Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

S tin trên 200 triu đô la mà mt n t phú Vit Nam hiến tng cho mt trường đi hc Anh, không giúp ích nhiu cho nghiên cu, sáng to trong khi ch có tác dng hn chế trong vic nâng cao hình nh Vit Nam trong mt quc tế, mt nhà nghiên cu Vit M cho biết.

linacre1

Bà Nguyn Th Phương Tho trong bui ký kết hiến tng cho Linacre College

S kin bà Nguyn Th Phương Tho, người nm trong tay hãng hàng không giá r Vietjet Air, hiến tng 211 triu đô la (tc 155 triu bng Anh) cho Đi hc Oxford, hi cui tháng 10 nhân dp bà tháp tùng chuyến công cán ca Th tướng Phm Minh Chính đến Anh, đã gây nhiu tranh cãi trong dư lun.

Bà Tho là mt trong nhng người giàu nht Vit Nam hin nay. Nơi nhn s tin tài tr ca bà là Linacre College, mt phân vin ca Đi hc Oxford. Sau khi nhn tin hiến tng ca bà Tho, trường này s xin gip phép đ đi tên thành Thao College nhm tri ân bà.

Theo t The Guardian, đây là khon hiến tng ln nht cho Oxford trong vòng 500 năm qua.

‘Hơi lãng phí’

Trao đi vi VOA t Eugene, th ph bang Oregon, Tiến sĩ Nguyn Lương Hi Khôi, hin đang là nghiên cu viên ti Vin các vn đ Toàn cu thuc Đi hc Oregon Eugene, cho rng vì s tin này là tài sn cá nhân ca bà Tho, nên vic bà hiến tng cho ai hay chi tiêu như thế nào hoàn toàn là quyn cá nhân ca bà’.

Tuy nhiên, ông bày t nghi ng v ý nghĩa ca hành đng này và tác dng ca nó trên thc tế.

Ông Khôi đã tham kho báo cáo hot đng hàng năm ca Linacre College và ch ra rng phân vin sau đi hc này không phi là nơi nghiên cu và đào to chính quy mà ch là mt không gian cư trú đc thù ca Oxford’.

"Nói đơn gin thì nó là ký túc xá’ nhưng là ký túc xá sang chnh, có thư vin, có hi trường dành cho sinh hot hc thut, có máy tính và Internet, thường xuyên t chc các bui hi tho hc thut, các bài ging dành cho công chúng", ông Khôi cho biết trong email gi cho VOA.

Ông dn ra thông báo ca Linacre College cho biết s tin hiến tng ca bà Tho ch ch yếu s được chi dùng cho h tr các sinh hot hàng ngày, xây dng mt cơ s sau đi hc mi đ ch ra rng vic hiến tng cho hot đng ca mt khu ký túc xá là hơi lãng phí’.

Vi khong 7 triu trong s tin 155 triu bng s dành đ cp hc bng, ưu tiên cho sinh viên Vit Nam và các nước lân cn, ông Khôi cho là đây ch mt phn nh.

Do đó, tr li câu hi ca VOA liu vic hiến tng ca bà Tho có được coi vì public good, tc là đóng góp chung vào s phát trin chung ca nn hc thut và giáo dc thế gii và như thế Vit Nam cũng được li, hay không, ông Khôi nói nhìn t bên ngoài thì có v như vy.

"Nếu s tin 155 triu bng được hiến tng cho mt khoa, vin nghiên cu nào đó ca Đi hc Oxford, lp qu hc bng cho các nhà nghiên cu Vit Nam và quc tế ti các vin nghiên cu ca Oxford vi các yêu cu tương đi rõ ràng (ví d nghiên cu v năng lượng xanh, nghiên cu v phát trin, xóa đói gim nghèo, hay mt ngành khoa hc, k thut c th nào khác) thì s phát huy được nhiu hiu qu hơn", ông Khôi lp lun.

Xây dng hình nh Vit Nam ?

Khi được hi liu hành đng này có góp phn xây dng hình nh Vit Nam t mt quc gia lâu nay hay đi xin x, nh v khp nơi trên thế gii thành mt nước đóng góp li cho thế gii hay không, ông Khôi nói xét v mt mc đích, có th coi là như thế.

Tuy nhiên, ông cho rng hình nh quc gia không th xây dng đơn gin bng cách hiến tng tin bc cho mt nơi đng chóp ca thế gii mà cn chiến lược bài bn và dài hn.

Ông cho rng cho dù Vit Nam có c gng vung tin đến đâu đi na mà vn xy ra nhng s vic như 39 người Vit Nam chết trong thùng container lnh khi tìm cách trn vào Anh, hay t l cao ca du hc sinh Vit Nam hc tiếng Nht Bn phi lao đng như nô l và ăn cp vt đ sinh tn qua ngày, hoc các t qung cáo có th cưới v Vit Nam vi giá r Hàn Quc, Trung Quc thì thế gii vn nhìn vào Vit Nam vi hình nh tiêu cc.

"Cách xây dng hình nh quc gia tt nht chính là n lc đ không còn nhng người chp nhn ri ro tính mng đ ly hương", ông Khôi, vn bo v lun án Tiến sĩ ngành Triết hc ti Đi hc Nihon, Tokyo, Nht, và hin đang nghiên cu lch s và các vn đ Vit Nam đương đi Đi hc Oregon, nhn mnh.

Nên giúp ch cn hơn ?

Nhìn chung, hc gi này khng đnh, vic bà Nguyn Th Phương Tho hiến tng tin cho Đi hc Oxford cũng là điu tt. Tuy nhiên, ông cho rng s tt hơn nếu tài tr cho nhng người có kh năng to ra giá tr ca Vit Nam có th kết ni vi Oxford, c th là giúp các nhà nghiên cu, ging viên đi hc, giáo viên ph thông hay tiu hc, các nhà sáng to ngh thut Vit Nam có th tiếp cn và tri nghim môi trường văn hóa giáo dc Oxford.

Nhìn v Vit Nam, ông nói s tin đó là mt s tin ln và có th giúp các trường đi hc trong nước tuyn dng, chiêu m nhân s quc tế đ phát trin trong dài hn. "Vic Vit Nam có nhiu trường đi hc tt cũng có th góp phn thúc đy s phát trin ca nhân loi và xây dng hình nh quc gia ca Vit Nam mt cách thc cht", ông Khôi viết trong email.

Ông đt vn đ ti sao bà Tho không dùng s tin đó đ giúp cho nhng đi tượng cn giúp hơn bi vì sinh viên và nhà nghiên cu ca Oxford lâu nay vn thường được xem là nhng người có nhiu li thế trong mt thế gii bt bình đng.

Ông dn s liu ca B Giáo dc và đào to Vit Nam cho biết Vit Nam hin nay có 33,6% s trường thiếu phòng hc, 31% s trường thiếu nhà v sinh hoc nhà v sinh tm b, 61% s trường có nhà v sinh không đt chun.

"S tin 155 triu bng có th xây dng được khong 7.300 ngôi trường cho tr em vùng nghèo khó Vit Nam", ông phân tích.

Ti sao ít đi hc trong nước được hiến tng ?

Tuy nhiên, ông cũng cho rng, nếu bà Tho hiến tng đi hc trong nước mà không có tư duy qun lý đúng đn khiến s tin đó b lm dng thì tài tr cho nơi dùng đúng mc đích vn tt hơn.

Ông ch ra rng các đi hc tư thc Vit Nam vn thuc s hu ca các doanh nghip hot đng vì li nhun s khó lòng được hiến tng bi l các nhà ho tâm ch hiến tng khi chc chn tin ca mình được phc v cho li ích công cng, không tr thành li nhun ca các nhà đu tư giáo dc.

Còn v h thng trường công lp, v tiến sĩ này cho rng cũng khó kêu gi tài tr do Vit Nam trường đi hc ‘được xác đnh phc v cho h thng chính quyn, vn hành dưới s kim soát ca đng và có cơ s đng trong trường nên nhà ho tâm khó lòng biết rng s tin ca mình có phc v cho mc đích chính tr hay không.

"Theo tôi được biết thì cho đến nay hiến tng cho giáo dc đi hc chưa phi là thói quen và xu hướng hành đng ca gii nhà giàu Vit Nam", ông cho biết và ch ra rng khác vi các nước phát trin, khi hiến tng cho các trường đi hc các nhà ho tâm Vit Nam không được khu tr thuế nên điu này không to đng lc cho h.

Tiến sĩ Khôi dn chng trường hp doanh nhân Phan Văn Bên, ch công ty lúa go C May Đng Tháp, hiến tng khong 2 triu đô la đ xây dng khu hc xá cho sinh viên Trường Đi hc Nông Lâm Thành ph H Chí Minh, hay như Giáo sư Tiến sĩ Trn Thanh Vân, mt nhà vt lý tên tui Pháp, đã hiến tng khong 2 triu đô la đ xây dng Trung tâm Quc tế Khoa hc và Giáo dc liên ngành hi năm 2013.

Ngoài ra, cũng có trường hp t phú nước ngoài hiến tng cho đi hc Vit Nam như t phú M Chuck Feeney đã hiến tng mt na kinh phí xây dng Trường Đi hc RMIT Vit Nam, khong 33 triu đô la, ông Khôi ch ra.

các nước phát trin, vic các đi hc công lp được các mnh thường quân hiến tng là vic rt bình thường, ông Khôi cho biết, vì tin thu hc phí t các sinh viên ch đ cho vic duy trì đào to ch không th nào to ra tri thc, công ngh và các giá tr văn hóa mi.

"Các đi hc tư, phi li nhun như Đi hc Johns Hopkins, Đi hc Cornell, Đi hc Stanford, Đi hc Chicago, Đi hc Rockefeller đu được xây dng và phát trin t các ngun tài tr ca nhng người giàu có", ông dn chng.

"Nhà trường nhn tin tài tr s phi thc hin vic chi tiêu mt cách đúng đn, liêm chính, đúng mc đích khoa hc, giáo dc và văn hóa mà các bên đã thng nht, tránh li dng tin tài tr đ làm vic bt chính", ông cho biết thêm.

Nguồn : VOA, 11/11/2021

Published in Việt Nam