Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vit Nam thit hi 1,4 t đô la vì mt đin

AFP, VOA, 11/08/2023

Tình trng thiếu đin nghiêm trng Vit Nam do nng nóng gay gt và hn hán chưa tng có vào tháng 5 và tháng 6 đã gây thit hi đến 1,4 t đô la, theo Ngân hàng Thế gii.

dien1

Đèn đường Hà Ni được tt đ tiết kim năng lượng vào ngày 8/6/2023. Ngân hàng Thế gii ước tính tình trng thiếu đin đã gây thit hi đến 1,4 t đô la cho Vit Nam.

Min Bc Vit Nam đã b mt đin liên tc và đt ngt, khiến cho hot đng ca rt nhiu nhà máy b nh hưởng nng n. Nhiu doanh nghip cho biết h hiếm khi nhn được thông báo, hoc thm chí không có bt k thông báo trước nào.

Vit Nam hin đang tr thành mt phn quan trng trong chui cung ng ca mt s công ty sn xut hàng đu trên thế gii, trong đó có Samsung và nhà cung cp cho Apple là Foxconn, tp đoàn có nhà máy cách Hà Ni không xa.

Ngân hàng Thế gii trích dn mt cuc kho sát ngành công nghip nh và cho biết trong bn cp nht kinh tế tháng 8 rng vi mc thâm ht cung cu cao nht ước tính là 1,8 GW, các doanh nghip phía bc đã báo cáo khon l lên ti 10% doanh thu.

"Ước tính sơ b v chi phí kinh tế cho s c mt đin t tháng 5 đến tháng 6 là khong 1,4 t đô la M (tương đương 0,3% GDP)", Ngân hàng Thế gii cho biết trong báo cáo công b hôm 10/8.

Vit Nam đã phi vt ln vi mt lot đt nng nóng bt đu t đu tháng 5 khi nhit đ đt mc cao k lc, trong khi các con sông và h cha ti các nhà máy thy đin cn kit.

"Cn phi có hành đng kp thi đ gim thiu ri ro trong tương lai đi vi an ninh năng lượng và thit hi kinh tế", Ngân hàng Thế gii đưa ra khuyến ngh trong báo cáo.

Vit Nam vn ph thuc vào thy đin đ đáp ng gn mt na nhu cu năng lượng ca quc gia, trong khi nhu cu đin đang tăng trung bình hơn 8% mi năm.

Chính ph Vit Nam đã đt mc tiêu gim 2% mc tiêu th năng lượng mi năm cho đến năm 2025, cho thy vn đ khó khăn v năng lượng có th vn s tiếp din.

Vit Nam cũng đưa ra mt cam kết đy tham vng là t b năng lượng đt than vào năm 2050 như mt phn trong n lc chng biến đi khí hu.

Nguồn : VOA, 11/08/2023

************************

Đợt khủng hoảng điện ở Việt Nam trong hai tháng 5, 6 gây thiệt hại 1,4 tỷ USD

RFA, 11/08/2023

Đợt thiếu điện nghiêm trọng suốt hai tháng năm và sáu vừa qua tại Việt Nam do nắng nóng và hạn hán chưa từng có gây thiệt hại 1,4 tỷ USD.

VIETNAM-CLIMATE-ENERGY-COAL

World bank cho biết mức thiếu hụt điện so với nhu cầu sử dụng điện ở mức đỉnh điểm của các nhà máy tại phía Bắc lên đến 1,8GW. AFP

Ngân hàng Thế giới (World Bank) công bố số liệu vừa nêu trong báo cáo ra ngày 10/8. Thiệt hại 1,4 tỷ USD tương đương 0,3% GDP của Việt Nam.

Theo WB, đợt thiếu điện tác động tệ hại đến nhiều nhà máy ở miền Bắc Việt Nam ; trong số này chỉ có một số được thông báo ít ỏi hay không có cảnh báo gì trước về việc cắt điện. Tại khu vực này có nhiều nhà máy lớn thuộc chuỗi cung ứng toàn cầu như Samsung, Foxconn… và những doanh nghiệp bị tác động báo cáo doanh thu thiệt hại đến 10%.

WB cho biết mức thiếu hụt điện so với nhu cầu sử dụng điện ở mức đỉnh điểm của các nhà máy tại phía Bắc lên đến 1,8GW.

Thủy điện hiện cung ứng đến phân nửa nhu cầu điện tại Việt Nam ; trong khi đó nhu cầu tăng hằng năm hơn 8%. Thế nhưng nắng nóng, khô hạn kỷ lục kể từ đầu tháng năm làm nhiều sông ngòi, hồ chứa của các nhà máy thủy điện thiếu nước để chạy máy.

Chính phủ Hà Nội đặt mục tiêu được cho là tham vọng đến năm 2050 không còn nhiệt điện chạy than ; và giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng mỗi năm xuống 2% cho đến năm 2025.

WB thúc giục Việt Nam phải có hành động ngay để giảm thiểu những nguy cơ về an ninh năng lượng và thiệt hại kinh tế trong tương lai liên quan đến tình trạng năng lượng điện.

Nguồn : RFA, 11/08/2023

Published in Việt Nam
jeudi, 23 février 2023 15:44

Đã và sẽ còn điên vì điện ?

Phần 1

Chưa có bt k phân tích thu đáo nào v qun tr - điu hành EVN và li qun tr - điu hành y tác đng đến hot đng ca lĩnh vc đin năng cũng như kinh tế thế nào.

dien1

Đến gi, "minh bch" v hot đng ca EVN vn ch là đ ngh chưa có hi âm, điu duy nht thiên h có th biết là EVN da rng, nếu không kp thi tăng giá bán đin, khon l ca năm nay (khong 93.000 t đng) s gp ba ln năm ngoái (khong 31.000 t đng).

Chính ph Nam Hàn va t chc thêm mt hi ngh khn cp na v kinh tế và dân sinh. hi ngh khn cp va din ra hôm 15/2/2023, ông Yoon Suk-yeol, Tng thng Nam Hàn đã yêu cu t nay đến gia năm, các cơ quan hu trách ca chính ph phi gi nguyên, không đ nhng loi phí do chính ph kim soát (đường b, đường st, vin thông) gia tăng (1).

Ging như nhiu quc gia khác, c chính ph ln dân chúng Nam Hàn đang loay hoay đi phó vi lm phát. Hi đu năm nay, giá đin ti Nam Hàn đã tăng thêm 9,5% (tăng thêm khong 0,01 M kim/mi kWh) so vi năm ngoái. Vi giá đin mi, người ta ước đoán, mt gia đình bn người s phi tr thêm khong 3,2 M kim cho vic dùng đin. L ra giá ga cũng phi tăng nhưng chính ph Nam Hàn quyết đnh bù l đ km giá ga cho ti sang năm vì lo ngi nhng thành phn yếu thế trong xã hi không kham ni gánh nng khi c giá đin ln giá ga (loi năng lượng không th thiếu trong mùa Đông vì ai cũng cn sưởi m) cùng tăng. Đ lm phát không to thêm quá nhiu khó khăn cho nhng thành phn yếu thế, song song vi vic cho phép tăng giá đin, chính ph Nam Hàn loan báo s nâng mc tr cp chi phí v năng lượng cho nhng thành phn yếu thế lên 54 M kim (t 100 M kim thành 154 M kim) và tùy gia cnh mà nâng mc gim tin ga thêm 5 M kim đến 10 M kim/tháng.

Bi giá đin tăng s nh hưởng đến sn xut, tác đng bt li đến kinh tế, dân sinh, chính ph Nam Hàn cũng đã cam kết cho các doanh nghip vay vn đ ci thin hiu sut s sut năng lượng. Nhng đi doanh nghip có mc tiêu th năng lượng ln s được h tr thay thế thiết b có hiu sut tiết kim năng lượng cao đ cùng chính ph thc hin mt d án có quy mô quc gia v tiết kim năng lượng (2).

Trong hi ngh khn cp va mi được t chc Seoul, ông Yoon Suk-yeol tiếp tc lp li yêu cu mà ông đã tng đ cp nhiu ln: Phi gim ti đa gánh nng giá c cho dân chúng. Phi km gi phí trong nhng lĩnh vc thiết yếu như giao thông, vin thông... là đ n đnh dân sinh. Ông Yoon kêu gi doanh gii cùng tham gia vi chính ph trong vic n đnh giá c, san s gánh nng ca dân chúng...

***

Vit Nam, ngoài vic cho tăng giá đin (t 220 đng/kWh đến 558 đng/kWh) vào 3/2/2023, chính quyn không làm gì thêm tr vicbày t s lo ngi vì giá đin tăng có th gây khó khăn cho vic kim soát s n đnh ca kinh tế tế vĩ mô và cân đi các yếu t ln khác ca nn kinh tế. Quan sát cách hành x ca c quc hi ln chính ph, có th thy hai h thng này ging như khách qua đường nên ch yêu cutính toán thn trng !

Cho đến giờ, ngoài việc thường xuyên báo công (cố gắng kềm giữ giá bán điện dù chi phí đầu vào như than, dầu tăng cao, do đó đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của nền kinh tế như ổn định vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững) kèm theo báo lỗ (riêng năm ngoái lỗ 31.360 tỉ đồng), ấn tượng duy nhất mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tạo được nơi công chúng là nỗ lực không mệt mỏi trong việc đề nghị tăng giá điện.

Bt chp khuyến cáo ca các chuyên gia trong và ngoài Vit Nam, kế hoch phát trin ngun đin do EVN son tho, chính ph phê duyt vn khăng khăng nhm ti vic phát trin h thng nhà máy đt than đ phát đin. Ngoài chuyn môi trường sng b hy dit, h thng nhà máy đt than phát đin này là nguyên nhân khiến EVN l nng bi giá than thăng thiên.

Cho dù EVN liên tc thua l nhưng lương thưởng ca các viên chc làm vic cho EVN luôn cao ngt ngưởng. Cách nay khong hai năm, mt s cơ quan truyn thông chính thc tiết l, EVN đ ngh tr cho các viên chc lãnh đo tp đoàn này khon lương chng 64 triu đng/người/tháng. Theo d kiến, tng s tin EVN tr cho 14 cá nhân lãnh đo tp đoàn khong 10,7 t/năm (3)!

Hàng chc năm nay, chng riêng dân chúng, mt s cơ quan truyn thông chính thc cũng bàn đi, tán li chuyn lãnh đo EVN được tr lương rt cao nhưng EVN năm nào cũng l rt ln và nhng khon thua l theo đnh k đó đã đy giá đin lên cao, kích thích vt giá gia tăng, cht gánh nng lên vai tt c các gii nhưng các viên chc hu trách không bn tâm, có người còn bo đó là kinh tế th trường !

B Công thương Vit Nam tng yêu cu EVN nhanh chóng hoàn tt báo cáo quyết toán chi phí sn xut - kinh doanh đin 2022, đng thi thuê kim toán đc lp thc hin kim toán báo cáo tài chính 2022 ca EVN đ đoàn kim tra liên b (B Công Thương, B Tài chính, Liên đoàn Thương mi và Công nghip Vit Nam, Hi Bo v quyn li người tiêu dùng Vit Nam) kim tra công b công khai chi phí sn xut, kinh doanh đin năm 2022 (4) nhưng dù giá bán đin đã tăng vn chưa ai thy báo cáo y tròn méo ra sao.

Đang đi din vi tình trng thiếu đơn đt hàng, thiếu vn, mãi lc st gim, lãi sut tăng và đ th ri ro khó lường khác, gi li thêm giá bán đin tăng nhưng doanh gii Vit Nam không còn cách nào khác ngoài chuyn chp nhn. Nhn mnh năm nay c thách thc và khó khăn s ln hơn nhiu, mt s đi din doanh gii đ ngh chính quyn và EVN tính toán mc tăng hp lý, minh bch thông tin (5).

Chưa có bt k phân tích thu đáo nào v qun tr - điu hành EVN và li qun tr - điu hành y tác đng đến hot đng ca lĩnh vc đin năng cũng như kinh tế thế nào. Đến gi, "minh bch" v hot đng ca EVN vn ch là đ ngh chưa có hi âm, điu duy nht thiên h có th biết là EVN da rng, nếu không kp thi tăng giá bán đin, khon l ca năm nay (khong 93.000 t đng) s gp ba ln năm ngoái (khong 31.000 t đng). Mt s chuyên gia tán thêm, đi loi, nếu doanh nghip sn xut kinh doanh đin l nng thì không ch doanh nghip suy yếu mà và mc đ hp dn v hiu sut đu tư cũng gim, kh năng thu hút đu tư vào ngành đin s khó hơn. Điu này có đúng không ?

Trân Văn

Chú thích

(1) http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57682

(2) https://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57138

(3) https://phapluat.tuoitrethudo.com.vn/luong-lanh-dao-evn-tang-phi-ma-nguoi-lao-dong-o-coi-nao-46783.html

(4) https://www.vietnamplus.vn/tang-gia-dien-tinh-toan-muc-dieu-chinh-hop-ly-de-kiem-soat-lam-phat/845848.vnp

(5) https://diendandoanhnghiep.vn/tang-gia-dien-tranh-tao-ganh-nang-len-doanh-nghiep-239067.html

*************************

Phần 2

Nếu chu khó theo dõi hot đng ca lĩnh vc năng lượng ti Vit Nam t s nhn ra, trong vài thp niên gn đây, vi s h tr ca chính quyn Vit Nam, đin là mt lai "con tin" được Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) s dng đ khng chế kinh tế - xã hi Vit Nam.

dien2

Vit Nam có th thiếu đin không ? Dường như là không.

Bên cnh vic báo công kèm theo báo l, v ra vin cnh suy sp ca h thng cung cp năng lượng nếu không chp nhn tr thêm tin đin đ EVN có th tái đu tư và thu hút đu tư phát trin ngun đin, EVN còn dùng thêm chiêu thiếu đin đ đòi đ th : Chng hn đòi xây dng hàng lot nhà máy đt than nhm cung cp thêm đin, bt chp các hu qu tai hi cho môi sinh, môi trường khiến dân chúng bt bình, thm chí ni lon như v ni lon ti huyn Tân Phong, tnh Bình Thun hi tháng 4/2015 (1), bt k chuyn làm như thế s khiến an ninh năng lượng quc gia ph thuc vào công ngh Trung Quc, vào than nhp cng...

Ngoài dùng đin làm "con tin" đ ép tăng giá đin, EVN còn liên tc dọa thiếu đin nên sp hoc s phi ct đin luân phiên, gây căng thng cho nhiu gii (đu tư ngoi quc, doanh nghip, tiêu dùng). Hu qu ca kiu hù da này tai hi ti mc hi cui 2018, Th tướng Vit Nam khi đó phi da li :Anh nào nói ct đin, tôi cách chc anh đó (3) ! Sau đó, tuy đin không b ct theo hình thc luân phiên nhưng thnh thong, lãnh đo EVN và B Công thương vn thn nhiên đưa ra cnh báo thiếu đin, da s ct đin luân phiên (4). Chưa thy Th tướng nào (c tin nhim ln đương nhim) cách chc "anh" nào EVN, B Công thương, đã là ng chí" thì đâu d xung tay vi nhau !

***

Vit Nam có th thiếu đin không ? Dường như là không. Ngoài ngun đin t các nhà máy s dng than, du, khí đt, sc nước phát đin, trong khong mười năm gn đây, Vit Nam có thêm rt nhiu nhà máy phát đin t vic khai thác ánh sáng mt tri, gió... (cùng vi thy đin, đa nhit khai thác s phân rã phóng x ca khoáng cht, tái chế rác, hydrogen... được gi chung là năng lượng tái to hay đin xanh, hoc đin sch khác vi đin bn khai thác nguyên liu hóa thch đ phát đin). Tính đến hết năm ngoái, đin sch chiếm 26,4% tng công sut đin Vit Nam. Nếu tính riêng ngun đin t mt tri và gió thì t l này là 12,8%.

Do li thế v đc đim đa lý, trin vng phát trin đin sch, đc bit là sn xut đin t ánh sáng mt tri, gió ti Vit Nam rt ln, gii đu tư (bao gm c doanh nghip tư nhân và doanh nghip ngoi quc) đã nhanh chóng rót tin vào các d án năng lượng tái to. Tng vn đu tư vào nhng d án này được ước đoán đã lên đến hàng t M kim. Tuy nhiên xu hướng này đã chng li vì chính sách. Đu tư vào các d án năng lượng tái to không d nhn được ưu đãi v giá bán đin t chính ph do B Công Thương b trước gi vn đ cà đu ln đuôi cho EVN tham mưu. Không được bán đin theo giá ưu đãi thì phi bán đin cho EVN theo giá do EVN n đnh.

Trong khi nhiu doanh nghip đu tư vào sn xut đin bng năng lượng tái to điêu đng vì giá mua đin do EVN n đnh quá thp thì mi đây, B Công thương ban hành thêm "khung giá mua đin" cho các nhà máy sn xut đin t năng lượng tái to sau khi thi gian mua đin theo giá ưu đãi đã hết. "Khung giá mua đin" mi ban hành thp hơn t 20% đến 30% theo giá mua ưu đãi trước đó. "Ca" cho các d án phát đin t năng lượng tái to vn đã hp gi được d báo là còn hp hơn (5).

***

Hàng t M kim đã đu tư vào nhng d án phát đin t năng lượng tái to đng nghĩa vi vic có th tiết kim hàng t M kim cho công qu (EVN là tp đoàn nhà nước nên bn cht vn đu tư vào các d án ca EVN là công qu), thế thì ti sao tư nhân hay ngoi quc đu tư phát trin ngun đin t năng lượng tái to li gian nan, thm chí trong hai năm va qua li gp nhiu ri ro và thường xuyên b nguy cơ phá sn đe da như vy ? Còn mt đim khác quan trng hơn cn lưu ý, trong bi cnh như hin nay và sp ti, không ch có gii đu tư vào nhng d án phát đin t năng lượng tái to b đe da mà kinh tế - xã hi Vit Nam cũng b đe da bi đang c tình đi ngược chiu vi nhng Hi ngh Thượng đnh v khí hu toàn cu (COP).

Bi giá phi tr cho vic t do thi CO2 càng ngày càng đt, gim thi CO2 đ km gi nhit đ toàn cu, qua đó gim thiu thit hi nhân mng và tài sn do thi tiết cc đoan khiến thiên tai khc lit hơn đã tr thành n lc chung ca nhân loi. Tuy nhiên giá phi tr cho vic áp dng các bin pháp gim thi CO2 không r chút nào nên không phi quc gia nào cũng mun thc thi. Song, nếu không tiến hành đng b, n lc gim thi CO2 s không đt mc tiêu mong mun (gi đ nhit đ toàn cu ch tăng thêm 1,5 đ C vào cui thế k này). Đó là lý do thông qua các COP, cng đng quc tế va thuyết phc các quc gia thi nhiu CO2, va h tr và áp đt mt s chế tài nhm thúc ép gim thi.

Chng hn tháng 7/2021, Liên Hip Châu Âu (EU) khu vc đi đu trong cuc vn đng gim thi CO2 thông qua "Fit for 55 package" - gói chính sách đ đến2030 đt được mctiêu là gim ti thiu ‘55% lượng CO2gâyra hiu ng nhà kính so vi năm 1990 (6). Theo đó, EU s áp "Carbon Border Tax" (thuế carbon) lên hàng hóa ca nhng quc gia có mc thi CO2 cao hơn mc thi CO2 ca các quc gia thành viên EU nhm bo đm s công bng trong cnh tranh gia hàng hóa ca nhng quc gia n lc thc thi vic gim thi CO2 (phi chi nhiu hơn, giá thành cao hơn) vi nhng quc gia l đi, không áp dng các bin pháp gim thi CO2 (chi phí thp hơn, giá thành r hơn).

Khi EU - mt trong nhng th trường quan trng nht đi vi nhiu quc gia trên thế gii dùng thuế carbon như hàng rào thương mi thì dù mun bo v môi trường hay không nhiu chính ph vn buc phi tính đến chuyn gim thi CO2 đ sn xut trong nước không đình đn, t l tht nghip không tăng, duy trì được ngun thu t xut cng... Du không nm trong nhóm dn đu v phát thi CO2 nhưng Nam Hàn đã th tính toán tác đng ca thuế carbon nếu không n lc điu chnh mc đ thi CO2 ca các ngành công nghip Nam Hàn (thép, nhôm, đin, xi măng, phân hóa hc...). Vin Chính sách kinh tế đi ngoi Nam Hàn (KIIEP) ước đoán, nếu EU áp mc thuế 30 euro/tn CO2 thì các doanh nghip Nam Hàn phi tr thêm khon tin tương đương 1 t M kim/năm.

Mun thoát thuế carbon khi xut cng hàng hóa sang EU vào năm 2026, các doanh nghip Nam Hàn phi ci tiến công ngh đ gim thi CO2, chuyn sang s dng các dng năng lượng mi như đin gió, năng lượng mt tri, năng lượng hydro... Cho dù chuyn đi phương thc cung cp năng lượng trong vòng năm năm là hết sc khó khăn nhưng Nam Hàn không th quay lưng li vi nhng th trường như EU nên năm ngoái, Nam Hàn ban hành "Lut căn bn v trung hòa carbon và tăng trưởng xanh nhm đi phó vi biến đi khí hu". Nam Hàn hi vng vic chính ph trc tiếp thúc đy chuyn đi phương thc cung cp năng lượng, xây dng các cơ s năng lượng tái to, s giúp doanh nghip Nam Hàn có th thuyết phc EU ni tay khi thuế carbon đến hn phi thu (7).

Chuyn Vit Nam bt chp các cam kết vi cng đng quc tế vào năm 2021 ti COP th 26 (gim mc thi CO2 đ đến 2050 đt mc "phát thi ròng bng 0" - nghĩa là gim thi CO2 đến mc ti đa và trng rng, ng dng công ngh thu hi carbon... đ cân bng vi lượng CO2 đã thi ra môi trường) [8], vn tiếp tc thúc đy các kế hoch s dng than đ phát đin cho đến 2030 cũng như thu hp kích thước ca các kế hoch phát trin năng lượng tái to đã khiến cng đng quc tế chưng hng, tht vng tràn tr (9). Đã và s còn điên vì... đin không đơn thun ch do giá đin ! EVN có th ch vì li ích ca riêng EVN nhưng chng l chính quyn Vit Nam cũng ch vì li ích ca EVN, không biết làm gì vi EVN và không cn bn tâm đến nhng ri ro đe da c quc gia ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 21/02/2023

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/dan-chan-xe-tren-ql1-phan-doi-nha-may-dien-gay-o-nhiem-733994.htm

(2) https://thanhnien.vn/trung-quoc-do-von-vao-nhiet-dien-than-viet-nam-185767260.htm

(3) https://plo.vn/neu-de-mat-dien-se-bi-cach-chuc-post511613.html

(4) https://kinhtedothi.vn/nguy-co-thieu-dien-hien-huu-va-giai-phap-can-co.html

(5) https://thesaigontimes.vn/con-duong-den-phat-thai-zero-se-ra-sao-khi-nha-dau-tu-dien-tai-tao-hut-hang/

(6) https://www.consilium.europa.eu/en/policies/green-deal/fit-for-55-the-eu-plan-for-a-green-transition/

(7)http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&menu_cate=business&id=&board_seq=407008

(8) https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/no-luc-thuc-hien-cac-cam-ket-cua-viet-nam-tai-hoi-nghi-cop26.html

(9) https://www.voatiengviet.com/a/6846978.html

Published in Diễn đàn

Kể từ khi từ bỏ các dự án điện hạt nhân, Việt Nam quay trở lại sử dụng ngày càng nhiều than để sản xuất điện, và điều này đang đặt ra nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Nhưng đối với các chuyên gia như Giáo sư Phạm Duy Hiển, cựu Viện trưởng Viện Nguyên Tử Đà Lạt, có nhiều phương cách khác để bảo đảm nguồn cung cấp điện mà không cần sử dụng nhiều than, đặc biệt là phải nâng cao hiệu quả sử dụng để tránh phung phí một nguồn điện rất lớn.

dien1

Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 do Tập đoàn điện khí Đông Phương (DEC) của Trung Quốc và Tập đoàn Marubeni (MC) của Nhật Bản thầu xây dựng (DR)

Trong khi chờ công nghiệp sản xuất các năng lượng tái tạo phát triển nhiều hơn nữa để giá thành giảm bớt, Giáo sư Phạm Duy Hiển đề nghị nên nghiên cứu khả năng phát triển điện hạt nhân trong một tương lai không xa, chứ không nên từ bỏ hẳn loại năng lượng này.

RFI : Thưa Giáo sư Phạm Duy Hiển, trước hết xin giáo sư cho biết là than hiện nay chiếm tỷ trọng khoảng bao nhiêu trong tổng sản lượng điện ở Việt Nam ?

Phạm Duy Hiển : Ngay từ trước khi quyết định thay điện hạt nhân, Việt Nam đã có Quy Hoạch Điện 7, được sửa lại lần thứ hai. Quy hoạch cho đến năm 2030 cho thấy là điện than chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Ví dụ như năm 2015-2016 chỉ mới chiếm 34%, đến 2020 lên đến 49%, 2025 lên 55% và 2030 sẽ vẫn ở mức 54%. Các phần khác như thủy điện hay điện chạy bằng dầu, khí thì không tăng, thậm chí giảm đi, bởi vì điện than tăng lên. Còn năng lượng tái tạo và thủy điện nhỏ thì cũng có tăng, nhưng ít thôi, năm 2015 chiếm 4% và dự kiến đến 2030 chỉ lên đến 10%.

Như vậy là trong những năm tới, Việt Nam sẽ phải dựa vào sự phát triển các nhà máy điện chạy bằng than, nhưng loại than mà Việt Nam lâu nay dùng là than từ Hòn Gai, tạo ra nhiều tro, chất lượng không tốt, thậm chí lưu huỳnh cũng cao.

Nhưng ngay cả dùng loại than ấy thì theo quy hoạch, đến năm 2020 ta phải sử dụng 39 triệu tấn than từ trong nước. Nhưng than trong nước không đủ, nên phải nhập than từ nước ngoài. Lượng than nhập từ nước ngoài đang tăng lên : năm 2020 là 25 triệu tấn, nhưng đến năm 2030, dự kiến sẽ nhập đến 85 triệu tấn. Nhập một lượng lớn như vậy thì khó mà bảo đảm được an ninh năng lượng. Chưa kể đến những vấn đề bến bãi, hậu cần… Vấn đề lớn nhất hiện nay, mà dư luận và các chuyên gia bàn tàn nhiều, đó là vấn đề môi trường.

RFI : Vậy thì thưa Giáo sư, cụ thể, than sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện gây những tác hại nào đối với môi trường, cũng như góp phần như thế nào vào hiện tượng biến đổi khí hậu ?

Phạm Duy Hiển : Than phát ra những bụi và những khí độc, đáng kể nhất là SO2, NO2, CO và khí thải mà cả thế giới quan tâm đó là CO2, tức là khí gây hiệu ứng nhà kính. Khi ta tăng số nhà máy nhiệt điện than, môi trường của chúng ta sẽ gặp nhiều vấn đề.

Về bụi thì có thể dùng các hệ thống tĩnh điện để khử, nhưng xử lý khí thì phức tạp hơn, tốn kém hơn, và nói chung hệ thống phải thật tốt, nếu không thì khi xảy ra trường hợp nào đó thì nhà máy vẫn thải ra những khí này. Nhất là có nhiều nhà máy điện than nằm ở vùng đồng bằng Nam Bộ. Gió mùa Tây Nam ảnh hưởng rất mạnh, nên cả vùng Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ô nhiễm không khí từ các nhà máy điện than.

Ở đồng bằng Bắc Bộ cũng vậy. Các nhà máy điện than cũng nằm gần biển, để cung cấp điện cho dễ, cho nên gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sẽ ảnh hưởng hết vùng này.

Cuối cùng, về vấn đề biến đổi khí hậu, chúng ta cũng sẽ đóng góp vào một lượng rất lớn, bởi vì mỗi một năm đến năm 2030, sử dụng đến hơn 120 triệu tấn than để chạy nhà máy điện, thì như thế sẽ phát ra một lượng CO2 khá là lớn. Chúng ta đã tham gia hội nghị COP 20 ở Paris, mà bây giờ lại tăng điện than như thế, nói chung là có vấn đề. Như vậy là chúng ta đi ngược chiều với thế giới trong chuyện điện than này.

RFI : Theo Giáo sư, ở Việt Nam có nguồn năng lượng nào khác có thể được khai thác như điện mặt trời, điện gió ?

Phạm Duy Hiển : Tiềm năng về điện tái tạo rất lớn, nhưng khai thác còn rất khó, với vấn đề lớn nhất hiện nay là giá cả. Với giá hiện nay, thì năng lượng mặt trời, năng lượng gió chưa thể cạnh tranh được. Nhưng tình hình chung trên thế giới là người ta cứ nói rằng nó sẽ phát triển nhanh đến mức khiến giá thành hạ xuống. Chúng ta cũng có thể hy vọng chuyện đó. Nhưng như tôi nói lúc nãy, mặc dù có cố gắng, nhưng dự kiến đến năm 2030 tỷ trọng năng lượng tái tạo và thủy điện nhỏ sẽ chỉ chiếm tối đa 10%.

Riêng tôi thì tôi thấy có một nguồn điện mà chúng ta chưa thấy hết và chưa khai thác được, đó là nguồn điện năng bị phung phí rất nhiều. Nếu sớm nhận ra là chúng ta đang phung phí điện năng, tức là chúng ta tạo ra một nguồn điện sạch nhất, rẻ nhất và an toàn nhất. Ta dùng điện để tạo ra sản phẩm xã hội hay nói theo nhà kinh tế là dùng điện để tạo ra GDP.

Ở Việt Nam muốn tạo ra một đôla GDP, thì phải dùng đến 1,2 Kwh điện. Trung Quốc chỉ tốn 1 Kwh. Các nước như Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan chỉ tốn 0,6 Kwh, tức là một nửa của ta. Trong khi đó, Philippines và một số nước khác chỉ tốn 0,4 Kwh, chỉ bằng 1/3 của ta. Những nước tiên tiến như Singapore và Úc chỉ dùng 0,2 Kwh để tạo ra một đôla GDP.

Như vậy là chúng ta tiêu thụ một lượng điện cao ngất ngưởng so với các nước Châu Á-Thái Bình Dương. Đây không phải là lãng phí, mà là phung phí. Chúng ta thường hay nói một điều gần như là mặc định : tăng trưởng kinh tế nhiều thì phải dùng nhiều điện. Thế nhưng, mặc định đó rất là sai. Tôi thấy người ta không cố tìm thêm, không chịu nhìn vào các số liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc, của Ngân Hàng Thế Giới, để thấy mình có lượng điện tiêu thụ cao như thế nào so với các nước xung quanh và tăng cũng nhanh so với các nước xung quanh. Nhiều nước đang giảm lượng điện tiêu thụ cho một đôla, còn ta thì cứ tăng !

RFI : Theo Giáo sư thì những nguyên nhân nào khiến việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam không đạt hiệu quả như các nước khác ?

Phạm Duy Hiển : Chúng tôi có nghiên cứu bài toán này và thấy rằng đồng hành với việc tiêu thụ điện không có hiệu quả như vậy là do mấy yếu tố trong nền kinh tế của chúng ta.

Thứ nhất, cơ cấu nền kinh tế của ta là nghiêng về khối công nghiệp hơn là khối thương mại và dịch vụ. Khối công nghiệp sử dụng gấp 10 lần điện năng so với khối dịch vụ, nhưng tạo ra giá trị gia tăng trong GDP tương đương nhau, vào khoảng 46%.

Yếu tố thứ hai là giá điện ở Việt Nam hiện nay thuộc loại rẻ nhất trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Giá rẻ thì cũng có lợi cho người dân, nhưng các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước lợi dụng giá rẻ đó để đầu tư vào những công trình tốn rất nhiều điện, nhưng hiệu quả rất ít.

Lý do thứ ba là năng suất lao động của chúng ta còn thấp, nên cũng tiêu thụ nhiều điện.

Thứ tư là chúng ta chưa có một thiết chế kinh tế tốt, chưa có thị trường cạnh tranh lành mạnh. Các tập đoàn Nhà nước nắm độc quyền, rồi thì Nhà nước thực chất là trợ giá trong vấn đề sử dụng điện của các tập đoàn. Chúng ta xét duyệt các công trình không cẩn thận cho nên tạo ra nhiều công trình đầu tư hiệu quả sử dụng rất ít, thậm chí gần đây người ta phát hiện rất nhiều công trình đầu ty lớn, nhưng "đắp chiếu", tức là xây xong mà không biết sử dụng làm gì, mà xây dựng tức là đã tốn rất nhiều xi măng, thép, điện !

Cho nên, nếu mà chúng ta sớm nhận ra đúng sự phung phí điện năng này thì chúng ta thì chúng ta có thể tạo ra một nguồn điện có thể nói rất là rẻ, rất là dồi dào, rất là sạch và an toàn.

Một hướng nữa, đó là chúng ta đã tạm dừng điện hạt nhân, mà có nhiều lý do được đưa ra, trong đó lý do chính là do nó đắt quá, trong khi nợ công nhiều, bây giờ không thể xây dựng những nhà máy, với những lò 1000 Mw mà chi phí ban đầu lên tới 8 hoặc 9 tỷ đôla.

Nhưng thế giới hiện nay nói chung cũng không thể bỏ điện hạt nhân được. Nếu chúng ta tạm dừng thì được, nhưng bỏ hoàn toàn phương án ấy thì cũng không đúng. Nhất là điện hạt nhân lâu nay có những vấn đề như thế, thì người ta đã rút kinh nghiệm và đang có những phương hướng để giải quyết cho điện hạn nhân an toàn hơn rất nhiều.

Thực tế là có thế hệ nhà máy điện hạt nhân thứ tư, là thế hệ mà người ta tin tưởng là sẽ rất an toàn. Nhiên liệu cháy trong đó dường như là không tạo ra bã thải. Những công nghệ như thế là họ đang phát triển, nhưng loại lò tiêu biểu và tương đối an toàn về nội tại là loại lò công suất ít và lắp theo module. Hiện nay Mỹ và nhiều nước đang phát triển đang có những dự án như thế.

Tôi nghĩ là sau 2025 đến 2030 thì bắt đầu có thể thương mại hóa (các nhà máy đó). Do đó, theo tôi, trước mắt thì dừng điện hạt nhân, nhưng có lẽ đến năm 2025 có thể khởi động lại dự án điện hạt nhân, để sau năm 2030 có thể đưa điện hạt nhân trở lại. Lúc đó sẽ đưa điện hạt nhân trở lại với một tư thế khác : điện hạt nhân sẽ có an toàn nội tại, người dân không còn phải lo xảy ra những sự cố như Fukushima.

Thứ hai là đội ngũ của chúng ta hiện đang được chuẩn bị xây dựng lại và nâng cấp lên, sau độ 10, 20 năm nữa sẽ mạnh hơn rất nhiều và có thể làm chủ được công nghệ, cho nên có thể tạo ra sự phát triển bền vững về điện năng, góp phần làm giảm đi hậu quả của việc tiêu thụ than quá nhiều. 

Thanh Phương

Nguồn : RFI tiếng Việt, 20/02/2017

Published in Diễn đàn