Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chiến thắng của Derek Trần : Một cột mốc lịch sử và những ý nghĩa rộng lớn hơn

Vũ Đức Khanh, VOA, 28/11/2024

Derek Trần, ứng cử viên Đảng Dân chủ lần đầu ra tranh cử, đã lật ngược thế cờ ở Địa hạt Quốc hội số 45 của California, đánh bại khít khao Dân biểu Cộng hòa đương nhiệm, Michelle Steel. Hãng tin Associated Press tuyên bố Derek Trần là người chiến thắng lúc 4g03 chiều (giờ miền Đông Hoa Kỳ) vào thứ Tư (27/11/2024), không lâu sau khi Michelle Steel chính thức thừa nhận thất bại sau một quá trình kiểm phiếu kéo dài.

derek1

Chiến thắng của Derek Trần không chỉ là một sự thay đổi chính trị mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về tầm quan trọng của sự đại diện trong nền dân chủ Hoa Kỳ. (Hình : Screenshot từ derektranforcongress.com)

Chiến thắng của Derek Trần đã chấm dứt nhiệm kỳ hai khóa của bà Steel và đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong cục diện chính trị của Quận Cam.
Một chiến thắng mang tính cột mốc cho người Mỹ gốc Việt

Việc Derek Trần được bầu là một cột mốc lịch sử, khiến ông trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên đại diện cho một địa hạt được coi là "thủ đô" của cộng đồng người tị nạn Việt Nam. Little Saigon, nằm trong địa hạt này, là nơi có cộng đồng người Mỹ gốc Việt lớn nhất tại Hoa Kỳ.

Cột mốc này mang ý nghĩa sâu sắc đối với lịch sử kiên cường và ý chí mạnh mẽ của cộng đồng. Hành trình của Derek Trần, từ việc phụ giúp cha mẹ, là người tỵ nạn, trong cửa tiệm kinh doanh, rồi phục vụ trong Quân đội Hoa Kỳ, cho đến việc trở thành luật sư, chủ doanh nghiệp nhỏ, phản ánh khát vọng của nhiều gia đình nhập cư.

Chiến thắng này, gần 50 năm sau sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975, đánh dấu một thời điểm có ý nghĩa đặc biệt đối với cộng đồng đã lâu mong mỏi được đại diện nhiều hơn trong chính trường Hoa Kỳ.

Vai trò của cử tri gốc Á tại Quận Cam

Chiến dịch của ông Trần đã khai thác hiệu quả sự thay đổi về nhân khẩu học tại Quận Cam. Dù Michelle Steel, một người Mỹ gốc Hàn thuộc Đảng Cộng hòa, từng duy trì sự ủng hộ mạnh mẽ từ các cử tri gốc Á, đặc biệt là người Mỹ gốc Việt, nhưng nền tảng xuất thân và chương trình vận động tiến bộ của Derek Trần đã giúp ông tạo được sức hút đáng kể.

Chiến dịch của ông nhấn mạnh cam kết của ông đối với các vấn đề như chăm sóc sức khỏe giá cả phải chăng, nhà ở, và nền kinh tế bao trùm, từ đó thu hút sự đồng tình của cử tri ở nhiều sắc tộc và thế hệ khác nhau.

Cuộc đua này, với chi phí hơn 46 triệu USD từ các chiến dịch và các nhóm bên ngoài, đã trở thành cuộc đua Hạ viện tốn kém nhất nước Mỹ, thu hút sự quan tâm đặc biệt như một thước đo về mức độ tham gia chính trị của cộng đồng gốc Á.

Chiến thắng của Derek Trần nhấn mạnh tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của cử tri gốc Á, những người đang dần khẳng định sự hiện diện của mình như một khối cử tri quyết định.

Ý nghĩa rộng lớn hơn từ chiến thắng của Derek Trần

Chiến thắng của Derek Trần mang ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng người Mỹ gốc Việt trên toàn quốc. Là một Dân biểu Quốc hội, ông hiện có một nền tảng để thúc đẩy các vấn đề quan trọng đối với cử tri của mình và cộng đồng người Việt hải ngoại, bao gồm nhân quyền và dân chủ tại Việt Nam.

Vị trí độc đáo của ông, vừa là một thành viên Quốc hội vừa là một đại diện của cộng đồng người tị nạn Việt Nam, mang đến cho ông sức mạnh để nâng cao tiếng nói về những mối quan tâm này trên trường quốc gia và quốc tế.

Chiến thắng này cũng phản ánh những thách thức và cơ hội lớn hơn đối với các nhà lãnh đạo mới đại diện cho các cộng đồng nhập cư. Derek Trần đã trải qua một cuộc tranh cử gian truân. Tuy nhiên, khả năng vượt qua những thách thức và gian truân đó và khả năng định vị mình như một nhân vật đoàn kết đã thể hiện sự trưởng thành ngày càng tăng của lãnh đạo chính trị gốc Á tại Hoa Kỳ.

Lời kết về tầm quan trọng của sự đại diện

Chiến thắng của Derek Trần không chỉ là một sự thay đổi chính trị mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về tầm quan trọng của sự đại diện trong nền dân chủ Hoa Kỳ.

Sự kiện này cho thấy các cộng đồng nhập cư, từng bị thiệt thòi, giờ đây đang trở thành một phần không thể thiếu trong việc định hình tương lai của quốc gia. Khi Derek Trần chuẩn bị bước vào nhiệm kỳ, kỳ vọng đặt vào ông rất lớn. Các cử tri tại Địa hạt 45, cùng với hàng triệu người Mỹ gốc Việt và người Việt trên toàn thế giới, đang trông chờ ông không chỉ giải quyết các mối quan tâm địa phương mà còn thúc đẩy các giá trị phổ quát về tự do, dân chủ và nhân quyền.

Chiến thắng của Derek Trần là minh chứng cho sự kiên cường của cộng đồng người Mỹ gốc Việt và những đóng góp bền vững của họ cho xã hội Hoa Kỳ. Với vai trò lãnh đạo của mình, ông hứa hẹn sẽ là một đồng minh mạnh mẽ cho tiếng nói của những người đã lâu mong mỏi được đại diện trong các hành lang quyền lực, và đặc biệt nhất trong bối cảnh sắp kỷ niệm 50 năm ngày 30 tháng 4 đau buồn của hàng triệu người Việt Nam tỵ nạn cộng sản.

Vũ Đức Khanh

Nguồn : VOA, 28/11/2024

(*) Tác giả là một luật sư hiện đang cư ngụ tại Canada.

**************************

Derek Tran trở thành Dân biểu Liên bang gốc Việt đầu tiên ở quận Cam, California sau gần 50 năm

RFA, 28/11/2024

Ứng cử viên Dân chủ gốc Việt Derek Tran đã đánh bại Dân biểu Hoa Kỳ Cộng hòa Michelle Steel tại địa hạt 45 miền Nam California hôm 27/11, được thiết kế đặc biệt để trao cho người Mỹ gốc Á tiếng nói mạnh mẽ hơn tại Quốc hội.

derek2

Lãnh đạo phe thiểu số Dân chủ tại Hạ viện Hakeem Jeffries, ở giữa, tham dự sự kiện vận động tranh cử cho Derek Tran tại Nhà hàng Golden Sea, ngày 12/10/2024 tại Anaheim, California - AP/Julia Demaree Nikhinson

Hãng tin AP đã gọi tên người chiến thắng là Derek Tran, đạt 158.104 phiếu, hơn đối thủ là bà Michelle Steel chỉ 596 phiếu.

Bà Steel cho biết trong một tuyên bố rằng "giống như mọi hành trình, hành trình này sẽ kết thúc để bắt đầu một hành trình mới".

Khi giành được ghế vào năm 2020, bà Steel đã cùng với đảng viên Dân chủ Marilyn Strickland của tiểu bang Washington và đảng viên Cộng hòa Young Kim của California trở thành những người phụ nữ Mỹ gốc Hàn đầu tiên được bầu vào Quốc hội.

Derek Tran, một luật sư và người ủng hộ quyền của người lao động và là con trai của một gia đình tị nạn Việt Nam, cha mẹ của ông đã trốn chạy khỏi chế độ Cộng Sản ở Việt Nam để con cái của họ có cơ hội biến Giấc mơ Mỹ thành hiện thực ở Miền Nam California, theo giới thiệu trên trang web Derektranforcongress.

Trong một tuyên bố vào đầu tuần này, ông cho biết chiến thắng của mình "là minh chứng cho tinh thần và sức bền bỉ của cộng đồng chúng ta. Là con trai của những người tị nạn Việt Nam, tôi hiểu tận mắt hành trình và sự hy sinh mà nhiều gia đình trong khu vực của chúng ta đã thực hiện để có một cuộc sống tốt đẹp hơn".

Ông cũng khẳng định trên trang mạng xã hội X rằng, chỉ ở Hoa Kỳ, bạn mới có thể từ người tị nạn chạy trốn không mang theo gì ngoài bộ quần áo trên người trở thành thành viên Quốc hội chỉ trong một thế hệ.
Đảng Cộng hòa hiện nắm giữ 220 ghế tại Hạ viện, còn đảng Dân chủ nắm giữ 214 ghế.

Hãng thông tấn AP vẫn chưa công bố người chiến thắng tại Quận 13 của California, nơi đảng viên Dân chủ Adam Gray đang dẫn trước đảng viên Cộng hòa John Duarte với vài trăm phiếu bầu.

Derek Tran là người Mỹ gốc Việt thứ ba trở thành Dân biểu trong Quốc hội Hoa Kỳ. Hồi năm 2008, ông Joseph Cao Quang Ánh - ứng cử viên Đảng Cộng hòa thắng cử ở khu bầu cử quốc hội số 2 của tiểu bang Louisiana để trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên phục vụ trong Quốc hội.

Một người khác là bà Stephanie Murphy, tên tiếng Việt là Đặng Thị Ngọc Dung, thắng cử năm 2016 ở địa hạt 7 tiểu bang Florida trở thành phụ nữ Mỹ gốc Việt đầu tiên đắc cử Quốc hội Hoa Kỳ.

Nguồn : RFA, 28/11/2024

Additional Info

  • Author Vũ Đức Khanh, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Đảng Cộng hòa Mỹ đã bầu được tân chủ tịch Hạ Viện, nhưng sau 15 vòng bỏ phiếu

Trọng Nghĩa, RFI, 07/01/2023

Sau 4 ngày tranh cãi, với 15 vòng bỏ phiếu, vào sáng sớm hôm 07/01/2023, ông Kevin McCarthy mới được các dân biểu đảng Cộng hòa bầu làm chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ.

my1

Sau 15 vòng bỏ phiếu, dân biểu Kevin McCarthy, thuộc đảng Cộng hòa, đắc cử chủ tịch Hạ Viện Mỹ vào sáng sớm ngày 07/01/2023. © AP/Alex Brandon

Chiến thắng của dân biểu thuộc tiểu bang California, 57 tuổi, với 216 phiếu thuận so với 212 phiếu chống, đã chấm dứt một tình trạng bế tắc tồi tệ nhất tại Hạ Viện Mỹ từ hơn 160 năm qua, đồng thời minh họa những khó khăn mà tân chủ tịch sẽ gặp phải khi lãnh đạo định chế này với một đa số xít xao và bị chia rẽ trong nhiệm kỳ hai năm vừa bắt đầu. 

Tính ra, ông Kevin McCarthy đã giành chiến thắng với số phiếu của không đầy một nửa nghị sĩ trong Hạ Viện, vì đã có sáu dân biểu Cộng hòa bỏ phiếu trắng - không ủng hộ ông, nhưng cũng không bỏ phiếu cho ứng cử viên khác. 

Từ Washington, thông tín viên RFI Guillaume Naudin tường trình : 

"Sau một trận đấu mệt nhoài đến tận khuya, dân biểu bang California rốt cuộc đã giành được chức vụ mình hằng mơ ước, nhưng đã phải đi qua một con đường khổ ải và nhục nhằn thực sự.

Ông Kevin McCarthy đã từng cho rằng mình sẽ được bầu ở vòng bỏ phiếu thứ 14. Thế nhưng, đúng vào lúc ông nghĩ rằng đã thuyết phục được đối thủ dữ dằn nhất của mình bằng cách nhượng bộ về cách vận hành trong tương lai của Hạ Viện, thì vào giây phút cuối cùng, dân biểu cực kỳ thân Trump thuộc bang Florida là Matt Gaetz đã lại chống lại ông. 

Sau những thời khắc căng thẳng, vòng bỏ phiếu thứ 15 đã được tổ chức, và lần này, những người ngoan cố cuối cùng đã quyết định bỏ phiếu trắng, qua đó mặc nhiên hạ thấp ngưỡng phiếu bầu cần thiết. Kevin McCarthy được 216 phiếu ủng hộ, một con số thấp hơn là mức đa số tuyệt đối. Ông đắc cử nhưng bị đẩy vào tư thế suy yếu và rất bấp bênh. 

Ngược lại, các dân biểu cực kỳ bảo thủ đã chứng tỏ sức nặng, tầm quan trọng và quyền lực của họ để cho thấy rằng sẽ không có gì được thực hiện nếu không có họ. Và tất cả những điều đó đã xảy ra vào ngày 6 tháng 1. Hai năm sau vụ tấn công vào trụ sở Quốc hội do các thành phần ủng hộ Donald Trump tiến hành, chính những người ủng hộ những kẻ bạo loạn lại đang dẫn dắt cuộc chơi".

Trọng Nghĩa

************************

Hạ Viện Mỹ vẫn chưa bầu được chủ tịch sau 11 vòng bỏ phiếu

Trọng Nghĩa, RFI, 06/01/2023

Hôm 06/01/2023, Hạ Viện Mỹ lại phải tiếp tục bỏ phiếu bầu ra một chủ tịch. Ngày họp hôm qua đã lại kết thúc mà không bầu được lãnh đạo do chia rẽ trầm trọng trong hàng ngũ đảng Cộng hòa.

my2

Kiểm phiếu vòng thứ 7 trong ngày bỏ phiếu thứ 3 để bầu ra chủ tịch Hạ Viện Mỹ, hiện do đảng Cộng hòa chiếm đa số, ngày 05/01/2023. AP - Alex Brandon

Sau ba ngày họp với 11 vòng bầu cử, ứng cử viên có nhiều triển vọng nhất là ông Kevin McCarthy vẫn thất bại do thái độ kiên quyết chống đối của 20 dân biểu Cộng hòa theo xu hướng cực hữu.

Từ Hoa Kỳ, thông tín viên David Thomson cho biết thêm chi tiết :

"Trong hậu trường, Kevin McCarthy đã làm mọi cách để o bế những người phản đối ông, chấp nhận thêm nhiều nhượng bộ đến mức làm suy yếu đáng kể quyền hành của chủ tịch Hạ Viện, nhưng vẫn hoài công.

Vào ngày thứ ba của cuộc tranh luận và sau 11 vòng bỏ phiếu, 20 dân biểu ủng hộ cựu tổng thống Trump vẫn kiên quyết không bầu cho ông McCarthy và nói rằng họ không tin tưởng vào ông ta. Ngay cả những lời kêu gọi của ông Donald Trump, yêu cầu bỏ phiếu cho ông McCarthy cũng không khiến họ đổi ý.

Bế tắc chưa từng thấy từ 160 năm nay đã làm nổi rõ vai trò của nhóm Freedom Caucus, tập hợp những dân biểu Cộng hòa hữu khuynh nhất trong cánh hữu. Việc đảng Cộng hòa chỉ giành được đa số sít sao tại Hạ Viện trong cuộc bầu cử giữa kỳ vừa qua đã giúp nhóm này có quyền ngăn chặn. Để được bầu làm chủ tịch, ông McCarthy cần đến 218 phiếu bầu, nhưng hiện thời ông chỉ được tối đa là 201 phiếu.

Các dân biểu Cộng hòa ủng hộ ông McCarthy - vốn chiếm đại đa số - không tránh khỏi khó chịu và mất kiên nhẫn. Trên kênh truyền hình Fox News, dân biểu Don Bacon đã tỏ thái độ bực tức : "20 đảng viên Cộng hòa, đó là một sự sỉ nhục cho Hạ Viện !". Dân biểu này cho rằng cuối cùng thì đảng Cộng hòa sẽ phải liên minh với đảng Dân Chủ để phá vỡ thế bế tắc.

Tên tuổi nhiều ứng cử viên khác cũng đang được lưu hành để thay vào chỗ của ông McCarthy, nhưng dường như họ cũng không có cơ may chiến thắng".

Tổng thống Mỹ tặng huân chương cho 12 "anh hùng" ngày 06/01/2021

Tổng thống Joe Biden vào hôm nay, 06/01/2023 sẽ đánh dấu hai năm ngày xẩy ra vụ tấn công vào Điện Capitol Hoa Kỳ bằng một lễ trao huân chương cho các "anh hùng" trong các cơ quan thực thi pháp luật và chính trị vì những đóng góp của họ cho nền dân chủ.

Ông Biden, thuộc đảng Dân Chủ, sẽ tặng "Huân Chương Tổng Thống dành cho Công Dân" cho 12 người và phát biểu trong một buổi lễ tại Nhà Trắng. Theo một quan chức Nhà Trắng, "12 anh hùng đó đã thể hiện lòng dũng cảm và lòng vị tha trong thời khắc hiểm nghèo của đất nước".

Trọng Nghĩa

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa,
Published in Quốc tế

Ngày 6/1/2021 sẽ đi vào lịch sử khi hàng ngàn người ủng hộ Trump quá khích xông vào Nhà Quốc hội gây bạo loạn. Nếu Nhà Quốc hội (Capitol), Tượng đài Washington (Monument) và Bảo tàng Lincoln (Memorial) ở Washington D.C. là biểu tượng của nền dân chủ Mỹ thì vụ tấn công vào Capitol là lần đầu tiên đánh thẳng vào nền dân chủ Mỹ. Joe Biden gọi đó là "khủng bố trong nước" (domestic terrorists), để so sánh với vụ máy bay khủng bố của Al Qaeda đánh sập Tháp Đôi (11/9/2001) của Trung tâm Thương mại ở New York.

chiem1

Jacob Anthony Chansley, trong trang phục thầy pháp QAnon, cho biết y tràn vào tòa Nhà Quốc hội Mỹ ngày 6/1/2021 theo lời kêu gọi của Donald Trump

Cùng tắc biến

Người Mỹ phẫn nộ nhưng không ngạc nhiên khi bạo loạn xảy ra trên đường phố, như "Black Lives Matter" (BLM) gần đây. Nhưng họ thực sự sốc khi thấy Capitol bị tấn công, làm phó Tổng thống Mike Pence và các nghị sĩ đang họp phải trốn. Hình ảnh Capitol thất thủ không chỉ làm người Mỹ phẫn nộ mà còn làm nhiều nước lo ngại. Khi các nhà báo phỏng vấn những người quá khích đó, nhiều người không biết họ muốn gì, vẫn tưởng rằng nghe lời kêu gọi của Trump tấn công Capitol là "Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại" (MAGA-Make America Great Again).

Cảnh bạo loạn ở Capitol có thể làm người ta nhớ lại hình ảnh hồng vệ binh thời Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc, và làm nhiều người khác nhớ lại hình ảnh nước Cộng hòa Chuối (Banana Republic). Trong khi Trump mị dân bằng MAGA, ông đã làm xấu nước Mỹ bằng MADA (Make America Disgraced Again). Trump đã làm nước Mỹ ngày càng giống một nước Cộng hòa Chuối, và làm cho chính mình giống "Đại tá Trump". Có người gọi Trump là "trùm kích động" (Inciter-In-Chief) cũng như "trùm nói dối" (Liar-in-Chief).

Những người ủng hộ Trump quá khích xông vào Capitol có thể bị truy tố vì tội phá hoại, nhưng họ chỉ là nạn nhân bị xúi giục. Cách đây bốn năm, Trump đã từng khoe "Tôi có thể đứng giữa Đại lộ số Năm và bắn ai đó, nhưng không mất phiếu". Chắc không có chính khách nào dám nói như vậy. Nhưng Không chỉ có Trump, mà một số nghị sĩ (như Thượng nghị sĩ Ted Cruz và Thượng nghị sĩ Josh Hawley) đã ủng hộ Trump và xúi giục họ phản đối Quốc hội xác nhận kết quả bỏ phiếu, vì động cơ cá nhân của họ là gây quỹ và tìm cơ hội tranh cử năm 2024.

Giọt nước tràn ly

Trump đắc cử năm 2016 với ảo tưởng (delusion). Khi Trump thất cử năm 2020 ảo tưởng đó bị tổn thương, kích hoạt hội chứng ngạo mạn (nascissism) trở nên cực đoan. Trong khi đó, những người ủng hộ Trump bị mê hoặc bởi chủ nghĩa mị dân Trumpism, và thuyết âm mưu pha trộn tâm linh của Epoch Times, biến thành một thứ bùa mê như một loại cocktail. Họ ngộ nhận về Trump như một thánh nhân chứ không phải bệnh nhân (psychopath). Bùa mê đó lây lan như virus Corona, nên năm 2020, nước Mỹ mắc hai loại virus nguy hiểm.

Năm 2016, Trump đắc cử nên chưa có cơ hội ăn vạ rằng "bầu cử gian lận" (fraud). Năm 2020, Trump thất cử nhưng không chấp nhận thất bại, tiếp tục đấu lý và ăn vạ rằng bầu cử gian lận, tuy các luật sư của Trump (như Rudy Giuliani) không đưa ra được bằng chứng nào trước tòa. Hai tháng đấu lý vô vọng và tốn kém (lương Giuliani 20.000 USD/ngày), trong khi hình ảnh Rudy Giuliani và Sidney Powell ngày càng phản cảm. Trump không chỉ thất cử mà còn bị cô lập ngay trong đảng Cộng hòa, vì ngạo mạn hành xử như "con bạc khát nước".

Trump kêu gọi người ủng hộ đến Capitol để ngăn cản Quốc hội xác nhận kết quả kiểm phiếu, nhưng ảo tưởng của Trump trở thành "điểm bùng phát" (tipping point) làm "giọt nước tràn ly". Cuộc đối đầu thầm lặng (standoff) hai tháng qua đã kết thúc tại Capitol (như "anti-climax"), phản ánh cuộc khủng hoảng chính trị và truyền thông. Tình trạng chia rẽ và phân hóa không chỉ diễn ra giữa hai đảng, mà còn trong nội bộ của đảng Cộng hòa đã bị Trump thao túng, nay hàng loạt quan chức Nhà Trắng và Nội các đang từ chức (tuy quá muộn).

Bốn năm qua, tuy Trump làm được những điều mà các tổng thống khác chưa làm được là dám chống Trung Quốc, nhưng ông lại rút khỏi TPP, giúp Trung Quốc một cơ hội vàng. Gần đây, Trung Quốc đã ký được hiệp định thương mại RCEP với 10 nước ASEAN và bốn nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Tân Tây Lan) mà không có Mỹ và Ấn Độ. Tuy chính quyền Trump chống Trung Quốc mạnh hơn, nhưng làm suy yếu quan hệ đồng minh. Tuy bức tranh kinh tế tốt hơn, nhưng đại dịch Corona năm 2020 làm Mỹ phải trả giá quá đắt.

Lời cuối

Tuy buộc phải "lên án bạo lực và hứa sẽ chuyển giao quyền lực", Trump khuyên người ủng hộ mình "về nhà" (go home, I love you !), trong khi Quốc hội vận dụng Tu Chính án 25 để phế truất Trump (lần hai). Nếu Trump bắt chước Nixon từ chức để Mike Pence ân xá (trước 20/1), thì có thể thoát tội liên bang, nhưng khó thoát tội tiểu bang New York. Trump từng dọa Hillary Clinton (lock her up), nay đến lượt mình (lock him up). Tuy chưa điều tra vụ Capitol, nhưng Trump bị facebook và tweeter khóa tài khoản vì "kích động bạo lực".

Tuy còn quá sớm để biết Trump và những người liên quan có thoát tội hay không, nhưng chắc Trump sẽ không được hoan nghênh trong "câu lạc bộ các cựu thổng thống". Hôm trước, Trump kêu gọi những người ủng hộ mình kéo đến Đại lộ số Năm và Nhà Quốc hội, nhưng hôm sau Trump lên án bạo lực và "quay lưng lại với họ". Tấn công vào Capitol là một vết đen cùng Trump đi vào lịch sử như một hiện tượng xấu xa của Trumpism. Đáng tiếc là có nhiều người Việt ủng hộ Trump, và treo lá cờ Việt Nam Cộng Hòa trên nóc nhà Quốc hội Mỹ.

chiem2

Đây là sự thật chứ không phải đang xem vở kịch "Fawlty Towers" !

Nguyễn Quang Dy

Nguồn : Viet-studies, 09/01/2021

Additional Info

  • Author Nguyễn Quang Dy
Published in Diễn đàn

Sut mt năm Covid, các nhà hát đóng ca. Không được ngi chen nhau coi phim trong rp. Không được đi xem ca nhc kch Broadway. Không được coi xic hay nga chy đua. Không được cười b bng vi các tay h trên sân khu hp đêm. Tht chán đi !

APTOPIX Election 2018

Tòa nhà Quc hi Hoa K. Ảnh minh họa 

Nhưng người M vn may mn. H có Quc hi. Theo dõi các cuc tranh lun và biu quyết trong Quốc hội cũng có dp vui cười, gii trí rt lành mnh. Người M li có ti hai vin Quc hi cho dân nghe h tranh cãi, li "mua mt tng mt".

C nước M đang lo Covid thì Quốc hội din tung Covid. H cãi nhau hoài nhưng ri cũng đng ý tr cp thêm 600 đô la cho mi người dân đóng thuế, đ đ ăn 50, 70 tô ph. Chng qua vì đến cui năm, dân M chy đôn đáo mua sm, nhà giàu sm kiu giàu, dân nghèo có kiu dân nghèo. Quc hi M cũng phi va tranh cãi, va mc c, va chy đua vi nhau đ làm sao đ ra mt d lut cu tr toàn dân vì cơn bnh Covid.

Sau khi ch đi tám tháng tri, chy đua lúc cui năm gp gáp thì thế nào cũng vp váp. Nhân viên Quc hi không có thi gi "viết" hay "soan" mt d lut. Người ta đem ghép các đ ngh ca mi người li, sau khi các đi biu đã mc c vi nhau s gi điu nào, b điu nào, cui cùng có mt cun "t đin bách khoa" dài 5.593 trang giy, biu quyết ngay trong ngày. Ri yêu cu ông tng thng ký ngay, càng sm càng tt trước khi tin bo him tht nghip ca hơn chc triu người hết hn, trong năm ngày !

Các dân biu H vin nhn được bn d tho dài 6.000 trang lúc 2 gi chiu ngày 22/12/2020. Đến 4 gi chiu phi biu quyết. Không ai có đ thi gi đc mt phn mười bn d lut, nhưng cui cùng đi đa s, thuc c hai đng, vn đưa tay lên chp thun. Trên Thượng vin, các ngh sĩ cũng như vy. H biết rng các lãnh t hai đng đã mc c hết sc ri. Nếu không ai nhn ai cù cưa thêm na thì s bế tc. C bn d lut s b trì hoãn trong khi ngân sách quc gia sp hết hn và các chương trình cu tr cũ sp chm dt. Tt nhiên ông tng thng không th nào đc, nhng lúc ông tm ngng gia hai l sân golf Florida, hết by nhiêu trang giy !

Ông Tng thng chê 600 USD ít quá, bo phi nâng lên 2.000 USD. Con s đó chính ông b trưởng tài chánh đưa ra, chc không hi trước ý ông Trump. Bà Ch tch H vin Nancy Pelosi mng quá, bám ngay ly, cũng biu quyết 2.000 USD, c tình gây mâu thun gia đng Cộng hòa vi nhau. Ông Mitch McConnell, trưởng khi Cộng hòa Thượng vin, lúng túng không biết làm gì, bèn đưa kế hoãn binh, h hi phân gii !

Chưa có sân khu tung, chèo, ci lương hay ngh thut đin nh x nào, n Đ hoc Hng Kông, có th viết mt kch bn vi nhng màn gay cn như vy.

Phn ln chúng ta ch nghĩ đến các món tin 600 hay 2.000 đô la ; hoc khon 300 m kim thêm mi tun cho các người tht nghip. Nhưng nếu đc vào ni dung c 2 bn d lut, 900 t USD cu tr v bnh Covid và 1.400 t USD cho ngân sách quc gia, thì dân M s thy nhiu chuyn hào hng hơn nhiu.

Trong mi d lut có rt nhiu đ ngh do các đi biu đưa ra. Có nhiu đ ngh không liên can, dính dáng gì đến bnh dch Covid hoc cn thiết phi ghi ngay vào ngân sách quc gia năm 2021. Thc ra mi điu này có th đng riêng như mt d lut. Nhiu ngh sĩ, dân biu đã làm th mà chưa thành công vì dù h rt thiết tha làm điu lut đó nhưng không được các bn đng vin quan tâm, ng h. Hơn na nếu làm nhiu lut l l t như vy, các đi biu Quốc hội s mt công đưa tay lên biu quyết nhiu ln.

Người dân M bình thường, nht là người nước ngoài, không my ai đ ý mt hin tượng này. Người M vn ví vic Quốc hội làm lut ging như các công ty sn xut "xúc xích". H đ vô lò đ th tht, hu ln, cui cùng thòi ra nhng dây tràng toàn hotdog !

Mi ln Quốc hội sp biu quyết mt d lut quan trng, các đi biu thường nhân dp đó xin kèm theo mt vài đ ngh ca mình, xin "quá giang", ghé vào, cho nó được thông qua luôn. Các d lut ngân sách là con tàu phi ch theo nhiu điu lut "quá giang" nht. Bi vì ai cũng biết phi biu quyết cho xong, làm bng được mi ngh, nếu trì hoãn thì chính ph s đóng ca vì hết tin !

Cho nên trong d lut va mi được Tng thng Donald Trump va min cưỡng ký tên, có nhng điu khon cho phép đem hoa thy tiên và ht d qua biên gii các tiu bang, không còn b tù sáu tháng na. Nhng người làm phim, video, b người khác t ý ly trm đưa lên mng kiếm tin, s được đo lut mi bo v. T nay, th phm có th b tù đến 10 năm ! Có c mt điu lut cm Bưu đin không được chuyn các th gi thuc lá, vaping và e-cigarettes. Rt nhiu "món tht" ln nh được đưa vào nu trong cái lò Quốc hội.

Đc bit, có điu khon nhm bo v sc khe các con nga đua, mt d lut đã b "ngâm tôm" trong Quốc hội nhiu năm, bây gi nm ngay trong d lut cu tr Covid và ngân sách mi.

Ngh sĩ Mitch McConnell, trưởng khi Cộng hòa đa s Thượng vin, đi biu cho Tiu bang Kentucky vi trường đua nga lng danh thế gii. Trong đo lut mi ra đi, ông đã cho quá giang mt s điu đt ra mt cơ quan thi hành nhng tiêu chun bo v sc khe cho các con nga đua, nht là cm chích thuc ma túy kích thích nga. Dân biu Cộng hòa Andy Barr, cũng Kentucky, và Dân biu Paul Tonko, Dân ch, New York đng ký tên đưa điu này vào d lut H vin, sau sáu năm tranh đu ngh trường ct "đt trng tâm vào quyn li các con nga và các chú lài". New York cũng có nhng trường đua nga ni tiếng.

Trong d lut mi Quốc hội M cũng ghi mt điu khon nhm bo v truyn thng ca người Tây Tng. Đo lut xác đnh phi tôn trng tín ngưỡng ca người Tây Tng khi đến ngày phi chn và tn phong người thay thế Đt Lai Lt Ma. Đảng cộng sản Trung Quc đã có kế hoch ch khi Đt Lai Lt Ma đi th 14 viên tch s bày trò tìm mt hóa thân ca ngài trong nước, đưa lên làm nhà lãnh đo mi. Năm nay ngài đã 85 tui. Đo lut mi ca M nói rõ ràng không chp nhn cho Trung Quốc can thip làm sai lc truyn thng ca dân Tây Tng. Chính ph M s phi có các bin pháp trng pht nếu Trung Quốc c tình vi phm !

Điu khon trên chc được tt c mi người ng h, mc dù nó không liên h gì đến ngân sách chính ph M hoc cu tr Covid. Nhưng còn nhiu điu khác thì thường là không. Các ngh sĩ và dân biu hai đng phi tha hip vi nhau đ có th đưa các điu mình mun cho "quá giang" trong d lut mi, theo li anh gãi lưng tôi, tôi gãi lưng anh. Có khi h mc c không phi đ thêm mt điu, mà đng ý b bt.

Thí d, trước đây các đi biu đng Dân ch đã khăng khăng đòi phi có mt ngân khon tr (trăm t đâu có bao nhiêu) đ giúp chính quyn các tiu bang và th xã ; vì Covid 19 làm ngân sách ca h cn kit. Nhưng cui cùng h đng ý rút đ ngh đó li. Đ đáp li, các đi biu Cộng hòa chp nhn b không đòi min ti, toàn xá cho các công ty, xí nghip, nếu h b nhân viên kin vì lây bnh Covid-19 trong lúc làm vic. Sau khi tha thun trao đi ; c hai điu đó không được ghi vào lut ! Các tiu bang và các đi công ty mng ht !

Mt chuyn bt ng khác là nhng điu khon nhm bo v môi trường sng, đu tư vào vic nghiên cu, và h tr công nghip đin gió và đin mt tri. S tin ln hơn tt c các ngân khon đã chi trong hàng chc năm qua. Thông thường ch mt chính ph ca đng Dân ch mi đưa ra đ ngh này. Đó cũng là mt lý do Tng thng Donald Trump va cm bút va cn nhn, khi ông bt đc dĩ phi ký tên vào đo lut. Vì nếu không chính ph s phi đóng ca và dân tht nghip s oán thoán ! Chc chn ông cũng không hài lòng vi s tin 1.375 t USD trong d lut đ xây dng tiếp bc tường biên gii Mexico !

Trong mt tun l, dân M hi hp theo dõi tn tung "Ph quyết hay không Ph quyết ?"

Ông Trump đã ph quyết (veto) d lut chi phí quc phòng 740 t m kim. Ai cũng đoán, mt tun sau hai vin Quốc hội s bác b, vi đa s tuyt đi. Nhưng trong năm, sáu ngày lin không ai đoán được ông tng thng có ph quyết các d lut ngân sách và covid hay không, cho đến khi ông đành nhượng b.

Tuy đt bút ký tên, nhưng Tng thng Trump vn không chu thua. Ông ký kèm theo mt danh sách các điu "b vch đ" mà ông chê là chi tiêu phí phm cn phi xóa b, kèm theo mt điu ông mun thêm vô vào ngân sách quc phòng nhưng không ai nghe.

Da vào mt điu lut năm 1974, ông Trump có quyn "bt ngưng" (freeze) không chi các khon tin mà ông "gch bút đ". Phi ngưng li trong vòng 45 ngày, k t lúc Quốc hội hp li. Quc hi s hp li ngày 3/1/2021 ! Trong 45 ngày sau đó, ông Joe Biden có th đã tuyên th làm tng thng th 46 ca nước M, mc dù ông Trump không đng ý. T ngày 3 đến ngày 20/1 s còn nhiu màn kch ly k, hi hp !

Dân M còn tiếp tc được coi tn tung chính tr năm 2020 kéo dài qua năm 2021 !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 31/12/2020

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Mỹ : Chính quyền Trump phản công chống thủ tục truất phế tổng thống (RFI, 02/10/2019)

Sau quyết định của Hạ Viện Mỹ khởi động cuộc điều tra nhằm truất phế tổng thống, ông Donald Trump vào hôm qua 01/10/2019 đã tiếp tục phản ứng dữ dội.

trump1

Dân biểu đảng Dân Chủ Adam Schiff, trong một cuộc họp báo về thủ tục phế truất tổng thống tại Washington, ngày 25/10/2019. Reuters/Al Drago

Trong một thông điệp Twitter, ông tố cáo "một cuộc đảo chính" và dân biểu Adam Schiff, chủ tịch Ủy ban của Hạ Viện đặc trách điều tra, là phản quốc, cần phải bị truy tố trước tòa án. Ngoại trưởng Mike Pompeo thông báo nhân viên bộ Ngoại Giao sẽ không ra trả lời trước Ủy ban điều tra trong tuần này, bất chấp lệnh triệu mời của Hạ Viện.

Theo thông tín viên RFI tại Washington, Anne Corpet, đây là một quyết định trực diện đối đầu với Hạ Viện :

Đây chưa hẳn là việc hoàn toàn từ chối tuân lệnh, mà là một sự đối đầu trục tiếp : Ngoại trưởng Mỹ đã bác bỏ lịch trình mà các dân biểu đảng Dân Chủ áp đặt.

Trong bức thư gởi đến Hạ Viện, ông Mike Pompeo cho là lệnh triệu tập gởi đến các nhà ngoại giao là một nỗ lực nhằm hù dọa, sách nhiễu, và ngược đãi những chuyên viên lỗi lạc của bộ Ngoại Giao. Ông còn viết : Do những quan ngại quan trọng về mặt pháp lý và thủ tục, những buổi điều trần của các nhà ngoại giao ở Quốc Hội không thể bắt đầu vào ngày thứ Tư này.

Ủy ban điều tra Hạ Viện đã gởi trát đòi đến 5 nhân viên của bộ Ngoại Giao, những người được cho là có thể cung cấp thêm thông tin về quan hệ giữa chính quyền Trump và Ukraine. Cuộc điều trần đầu tiên dự kiến vào ngày thứ Tư này, liên quan đến cựu nữ đại sứ Mỹ tại Kiev.

Lãnh đạo của ba Ủy ban ở Hạ Viện đã nhanh chóng phản ứng. Trong một thông cáo, họ cho là ngoại trưởng phải chấm dứt ngay việc hù dọa nhân chứng để tự bảo vệ và bảo vệ tổng thống. Thông cáo còn nói thêm : Lãnh đạo ngành ngoại giao Mỹ là một nhân chứng trực tiếp trong cuộc điều tra và mọi nỗ lực ngăn chặn các cuộc điều trần ở Quốc Hội là phi pháp và là một bằng chứng về tội cản trở cuộc điều tra truất phế.

Tổng thống Trump cũng đã nhờ thủ tướng Úc giúp điều tra

Tai tiếng liên quan đến vụ ông Trump nhờ Ukraine điều tra về đối thủ Joe Biden chưa dứt, đã xuất hiện một vụ khác liên quan đến Úc.

Theo báo New York Times, ông Trump đã nhờ thủ tướng Úc Scott Morrison giúp bộ trưởng Tư Pháp Mỹ William Barr thu thập thông tin có thể góp phần phá hủy tín nhiệm dành cho công việc của công tố viên đặc biệt Mueller trong cuộc điều tra nghi vấn Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2016.

Thủ tướng ÚC Scott Morrison vào hôm nay, 02/10/2019, đã giảm nhẹ tầm quan trọng của việc tổng thống Mỹ nhờ vả, cho biết rằng đó chỉ là một "trao đổi ngắn và không quan trọng", ông Trump chỉ muốn có "một đầu mối liên lạc" trong nội bộ chính quyền Úc, để tiến hành một cuộc điều tra mà tổng thống Mỹ hy vọng tìm thấy những yếu tố bác bỏ những luận điểm cho rằng Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ.

Ông Morrison cho đây là một việc chia sẻ thông tin bình thường giữa hai đồng minh, và Mỹ là đồng minh chiến lược của Úc. Ông cho biết rất "vui" khi được giúp tổng thống Mỹ và ông không bao giờ làm gì đi ngược lại quyền lợi của Úc.

Thủ tục truất phế giúp Tổng thống Trump huy động được hàng triệu đô la

Khi đối đầu với đảng Dân Chủ trong cuộc điều tra truất phế, tổng thống Mỹ và ê kíp của ông còn chuẩn bị huy động tiền đóng góp của những người ủng hộ ông.

Một clip video đã được tung ra vào tuần qua, đúng vào lúc khởi đầu thủ tục truất phế. Người ta thấy các dân biểu đảng Dân Chủ đòi truất phế tổng thống và ông Trump trả lời "Đã đến lúc chấm dứt sự phi lý này", và ngay sau đó clip video chuyển qua một số điện thoại để quyên góp tiền.

Video này nằm trong kế hoạch phản công của Nhà Trắng : 65 triệu email đã được gởi đi, cũng như 12 triệu thông điệp điện thoại với nội dung "Đây là cuộc truy bắt phù thủy, Tổng thống cần các bạn".

Chỉ trong hai ngày, chiến dịch đã thu về 8,5 triệu đô la, với 50.000 nhà hảo tâm mới được ghi nhận. Trong những tuần lễ tới đây, những người ủng hộ còn sẽ tiếp tục được mời quyên góp thêm.

Mai Vân

**************

Luận tội Trump : trách nhiệm hay canh bạc của Đảng Dân chủ ? (VOA, 01/10/2019)

Đảng Dân ch có trách nhim tiến hành lun ti Tng thng M Donald Trump mc dù hành đng này có th đem đến cho h rt nhiu ri ro chính tr, các nhà phân tích nhn định.

donald1

Tổng thng Donald Trump và người tương nhim Volodymyr Zelensky đã có cuc đin đàm gây tranh cãi

Chủ tch H vin Hoa Kỳ, bà Nancy Pelosi, hôm 24/9 loan báo Đng Dân ch đã bt đu chính thc điu tra lun ti Tng thng Donald Trump v nhng cáo buc rng ông c gng gây áp lc vi Tng thng Ukraine đ điu tra ông Joe Biden, mt ng c viên Tng thống 2020 bên Đng Dân ch.

Trước đó, nhiu nhân vt bên Đng Dân ch tng kêu gi xúc tiến tiến trình lun ti Tng thng Cng hòa Donald Trump sau khi báo cáo điu tra ca Công t viên Đc bit Robert Mueller dùkhông kết lun rng ông Trump đã phm tội cản tr công lý nhưng không minh oan cho ông Trump v ti danh này. Tuy nhiên, các lãnh đo Dân ch đã không đáp ng li kêu gi lúc đó vì nhng ri ro tim tàng đi vi h trong mùa bu c sp ti.

‘Cực chng đã’

Lần này, Đng Dân ch theo đui lun ti ông Trump vì bị buc vào thế ‘cc chng đã,’ theo bà Ông Thy Như Ngc, Tiến sĩ Chính tr hc và hin là ch nhim t báo Viet Tide tiu bang California.

"Nếu h không lun ti thì h s b cho là tiếp tc bao che cho các hành vi không trong sáng ca ông Trump vì đã có người trong ni b t cáo ra", bà Ngc nói và nhc li rng lâu nay Đng Dân ch vì lo ngi hu qu chính tr nên không thc hin đàn hc ông Trump vì h biết là ‘kết qu s không đi đến đâu’.

"Từ đu đến gi Đng Dân ch đã rt do d, nhưng nếu chiếu theo nhng gì đã trưng ra trong bn báo cáo thì h cũng không còn cách nào khác", bà gii thích. "Đã là đng đi lp thì phi soi mói tng chút mt đng cm quyn".

"Bi
ết là ri ro nhưng h vn phi làm vì đó là nhim v ca h trong mt đt nước có th chế dân ch kim soát ln nhau", bà nói thêm.

Quyết đnh ca Đng Dân ch có th b phe Cng hòa cáo buc là ‘bôi nh ông Trump đ giành li thế trong kỳ bu c sp ti’, nhưng ‘nhìn chung ông Trump s không b nh hưởng bao nhiêu (t vic lun tội này) tr phi b trut phế,’ Tiến sĩ Ngc nói v tác đng đi vi ông Trump. "Điu này không làm suy suyn s ng h trong nhóm c tri ca Trump mà ch làm h ng h thêm thôi".

Tuy nhiên, trong nền chính tr M khi mà các c tri luôn có xu hướng bu c theo đng phái bt k ng viên hay vn đ gì (tc là khi Dân ch luôn bu cho Dân ch còn khi Cng hòa luôn bu cho Cng hòa) thì vic lun ti này có th lay đng khi c tri trung dung vn đóng vai trò quyết đnh trong bt c kỳ bu c Tng thng nào, Tiến sĩ Ông Thy Như Ngc phân tích thêm và cho rng quá trình lun ti cũng có th có li cho mt s v dân c ca Đng Dân ch đi din cho nhng đa phương mà c tri đó có tiếng nói mnh m đòi lun ti.

Nên hay không nên luận ti ?

Trên trang mạng news24, Timothy J. Lynch, Phó Giáo sư v Chính tr M ti Đi hc Melbourne, Úc đưa ra 8 lý do không nên và 3 lý do Đng Dân ch nên lun ti ông Trump.

Luận ti Trump vn còn đy ri ro đi vi Đng Dân ch. H b mt Tng thng đương nhim cũng ging như là qu bom ht nhân trong chính tr M, ông Lynch nhn đnh.

Dưới đây là tám ri ro mà Đng Dân ch không nên lun ti Tng thng Trump, theo phân tích của Phó Giáo sư Lynch :

1. Sẽ không thành

Có đủ đng viên Dân ch ti H vin đ b phiếu yêu cu lun ti ca Trump. Ch cn mt đa s ti thiu là cn thiết đ bt đu quy trình lun ti và hin có 225 dân biu Dân ch trong H vin gm 435 ghế.

Tuy nhiên, Đảng Dân ch không có đ ghế Thượng vin đ phán quyết rng ông Trump có ti. Phi cn đến 2/3 trong s 100 thượng ngh sĩ (hoc 67 v, tc ‘siêu đa s’) b phiếu là Trump có ti đ trut phế ông – nhưng ch có 46 Thượng ngh s Dân ch.

Thậm chí nếu n mt s Thượng ngh s Cng hòa cũng v phe Dân ch thì li thế v s phiếu vn đng v phía Trump.

Thách thức ln nht đi vi đng Dân ch là liu mt Thượng vin không thiên v v tư pháp có th hành đng mà không quan tâm đến li ích đng phái hay không. Có rất ít bng chng trong lch đương đi hoc trong lch s M cho thy điu đó.

2. Trump đã miễn dch ?

Ông Trump đã phạm rt nhiu li lm nh đến mc không ti li ln nào chm đến ông được. Ông đã tr nên lão luyn trong vic né tránh các cáo buc hình sự đng thi gi chúng là mt phn ca cuc săn phù thy, tc truy bc chính tr, ca Đng Dân ch.

Khoảng thi gian và sc lc ln b vào cuc điu tra ca Công t viên Đc bit Robert Mueller đã tht bi trong vic đưa ra mt trng ti mà bà Pelosi tự tin là đáp ng được yêu cu ca Hiến pháp v lun ti.

Diễn biến Ukraine tht ra có th là mt bước ngot, nhưng cho đến khi xy ra v Ukraine chưa có vi phm nào ca ông Trump có th dn đến lun ti.

3. Chưa phi là hành vi đáng đ lun ti rõ ràng

Theo Hiến pháp M, hành vi đáng đ lun ti là :

"Tổng thng, Phó Tng thng và tt c các viên chc dân s ca Hoa Kỳ, s b cách hết chc trách nếu b lun ti và kết ti v các ti : phn quc, hi l, hoc các ti và hành vi sai trái nghiêm trng khác (Điu II, Mc 4)".

Các luật sư ca Trump s thách thc mi n lc nhm khc ha ‘bin pháp ngoi giao’ ca Trump vi nhà lãnh đo Ukraine là đã đến ngưỡng ‘các ti và hành vi sai trái nghiêm trng’.

4. Giúp Trump tái sinh ?

Nếu n lc lun ti ca đng Dân chủ dẫn đến kết qu là ông Trump được tha bng ti Thượng vin, kết qu cho Đng ca bà Pelosi s không phi là mt Tng thng suy yếu, mà trái li là mt Tng thng thêm mnh bo.

Khi Hạ vin ca Đng Cng hòa lun ti Tng thng Bill Clinton hi năm 1998, ngay sau đó ông được Thượng vin phán x là không có ti. Hai năm ti v cui cùng ca ông, bt chp s xu h ca v bê bi Monica Lewinsky, li là khong thi gian n tượng nht ca ông.

Ông đã giải phóng Kosovo khi người Serbia và được cho là có công làm kinh tế M bùng n. Khi ri chc, ông y là mt trong nhng Tng thng được lòng dân nht trong lch s M.

5. Nhớ đến Brexit

Nước Anh hin đang bế tc bi vì ý chí dân ch ca đa s c tri đang b th chế chính tr vn không thích cách h b phiếu t chi thc hin.

Không khó tưởng tượng s tương đng này M : nếu gii tinh hoa chính tr Washington loi b thành công mt Tng thng M được bu hp pháp, nó s thúc đy mt quc gia đã b phân cc thành quc gia hướng đến cuc chiến văn hóa.

Sẽ tt hơn cho Đảng Dân ch nếu h tìm cách đánh bi ông Trump phòng phiếu vào năm 2020.

Nếu Trump ri khi Nhà Trng theo con đường bình thường này, nhng người ng h ông s không th lp lun ông y đã b lt đ bng các bin pháp chính tr-tư pháp mà là quá tiến trình dân chủ lp hiến thông thường.

6. Đảng Dân ch cn lp li trt t trong chiến lược bu c

Thay vì tiến hành mt cuc chiến lun ti, Đng Dân ch nên gii quyết các vn đ giúp cho Trump vươn đến quyn lc ngay t đu.

Ông ấy ch là triu chng, chứ không phi nguyên nhân, ca s bt mãn văn hóa ca nhng người M da trng vn là dân lao đng vn cm thy b Đng Dân ch b rơi. Vic lun ti s làm tăng s bt mãn đó. Ông Trump s mnh m tuyên b rng đó là bng chng cho thy Đng Dân ch không còn quan tâm gì đến các c tri lao đng na.

7. Luận ti không được lòng dân

Vẫn chưa có s đng thun mnh m trong nước rng lun ti là điu đúng đn. Điu này có th thay đi khi gi đây người M đã được thy bn ghi v cuc đin đàm ca ông Trump vi Tng thng Ukraine.

Nhưng trước khi Quc hi chc chn có s đng thun quc gia như vy, h cn phi thn trng.

8. Trump thích so găng

Ông Trump vững vàng bng cách khiêu khích các k thù. Và ông y s tiếp tc tn hưởng nhng đc quyn ca mt Tng thng ngay c khi chiếc lưới lun ti đang siết cht xung quanh ông. Ông s đ ra nghị trình và đóng vai nn nhân. Ông y là bc thy v điu này.

Đảng Dân ch, ngay c khi h nm trong tay đo đc và lut pháp, có th không kham ni công vic này.

Luận ti là điu ông Trump mun đng Dân ch làm. Nó s giúp cho chính quyn thường xuyên hỗn lon và ln xn ca ông y có trng tâm và mc đích.

Về 3 lý do Đng Dân ch nên lun ti ông Trump, theo Phó Giáo sư v Chính tr M Timothy Lynch :

1. Đúng về mt đo đc

Trong cuộc gi đin đàm, ông Trump đã làm m đi ranh gii gia li ích quc gia và lợi ích ca riêng ông trong cuc bu c. Yêu cu mt nhà lãnh đo nước ngoài bôi bn đi th chính tr ca mình có th đáng b khin trách và có th b lun ti.

2. Về mt pháp lý, đây là yêu cu ca nn pháp tr

Elijah Cummings, Chủ tch y ban Giám sát Hạ vin, đã trình bày quan đim này hi tháng Tư rng : "Ngay c khi chúng ta không thng, tôi nghĩ rng lch s s mm cười vi chúng ta vì đã đng lên bo v Hiến pháp".

3. Nó có ý nghĩa về mt chính tr

Ngay cả khi Trump không b cách chc sau khi bị luận ti, quá trình này s khiến ông khn kh trong thi gian còn li ca nhim kỳ. Ông y s không th theo đui các chính sách mà t lâu Đng Dân ch đã không thích.

Do đó, là chiến lược bu c, lun ti có th mang li li ích nào đó cho Đng Dân ch. Đến tháng 11 năm 2020, c tri có th đã quá mt mi vi toàn b s vic nên h s b phiếu đ thay đi - và khiến cho mt s ng viên Cng hòa phi ra đi.

Nó cũng sẽ tiếp sc cho khi c tri Dân ch và giúp cho Đng này có s tp trung mà nh đó h có th tránh làm tổn thương ln nhau.

*****************

Thủ tục truất phế Trump : Thượng Viện Mỹ không thể phản đối (VOA, 01/10/2019)

Lãnh đạo phe Cộng hòa chiếm đa số tại Thượng Viện, ông Mitch McConnell ngày 30/09/2019 tuyên bố ông có lẽ sẽ không có một chọn lựa nào khác ngoài việc cho phép mở thủ tục phế truất.

donald2

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng, ngày 30/09/2019. Reuters/Leah Millis

Phát biểu này được đưa ra sau khi Hạ Viện do đảng Dân Chủ kiểm soát, vừa bỏ phiếu thông qua thủ tục buộc tội tổng thống Donald Trump. Đồng thời, ba ủy ban Hạ Viện đã yêu cầu luật sư riêng của ông Donald Trump, Rudy Giuliani phải chuyển toàn bộ các tài liệu có liên quan đến việc gây áp lực với tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky mở điều tra nhắm vào Joe Biden.

Vụ tai tiếng "Ukrainegate" giờ còn thêm rắc rối với việc báo chí Mỹ tiết lộ nhiều thông tin bất lợi cho chủ nhân Nhà Trắng, theo đó dường như tổng thống Mỹ còn yêu cầu thủ tướng Úc cung cấp thông tin để bôi nhọ cuộc điều tra của công tố viên đặc biệt Robert Mueller và các cơ quan tình báo Mỹ.

Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet cho biết thêm :

"Theo tờ New York Times, tổng thống đã đề nghị thủ tướng Úc giúp bộ trưởng Tư Pháp Mỹ tập hợp các thông tin có khả năng làm mất uy tín công tác điều tra của công tố viên đặc biệt Mueller. Bản ghi lại nội dung cuộc gọi này đã cất giữ trong một hệ thống tin học bí mật giống như cuộc trao đổi tai tiếng giữa tổng thống Trump và đồng nhiệm Ukraine.

Ông Donald Trump cho rằng báo cáo Mueller đã xóa trắng án cho ông, nhưng nguyên thủ Mỹ vẫn bị ám ảnh bởi cuộc điều tra này, mà theo ông, đã hủy hoại hai năm đầu nhiệm kỳ của ông. Việc Nga can thiệp vào chiến dịch tranh cử của ông đã được các cơ quan tình báo Mỹ xác nhận, và tổng thống muốn chứng minh rằng những cơ quan này trước hết muốn tìm cách làm hại sự nghiệp chính trị của ông.

Còn theo tờ Washington Post, bộ trưởng Tư Pháp dường như có tham gia vào công việc phá hoại này… Ông rất có thể đã đi đến Ý và Anh Quốc để có được những thông tin có thể gây tổn hại cho công việc của các cơ quan tình báo.

Nếu như những thông tin này được xác nhận, những tiết lộ mới này sẽ lại là một vố đau mới cho Donald Trump : Chúng cho phép khẳng định rằng tổng thống Mỹ đã sử dụng quyền lực ngoại giao Mỹ để phục vụ cho lịch trình chính trị cá nhân ông".

Minh Anh

*********************

Trump đề nghị bắt Chủ tịch Ủy Ban Tình báo Hạ viện tội ‘phản quốc’ (VOA, 30/09/2019)

Hôm 30/09, Tổng thng M Donald Trump đáp trả các nhà lp pháp dn đu cuc điu tra lun ti ông khi đ ngh bt Dân biu Adam Schiff, Ch tch Ủy ban Tình báo H vin, vì ti phn quc, theo Reuters.

donald3

Dân biểu Adam Schiff, Ch tch Ủy ban Tình báo H vin Hoa Kỳ.

Đề ngh trên có th làm dy lên ch trích nhm vào ông Trump, liên quan đến mt cuc đin đàm, trong đó ông yêu cầu Tng thng Ukraine Volodymyr Zelenskiy điu tra đi th ca Đng Dân ch, Joe Biden, và con trai ông, Hunter Biden.

Cuộc đin đàm này b mt nhân viên tình báo Hoa Kỳ t cáo, làm tăng thêm lo ngi liu Tng thng Trump có tìm cách tn dng vic cp vin tr cho Ukraine đ phc v cho mt li ích chính tr hay không.

"Dân biểu Adam Schiff đưa ra nhng tuyên b ba đt và ti t, làm như th đó là li ca tôi trong cuc đin đàm vi Tng thng Ukraine, sau đó đc công khai trước quc hi và người dân M. Nó hoàn toàn không liên quan ti nhng gì tôi nói trong cuc đin đàm. Có nên bt ông y v ti phn quc ?" Tng thng Trump viết trên Twitter hôm 30/09.

Tổng thng Trump đ kích các đi th chính tr k t khi phe Dân ch H vin hôm 24/09 tuyên bố s theo đui mt cuc điu tra lun ti.

Ông đánh đồng người t giác và các quan chc Nhà Trng cung cp thông tin cho người t giác vi người làm gián đip, và đ ngh x h phm ti phn quc.

Cũng theo Reuters, Tổng thanh tra giám đc cơ quan tình báo quốc gia xem khiếu ni ca người t giác là đáng tin cy và khn cp, trong khi mt sĩ quan tình báo hàng đu ca Hoa Kỳ nói rng người t giác đã hành đng có thin chí.

******************

Phe Dân chủ ‘quyết tâm tìm hiểu’ cuộc điện đàm giữa Tổng thống Trump và ông Putin (VOA, 30/09/2019)

Quốc hi Hoa Kỳ s quyết tâm tiếp cn các bn ghi cuc gi gia Tng thng Donald Trump vi Tng thng Nga Vladimir Putin và các nhà lãnh đo thế gii khác, Reuters đưa tin hôm 30/09, dn li Ch tch y ban Tình báo H vin Hoa Kỳ Adam Schiff.

donald4

Dân biểu Adam Schiff, Ch tch y ban Tình báo H vin.

Hôm 29/09, ông Schiff, thành viên đảng Dân ch, nói trên chương trình Gặp g báo chí của đài NBC : "Tôi nghĩ rng nhu cu ti quan trng đây là bo v an ninh quc gia ca Hoa Kỳ và xem liu trong các cuc đin đàm vi các nhà lãnh đo thế gii khác - và đc bit là với ông Putin – Tng thng (Trump) có gây tn hi an ninh ca chúng ta theo cách mà ông nghĩ có li v mt cá nhân cho chiến dch tranh c ca ông".

Vào tuần trước, H vin do phe Dân ch lãnh đo đã chính thc công b tiến hành mt cuc điu tra lun ti Tổng thng Trump sau khi xut hin t cáo ca môt người trong gii tình báo Hoa Kỳ rng ông đã gây nh hưởng vi Ukraine đ can thip vào cuc bu c năm 2020 vì li ích chính tr ca riêng mình.

Người t cáo trích dn mt cuc đin đàm, trong đó ông Trump yêu cầu Tng thng Ukraine Volodymyr Zelenskiy m cuc điu tra v cu Phó Tng thng Joe Biden, mt nhà lãnh đo trong s các ng c viên Dân ch đang tìm cách thách thc ông Trump trong mùa bu c tng thng năm 2020 và con trai ông là Hunter Biden. Ông Hunter Biden từng là mt thành viên trong ban lãnh đo mt công ty du khí Ukraine.

Về phn mình, ông Trump, trong mt lot các thông tin trên Twitter vào ti ngày 29/09, viết rng ông mun "gp g" người t giác và người đã "cung cp thông tin bt hp pháp này" cho người t giác.

"Có phải người này đã do thám Tng thng Hoa Kỳ ? Các hu qu ln !" ông Trump viết.

"Tôi muốn ông Schiff b thm vn cp đ cao nht v ti Gian ln & Phn quc", ông Trump viết thêm.

Cho đến nay danh tính người t giác vn chưa không được tiết l.

Cuộc gi đin thoi vào ngày 25/07 ca ông Trump vi nhà lãnh đo Ukraine din ra ngay sau khi Hoa Kỳ đóng băng gn 400 triu đôla vin tr cho Ukraine, khiến xut hin lo ngi rng Tng thng Trump s dng ngân qu được Quc hi phê duyệt đ làm đòn by phc v cho cho li ích chính tr cá nhân ca ông.

Ông Schiff nói trên đài NBC : "Nếu nhng cuc trò chuyn vi ông Putin hoc vi các nhà lãnh đo thế gii khác được sp xếp li trong cùng mt tp tin đin t, có nghĩa đó là hành đng bí mật… nếu có n lc che giu nhng điu đó thì chúng tôi quyết tâm tìm hiu".

Trong khi đó, theo Reuters, Điện Kremlin nói rng các cuc đin đàm gia ông Trump và Tng thng Putin ch có th được công b vi s đng ý ca Moscow.

Ông Schiff nói thêm rằng Ủy ban tình báo H vin đã đt được tha thun vi người t giác đ người này xut hin trước y ban. Ngoài ra, ông Schiff Schiff nói rng ông hy vng người t giác s sm xut hin.

Tuy nhiên, ông Mark Zaid, luật sư ca người t giác, viết trên Twitter rằng nhóm pháp lý đang làm vic vi c hai bên trong Quc hi và "chúng tôi hiu rng vic tt c các bên đu đng ý rng vic bo v danh tính ca người t giác là điu ti quan trng". Ông Zaid cho biết, hin vn chưa đt được mt tha thun nào và cũng chưa n đnh thi gian đ người t giác "liên lc" vi Quc hi.

Trong khi đó, hôm 29/09, Cố vn Nhà Trng Stephen Miller đã ch trích phe Dân ch, cáo buc người t giác là mt phn trong âm mưu "bí mt" nhm chng li Tng thng Trump.

"Tôi nhận biết s khác biệt gia mt người t giác và đip viên bí mt. Đây thc s là mt đip viên "bí mt", ông Miller nói vi đài Fox News hôm 29/09.

Published in Quốc tế

Các nhà tranh đấu Hồng Kông điều trần trước Quốc Hội Mỹ (RFI, 18/09/2019)

Các nhà lãnh đạo trẻ tuổi của phong trào dân chủ Hồng Kông hôm qua 17/09/2019 trong cuộc điều trần trước một ủy ban lưỡng đảng phụ trách xem xét tình hình nhân quyền ở Trung Quốc, đã kêu gọi Quốc Hội Mỹ gây áp lực với Bắc Kinh.

hk1

Hoàng Chi Phong (phải) bắt tay dân biểu đảng Dân chủ Jim McGovern trước khi vào điều trần ngày 17/09/2019. Reuters/Joshua Roberts

Hoàng Chi Phong (Joshua Wong), Hà Vận Thi (Denise Ho) và các nhà đấu tranh khác khẳng định nếu dân chủ ở Hồng Kông bị đàn áp, sẽ khuyến khích Trung Quốc áp đặt các "giá trị cộng sản" lên những nơi khác trên thế giới.

Hoàng Chi Phong nhấn mạnh : "Bắc Kinh không thể thủ lợi trên mọi mặt, vừa được hưởng uy tín kinh tế của Hồng Kông trên thế giới, lại vừa tiêu diệt bản sắc xã hội và chính trị của chúng tôi". Nhà hoạt động 22 tuổi cảnh báo Tập Cận Bình có thể ra tay cứng rắn trước thời điểm kỷ niệm 70 năm thành lập chế độ cộng sản Trung Quốc.

Nêu ra việc một em bé được sinh ra hôm nay, chỉ mới 28 tuổi vào năm 2047 khi quy chế "Một đất nước, hai chế độ" chính thức cáo chung, Hoàng Chi Phong tha thiết : "Tôi hy vọng các nhà sử học sẽ vinh danh Quốc Hội Hoa Kỳ vì đứng về phía người dân Hồng Kông, về phía nhân quyền và dân chủ".

Thượng nghị sĩ Cộng Hòa Marco Rubio cho rằng cuộc phản kháng ở Hồng Kông là "phong trào lớn nhất chưa từng thấy trong thời gian gần đây", còn dân biểu Dân Chủ Jim McGovern khẳng định các cuộc biểu tình Hồng Kông "đã tạo cảm hứng cho toàn thế giới".

Thông tín viên RFI tại Washington, Anne Corpet tường thuật :

Bài quốc ca của giới đấu tranh dân chủ Hồng Kông hôm qua được hát lên trong các hành lang Quốc Hội Mỹ. Các đại diện của những người biểu tình ở đặc khu đến để kêu gọi ủng hộ một dự luật đặt ra điều kiện chỉ duy trì những ưu đãi đặc biệt về kinh tế cho Hồng Kông nếu nhân quyền được tôn trọng. Dự luật này cũng quy định trừng phạt tất cả những ai hủy hoại các quyền tự do căn bản ở Hồng Kông.

Dự luật bị Bắc Kinh coi là mối đe dọa, nhưng Hà Vận Thi (Denise Ho), nữ ca sĩ nhạc pop đồng thời là nhà đấu tranh dân chủ Hồng Kông cho rằng rất cần thiết.

Cô nói : Nếu Hồng Kông gục ngã, thì điều này dễ dàng trở thành sức bật cho chế độ độc tài Trung Quốc áp đặt các luật lệ, các ưu tiên của họ ở nước ngoài. Bắc Kinh sử dụng sức mạnh kinh tế để chuyển đổi những giá trị khác thành giá trị cộng sản.Tôi khẩn thiết xin Quốc Hội hãy thông qua dự luật về nhân quyền và dân chủ ở Hồng Kông. Đây không phải là kêu gọi nước ngoài can thiệp như Bắc Kinh vẫn gán cho, mà là lời kêu gọi vì nền dân chủ.

Lời kêu gọi được sự hưởng ứng của thượng nghị sĩ Marco Rubio, một nhân vật thân cận với tổng thống Donald Trump và là người bảo trợ cho dự luật. Ông nói : Chính phủ Mỹ và các nền dân chủ khác phải buộc Bắc Kinh chịu trách nhiệm về việc không thực hiện những cam kết. Hoa Kỳ và các nước khác nên hành động, cụ thể là vì Bắc Kinh được hưởng lợi từ quy chế đặc biệt dành cho Hồng Kông.

Tuy nhiên tổng thống Mỹ vẫn im lặng trước cuộc khủng hoảng đang làm rung chuyển Hồng Kông, và cũng chưa hề cam kết là sẽ phê chuẩn nếu dự luật được Quốc Hội thông qua. Donald Trump lo ngại Trung Quốc sẽ tức giận, làm ảnh hưởng đến cuộc đàm phán thương mại.

RFI tiếng Việt, 18/09/2019

********************

Đến Quốc hội Mỹ, Joshua Wong kêu gọi thông qua dự luật Hong Kong (BBC, 18/09/2019)

Joshua Wong cùng các nhà hoạt động dân chủ Hong Kong kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua dự luật Dân Chủ và Nhân Quyền Hong Kong để chống lại hành động vi phạm nhân quyền của Trung Quốc tại thành phố này, theo Reuters.

hk0

Joshua Wong và các nhà hoạt động Hong Kong trong phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ hôm 17/9/2019

Trong phiên điều trần trước Ủy ban Trung Quốc của Quốc hội Mỹ hôm 17/9, các nhà hoạt động Hong Kong đồng thời bác bỏ ý kiến cho rằng dự luật này có thể không phù hợp vì sẽ khiến Hoa Kỳ can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc.

"Đây không phải là một lời biện hộ cho cái gọi là can thiệp nước ngoài. Đây là một lời biện hộ cho nền dân chủ," ca sĩ, nhà hoạt động xã hội Denise Ho nói tại phiên điều trần.

Hội đồng nhân chứng cũng kêu gọi các thành viên của Ủy ban Trung Quốc phải có hành động có thể tác động đến nền kinh tế Hong Kong.

"Bắc Kinh không thể có cả hai, gặt hái tất cả những lợi ích kinh tế từ vị thế của Hong Kong trên trường quốc tế trong khi xóa bỏ bản sắc xã hội chính trị của thành phố," Joshua Wong, Tổng thư ký đảng Demosisto của Hong Kong, phát biểu.

Các thành viên của Quốc hội tại phiên điều trần cũng thúc đẩy việc xem xét vị thế thương mại đặc biệt của Hong Kong.

"Hoa Kỳ và các quốc gia khác có lựa chọn chính xác vì Bắc Kinh được hưởng lợi từ vị thế đặc biệt của Hong Kong - một vị thế đặc biệt đã biến Hong Kong thành một trung tâm tài chính quốc tế được xây dựng dựa trên những hứa hẹn của Trung Quốc trước thế giới mà họ đang tìm cách phá vỡ," Thượng nghị sĩ Marco Rubio, thành viên đảng Cộng Hòa, đồng chủ tịch ủy ban Trung Quốc của Quốc hội Mỹ cho hay.

Hong Kong rơi vào khủng hoảng chính trị suốt hơn ba tháng qua khi người biểu tình phản đối chính phủ đụng độ dữ dội với cảnh sát do họ tức giận về can thiệp thô bạo của Bắc Kinh trong các vấn đề Hong Kong, bất chấp lời hứa tự trị.

Dự luật này đã được trình bày tại Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ vào đầu năm nay. Phiên điều trần cũng xem xét một đề xuất vị trí đặc biệt mà Mỹ trao cho Hong Kong, bao gồm các đặc quyền thương mại và kinh doanh.

Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong cũng sẽ khiến giới chức Trung Quốc và Hong Kong, những người làm xói mòn quyền tự trị của thành phố, dễ bị Mỹ trừng phạt.

Một dự luật khác đã được trình bày tại Quốc hội Mỹ tuần trước với sự ủng hộ của Đảng Cộng hòa và Dân chủ, là "Đạo luật Bảo vệ Hong Kong", sẽ cấm xuất khẩu thương mại một số hàng hóa dùng để kiểm soát đám đông cho lực lượng cảnh sát Hong Kong.

Dự luật này chưa được bỏ phiếu nhưng ủy ban Đối ngoại của Thượng viện và Ủy ban Ngoại giao của Hạ viện đều dự kiến tổ chức các phiên điều trần trong tuần này để bàn cách giải quyết các vấn đề liên quan đến Trung Quốc, trong đó có vấn đề Hong Kong.

Tổng thống Donald Trump, người khởi sự cuộc chiến thuế quan ăn miếng trả miếng với Trung Quốc trong hơn một năm qua, đã đề nghị Trung Quốc nên giải quyết vấn đề này một cách 'nhân văn' trước khi đạt được thỏa thuận thương mại.

Một số người lo ngại rằng các dự luật này có thể đe dọa các cuộc đàm phán thương mại vốn mong manh.

"Hy vọng chúng ta sẽ có thể thông qua dự luật này để nói rõ với Bắc Kinh rằng dân chủ là một giá trị quan trọng," Thượng nghị sĩ độc lập Angus King thuộc đảng Dân chủ cho biết.

********************

Hồng Kông : Khủng hoảng chính trị làm lụn bại kinh tế (RFI, 18/09/2019)

Phong trào biểu tình đòi dân chủ ở Hồng Kông từ đầu mùa hè đến nay đã kéo dài gần 4 tháng. Không có dấu hiệu cho thấy lối thoát cuộc khủng hoảng trong khi cái giá mà đặc khu hành chính này phải trả đã thấy rõ. Du lịch bị tác động nặng nề, hoạt động buôn bán đình đốn, các doanh nghiệp sa thải hàng loạt nhân viên.

hk3

Biểu tình trước tòa tháp Ngân Hàng Trung Quốc tại Hồng Kông ngày 15/09/2019. Reuters/Amr Abdallah Dalsh/

Những hình ảnh hàng vạn người dân Hồng Kông biểu tình trên đường phố, các vụ đụng độ dữ dội giữa người biểu tình với cảnh sát hay với các nhóm chống biểu tình lan truyền khắp thế giới trong suốt nhiều tháng qua. Du khách cũng như các doanh nhân không còn muốn đến vùng đất vốn được coi trung tâm tài chính và du lịch của thế giới.

Không một dấu hiệu nào cho thấy người biểu tình hay chính quyền lùi bước. Người ta lo ngại cuộc khủng hoảng trầm trọng này sẽ còn kéo dài. Chính quyền đặc khu hành chính đã nhiều lần đưa ra những con số báo động, quy trách nhiệm cho người biểu tình về những thiệt hại kinh tế.

Tháng trước, trưởng đặc khu Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) đã cảnh báo các hậu quả tàn phá nền kinh tế Hồng Kông có thể còn tồi tệ hơn cả vụ dịch viêm phổi cấp SARS năm 2003 và "cơn bão tài chính" năm 2008 và Hồng Kông sẽ phải rất lâu mới hồi phục được.

Vịnh Đồng La (Causeway Bay) là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi các cuộc biểu tình. Khu phố tập trung rất đông các cửa hiệu hạng sang này bình thường vẫn là trung tâm mua sắm đông người nhất thành phố. Giờ đây những ngày cuối tuần, thay vì hình ảnh mọi người đến mua sắm tấp nập là cảnh tượng đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình.

Một dược sĩ có cửa hàng trong vịnh Đồng La, tên Chiu cho AFP biết, người nước ngoài chiếm một nửa số khách của cửa hàng, từ đầu phong trào biểu tình đến giờ, doanh thu của ông đã giảm thê thảm. Ông đã không biết bao nhiêu lần phải đóng cửa hàng và doanh thu của cửa hàng đã giảm từ 40 đến 50%. Ngay cả khách hàng địa phương cũng giảm đi rất nhiều. So với cuộc khủng hoảng phong trào Dù Vàng phong tỏa thành phố suốt 79 ngày hồi năm 2014, cửa hàng của ông bị thất thu hơn nhiều.

Đó là trường hợp của doanh nghiệp nhỏ. Du lịch mới là ngành chịu thiệt hại trực tiếp và nặng nề. Các con số thống kê trong tháng 7 và tháng 8 cho thấy tỷ lệ đặt phòng khách sạn cũng như lượng du khách giảm tới 50%. Ông Edward Yau, lãnh đạo thương mại và phát triển của chính quyền Hồng Kông cảnh báo : "Những gì đang diễn ra ở Hồng Kông những tháng qua đang đặt kinh tế và dân cư địa phương trong tình trạng đáng lo ngại, thậm chí đến mức nguy cấp".

Một quan chức khác phụ trách tài chính của thành phố, ông Paul Chan cho AFP biết số lượng du khách đến Hồng Kông đã giảm so với năm trước 40% tính đến tháng trước.

Bầu không khí xã hội căng thẳng hiện nay ở Hồng Kông khiến nhiều nước như Mỹ, Úc và Nhật bản đã lên tiếng cảnh báo các công dân của mình không nên đến Hồng Kông. Trong tháng 8, hãng hàng không lớn nhất Hồng Kông, Cathay Pacific cũng lâm vào khó khăn khi phải hủy hàng loạt chuyến bay trong vụ phi trường bị người biểu tình phong tỏa suốt nhiều ngày và tổng đình công. Lượng khách vận chuyển của Cathay Pacific trong tháng 8 giảm 11%.

Sân bay Hồng Kông, sân bay đứng hàng thứ 8 thế giới về lưu lượng khách qua lại, cũng ghi nhận giảm 12,4% lượng hành khách, tức khoảng 850 nghìn người. Khách du lịch đến từ Hoa Lục giảm đến 90% so với cùng thời kỳ này năm trước. Trước tháng 6, lượng khách Trung Quốc chiếm 80% du khách tới Hồng Kông.

Nhiều sự kiện văn hóa, thể thao cũng đã bị hủy bỏ. Trung tâm giải trí Disneyland Hồng Kông cũng bị dính đòn. Tổng giám đốc của Disney, Bob Iger ghi nhận là các cuộc biểu tình khiến lượng khách của công viên giải trí giảm đi nhiều, kinh doanh của công ty trong quý này chắc chắn sẽ bị sụt giảm mạnh.

Lĩnh vực bán lẻ, nhà hàng cũng bị thất thu nặng nề. Điều đáng lo ngại là đến nay không hề có dấu hiệu tình hình khủng hoảng được cải thiện. Ông nói : "Tôi không biết chúng tôi có thể tồn tại thế nào".

Các chuyên gia khẳng định cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay sẽ làm trầm trọng thêm các khó khăn kinh tế mà Hồng Kông đang phải hứng chịu từ cuộc thương chiến Mỹ-Trung. Trước khi nổ ra phong trào phản kháng, kinh tế Hồng Kông đã giảm từ 4,6% xuống còn 0,6% trong quý đầu năm. Xuất khẩu của Hồng Kông trong quý đầu đã giảm sụt 5,7%. Những chỉ số thống kê của quý 3 sẽ còn tồi tệ hơn. Mục tiêu tăng trưởng năm nay từ 2 đến 3% mà chính quyền đặc khu đặt ra xem ra quá xa vời.

Nhiều cửa hiệu buôn bán nhỏ ở Hồng Kông cho AFP hay là tình hình tài chính của họ rất tồi tệ từ khi có phong trào phản kháng đòi dân chủ và tự do ở đặc khu hành chính. Hoạt động đình đốn, họ đã phải sa thải hàng loạt số nhân viên của mình từ đầu các cuộc biểu tình đến nay. Tại khu Wan Chai, chủ một cửa hiệu đồng hồ cho biết ông đã phải sa thải một nửa nhân viên. Ông nói : "Nếu các vị đi trên phố sẽ thấy nhiều cửa hàng bán đồng hồ đã đóng cửa". Các chủ cửa hàng, cửa hiệu nhỏ đều tỏ ra bi quan, không biết có tồn tại được cho đến cuối năm hay không.

Khu cảng Mongkok, khu phố bình dân luôn nhộn nhịp các hoạt động mua bán từ sáng sớm về tận đêm khuya. Tại trung tâm bán lẻ của hòn đảo, nhiều cửa hiệu, cửa hàng phải thường xuyên đóng cửa hàng sớm vì lo sợ các vụ xô xát, đập phá. Bên một sạp hàng chợ ngoài trời mở đêm, một phụ nữ bán túi xách tay giả hàng hiệu cho biết doanh thu bán hàng của bà giảm mất 5 lần so với hồi đầu năm.

Phong trào phản kháng không có chiều hướng dịu xuống, giờ đây ngay cả những tiểu thương ủng hộ phong trào dân chủ cũng cảm thấy giằng xé. Dược sĩ Chiu nói : "Tôi ủng hộ cuộc đấu tranh của trẻ thế nhưng tôi cũng còn phải lo công việc làm ăn của mình nữa chứ".

RFI tiếng Việt, 18/09/2019

Published in Châu Á

Additional Info

  • Author Nguyễn Quốc Khải
Published in Diễn đàn