng cho tàu ngầm, tức là mục đích quân sự.

Trong lĩnh vực hạt nhân, "các nước Châu Âu và Pháp đang nỗ lực rất nhiều đối với Iran, họ sẽ phải tập trung vào vấn đề ngày càng phức tạp là phổ biến hạt nhân trong vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương", nhà nghiên cứu Pháp, Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS) tại Paris nhận định. "Vùng này bao gồm các quốc gia đang phát triển hạt nhân như Bắc Triều Tiên, các nước tham gia Hiệp ước không phổ biến hạt nhân (TNP) như Trung Quốc, các quốc gia không ký như Ấn Độ, Pakistan, và còn cả những nước đang tranh cãi về việc trang bị vũ khí hạt nhân như Hàn Quốc".

Theo các chuyên gia, nguy cơ trước hết là nhiều nước khác cũng muốn được trang bị tàu ngầm hạt nhân, nhất là Nhật Bản và Hàn Quốc, những nước có đủ tiềm lực kinh tế. Liệu Mỹ có từ chối các đồng minh này không ?

Vấn đề nhiên liệu cho các khí tài quân sự vẫn là góc chết của Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân TNP, vốn đã có hiệu lực từ 1970. Hiệp ước quy định chặt về vũ khí, quyền được tiếp cận năng lượng hạt nhân dân sự, chuyển giao công nghệ, nhưng các vũ khí sử dụng năng lượng hạt nhân thì không có quy định nào.

Chỉ có 6 cường quốc Nga, Trung Quốc, Pháp, Mỹ , Anh và gần đây là Ấn Độ vừa có bom hạt nhân, vừa có tàu ngầm nguyên tử. Nhiều nước như Pakistan, Israel, Bắc Triều Tiên có vũ khí hạt nhân, nhưng vẫn chưa làm chủ được công nghệ phức tạp của tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân.

Tờ Hoàn Cầu Thời báo ( Globel Times), tờ báo có giọng điệu dân tộc chủ nghĩa nhất ở Trung Quốc, số ra hôm 16/09, trích dẫn một chuyên gia quân sự khẳng định chỉ có các quốc gia có bom hạt nhân mới có thể triển khai tàu ngầm hạt nhân. Tờ báo mượn lời chuyên gia để đe dọa rằng, giờ đây Úc trở thành "mục tiêu tiềm tàng của đòn đánh hạt nhân", và "Bắc Kinh và Matxcơva sẽ không còn đối xử với Canberra như là một cường quốc phi hạt nhân, mà như một đồng minh của Hoa Kỳ có khả năng được trang bị vũ khí hạt nhân bất kỳ lúc nào".

Anh Vũ

Published in Châu Á