Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Không bao giờ mua được.

Đây không phải tôi nói nhé. Mà là chính người có tiếng nói trong lĩnh vực bất động sản ở Hà Nội khẳng định trong một bài báo trên báo Lao Động ngày 29/6/2024.

Nguyên văn : "Ông Đỗ Văn Thạch - CEO Dova Land (Hà Nội) khẳng định giá bất động sản hiện nay là một thử thách lớn đối với những người có nhu cầu thực sự. Với mức thu nhập trung bình 30 triệu đồng/tháng, việc mua được một căn hộ tại Hà Nội gần như là điều không thể nếu không có sự hỗ trợ từ các nguồn tài chính khác hoặc phải chấp nhận sống xa trung tâm thành phố".

muanha1

Các tòa nhà chung cư cao tầng ở Hà Nội hôm 6/11/2024 - Nhac Nguyen / AFP

Lương của các chức danh chủ tịch nước và tổng bí thư là 30 và 42 triệu đồng/tháng (theo thang bảng lương các chức vụ lãnh đạo). Lương của chủ tịch Quốc hội và thủ tướng thấp hơn một chút, 29 và 25 triệu đồng. Lương của chức danh bộ trưởng có hai mức nhưng xấp xỉ 24 triệu đồng.

Mà mức lương này là lương đã tăng sau ngày 1/7/2024, còn trước đó thì thấp hơn khoảng bảy triệu đồng.

Nghĩa là theo CEO bất động sản Đỗ Văn Thạch thì tất cả các lãnh đạo từ bộ trưởng trở lên đến chủ tịch nước, tổng bí thư… đều không thể mua được lấy một căn hộ chung cư tại Hà Nội nếu không có các nguồn tài chính khác.

Một gợi ý cho các nguồn tài chính khác là bán chổi đót, chạy xe ôm thâu đêm, làm men nấu rượu, làm giá đỗ… như ông Phạm Sỹ Quý, nguyên Giám đốc sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái ; ông Nguyễn Sỹ Kỷ, Phó Ban Nội chính tỉnh ủy Đắc Lắc ; hay là làm vườn, lao động đến thối cả móng tay như ông Trần Văn Truyền, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ.

Nhưng, thế cũng khó nghĩ nhỉ ? Lãnh đạo đất nước mà phải chạy xe ôm thâu đêm thì sáng ra đi họp hành, chỉ đạo phát triển kinh tế, tiếp khách quốc tế, họp chống tham nhũng hay triển khai nghị quyết… dễ ngủ gật lắm nhé. Nhỡ bọn phóng viên thò ống tê lê dài cả mét chụp trộm cho một phát đăng báo thì lại ảnh hưởng hình ảnh đất nước lắm.

Biệt phủ, còn gọi là nhà

muanha4

Hôm nọ tôi đi ngang một ngôi chùa ngoại thành khá lớn, mặt tiền rộng cỡ 25-30 m. Bên cạnh lại thấp thoáng dáng một ngôi chùa nữa đang lên khung, to gấp đôi ngôi chùa này, cao sừng sững cỡ ngôi nhà sáu tầng. Ủa cái xóm này người thưa thấy mồ, ai đi chùa mà còn xây chùa xây lên to dữ vậy không biết ?

Chèn đét ơi té ra không phải cái chùa. Mà là cái nhà riêng. Nhà riêng của một ông công an quận đã về hưu, vợ mất rồi nên sống một mình ở đó, còn con cái ở đâu cũng loanh quanh Sài Gòn. Hổng làm gì hết, ăn chơi không à ! Hàng xóm kế bên người ta kể tôi hay vậy.

Cái nhà-chùa làm bằng gỗ, mái ngói, chỉ có ba tầng nhưng mỗi tầng cao đến cả mười mét, mặt tiền bát ngát chó chạy cong đuôi, song song nhiều hàng cột gỗ to tròn, hai bên mái cũng có chút đầu đao cong lên na ná những đầu đao trên các mái chùa cổ. Ông chủ công an mua rất nhiều đất của nhiều nhà xung quanh mới đủ để xây công trình này. So với cung đình ngày xưa, nó còn cao to bề thế hơn gấp mấy lần.

Từ khi nhìn thấy nó tôi mới thêm vỡ lẽ cụm từ "biệt phủ" mà báo chí Việt Nam hay dùng để tả dinh cơ riêng của (khá nhiều) vị cán bộ lãnh đạo.

muanha2

Những căn nhà ở Hà Nội bị ngập sau bão Yagi hôm 10/9/2024. Nhac Nguyen / AFP

Cũng trong khu vực đó, chỉ cách khoảng 100 m đường chim bay, là những dãy nhà trọ lụp sụp của những người lao động nghèo. Gọi là nhà trọ cho sang, chứ đúng ra nó chỉ hơn cái lều một tẹo ở chỗ cái vách cũng được xây tường cẩn thận, dù chỉ một lớp gạch mỏng téo. Mái tôn đủ màu vì chắp vá từ những miếng tôn to nhỏ cũ mới khác nhau. Còn dưới nền thì mạnh ai nấy lát. Có "cái nhà" sang nhất, là của chủ dãy trọ, nền lát bằng 101 thứ gạch bông khác nhau, cái dạng đi xin hoặc mua rẻ gạch lẻ của nhà người ta về. Bà chủ dãy trọ mình ên nuôi thằng cháu nhỏ mới bốn tuổi vì ba mẹ nó bỏ đi hết trơn rồi. Trưa nắng vỡ đầu, "nhà" nào cũng mở toang cửa mong hứng tí gió. Bà nội nằm trên cái nệm đặt thẳng dưới sàn, bên cạnh là cái quạt chạy hết công suất. Thằng cháu tự do loay hoay chơi với mấy cái xe đồ chơi bên cạnh. Cái "nhà" bên cạnh, đầu dãy, từ trên mái xuống lủ khủ cả trăm thứ đồ dùng cơ khí, chỗ nằm là cái sạp gỗ tạp xám xịt, chân thật cao, còn kê thêm lên mấy viên gạch. Nền nhà là nền đất giậm láng ẹp xuống quét tước cho dễ. Nhưng cả khu trọ lọt thỏm trong vùng đất thấp hơn mặt đường, nên khi mưa trút xuống dầm dề thì cả dãy trọ trở thành cái ao. Khỏi phải hình dung nền đất của cái nhà đầu dãy đó sẽ ra sao.

Dãy trọ có chừng gần 20 căn phòng như vậy. Sáng sáng, vẫn có mấy đứa con nít bận đồng phục áo trắng quần xanh, mang khăn quàng đỏ ôm cặp tới trường. Nhưng so với con nít nhà khá giả có hình dong cao lớn trắng trẻo thì mấy đứa này ốm tong, thấp hơn so với độ tuổi, mặt mũi khắc khổ, da đen sạm vừa vì nắng vừa vì thiếu dinh dưỡng,

Ba mẹ tụi nó không ai ở không hết. Họ đều là công nhân, làm thợ tự do hoặc buôn gánh bán bưng. Dựng vào những cái vách tường của khu nhà trọ tạm bợ là trăm thứ bà dằn ve chai đồ cơ khí cũ mà những người đàn ông đi mua hoặc xin về để sửa xài hoặc bán lại. Họ có thể có đất đai ở quê, nhưng đất đai ở miền chắc cà đao xa tít tắp, hoặc không đủ rộng mà cũng không có vốn để để trồng lúa, nuôi cá, nuôi tôm, sống bằng nông nghiệp như những bài hát mộng mơ vẫn vẽ ra bức tranh đồng quê yên bình no ấm. Cũng có thể họ không có cục đất chọi chim nào, nên suy đi tính lại thì lên thành phố kiếm ăn vẫn là cách tốt nhất.

So sánh ngôi nhà của hai bên, thoạt tiên có vẻ thực là khập khiễng. Nhưng nghĩ kỹ thì một ông trung tá công an cấp quận tiền lương chân chính chưa tới 12 triệu đồng, mà có thể dựng lên tòa dinh cơ chấn động. Những gia đình kia, vợ làm chồng làm cũng có thể kiếm được xêm xêm (same same – tương đương) mức lương của ông công an, nhưng hỏi bao giờ xây được ngôi nhà ở Sài Gòn thì phải chờ tới mấy chục kiếp nữa, họ mới có thể dám ước ao.

Ông Đỗ Văn Thạch nói lương 30 triệu thì cả đời cũng không bao giờ mua được căn hộ chung cư ở Hà Nội. Thế nghĩa là những ông tương tự ông trung tá công an xây biệt phủ to gấp đôi cái chùa kể trên cũng không thể xây nhà bằng tiền lương. Cũng có nghĩa là họ làm kinh tế giỏi, cực kỳ giỏi, chắc chắn thế.

Cách đây ba năm, vào tháng 8/2021, trong giai đoạn Sài Gòn sắp bị COVID vây khốn, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cùng cán bộ địa phương đến thị sát nhà dân ở phường 5, quận 8. Những cán bộ ấy sửng sốt vô cùng vì bà con sống san sát đến nỗi cảm tưởng người nhà này thò khuỷu tay ra là đụng phải người nhà khác luôn. Trong điều kiện đó không thể cách ly hay giãn cách đúng yêu cầu chống dịch.

Nhưng… đúng là… chỉ cán bộ cấp cao mới sửng sốt vì những điều hiển nhiên

Chẳng nói đâu cho xa tít quận 8 vốn mang tiếng là quận nghèo, ngay giữa trung tâm thành phố quận 1, quận 3, chỉ cách những con đường to rộng rực sáng ánh đèn chỉ vài mét, cũng chi chít chằng chịt những con hẻm trong khu dân cư lâu năm nhưng cực kỳ tối tăm dơ bẩn. Gọi là nhà cũng được mà gọi là lều cũng chẳng sai. Hầu hết ngôi nhà chỉ rộng chưa đến 15 m2, người nhà ăn cơm xong cởi trần nằm phanh bụng trên nền nhà xem tivi, chỗ nằm chỉ cách lối đi chung một hai gang tay. Nhiều nhà không nối vào cống thoát nước mà đổ thẳng ra hẻm, nước thải đen ngòm chảy quanh năm suốt tháng như dòng suối lộ thiên ngay giữa lối đi. Người dân phải bắc một tấm ván qua "suối", làm cái cầu tạm. Có nhiều chỗ trong hẻm chẳng hề thấy được mặt trời : những ngôi nhà cất lầu thì cũng đua luôn cái ban công de ra hết cỡ ngoài hẻm để kiếm thêm một chút diện tích. Có nhà vẫn vách tạm bằng những miếng tôn rỉ sét, kê luôn cái bếp ga mini nấu nướng ngay trên lối đi vô hẻm. Áo quần móc vô chỗ nào được thì móc, phơi chỗ nào khô được thì phơi, lắm khi phơi ngay trên đống rác, vô cùng lộn xộn và bẩn thỉu.

muanha3

Một người dân đang phơi quần áo trong căn họ giộng 6,7 mét vuông ở Thành phố Hồ Chí Minh hôm 3/5/2018. Thanh Nguyen / AFP

Ở Hà Nội, trong những con phố cổ chưa được quy hoạch, tình trạng còn thê thảm hơn. Báo chí Việt Nam từng đăng rất nhiều bài viết, phóng sự các loại về những gia đình sinh sống gần cả đời ngay trên nóc của nhà vệ sinh công cộng, hay một "căn nhà" ba mét vuông nằm trên lối đi vào khu tập thể, chủ nhà muốn vào nhà phải bắc thang trèo lên qua một cái lỗ ở sàn. Những con hẻm sâu thẳm ngoắt ngoéo tối mù mịt mọc đầy rêu, quanh năm không hề có ánh mặt trời, mỗi cái nhà giống như một cái lỗ móc vào hai bên hẻm. Chúng được sinh ra khi người ta đem chia biệt thự to đẹp của một gia đình tư sản cho năm đến sáu hộ cán bộ cùng ở, vào thời kỳ đầu của cách mạng, rồi những gia đình ấy cứ thế đông người lên, chia tách thành những hộ riêng rẽ. Họ thống nhất dành một lối hẹp chỉ vừa đủ một người đi làm lối đi chung, còn "nhà" ai tự cơi nới lấy, lên gác, chia bịt đủ cách. Qua hàng chục năm, đất mặt tiền phố cổ nhờ buôn bán sầm uất mà biến thành đất vàng, mới có cái giá trên trời.

Nhưng những con người sống như đàn chuột phía bên trong thì vẫn ngày ngày chui rúc trong cảnh tối tăm như thế.

Cùng là những người làm thuê lương thấp-thấp chớ, lương cỡ bộ trưởng, chủ tịch nước mà nếu sống bằng đồng lương thì cả đời vẫn không thể mua được một căn hộ Hà Nội, chắc chắn là nghèo òi), nhưng người thì biệt phủ biệt thự căn hộ penhouse rải khắp từ Nam chí Bắc, chưa kể nước ngoài, người thì suốt đời chui rúc những cái ổ chuột thành thị. Khác biệt đó là vì đâu ?

Vì làm lãnh đạo thì phải biết sống thanh liêm và biết làm kinh tế hộ gia đình thật giỏi.

Làm như thế nào thì cứ phấn đấu lên lãnh đạo đi rồi khắc biết.

Lưu ý người đọc bài này nhất thiết không được đọc kèm cùng các tin tức bắt bớ tham nhũng ở Việt Nam. Hai dạng bài này kỵ nhau, đọc cùng dễ xảy ra phản ứng phụ đau tim, lên huyết áp, toát mồ hôi và muốn chửi cả làng.

Còn những người làm ăn lương thiện mà hoài hủy không mua được nhà thì ráng chịu đi, ai biểu đã không làm lãnh đạo mà còn bày đặt muốn an cư.

Nguyễn Nhơn

Nguồn : RFA, 25/11/2024

Tham khảo :

https://laodong.vn/bat-dong-san/gia-nha-dat-tang-manh-nguoi-lao-dong-kho-mua-nha-1416521.ldo

https://laodong.vn/bat-dong-san/thu-nhap-30-trieu-dongthang-van-vat-va-kho-mua-nha-o-ha-noi-1359003.ldo#:~:text=V%E1%BB%9Bi%20m%E1%BB%A9c%20thu%20nh%E1%BA%ADp%20trung,xa%20trung%20t%C3%A2m%20th%C3%A0nh%20ph%E1%BB%91.

https://vnexpress.net/gia-dinh-44-nam-song-tren-noc-nha-ve-sinh-pho-co-3985479.html

https://giadinh.suckhoedoisong.vn/bo-truong-bo-y-te-nguyen-thanh-long-dua-tui-thuoc-va-goi-an-sinh-den-tan-nguoi-dan-1722021082616142846.htm

Additional Info

  • Author Nguyễn Nhơn
Published in Diễn đàn

Thị trường nhà đất Việt Nam từ nhiều năm qua được đánh giá là phát triển không bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro. Giá nhà đất quá tầm với của đại bộ phận người lao động, nguồn cung dù dồi dào nhưng những người cần nhà vẫn không với tới.

bds1

Các khu chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 8/2024 tại Hà Nội diễn ra một số cuộc đấu giá đất nền gây ồn ào dư luận. Tại huyện Thanh Oai, có 68 thửa đất được tổ chức đấu giá với mức giá trúng cao nhất gần 100,5 triệu đồng/m2, gấp 8 lần giá khởi điểm. Tại huyện Hoài Đức, 19 lô đất cũng được đấu giá với mức giá cao nhất lên đến 133,3 triệu đồng/m2, gấp hơn 18 lần giá khởi điểm.

Sau khi dư luận chỉ ra nhiều lo ngại về tình trạng đầu cơ, thổi giá, ngày 21/8, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo các cơ quan bộ ngành tiến hành rà soát, kiểm tra việc tổ chức đấu giá và xử lý đối với những vi phạm pháp luật.

Ngày 5/9, tại một cuộc họp báo về phổ biến các nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 2024, khi được hỏi về việc kiểm tra, rà soát đối với những cuộc bán đấu giá quyền sử dụng đất ở Thanh Oai, Hoài Đức, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết Đoàn kiểm tra của bộ này phối hợp với Sở Tài nguyên và môi trường Thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra thực tế và rà soát khối lượng hồ sơ khá lớn, mặc dù vụ việc vẫn đang được tiến hành kiểm tra nhưng cho tới nay vẫn chưa phát hiện ra có kẽ hở hay sai phạm trong các cuộc tổ chức đấu giá.

Như thế nghĩa là có khả năng việc người dân thực sự sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn để được hưởng quyền sử dụng một lô đất là có thật. Điều này đặt trong bối cảnh có sự ồn ào của dư luận hoài nghi về tình trạng đầu cơ thổi giá trước đó đã cho thấy mức độ phát triển quá nóng của giá bất động sản.

Câu hỏi đặt ra là sự tăng giá quá nóng như thế sẽ đưa đến những hệ lụy gì cho nền kinh tế và giải pháp ra sao ?

bds2

Một khu dân cư cao cấp tại thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Bài học từ ông Lý Quang Diệu

Trong cuốn sách "Bí quyết hóa rồng" do công ty sách Saigonbook dịch và giới thiệu năm 2001, ông Lý Quang Diệu là tác giả sách có chia sẻ một bài học là khi giá nhà đất sốt nóng thay vì đánh thuế để giảm lợi nhuận của người bán thì ông lại cho xây thêm nhiều nhà đáp ứng nhu cầu cho người mua. Ông Diệu đã thừa nhận đó là chính sách quản lý sai lầm.

Cụ thể câu chuyện như sau, ngay khi làm lãnh đạo đất nước ông đã thực hiện chính sách đảm bảo nhà ở cho người dân, ông cho thành lập một Ủy ban phát triển nhà ở. Cơ quan này xây những tòa nhà rồi bán cho người lao động theo các chính sách hỗ trợ ưu đãi như vay mua trả góp với lãi suất thấp.

Ông Diệu cho biết chính sách đã đạt được nhiều hiệu quả trong việc cải thiện đời sống, chỗ ở cho người dân, nhưng ban đầu cũng xảy ra những chuyện khôi hài. Một số nông dân nuôi lợn đã đem theo và nuôi chúng trong các căn hộ cao tầng, người ta chứng kiến cảnh một số người đang cố dỗ các con lợn leo lên cầu thang.

Một gia đình khác đem theo một tá gà vịt để nuôi trong bếp, người ta đã làm một cái cổng bằng gỗ ở lối ra vào nhà bếp nhằm ngăn các con vật đi vào phòng khách. Buổi tối trẻ con tìm kiếm giun đất và côn trùng ở các đám đất nhỏ phía bên ngoài tòa nhà về làm thức ăn cho gà vịt. Nhiều người không chịu dùng thang máy, một số khác vẫn tiếp tục công việc cũ như bán thuốc lá, bánh kẹo và hàng tạp hóa trước các phòng ở tầng trệt, mọi người đều trải qua sốc văn hóa.

Ông Lý Quang Diệu cho biết thành công cũng nảy sinh nhiều vấn đề mới, những người đang đợi mua nhà đã phát hiện ra giá của các căn hộ tăng lên hàng năm theo sự gia tăng chi phí trả cho lao động, giá thành của vật liệu nhập khẩu và giá đất. Họ trở nên thiếu kiên nhẫn và muốn có các căn hộ càng sớm càng tốt. "Trong khoảng thời gian từ 1982 đến 1984 chúng tôi đã phạm một sai lầm nghiêm trọng khi xây dựng gấp đôi số căn hộ chúng tôi đã xây trước đó", ông viết.

Vào những năm đầu thập niên 90 khi giá bất động sản tăng, mọi người muốn kiếm lời trong việc bán nhà cũ và sau đó nâng cấp lên nhà mới. Thay vì ngăn chặn việc làm này bằng cách đánh thuế giảm lợi nhuận của, chính quyền Singapore đã đồng ý cung cấp nhà ở cho cử tri bằng cách xây dựng thêm nhiều nhà mới, điều đó đã làm tình hình nhà đất càng sốt thêm và gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc trong cuộc khủng hoảng tiền tệ vào năm 1997, theo thừa nhận của ông Lý.

Câu chuyện bài học về sự tăng nóng của giá bất động sản và giải pháp áp thuế của ông Lý Quang Diệu đã được chia sẻ từ 25 năm trước nhưng thực tế đã không được rút ra ở nơi khác.

bds3

Trung Quốc đang khủng hoảng thừa căn hộ. Trong ảnh : Một khu căn hộ cao tầng đang được xây dựng tại thành phố An Khánh, tỉnh An Huy.

Nhìn sang Trung Quốc

Nhìn sang câu chuyện về bất động của Trung Quốc hiện nay thì thấy dường như Trung Quốc đã lặp lại chính sách quản lý bất động sản đúng kiểu như Singapore trước kia. Để thấy được vấn đề thì cần biết hai thông tin là :

Thứ nhất, Trung Quốc hiện đang dư thừa hàng trăm triệu căn hộ đủ sức chứa cho cả tỷ người cư trú, điều này được nêu ra bởi các cán bộ quản lý của Trung Quốc. Vào tháng 8/2023, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết có 648 triệu mét vuông mặt sàn chưa bán được. Nếu tính trung bình mỗi căn nhà 90 mét vuông thì con số này tương đương 7,2 triệu căn nhà. Con số trên chưa kể các dự án nhà đã bán cho khách hàng nhưng chưa hoàn tất xây dựng hoặc nhà đã bán nhưng vẫn còn nằm trong tay nhà đầu tư, đầu cơ.

Tại một hội nghị về bất động sản ở thành phố Đông Hoản, tỉnh Quảng Đông, vào năm 2023, ông Hạ Khanh, cựu Cục trưởng Cục Thống kê Quốc gia, nói rằng có những ước tính cho thấy Trung Quốc đang có số lượng nhà trống đủ cho 3 tỷ người vào ở. "Con số ước tính đó có lẽ là nói vống lên, nhưng theo tôi thì 1,4 tỷ dân Trung Quốc cũng không thể lấp đầy các căn nhà trống hiện có", ông Hạ Khanh nói.

Thứ hai, mãi đến gần đây, vào năm 2021, Trung Quốc mới ban hành chính sách về thuế bất động sản nhưng cũng chỉ mới đang áp dụng thí điểm thu thuế ở một số thành phố lớn, hiện không rõ hiệu quả ra sao.

Như thế có thể hình dung rằng trong quãng thời gian hàng chục năm khi thị trường phát triển nóng, giá cả sản phẩm tăng cao, Trung Quốc thay vì áp thuế bất động sản thì lại cho xây thêm nhiều căn hộ mới như một cách thức đáp ứng nhu cầu của thị trường, dẫn tới tình trạng khủng hoảng thừa hiện nay.

Tôi thấy thắc mắc là bài học kinh nghiệm từ Singapore không phải là khó biết đến, người ta đã nêu ra chia sẻ như thế hoặc qua các kênh thông tin khác giới chuyên gia hoặc đội ngũ cán bộ quản lý hẳn là phải có hiểu biết về những câu chuyện quản lý các nước đã gặp phải như vậy.

Vậy nhưng tại sao Trung Quốc vẫn lặp lại chính sách mà Singapore đã gặp phải trước kia ? Phải chăng vì lợi ích mà thị trường bất động sản mang lại là sự tăng trưởng cho nền kinh tế là điều có sức quyến rũ quá lớn khiến cho các cơ quan quản lý bị cuốn theo ? Hoặc cũng có thể là những nhà phát triển bất động sản đã có được khả năng tạo ảnh hưởng tác động lớn khiến cơ quan quản lý khó đưa ra được chính sách thuế một cách hiệu quả.

Ở Việt Nam hiện nay, giá bất động sản tăng cao nhưng dường như các ban ngành cũng vẫn chưa đánh giá đúng tính quan trọng của giải pháp thuế bất động sản, thay vì thế nhiều dự án bất động sản thương mại và dự án nhà ở xã hội được thúc đẩy triển khai như là giải pháp nhằm ổn định thị trường và đáp ứng chỗ ở cho người lao động. Như thế bài học về quản lý bất động sản như của Singapore trước kia vẫn đang được lặp lại.

Ngay lúc này, giá bất động sản quá cao là rào cản cho những người gia nhập sau. Nhiều người lao động khó khăn trong mua nhà bởi đồng lương dù có tăng do thu nhập từ nền kinh tế đang tăng trưởng nhưng giá nhà lại tăng cao hơn nhiều. Giới trẻ ngại lập gia đình, sinh con cũng có phần nguyên nhân từ bất động sản.

Là quốc gia đi sau khi đã biết được bài học từ Singapore như vậy và chứng kiến bài học của Trung Quốc hiện nay, các cơ quan quản lý của Việt Nam cần sớm đưa ra được chính sách về thuế để làm lành mạnh thị trường bất động sản.

Ngô Ngọc Trai

Nguồn : BBC, 13/09/2024

Tác giả Ngô Ngọc Trai là luật sư đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.

Additional Info

  • Author Ngô Ngọc Trai
Published in Diễn đàn

iệt Nam không thể phát triển khi dồn toàn bộ nguồn lực quốc gia để nuôi những khối u mang tên bất động sản, phục vụ lợi ích một nhóm nhỏ các siêu đi gia bất động sản và ngân hàng.

bds1

Vic tiếp tc tp trung ngun lc xã hi vào bt đng sn, ngân hàng, chng khoán ch đ tha mãn lòng tham không đáy ca các nhóm li ích s ch dn đến

Khng hong không th gii quyết bng ngh quyết và hi tho

Truyn thông trong nước đưa tin, Th tướng Phm Minh Chính, Phó th tướng Lê Minh Khái và Thng đc ngân hàng Nhà nước Nguyn Th Hng ch trì hi ngh "trin khai nhim v điu hành chính sách tin t năm 2024 tp trung tháo g khó khăn cho sn xut kinh doanh, thúc đy tăng trưởng và n đnh kinh tế vĩ mô" vào ngày 14 tháng Ba, 2024.

Trước đó 2 ngày, văn phòng th tướng gi công văn ha tc ti 18 doanh nghip, tp đoàn và hu hết lãnh đo các ngân hàng được mi ti d hi ngh này. Hu hết đu là nhng ng ln" trong lĩnh vc bt đng sn (bất động sản) như Vingroup, Sungroup, Novaland, Hưng Thnh, Becamex, Hoàng Quân, Phát Đt Ch có hai công ty công ngh, sn xut là FPT, Masan trong tng s 18 doanh nghip (DN) tham gia hi ngh.

Ni dung hi ngh xoay quanh vn đ nhm tháo g ngun vn, khoanh n, giãn n, các th tc pháp lý cho nhng đi gia bất động sản. Nhng vn đ này thc ra không có gì mi. Hàng trăm hi ngh, hi tho vi ni dung tương t đã được t chc 63 tnh thành, b ngành cho đến trung ương, cp chính ph trong sut năm 2023.

Ch riêng trong năm 2023, khong 20 ngh quyết, ngh đnh, ch th tháo g khó khăn cho th trường và doanh nghip. Ngoài ra, Chính ph còn thành lp các t công tác trc thuc Th tướng, mi đa phương cũng thành lp t công tác do Ch tch y Ban Nhân Dân (UBND) đng đu. Đu năm 2024, Lut Đt đai sa đi mi được thông qua. Theo đó, mt s các chính sách mi được k vng là s thúc đy "Cu" th trường như viccho Vit kiu mua nhà, đt Vit Nam, cho phép cp quyn s dng đt rng rãi cho nhiu đi tượng mà trước đây s khó đáp ng các điu kin pháp lý… Thế nhưng, rõ ràng thc tế hoàn toàn không như chính ph và các đi gia mong đi. S lượng các doanh nghip bất động sản phá sn và ri th trường ngày mt tăng. Mc tiêu th ca th trường nhìn chung vn rt thp, không ci thin được gì đáng k.

Thế nhưng,hết năm 2023, ghi nhn có khong gn 5000 doanh nghip bất động sản ri th trường. Trong đó, 1.286 doanh nghip gii th, tăng 7,7% so vi năm 2022 ; 3.705 doanh nghip ngng hot đng có thi hn, tăng 47,4%. Trong khi s doanh nghip thành lp mi đt 4.725, gim 45% và ch còn khong 20% môi gii bất động sản đang hot đng.Tng Cc Thng kê (GSO) cho biết, ch trong 2 tháng đu năm nay, 2.280 doanh nghip bt đng sn đã ngng hot đng. Trong s đó, 248 doanh nghip bất động sản gii th, so vi 235 doanh nghip ca cùng k năm trước.

S liu t Tng cc Thng kê cho thyhot đng kinh doanh bt đng sn ch chiếm 3,58% trong cơ cu GDP ca Vit Nam trong năm 2021. Trong năm 2022, ngành này đóng góp 3,46%, tương đương hơn 328.000 t đng..Thế nhưng, tín dng cho bất động sản li chiếm ti 21,46% tng dư n ca nn kinh tế. (Trong thc tế, con s này ln hơn nhiu vì phn ln vay tiêu dùng và sn xut, thương mi cũng đ vào bất động sản). Theo bà Giang Thu Hà, V trưởng v tín dng Ngân hàng Nhà nước cho biếtến 30/09/2023, tng dư n tín dng đi vi lĩnh vc bất động sản ca các TCTD đt 2,74 triu t đng, tăng 6,04% so vi 31/12/2022, chiếm t trng 21,46% tng dư n đi vi nn kinh tế".

Nhng ngh quyết, ngh đnh, hi tho như va hôm 14 tháng Ba va qua thc s là vô nghĩa nếu không nói là hoàn toàn lc đ vi nhng vn đ nghiêm trng hơn rt nhiu mà nn kinh tế Vit Nam phi đi din.

Nhng con s không bao gi có trong báo cáo chính ph

Nh vào lượng xut siêu ln, đu tư FDI gia tăng đáng k và ch s GDP tăng trưởng 5,02%, ông Th tướng vn có th khoe v "thành tích" kinh tế vĩ mô. Nhưng hãy nhìn rõ đng sau nhng con s tăng trưởng đy là gì.

Dù GDP tăng 5,02% và xut siêu cao nhưng cn nhc li rng con s GDP này đã được điu chnh tăng thêm25,4% k t năm 2019. Chính vì điu chnh GDP tăng thêm nên t l N công/GDP đã gim "shock" k t 2019.C th là, N công/GDP năm 2017 là 62,6%, năm 2018 là 63,9%. Sau khi GSO "tính li" GDP, con sN công/GDP đã gim xung ch còn 56,1%. Thế nhưng con s N chính xác thì vn còn nguyên và tiếp tc phình to.

Năm 2020, ghi nhn tng dư n nn kinh tế khong 8,79 triu t đng, tương đương 382,17 t USD qui đi. Nếu so sánh viGDP năm 2020 là 346,6 t USD, thì tng dư n tín dng ca nn kinh tế đã tương đương 110,2% GDP.Đến năm 2023, tng dư n nn kinh tế là 13 triu t đng, tương đương khong 541,67 t USD theo t giá qui đi.GDP ca Vit Nam năm 2023 là 430 tỷ USD. Nghĩa là tng dư N tín dng ca nn kinh tế tương đương 125,97% GDP quc gia. Trung bình mi năm, N tín dng ca nn kinh tế tăng thêm 1,05 triu t đng, tương đương khong 43,8 tỷ USD/năm. T 2020 đến 2023, trung bình mi năm GDP tăng thêm 20,85 tỷ USD. Trong khi đó, N tín dng mi năm tăng 43,8 tỷ USD.Như vy là N tín dng tăng gp hơn 2 ln tăng trưởng GDP trong giai đon 2020 - 2023.Điu đó, lý gii mt phn cho bong bóng bất động sản và chng khoán bùng n trong giai đon này.

Gii chc Ngân hàng Nhà nước tha nhn vic điu hành chính sách tin t là "git cc" và "Ngân hàng nhà nước như đang đi trên dây". Vic các kênh tài chính như trái phiếu, c phiếu doanh nghip đang khng hong nghiêm trng bi nhng sai phm, la đo b phanh phui s khiến cho áp lc tín dng đi vi khi ngân hàng ngày càng càng căng thng trong thi gian ti. Trên thc tế là Tng dư n tín dng đã quá cao và N xu thc cht đã phình to hơn nhiu so vi nhng con s b che đy bi Thông tư 02.

Ngày 24/1/2024, t thesaigontimes.vn đã đăng ti mt bài phân tích rt đáng chú ý ca chuyên gia thng kê và kinh tế vĩ mô Bùi Trinh, có ta :"Phân tích thay đi cu trúc GDP ca Vit Nam t 2010-2023 : Công nghip chế biến, chế to ln nhưng chưa mnh". Bài viết cho biết :

"…T bng cân đi liên ngành ca Vit Nam,t l giá tr tăng thêm so vi giá tr sn xut chung ca nn kinh tế đu st gim trong giai đon 2016-2023 so vi giai đon 2007-2015. Đc bit, nhóm ngành công nghip chế biến, chế to, t l này gim t 34,7% giai đon 2007-2015 xung ch còn 21,7%. Hơn na nhóm ngành này có ch s lan ta và đ nhy đi vi nn kinh tế thp và ngày càng thp.

Điu này cho thy phn giá tr gia tăng ca nhóm ngành công nghip chế biến, chế to mà nn kinh tế Vit Nam nhn được ngày càng nh đi, nó cũng cho thy tình hình sn xut ca nhóm ngành này ngày càng mang nng tính gia công, lp ráp mt cách toàn din hơn. T l này đi vi nhóm ngành nông, lâm nghip và thy sn tuy không gim mnh như nhóm ngành công nghip, nhưng cũng có xu hướng gim, t 68% giai đon 2007-2015 xung 63% giai đon 2016-2023.

Tính toán t mô hình cân bng tng th trong hai giai đon cho thy, xut khu tuy làm tăng giá tr sn xut xp x 12% nhưng lan ta đến giá tr gia tăng gim (gim 13,3%) và quan trng hơn là lan ta đến nhp khu tăng rt mnh (tăng 52%). Vi cu trúc ngành như vy, chng t hiu qu sn xut ca các ngành sn xut vt cht ca Vit Nam ngày càng kém, sn xut dù nhiu, xut khu dù nhiu nhưng phn Vit Nam nhn được ngày càng ít Công nghip hóa theo hướng phát trin rng, thay vì đi vào chiu sâu, có th ch làm đt đai b s dng không hiu qu, tài nguyên mt đi và môi trường b hy hoi. Hơn na cu trúc kinh tế này khi tham gia hi nhp càng sâu càng bc l nhiu đim yếu.

Vi nhng phân tích v t l N công/GDP ; Tng dư n tín dng ca nn kinh tế/GDP và nhng vn đ v cu trúc GDP cho thy tt c nhng "cơ cu ln" hoàn toàn không được m bo" hay p" như nhng gì ông Phm Minh Chính thường xuyên phát biu trên truyn thông. Vic ông th tướng đang c ép khi ngân hàng thương mi dc hu bao đ cu th trường bất động sản và các đi gia trong ngành s khiến cho h thng ngân hàng vn đang như "trng mng", có th sp đ và kéo theo c nn kinh tế.

Nhng chính sách "giu rác dưới thm" và gii pháp cho cuc khng hong kinh tế và dân sinh

Vic Ngân hàng Nhà nước vn tiếp tckéo dài thi hn ca Thông tư 02 cho phép gi nguyên nhóm n, khoanh n cho các ng ln" bất động sản, k thc là "giu rác dưới thm" và tô hng cho báo cáo kết qu kinh doanh ca khi ngân hàng thương mi. Điu này cho phép che đy N xu thc s và đy ri ro cho tương lai. Như mt chuyên gia nào đó đã so sánh ging như vic tháo đng h đo nhit đ khi c máy đang quá nóng. Tt c nhng "gii pháp" như vy ch tích t các ri ro cho mt cuc khng hong ln hơn trong tương lai.

Điu đáng ngc nhiên đây là Chính ph ca ông Phm Minh Chính tiếp tc dn sc vào vic "gii cu" ngành bất động sản và các đi gia trong ngành và tô hng bc tranh kinh tế vi nhng li nhn xét như "nn kinh tế đang thc s phc hi".

Thc tế khc nghit mà gii chc Vit Nam dường như đang né tránh nhc đến là có ti172.000 doanh nghip đã phá sn, đóng ca trong năm 2023. Ch riêng2 tháng đu năm 2024, 63.000 doanh nghip đã ri khi th trường. Con s này tương đương vi ½ s doanh nghip đóng ca năm 2021. Khi doanh nghip tư nhân, doanh nghip va và nh ni đa đang đng trước áp lc chưa tng có bi làn sóng hàng hóa Trung Quc tràn ngp th trường ni đa, vi sc cnh tranh vượt tri v c giá c, cht lượng, ln dch v bán hàng thông qua mng lưới thương mi đin t như SHEIN, Lazada, Tiki, Shopee, Chotot

Nếu chính ph ông Phm Minh Chính không quan tâm vn đ này thì s có mt cuc khng hong khác vi hu qu ln hơn nhiu s sp đ ca th trường bất động sản, đó là khng hong v dân sinh do t l tht nghip không th tưởng tượng được, s nhanh chóng xy ra. Thay vì "gii cu" các siêu gia bất động sản đang làm nghèo đt nước, nhng chính sách thc s hướng đến 5 triu h kinh doanh cá th và gn 700 ngàn doanh nghip ni đa va và nh - lc lượng to ra 80% vic làm- mi là gc r cho s n đnh và phát trin ca xã hi. Đó cũng là điu quyết đnh sng còn cho nn kinh tế Vit Nam đang rung lc ti tn nn móng.

Vic tiếp tc tp trung ngun lc xã hi vào bt đng sn, ngân hàng, chng khoán ch đ tha mãn lòng tham không đáy ca các nhóm li ích s ch dn đến thm ha. Trong bi cnh hin nay, gii pháp tt nht là li khuyên ca tiến sĩ Alan Phan cách đây 11 năm : "Gii bất động sản đã "t đt cho mình mt v trí quá quan trng trong nn kinh tế chung" nhưng thc tế là "không có M thì ch vn đông" ; "Hin ti, h không đóng góp chút gì cho sn lượng quc gia trong khi tiếm dng mt phn ngun lc không nh".

Li khuyên cui cùng là, hãy đ bất động sản chết đi. Có l, các lãnh đo Vit Nam nên đc libài phỏng vấn này. Việt Nam không thể phát triển khi dồn toàn bộ nguồn lực quốc gia để nuôi những khối u mang tên Vingroup, Novaland, Sungroup phục vụ lợi ích một nhóm nhỏ các siêu gia bất động sản và ngân hàng. Cách tốt nhất là hãy để chúng t sinh, t dit theo qui lut th trường. Điu quan trng và cp thiết gi đây là sinh kế và dân sinh. Nn kinh tế cn được cơ cu li, ngun lc cn được tp trung cho khi doanh nghip sn xut va và nh, nông nghip và công ngh thông tin, cho đến nhng ngành có ưu thế tài nguyên t nhiên như cht bán dn. Con đường phát trin không bao gi có đường tt. Nên trước khi nói đến "công nghip hóa, hin đi hóa",điu đu tiên là …đng đ cúp đin.

Tùng Phong

Nguồn : VOA, 26/03/2024

Additional Info

  • Author Tùng Phong
Published in Diễn đàn

Thời kỳ hoàng kim tăng trưởng của lĩnh vực địa ốc đã kết thúc do "bất ổn thể chế"

Khủng hoảng bất động sản đang xảy ra khi đang có bất ổn thể chế và những bất ngờ ngoài tầm "toàn trị" của Đảng cộng sản. Trong khi chế độ lung lay trước quốc nạn tham nhũng nghiêm trọng, tha hóa quyền lực mang tính hệ thống, người dân mất phương hướng và xã hội rối loạn… thì đại dịch Covid-19 xuất hiện và chiến lược Zero - Covid khiến nền kinh tế tê liệt, trong đó lĩnh vực bất động sản bị "đóng băng". Chính sách này đã được bãi bỏ vào nửa cuối của năm 2021, nhưng hậu quả để lại là nặng nề. Đối với lĩnh vực bất động sản trong quý 1 năm 2023, theo số liệu của Bộ Xây dựng, có hàng nghìn công ty bất động sản phải ngưng hoạt động do khó khăn kéo dài về nguồn vốn, trong đó số dừng hoạt động tăng 61% so với cùng quý năm 2022, số phải giải thể cũng tăng thêm. Doanh số bán bất động sản giảm 39% so với cùng kỳ năm trước, hàng chục nghìn lao động mất việc, không có thu nhập… "Cú sốc" này đã ‘góp phần’ làm giảm mức tăng GDP trong quý 1/2023 xuống còn 3,32%. Trước đại dịch Covid-19, tỷ lệ tăng hàng năm hiếm khi thấp dưới 5% và, Chính phủ lo ngại về khủng hoảng địa ốc sẽ kéo dài đà sụt giảm tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.

diaoc1

Người đi xe máy đi qua một con phố với những tòa nhà chung cư cao tầng mới xây ở Hà Nội năm 2013 (minh họa) - AFP

Cùng với khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, được coi là trụ cột "ngoại" chiếm trên 20% tổng sản phẩm quốc nội GDP, lĩnh vực bất động sản bất động sản (địa ốc) là trụ cột tăng trưởng "nội" có tầm quan trọng, không những chỉ vì nó cùng với một số ngành "ăn theo" chiếm khoảng 15% GDP, tạo ra hàng trăm nghìn việc làm, tăng thu nhập của bộ phận dân cư, làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn, du lịch và cơ sở hạ tầng khác… mà còn là động lực mạnh mẽ chuyển đổi sang thị trường. Trong giai đoạn đầu của đường lối Đổi mới từ năm 1986 nếu chính sách khoán trong nông nghiệp mở đầu cho việc giải phóng nguồn lực gắn kết lao động và ruộng đất vì lợi ích cuộc sống thiết thực của người nông dân đã tạo ra năng suất nông sản vượt trội, thì phát triển bất động sản tạo ra động lực kinh doanh, khát vọng làm giàu, hình thành giới doanh gia năng động, tích tụ tư bản, kích thích hình thành tầng lớp trung lưu… Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời đánh dấu bước chuyển về chất sang thị trường, từ đó hàng năm đã ghi nhận top 100, 200 rồi 500 doanh nghiệp và đại gia triệu phú theo giá trị tài sản chứng khoán… mà trong đó phần lớn trong số họ đã giàu lên nhờ kinh doanh hoặc có liên quan đến bất động sản. Nhận định quan trọng cho giai đoạn hoàng kim tăng trưởng bất động sản này là quyền tự do được mở rộng, kích thích sáng tạo và sự thịnh vượng sẽ theo sau.

Tuy nhiên, tự do cũng tạo ra những điều ngạc nhiên, những bất ngờ "không đoán định" khiến giới cầm quyền lo lắng, những biểu hiện mặt trái của thị trường, trong đó vô số kiểu trục lợi có thể gây ra nguy cơ tha hóa quyền lực công. Đối với chế độ toàn trị bởi Đảng cộng sản nguy cơ đe dọa sự độc tôn lãnh đạo ngày càng lớn, trong đó sự tha hóa quyền lực hiện hữu và ngày càng nghiêm trọng. Điều tồi tệ đã đến khi xảy ra sai lầm mang tính chất ý thức hệ về chính sách tăng trưởng nóng vội dựa vào các tập đoàn kinh tế Nhà nước đã gây ra những hậu quả nặng nề, làm sụp đổ hệ thống nhà máy, xí nghiệp quốc doanh và đình trệ các dự án có nguồn vốn nhà nước. Sự điều hành của Chính phủ bị "đổ lỗi" nhưng đã mang lợi ích cho những quan chức được cho "có quyền và gần tiền". Tầng lớp quan lại "suy thoái", gia đình và thân hữu trở nên giàu lên nhanh, không chính đáng vì tha hóa quyền lực, phơi bày sự bất công của "chế độ đặc quyền, đặc lợi" vốn là đặc trưng của chế độ tập quyền. "Tự diễn biến" trong nội bộ đã hình thành phe phái, phá vỡ sự thống nhất lãnh đạo độc đảng, bị "lấn át" bởi quyền hành pháp khi nó mang lại lợi ích cho đa số uỷ viên Ban chấp hành trung ương. Họ đã "trái ý" Bộ Chính trị về đề nghị kỷ luật ông nguyên Thủ tướng về trách nhiệm điều hành. Hơn thế, trong một cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội ông này vẫn được "tín nhiệm cao"… Ông ta chỉ chấp nhận nghỉ hưu về "làm người tử tế" khi nhiệm kỳ Chính phủ kết thúc vào năm 2016.

Phía sau những "lục đục" nội bộ đảng là một "thập kỷ mất mát" mà cả nền kinh tế, mỗi người dân và doanh nghiệp phải gánh chịu, mà nguyên nhân được Đảng nhận định là "bất ổn kinh tế vĩ mô và thể chế". Một trong những hậu quả nặng nề là vỡ "bong bóng" bất động sản, gây khủng hoảng dây chuyền đến hệ thống tài chính ngân hàng... Dù phần nào do tác động nào đó bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, khởi phát do sụp đổ các ngân hàng Mỹ bởi cho vay thế chấp dưới chuẩn cho lĩnh vực địa ốc, nhưng nguyên nhân chủ quan do sai lầm của Chính phủ trong điều hành kinh tế, trong đó hàng chục tỷ USD để phục hồi kinh tế đã bị lợi dụng đầu cơ vào bất động sản. Một kết luận quan trọng nữa ở đây cần được rút ra là những người cộng sản làm cách mạng giành lấy quyền lực nhằm thực hiện "ý chí chung" nhưng đã "thất bại" khi các công cụ kế hoạch hóa tập trung không hiệu quả, và trong điều kiện chuyển đổi sang thị trường quyền lực đã bị tha hóa vì không được kiểm soát hiệu quả, quyền lực tuyệt đối đã bị lợi dụng mang tính hệ thống cho mục đích riêng của các quan chức khi thiếu cơ chế đối trọng và bị giám sát bởi nhân dân.

Trong nửa đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021 Đại hội 12 của Đảng cộng sản các chỉ số trên sàn chứng khoán cho thấy dường như lĩnh vực bất động sản đã ít nhiều phục hồi. Người ta nói đến sự điều hành bởi "Chính phủ kiến tạo" dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặt trọng tâm vào việc cải thiện môi trường kinh doanh và khuyến khích khởi nghiệp. Tuy nhiên, thực tế những gì diễn ra trong, sau đại dịch Covid-19 đến nay, như đã nêu ở trên, cho thấy tình hình kinh tế địa ốc, bất động sản đang đối diện với thách thức "mới" liên quan đến khủng hoảng trái phiếu bất động sản. Nguồn tiền từ hệ thống tài chính, ngân hàng và người dân, nhà đầu tư đã bị hút vào vòng xoáy ‘hố đen’ bất động sản gây rối loạn nền kinh tế trong bối cảnh quốc tế và trong nước phức tạp, biến động nhanh.

Cơn khủng hoảng này lần nữa liên quan đến hai nhiệm kỳ Đại hội 12 và 13 cho thấy nhận định rằng khủng hoảng địa ốc, khởi phát, tích tụ và bùng nổ, có liên quan đến bất ổn thể chế trầm trọng kéo dài là có cơ sở. Từ Đại hội 13 năm 2021 Đảng tăng cường củng cố tổ chức, đẩy mạnh chống tham nhũng, thanh trừng nội bộ. Sự thanh lọc nhân sự được tiến hành thận trọng, đặt "hồng" - phẩm chất trung thành với Đảng, với lý tưởng cộng sản, lên trên "chuyên" – tiêu chuẩn kỹ trị. Hàng chục nghìn quan chức to nhỏ bị kỷ luật đảng hay bị bỏ tù. Các ông nguyên Chủ tịch nước, hai phó thủ tướng, các bộ trưởng… mới đây đã bị loại khỏi guồng máy lãnh đạo vì phải chịu "trách nhiệm chính trị" cho những gì xảy ra đối với cấp dưới trong các đại án "Việt Á", "chuyến bay giải cứu"… người ta nói về tình trạng "đóng băng" bộ máy, sợ trách nhiệm, đùn đẩy công việc… đang là nỗi thất vọng và làm giảm niềm tin của dân chúng với chế độ đảng cộng sản. Dư luận đồn đoán về sự không can dự trong các dự án quá khứ của ông đương kim Thủ tướng khi còn giữ chức Bí thư tỉnh và Trưởng ban Tổ chức… và, hơn thế, dõi theo sự điều hành của Chính phủ.

Bất ổn thể chế khiến cho cả nền kinh tế và mỗi người dân phải trả giá đắt khi tăng trưởng sụt giảm, cảnh báo về thời kỳ hoàng kim tăng trưởng nói chung và của lĩnh vực địa ốc nói riêng đang kết thúc. Bài học lớn nhất từ "bất ổn" là kiểm soát quyền lực, nhưng đáng tiếc giải pháp lại chỉ là quyền lực tuyệt đối. Giờ đây, sức ép đảm bảo tính chính danh cho Đảng cộng sản sẽ lớn hơn là phải thúc đẩy kinh tế, trong đó trụ cột "nội" bất động sản là ưu tiên với những giải pháp chính sách giảm thiểu tác động từ khủng hoảng để phục hồi. Tuy nhiên, nỗ lực củng cố quyền lực Đảng – Nhà nước hòng kiểm soát "bất ổn" lại đang khiến bộ máy điều hành trì trệ, cản trở cải cách chuyển đổi thị trường, hạn chế tự do triệt tiêu động lực tăng trưởng… Liệu quyền lực tuyệt đối có cứu được khủng hoảng tăng trưởng khi các hoạt động kinh tế và hành vi con người đang chịu đựng và phụ thuộc ngày càng lớn vào nó.

Phạm Quý Thọ

Nguồn : RFA, 15/05/2023

Additional Info

  • Author Phạm Quý Thọ
Published in Diễn đàn

Trên tuyến đường ven biển Quảng Nam, hàng loạt dự án khu du lịch, nghỉ dưỡng bị bỏ hoang hoặc chậm triển khai, vừa gây lãng phí đất vừa ảnh hưởng cuộc sống người dân.

ma1

Tổ hợp công trình thuộc dự án khu nghỉ dưỡng Hội An Golden Sea tọa lạc tại vị trí "đất vàng" ven biển An Bàng, Thành phố Hội An. Hiện Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam đang thanh tra dự án này (Ảnh : Ngô Linh).

Ì ạch triển khai dự án trên "đất vàng" rồi bỏ hoang

Tuyến đường ven biển nối thị xã Điện Bàn với thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam được ví như "tuyến đường tỷ đô" với hàng loạt khu du lịch được đầu tư xây dựng hết sức quy mô, hiện đại, kỳ vọng đưa những làng chài nghèo khó trở thành trung tâm nghỉ dưỡng cao cấp.

Tuy nhiên, bên cạnh những dự án được xây dựng quy mô đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, nhiều dự án chậm triển khai hoặc đang xây dựng dang dở rồi bỏ hoang.

Vì "đắp chiếu" suốt thời gian dài, các dự án này đã trở nên hoang phế, xuống cấp gây mất mỹ quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân xung quanh dự án.

ma2

Dự án khu khách sạn cao cấp nằm ở phường Điện Dương (thị xã Điện Bàn) sau khi được xây dựng móng trụ thì bỏ hoang suốt nhiều năm, biến thành hồ chứa nước (Ảnh : Ngô Linh).

Dọc tuyến đường này còn có hàng loạt nhà cửa của người dân xập xệ, xuống cấp nhưng không thể sửa chữa, người dân ngậm ngùi "sống treo" giữa khu quy hoạch.

Ngôi nhà của gia đình bà Ngô Thị Chiến (phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn) nằm trong quy hoạch của dự án Khu dân cư dịch vụ - du lịch. Gần 10 năm qua, dự án này vẫn chưa được triển khai. Trong khi đó, nhà của bà Chiến và người dân ở khu vực này đã xuống cấp nghiêm trọng, luôn trong tình trạng nguy hiểm vào mùa mưa bão.

"Chờ mãi không thấy dự án triển khai, gia đình tôi buộc phải cải tạo nhà dù không được phép vì vướng quy hoạch. Dự án ì ạch triển khai mỗi năm một chút rồi để đó. Nếu không làm thì nên xóa bỏ quy hoạch để người dân ổn định cuộc sống", bà Chiến nói.

Theo báo cáo của UBND thị xã Điện Bàn, trên tuyến đường ĐT603B qua địa bàn thị xã này có 28 dự án. Trong đó, mới có 4 dự án đi vào hoạt động, 2 dự án bị thu hồi, 1 dự án đang được kêu gọi đầu tư. 9 dự án đang được triển khai nhưng vướng mắc giải phóng mặt bằng nên đành phải tạm dừng thi công suốt nhiều năm nay.

ma3

Dự án "Homeland Paradise Village" của Tập đoàn Homeland (Homeland Group) có tổng diện tích 31,43ha, tổng vốn đầu tư lên đến 4.250 tỷ đồng, dừng triển khai gần 2 năm nay (Ảnh : Ngô Linh).

Rà soát lại các dự án để nghiên cứu thu hồi

Khu vực ven biển từ thị xã Điện Bàn đến thành phố Hội An (Quảng Nam) đã thu hút tổng cộng 63 dự án; gồm 32 dự án du lịch, 21 dự án khu công viên, bãi tắm và chức năng hỗn hợp, 10 dự án khu dân cư, tái định cư.

Theo UBND tỉnh Quảng Nam, nguồn vốn đầu tư lớn đổ vào tuyến đường ven biển này đã kích hoạt sự phát triển, tạo động lực cho vùng Đông của thị xã Điện Bàn và thành phố Hội An. Tuy nhiên, vẫn có những dự án dang dở, triển khai ì ạch, không những ảnh hưởng đến cuộc sống người dân mà còn gây lãng phí nguồn lực đất đai.

Ngoài ra, quỹ đất tái định cư rất thiếu, nhiều dự án giao cho nhà đầu tư, nhưng chủ yếu tập trung phân lô bán nền, dẫn đến thiếu đất tái định cư cho người dân và quỹ đất tái định cư cho tương lai.

Vào tháng 2 vừa qua, UBND tỉnh đã giao thị xã Điện Bàn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát tất cả các dự án 2 bên đường ĐT603B, khẩn trương đánh giá khả năng giải phóng mặt bằng đối với các dự án đã triển khai lâu và vướng mắc giải phóng mặt bằng kéo dài.

ma4

Các hạng mục công trình còn đang dang dở, theo thời gian dần trở nên hoang tàn, trở thành nơi chăn thả bò của người dân (Ảnh : Ngô Linh).

Trên cơ sở rà soát, đề xuất điều chỉnh lại các dự án, loại trừ phần không thể giải phóng mặt bằng ra khỏi các dự án ; từ đó, phía các đơn vị xây dựng kế hoạch, đầu tư chỉnh trang bằng nguồn vốn đầu tư công, tạo điều kiện cho người dân sớm xây dựng nhà ở và đầu tư kinh doanh  ổn định.

Đối với những dự án không đảm bảo về thủ tục pháp lý hoặc kéo dài, không triển khai do năng lực hạn chế thì đề xuất thu hồi theo quy định.

Theo báo cáo của UBND thị xã Điện Bàn, hiện địa phương có hơn 300 dự án đang triển khai thực hiện. Phần lớn các dự án khi triển khai rất bị động về vấn đề bố trí tái định cư cho những hộ giải tỏa trắng.

Ngoài ra, hầu hết dự án, nhất là khu vực đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc và các dự án ven biển đều ảnh hưởng mồ mả cần phải được di dời. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, quỹ đất bố trí cải táng mồ mả tại các địa phương rất hạn chế, thậm chí không còn.

Vì vậy, theo UBND thị xã Điện Bàn, việc triển khai đầu tư của các dự án đều bị chậm do nhiều nguyên nhân, nhưng phần lớn là do chính sách về giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai, đầu tư còn chồng chéo.

Giá đất được bồi thường theo giá đất cụ thể. Tuy nhiên, việc áp dụng giá đất cụ thể hiện nay còn nhiều bất cập, không tương xứng với giá thị trường, bị khống chế bởi giá đất 5 năm tại Quyết định 24/2019/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Nam. Vấn đề này đã gây rất nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, đặc biệt là giải phóng mặt bằng đối với đất ở (bồi thường thấp, bố trí tái định cư không hợp lý).

Ngô Linh

Nguồn : Dân Trí online, 12/05/2023

Additional Info

  • Author Ngô Linh
Published in Diễn đàn

Kỳ 1

Khoan bàn đến chuyn cha con ông Trn Quý Thanh b khi t vì "lm dng tín nhim chiếm đot tài sn" là đúng hay sai. Các tình tiết do Công an Vit Nam cung cp và h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam đang thi nhau khai thác cho thy mt đim rt đáng chú ý...

bds1

Cung cách qun tr - điu hành ti Vit Nam đã biến bt đng sn thành lĩnh vc to ra siêu li nhun khiến nhng doanh nghip như Tân Hip Phát cũng không đành lòng đng ngoài và hu qu ging như đang thy không ch có Tân Hip Phát là nn nhân... (nh : Nguyn Văn Châu)

C h thng truyn thông chính thc ln mng xã hi đang sôi sùng sc trước s kin cha con ông ch Tân Hip Phát b khi t vì "lm dng tín nhim chiếm đot tài sn". Vào lúc này, ông Trn Quý Thanh (Tng Giám đc Tân Hip Phát) và trưởng n - bà Trn Uyên Phương (Phó Tng giám đc Tân Hip Phát) đã b tm giam. Ngoài bà Trn Ngc Bích th n (mt Phó Tng giám đc khác ca Tân Hip Phát) được ti ngoi hu tra, gia đình ông Thanh ch còn cu con trai út chưa phi là b can...

Khoan bàn v v án là lý do khiến cha con ông Thanh b khi t. K viết bài này ch mun dùng trường hp Tân Hip Phát như ví d mi nht, d hình dung dung nht v thc trng "phát trin" Vit Nam mà hu qu đang tác đng đến tng người...

***

Theo nhiu ngun khác nhau thì tin thân ca Tân Hip Phát là xưởng sn xut nước gii khát Bến Thành, thành lp năm 1994, đến 1999 xưởng này được nâng lên thành Nhà máy nước gii khát Bến Thành, ngoài sn xut nước ngt, còn sn xut thêm sa đu nành đóng chai, bia tươi, bia hơi, bia chai, ri thêm nước tăng lc, các loi trà gii nhit... Theo thi gian, Nhà máy nước gii khát Bến Thành, hay Công ty Tân Hip Phát là doanh nghip Vit Nam có th cnh tranh ngang nga trong lĩnh vc nước gii khát ti Vit Nam vi mt s doanh nghip có vn đu tư nước ngoài. Năm 2017, Hip hi BiaRượuNước gii khát Vit Nam tng công b mt thng kê mà theo đó, Tân Hip Phát chiếm 22,5% th phn nước gii khát (xếp th ba), sau Pepsi (22,7% th phn đng th hai) và CocaCola (41,3% th phn đng th nht). Vào lúc này, Tân Hip Phát có bn nhà máy ri đu t Bc vào Nam (Hà Nam, Qung Nam, Bình Dương, Hu Giang), giá tr tài sn được ước đoán có th đến hàng t M kim(1).

Vì sao gn như toàn b thành viên trong gia đình ca ch mt doanh nghip như thế li dính vào "lm dng tín nhim chiếm đot tài sn" ? Câu tr li là vì li nhun t sn xut kinh doanh thun túy không nhng không bng mà còn thua xa li nhun t đu tư vào bt đng sn. Công an Vit Nam khi t ba cha con ông Trn Quý Thanh vì h cho mt s cá nhân, doanh nghip vay tin. Nhng cá nhân, doanh nghip này vay tin ca cha con ông Thanh đ có th tiếp tc đu tư vào lĩnh vc bt đng sn. Tài sn mà phía hi vay thế chp cho cha con ông Thanh cũng là bt đng sn. Do giá bt đng sn tăng không ngng - giá tr tài sn thế chp tăng thêm c ngàn t, phía vay t nguyn tr c vn ln lãi đ được nhn li tài sn thế chp nhưng phía cho vay không đng ý. Tranh chp phát sinh vì cha con ông Thanh cho rng phía hi vay đã chuyn nhượng d án, còn mt s cá nhân, doanh nghip tng hi vay tin t cha con ông Thanh thì t cáo h đã b ép buc lp hp đng chuyn nhượng gi(2).

Khoan bàn đến chuyn cha con ông Trn Quý Thanh b khi t vì "lm dng tín nhim chiếm đot tài sn" là đúng hay sai. Các tình tiết do Công an Vit Nam cung cp và h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam đang thi nhau khai thác cho thy mt đim rt đáng chú ý, đó là ngay c nhng doanh nhân được xem là thành đt như cha con ông Trn Quý Thanh cũng không th chuyên chú, tp trung vào sn xut kinh doanh trong lĩnh vc vn vn được xem như s trường ca h.

Cung cách qun tr - điu hành ti Vit Nam đã biến bt đng sn thành lĩnh vc to ra siêu li nhun khiến nhng doanh nghip như Tân Hip Phát cũng không đành lòng đng ngoài và hu qu ging như đang thy không ch có Tân Hip Phát là nn nhân...

***

Tháng 2 năm ngoái, ông Mai Quc Bình mt doanh nhân hot đng trong lĩnh vc sn xut giy (Thế gii Giy Sachifarm) viết nhng dòng bên dưới và đưa lên trang facebook ca ông vi ta là "Trò mèo din hoài"...

Hay ho gì vi my cái trò này ? Hôm nay thì ca sĩ khoe bán đt, ngày mai din viên khoe kiếm t đng nh đt, ngày mt li có ông doanh nhân khoe mua đt ngàn t... Đt thành ph hóa kim cương, đt rung lên giá, đt đi nhy dng, đt th cư nông thôn bng tay Ngi quán café doanh nhân nói v đt, dân văn phòng lăn vào đt, ông xe ôm ra r đt, bà trà đá cũng râm ran đt H nói v cách làm giàu nhanh t đt, các chiêu trò đt, người này kiếm được my trăm my t t đt. S phi lý ca th trường bt đng sn (bất động sản) làm cho cng đng doanh nhân nn chí, mun b hết công vic đ đâm đu vào đt. Ngày xưa ông bà ta nói "cp đt mà ăn" là đ chi nhng người lười hc, nhác làm, siêng ăn. Thiên h chi đu đt" là đ nói nhng người chm chp, ng ngn, ngu ngơ. Thế nhưng, thi nay "Cp đt mà ăn", đu đt" li là mt, là trào lưu thi thượng mà ai cũng mun u trend".

Bn thân tôi cũng được hưởng li phn nào t s phi lý nói trên ca th trường bất động sản. Kiếm được tin đương nhiên là vui, nhưng xung quanh đó li thy bun, thy lo. Bun vì đt nước chúng ta đang có mt nn kinh tế vn hành bng hot đng đu cơ què qut, người trước ăn ca người sau ; Lo vì người người, nhà nhà đ tin vào đu cơ thay vì đ tin vào đu tư, sn xut kinh doanh đ to ra công ăn vic làm, to giá tr gia tăng cho xã hi. Biết làm sao được, bn thân tôi và rt nhiu doanh nhân bên cnh my năm nay kinh doanh thông thường đa s l, cui năm toàn phi bán đt đ lo tết cho đi ngũ. Ai cũng mun có miếng đt d phòng đ l có chuyn gì...

Bn tôi kinh doanh lĩnh vc nhà hàng hơn mười năm, tng ni đình ni đám mt thi khi nm trong Forbes30 VN. My năm nay trên facebook ca hn ch thy đt Saigon ri Phú Quc, hết Phú Quc li Bình Thun, xong đt ri li tin k thut s.

Thng bn cùng quê, anh em thân tình chơi vi nhau t thi sinh viên. Nó kinh doanh dch v du lch và vé máy bay doanh thu hàng trăm t mi năm nhưng gn mười năm Saigon ch có căn chung cư nho nh đ chui ra chui vào. V quê mua đt bán cát, môi gii, dt khách gn mt năm nay có được c chc t.

Anh bn chuyên v truyn thông, agency, xut bn sách gn chc năm có được ít ca đ dành, trong mt ln đi chơi cùng vi tôi và vài người bn. Hng thú quá v vác tin đi mua đt bán cát. Sau vài ln b b cc đâm ra nghin. Tun trước anh nói vi tôi "Qua tháng anh m công ty môi gii bất động sản. Làm đt sáu tháng gp mười ln làm truyn thông, marketing sáu năm".

Mt anh bn na là chuyên gia đào to có tiếng, tháng nào cũng có vài ba khóa hc kiếm được kha khá. Khong na năm nay anh hoàn toàn không dy na mà chuyn qua luyn bài "Tình cây và đt" sut ngày. Cui tun ri anh nói qua tháng anh dy mt khóa cui cùng thay cho li cm ơn gn mười năm gn bó ri b ngh. Gi anh là "thng đu đt" nên anh sp "mt dy" ri. Mt năm làm đt bng ba năm đi dy.

Anh trai tôi dy trường chuyên ca tnh, mt cái trường mà bt k bn hc sinh nào cũng mun bước vào, năm nào cũng có hc sinh đt gii quc tế nhưng vn phi n cá g". Bĩ cc quá, hai năm nay na ngày đi dy, na ngày đi cò đt. Nh vy mà gi cơm có tht ; Đa em h ca tôi cũng tnh đó và làm trong quân ngũ, cũng có vài cái gch, cái sao. Thế nhưng cuc sng ca nó li là t ngày ba ba".

Các mi quan h quen biết xung quanh tôi nhng người có xut thân t bất động sản nhiu vô k nhưng nhng người tay ngang vào bất động sản cũng đếm không xu. K ra chc được cun sách dày 200 trang. Nếu nhng người đó h chuyên tâm vào công vic ca mình thì s to ra hàng ngàn công ăn vic làm, mi năm đào to ra được hàng chc ngàn con người cht lượng, giàu trí tu cho đt nước. Rt tiếc khi đng trước áp lc ca cuc sng vi câu hi "Thay đổi hay là chết ?" thì h phi la chn th 'Kiếm được tiền" ch không phi chn cái hào hoa bóng by. Dù bt k ai, bt k hoàn cnh nào mun người khác giúp mình thì mình phi t cu ly mình trước, mun giúp thiên h thì phi giúp mình trước nên khó trách h được.

Làm môi gii bất động sản hay làm giàu t bất động sản không xu. Nhưng mi ngun lc tt nht li mang đ vào bất động sản thì rt đáng lo. Nếu chúng ta dùng mt phn tin nhàn ri đu tư/đu cơ vào đó thì không quá nghiêm trng. Nếu không có bin pháp hp lý cho bất động sản thì có l tương lai con em chúng ta phn ln s sng bng ngh đu cơ. Lúc đó chc là mt cun giy v sinh sn xut ra trong giá thành s 70% phí thuê đt và 30% là nguyên ph liu và nhân công. Mt qu su riêng xut vườn s là 60% tin thuê đt và 40% tin phân bón, thuc thang và nhân công. Nếu siết, có l bn thân tôi cũng s b ho sc sa nhưng đi li nếu Việt Nam chúng ta có nhng doanh nghip vươn mình khp nơi như Samsung, LG, Huyndai ca Hàn Quc ; CP, Saim Cement, Thai Corp, BJC… ca Thái Lan thì cũng cm thy sung sướng và có thêm đng lc mà chiến đu vươn mình thành công ty t đô.Thy cng đng doanh nhân xung quanh mình b bê đi buôn đt hết mà nn tht s. Không biết có ai như tui không na (3) ?

***

Ông Bình không phi là người đu tiên cũng chng phi là người cui cùng đưa ra cnh báo v tình trng đt không ch được xem như "phao cu sinh" mà còn là mc tiêu ti thượng ca nhiu người, nhiu gii, k c chính quyn. Đt đã tr thành mt trong nhng ngun thu quan trng nht ca quc gia năm 2022, tuy chính quyn Vit Nam đã min gim, giãn hoãn thu tin thuê đt nhưng ngun thu t đt vn lên ti 270,13 ngàn t, xp x 21% tng thu ni đa(4).

Khi ngun thu chính ca mt chính quyn vn ch khoanh li trong phm vi khai thác bán tài nguyên (bao gm c đt đai, du thô), tiếp nhn đu tư ngoi quc gia công cho ngoi quc ri xut cng đ thu các loi thuế, sn xut nếu không ph thuc vào ngoi quc thì èo ut, teo tóp, tăng trưởng ch là n lc nâng các con s bt chp ni lc, dân sinh thế nào, thc trang kinh tế - xã hi ra sao thì chính quyn đó có gii, có đáng được khen không và tương lai ca x s đó s là gì ?

Trân Văn

Chú thích

(1) https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/nhung-do-uong-mang-ve-ty-usd-cho-gia-toc-tan-hiep-phat-41566.html

(2) https://tuoitre.vn/vi-sao-cha-con-ong-chu-tan-hiep-phat-bi-bat-20230411154447385.htm

(3) https://www.facebook.com/mquocbinh/posts/pfbid04HA95pmTzxgYudihamWbU5mtEJwbGYkhVkSgxm6co23QjEW9BVfejK7mg3eLCygzl

(4) https://vneconomy.vn/nguon-thu-tu-dat-dat-hon-270-nghin-ty-dong.htm

**************************

Kỳ 2

Không ch có nhiu cá nhân mơ s nh may mn mà "phát". Nhiu doanh nhân cũng mơ như vy. Đâu phi t nhiên mà tên ca nhiu doanh nghip có ch "phát".

bds2

Tuy thường nhc nhau "thoát Trung" nhưng không hiu ti sao rt nhiu người Vit li tin "8" là con s may mn ch vì phát âm s tám bng Hoa ng ging như "phát".

k trước, k viết bài này đã đ cp đến nhn thc, cung cách cách qun tr - điu hành quc gia khiến tiến trình phát trin tr thành lch lc, tài nguyên cn kit, kinh tế - xã hi ln bi, ni lc tht tán và Tân Hip Phát mt doanh nghip sng s trong lĩnh vc sn xut nước gii khát cũng tham gia đu tư vào lĩnh vc bt đng sn - là ví d mi nht, rõ nht. Trong k này xin đ cp đến mt khía cnh khác cũng liên quan đến nhn thc, cung cách qun tr - điu hành quc gia và xin tiếp tc dùng Tân Hip Phát làm ví d...

***

Hi đu tháng này, h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam đng lot loan báo, lãnh đo Công an tnh Đng Nai đã quyết đnh tm đình ch công tác ca ông Phm Thanh Xuân, Trung tá, Phó Công an xã Sông Nhn, huyn Cm M đ to điu kin thun li cho cuc điu tra v sai phm ca ông Xuân(1). Thiên h hn s ngơ ngác không hiu ti sao lc lượng bo v - thc thi pháp lut li phi m hn mt cuc điu tra đ làm rõ thc hư v sai phm liên quan đến "sloi "siêu đp" ?!

Theo báo gii Vit Nam, Trung tá Xuân là người ph trách th tc đăng ký, bm chn s cho bin kim soát xe hai bánh gn máy ti xã Sông Nhn và viên trung tá này có du hin c tình làm sai "quy trình". Sáng 29/3/2023, có mt cp v chng đã nhn được bn bin kim soát xe hai bánh gn máy vi các con s được cho là "siêu đp" (60B6-888.89, 60B6-888.86, 60B6-888.88, 60B6-888.68) t hot đng "bm s" ti Công an xã Xuân Nhn.

Bi bn bin đăng ký xe hai bánh gn máy quá "đp" nên công chúng thc mc... Công an tnh Đng Nai phi cp tc niêm phong h sơ, máy móc tr s Công an xã Sông Nhn ri thông báo cho hai cc thuc B Công an (Cc Cnh sát giao thông, Cc An ninh mng và phòng chng ti phm công ngh cao) c nhân s phi hp điu tra. Bước đu, cp v chng "may mn" đến đáng ng cho biết h không trc tiếp "bm s" mà nh mt ca hàng chuyên kinh doanh xe hai bánh gn máy bm giùm.

Có mt đim đáng lưu ý, tng s tin cp v chng va đ cp b ra mua c bn chiếc xe hai bánh gn máy c mi ln đã s dng đ tham gia "bm s" ch có 1,2 t đng nhưng sau khi trúng được s "siêu đp", h ch mi bán chiếc có bin kim soát là 60B6-888.88 đã thu v s tin là 1,5 t đng (gp bn đến năm ln giá tr tht ca xe trên th trường giá th trường ch dao đng trong khong t 300 triu đến 400 triu/chiếc tùy loi và đã s dng hay chưa).

***

Vì nhiu lý do, càng ngày càng nhiu người Vit mơ s nh may mn mà "phát" đ th : phát tài, phát lc, thăng quan tiến chc... Tuy thường nhc nhau "thoát Trung" nhưng không hiu ti sao rt nhiu người Vit li tin "8" là con s may mn ch vì phát âm s tám bng Hoa ng ging như "phát". Tám tr thành s đp và nếu đó là mt dãy s thì càng nhiu s "8" dãy s y càng đp, thm chí "siêu đp". Ngược vi s "8" là mt s con s mà nếu phát âm bng Hoa ng thì đng nghĩa vi chết chóc, ri ro.

Đáng ngc nhiên là nim tin có tính cht dân gian, vn thiếu cơ s khoa hc và rt khác vi phn ln nhân loi y li được h thng chính tr, h thng công quyn nâng lên thành mt th "tiêu chun" không ch xác đnh "đng cp công dân" mà còn ging như chính tha tha nhn s được các thế lc siêu hình phò tr. Cách nay hai năm, Th tướng ban hành mt văn bn lp quy xác đnh phi t chc đu giá các s đin thoi đp theo quan nim dân gian(2).

Đến cui năm va ri, ti k hp th tư, các đi biu ca Quc hi khóa 15 đã dành ra vài ngày ch đ tho lun v "Ngh quyết Thí đim đu giá bin s ô tô" nhm "bo đm thun li, minh bch, tăng ngun thu cho ngân sách nhà nước" (3) ! Chng l v ni tr và ngoi giao Vit Nam đã đt đến mc các đi biu Quc hi không còn cn phi bn tâm ti "quc thái, dân an", thành ra có th dn tâm lc, trí lc vào vic tranh lun nhm xác đnh thế nào là "s đp" và t chc bán ra sao(3) ?

***

Không ch có nhiu cá nhân mơ s nh may mn mà "phát". Nhiu doanh nhân cũng mơ như vy. Đâu phi t nhiên mà tên ca nhiu doanh nghip có ch "phát". Ch mơ "phát" hoc th đc nhng con s mà khi phát âm theo Hoa ng s gn ging như "phát" liu có đ đ "phát" ? Sau Vn ThnhPhát gi là Tân Hip Phát (hu thân ca Nhà máy nước gii khát Bến Thành). C ngm t s thy làm sao có th "phát" k c khi được h tr bng Quyết đnh ca Th tướng hay Ngh quyết ca Quc hi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 13/04/2023

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/trung-ta-lien-quan-vu-bien-so-sieu-dep-bi-dinh-chi-cong-tac-4588307.html

(2) https://tuoitre.vn/con-lo-la-dau-gia-sim-so-dep-20211219085342474.htm

(3) https://baochinhphu.vn/dai-bieu-quoc-hoi-hien-ke-cach-chon-bien-so-dep-de-dau-gia-102221107145602673.htm

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn
dimanche, 19 février 2023 01:09

Bong bóng bất động sản đã vỡ ?

Củng cố cho niềm tin vào kênh đầu tư bất động sản còn là những tuyên bố đầy màu hồng của người đứng đầu Bộ Chính trị suốt gần 3 nhiệm kỳ.

bds1

GDP tăng nóng, doanh nghiệp và người dân dễ kiếm tiền khiến nhà, đất trở thành kênh đầu tư được lựa chọn để tích trữ, kinh doanh, thậm chí là đầu cơ.

Hệ lụy của việc mải mê tô hồng chính trị ?

Hồi tổng kết nhiệm kỳ khóa XII và nhìn lại 35 năm đổi mới, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lúc đó đang kiêm luôn Chủ tịch nước, khi đọc "Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII", có đoạn cho thấy chính trị ở Việt Nam rất ổn định, và đây sẽ là nền tảng cho sự phát triển bền vững của đời sống kinh tế xã hội :

"Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng, được tiến hành toàn diện, đồng bộ, có hiệu quả trên tất cả các mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ. Nhiều vấn đề phức tạp được đặt ra và thực hiện từ những năm trước, nhưng hiệu quả còn thấp, trong nhiệm kỳ này đã có chuyển biến tích cực.

Công tác kiểm tra, giám sát và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực được triển khai quyết liệt, bài bản, đi vào chiều sâu, có bước đột phá và đạt những kết quả cụ thể, rõ rệt.

Nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng được phát hiện, điều tra, khởi tố, xét xử nghiêm minh, tạo sức răn đe, cảnh tỉnh, được cán bộ, đảng viên và nhân dân hoan nghênh, đánh giá cao và đồng tình ủng hộ. Tình trạng tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong Đảng và hệ thống chính trị từng bước được kiềm chế, ngăn chặn…".

Với sự hồ hởi trên cho thấy từng bước, từng bước một, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng quên mất chuyện Việt Nam trải qua bong bóng bất động sản kéo dài từ năm 2007 – 2013.

Lỗi của định hướng duy ý chí từ Đảng cộng sản ?

Trong giai đoạn này GDP cả nước năm 2007 được thông báo là đạt ở mức rất cao 8,48%, riêng Thành phố Hồ Chí Minh đạt 12,6% là mức cao nhất trong 10 năm trở lại. Khi số liệu quá đẹp thì lượng tiền nhàn rỗi tích trữ được người dân đẩy vào kênh quen thuộc nhất của người Việt – bất động sản là dễ hiểu. Nhà và đất luôn là tài sản được lựa chọn làm nơi trú ẩn của tiền, để kinh doanh hoặc đầu cơ sinh lời nhanh nhất.

Tuy nhiên vì là một nền kinh tế mang tính định hướng theo yêu cầu chính trị nên người ta thấy năm 2011 mức lạm phát ở Việt Nam tăng trưởng đến 18,6% so với năm trước.

Vậy là trong những nỗ lực phải kiểm soát lạm phát và bình ổn kinh tế vĩ mô, chính phủ đã ban hành chủ trương siết chặt tín dụng, giảm tốc độ cũng như tỷ trọng dư nợ cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất, đặc biệt là bất động sản. Tính đến cuối năm 2011, mức tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 16%.

Khi nguồn vốn chính bơm vào thị trường nhà đất bỗng dưng suy giảm mạnh, tất nhiên sẽ gây nên tác động lớn đến thị trường bất động sản năm 2011. Chủ trương đưa tỷ trọng dư nợ về 16% khiến các ngân hàng ngày càng gia tăng siết các khoản nợ, dẫn đến cả chủ đầu tư lẫn khách hàng trong lĩnh vực địa ốc cũng phải đối mặt với khó khăn.

Thực tế cho thấy, khó khăn trong vay vốn khiến nhiều doanh nghiệp chậm tiến độ dự án, vi phạm hợp đồng với khách hàng. Thậm chí nhiều doanh nghiệp phải "bán tống bán tháo" dự án của mình vì không có đủ vốn để triển khai tiếp.

Vào những tháng cuối năm có những chủ đầu tư phải điều chỉnh giảm giá bán căn hộ chung cư lên đến 35%, thậm chí là hỗ trợ chính sách thanh toán. Sức ép khiến giá bất động sản giảm mạnh dẫn đến sự chênh lệch giữa cung và cầu. Khi thấy giá nhà đất giảm liên tục, người có tiền chỉ đứng ngoài quan sát để chực chờ cơ hội "bắt đáy". Từ đó, tính thanh khoản của bất động sản giảm sút và nợ xấu của những nhà đầu tư đang "ôm giá đỉnh" tăng cao.

Có khác chăng là lúc đó không xảy ra những vụ án tham nhũng liên quan đến nhân sự cấp cao trong bộ máy chính quyền và đảng như hiện tại.

Bài học cũ xem ra vẫn mới

Từ câu chuyện chính phủ Phạm Minh Chính có ý "phủi tay" về trách nhiệm trong quản lý ngành địa ốc, có người liên tưởng đến doanh nhân Tăng Minh Phụng của mấy mươi năm trước, qua đó kết luận về nhãn tiền trong thể chế cộng sản mà ít ai chịu lưu ý.

Đương thời, Tăng Minh Phụng được đánh giá là người vận dụng nguyên lý Tiền – Hàng – Tiền thành công. Ông cũng là người áp dụng rất giỏi quy tắc : Làm gì cũng phải bằng tiền của tín dụng ngân hàng, hay người kinh doanh chỉ là người làm thuê cho tiền : Lời ngân hàng ăn phần nhiều, lỗ người vay chịu.

Khác với làm nông nghiệp, chỉ được gieo trồng trên mảnh đất của họ, bằng hạt giống của họ, thì kinh doanh chảy trong máu của người gốc Hoa như Tăng Minh Phụng chỉ ra rằng có tiền mới đẻ ra tiền. Tiền ở đâu không quan trọng, chỉ quan trọng nó có được vận hành tuân theo nguyên tắc : Tiền trong nhà tiền chửa, ra khỏi cửa tiền đẻ mà thôi.

Vay nợ ở đâu không quan trọng, quan trọng là có ai cho vay, vay có trả được vốn và lãi hay không, bao giờ trả, có bảo lãnh hay không…

Thế nhưng điều mà Tăng Minh Phụng phải đánh đổi bài học về tiền bằng chính mạng sống của mình, khi ông chọn vay Ngân hàng Nhà nước. Khi hệ thống pháp lý non yếu, lỏng lẻo, các chế tài chạy theo đuôi không cập nhật được với tốc độ phát triển của nền kinh tế, ông Tăng Minh Phụng đã khiến một loạt cán bộ ngân hàng, như Phạm Nhật Hồng thành tử tù.

Và một trong những lý do dẫn đến việc ông phải chết, vì Tăng Minh Phụng trong làm ăn là thuận mua, vừa bán chứ chưa cấu kết với quan chức thâu tóm đất vàng, đất bạc như sau này. Ông cũng không có khả năng biến nhà của người ta thành đất của mình, hàng hóa của mình như Thủ Thiêm mà phe nhóm quyền lực cấp ủy viên trung ương đảng mặc sức hô phong, hoán vũ…

Phạm Lê Đoan

Nguồn : VNTB, 19/02/2023

Additional Info

  • Author Phạm Lê Đoan
Published in Diễn đàn

Trước các tiên đoán về lĩnh vực bất động sản Việt Nam lâm nguy, sụp đổ, rồi sau đó lại phục hồi, thậm chí tăng mạnh, chúng ta hay nghĩ đó là chu kỳ có tính nóng lạnh của thị trường, hay vượt lên trên tất cả là niềm tin tuyệt đối vào năng lực lãnh đạo dành cho Đảng cộng sản Việt Nam, rằng vạn sự sẽ được bình ổn. Nhưng sự thật trần trụi hơn thế.

Bất động sản, nguồn thu nhập chính của Đảng và quan chức Đảng

‘Bất động sản’ là thuật ngữ pháp lý, có ý nghĩa cơ bản thống nhất ở các quốc gia, là tài sản bao gồm đất đai và tài sản không thể di dời trên đất như nhà, các công trình kiến trúc cố định, tài sản dưới lòng đất. Bất động sản được phân loại gồm: Bất động sản xây dựng, trong đó, nhà đất chiếm tỉ lệ cao nhất, bên cạnh cơ sở hạ tầng, kho bãi, trụ sở. Bất động sản không xây dựng như đất nông nghiệp, rừng và nhóm bất động sản đặc trưng như di tích, đền, chùa. Chúng ta có thể hiểu đại ý đó là “tài sản bất động”. Vì bất động, sản phẩm bất động sản không thể chuyên chở ra ngoại quốc, nên thị trường này mở ra cơ hội đầu tư bản địa, đặc biệt ở nhóm bất động sản xây dựng và phần nào là bất động sản nông nghiệp. Nhưng trước tiên, nó mở toang ra cơ hội cho Đảng cộng sản Việt Nam trong tăng trưởng kinh tế. Bất động sản là quyền năng thực sự từ ngày lãnh đạo Đảng biết tiêu tiền, có thể đánh dấu cột mộc đó từ nửa sau những năm 1990.

Ngành bất động sản và xây lắp có mối quan hệ như nước lên, thuyền lên.Thông thường ở các nước đang phát triển, mối quan hệ đó nằm trong logic của tăng trưởng kinh tế khi tốc độ đô thị hóa nhanh, giá trị bất động sản và tỉ trọng ngành xây lắp cũng tăng nhanh. Trong các chế độ độc tài, bất động sản và xây lắp càng gắn bó mật thiết vì xây dựng chủ yếu phục vụ cho điều tiết giá bất động sản, và vì quyền điều tiết ngân sách cũng theo nhiệm kỳ, nên ngân sách eo hẹp sẽ ưu tiên phân bổ cho xây lắp để bất động sản hưởng lợi. Xây lắp là công cụ quan trọng để triển khai ngành bất động sản.

Chìa khoá vàng để Đảng cộng sản gia cố chính danh trong cầm quyền hiện ra nhờ hai ngành đấy. Đảng hân hoan với sự tăng trưởng khi dành ưu tiên tuyệt đối cho phát triển bất động sản. Xin nhắc lại tuyệt đối chứ không phải tương đối. Họ có người đàn anh Trung Quốc chống lưng từ thể chế, mô hình tăng trưởng lẫn sẵn lòng cho vay. Việt Nam cũng nghèo và ngành bất động sản đóng vai trò quá lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Nó kéo theo ngành xây lắp, sắt thép, bê tông, vật liệu xây dựng, vận tải, phụ trợ...Dòng tiền sẽ luân chuyển trong xã hội với lượng lớn tạo ra tăng trưởng các ngành khác.

dcs3>

Việc dành quá nhiều ưu đãi cho lĩnh vực bất động sản thay vì cho thương mại - sản xuất là một sai lầm của Đảng cộng sản.

Đảng cộng sản có lí khi ưu tiên ngành bất động sản. Việt Nam phải tái tạo nền tảng hạ tầng sau nội chiến 1945 - 1975. Giao thông và bất động sản công nghiệp, văn phòng, nhà ở là những điều kiện tối thiểu để phát triển. Họ không sai, nhưng chưa kịp hiểu và rồi không còn muốn hiểu các quy luật phát triển. Bất động sản trở thành chất gây nghiện của tất cả các cấp lãnh đạo Đảng, từ thấp tới cao: Họ cần thành tích tăng trưởng và tham nhũng. Và họ tuyệt đối hóa quyền lực của mình trong chính sách đất đai bằng Hiến pháp và Luật đất đai. Dù câu chữ có thay đổi thế nào thì nội dung vẫn luôn nhất quán: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý. Nghĩa là các cá nhân và công ty không có quyền sở hữu đất mà chỉ được giao quyền sử dụng đất và được quyền chuyển nhượng quyền đó, với đất nông nghiệp thì được giao sử dụng có thời hạn.

Với động lực tăng trưởng đi kèm tham nhũng, Đảng toàn quyền thu hồi đất đai của người dân khi hết thời hạn hoặc thu hồi khi vẫn còn hạn, để bán cho nhà đầu tư khác hay quy hoạch hạ tầng, thường cũng nhằm mục đích bán giá cao hơn, rồi đến bù cho dân theo khung giá nhà nước vốn thấp hơn giá thị trường nhiều, thậm chí không cần đền bù nếu sử dụng sai quy định. Mà quy định cũng do Đảng đặt. Bất động sản là nguồn thu ngân sách đáng kể, nhưng nguồn thu vào túi riêng các quan chức còn đáng kể hơn. Các thảm kịch dân oan cũng xuất phát từ đấy và một tầng lớp siêu giàu ăn theo chính sách bất động sản cũng đã hình thành.

Sụp đổ

Gần 30 năm thăng trầm, không ngành nào gắn bó mật thiết với Đảng cộng sản hơn bất động sản. Họ sống chủ yếu nhờ đất đai. Nhưng chính sách đất đai đã góp phần giết chết họ, sinh nghề tử nghiệp. Họ khai thác quá mức ngành xây lắp mà không ý thức được, bất động sản và xây lắp là “kho báu” để dành khi cần kích thích tăng trưởng kinh tế - xã hội. Đảng cộng sản ngược lại đã vắt kiệt nguồn lực quốc gia cho hai ngành đấy, bằng mọi giá và trong bất kỳ nhiệm kỳ nào. Để tăng trưởng nhanh theo “nghị quyết” và tăng tham nhũng, trục lợi thì giá bất động sản phải liên tục tăng cao hơn lãi suất trung bình các ngân hàng thương mại. Các quan chức Đảng làm giàu bằng cách thông qua các sân sau: Đầu cơ, thổi giá, tung tin, ưu tiên tín dụng cho địa phương có lãnh đạo đương chức...Trên hết, đó là đầu cơ chính sách với đặc quyền phân bổ ngân sách để quy hoạch giải phóng mặt bằng mà phục vụ lợi ích công thì ít, lợi ích tư thì nhiều. Đến nay thì giá bất động sản đang giảm dần.

Đảng cộng sản ước tính bất động sản đóng góp 11% GDP Việt Nam hiện tại. Thực tế có thể trên dưới 20% và thực tế hơn nữa là khi bất động sản và xây lắp lâm nguy, ảnh hưởng xấu của hai ngành này thường gấp đôi tỉ trọng của nó trong GDP vì kéo theo nhiều ngành nghề khác. Thông thường, tỉ lệ an toàn của ngành bất động sản trong đóng góp cho GDP dao động từ 10-15%, tương tự là xây lắp. Từ 2008, Trung Quốc đẩy con số đó lên xấp xỉ 30% và không dừng được nữa cho tới khi Covid-19.

chủ nghĩa cộng sản>

Ngay cả Trung Quốc còn không cứu nổi thị trường bất động sản của họ thì làm sao Đảng cộng sản Việt Nam làm được điều đó? Bất động sản có liên quan rất mật thiết với vận mệnh của đảng cộng sản Việt Nam lẫn Trung Quốc.

Trung Quốc đã không còn dấu được khủng hoảng với sự phá sản của các ngành đường sắt cao tốc, đóng tàu, bất động sản và xây lắp. Đảng cộng sản Việt Nam cũng sẽ không che đậy được cuộc khủng hoảng trầm kha vì luôn làm theo Trung Quốc. Chúng ta hãy lí giải vì sao những dự báo thị trường bất động sản sắp sập trước kia, sau đó lại không đúng và lần này thì nó mới ứng nghiệm. Các lí do nêu ra dưới đây đều có quan hệ tác động lẫn nhau:

1. Đảng cộng sản đã mất sạch lí tưởng và hoàn toàn chia rẽ

Đây chắc chắn là lí do đầu tiên khiến “cái nghiệp” bất động sản báo ứng họ, khi cơn đốt lò điên cuồng của Đảng cộng sản hiện tại dựa trên nền tảng và “cảm hứng” những sai phạm trong ngành bất động sản là chính, trước khi lan ra tới mọi ngành nghề khác. Khi tham nhũng thông qua thị trường bất động sản đạt tới một “mức trần” nó để lại trong lòng xã hội sự chênh lệch quá lớn giữa giầu nghèo cùng với bất công. Tham nhũng cũng để lại trong lòng chế độ sự bất mãn cùng cực vì lớp trước đã trục lợi hết phần lớp sau. Hãy cảm nhận một số liệu được công bố công khai: GDP bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay khoảng 4.100 USD/năm (2022), trong khi đó một mét vuông đất tại Hà Nội là 4.100 USD, ước tính 45 năm thì người lao động mới mua được một căn nhà! GDP đầu người Việt Nam thực tế chỉ khoảng 2.000-2.200 USD/năm.

Văn hóa cộng sản không có việc liên đới để xây dựng hay đỡ đần nhau và lãnh đạo Đảng tự đặt ra câu hỏi, giải cứu bất động sản là để giải cứu chế độ, giải cứu người tiền nhiệm hay giải cứu bản thân. Họ chắc chắn đã cướp đất, giao cho các công ty mà họ có quyền lợi, và “bảo lãnh” cả khoản vay ngân hàng. Nếu đoạt lại những gì của lớp trước, tiền lệ của công cuộc đốt lò chưa từng có của ông Nguyễn Phú Trọng sẽ tạo ra nề nếp tiêu diệt nhau bởi sai phạm, nhân danh chống tham nhũng. Không tham nhũng được thì làm người cộng sản để làm gì, ai sẽ đi đổ vỏ cho lớp người đi trước?

2. Khối nợ phi tài chính

Tức là khối nợ cộng dồn của các công ty, bao gồm cả công ty nhà nước và tư nhân (ngoại trừ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, bảo hiểm…nghĩa là các tổ chức hoạt động về nghiệp vụ tài chính, tiền tệ). Tổng khối nợ này là một thước đo quan trọng về sức khoẻ của nền kinh tế, tạm gọi là X. Ở các nước phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức…), ngưỡng an toàn là X<80% GDP, ở các nước phát triển trung bình (GDP xấp tỉ từ 11.000 tỉ USD-14.000 tỉ USD), X<65% GDP. Con số này ở Trung Quốc là 158,7% của GDP (Quý 2-2022, theo BIS - Ngân hàng thanh toán quốc tế). GDP Trung Quốc công khai xấp xỉ 17.7 ngàn tỉ USD, nhưng nhiều khả năng chỉ trên dưới 10 ngàn tỉ USD, nghĩa là dưới mức phát triển trung bình. Còn ước đoán số X của Trung Quốc có thể dao động từ 250% - 450% vì các chế độ chuyên chế chỉ đạo làm đẹp GDP theo “nhu cầu”. Chúng ta phải quan sát tình hình Trung Quốc, vì Đảng cộng sản Việt Nam luôn rập khuôn Trung Quốc.

Theo ước tính của người viết, X/GDP của Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp bất động sản) sẽ nằm trong khoảng 80%-100%. GDP của Việt Nam công bố năm 2022 là 409 tỉ USD, và nợ công khoảng 157 tỉ USD, nhưng cũng như Trung Quốc, Đảng cộng sản điều chỉnh GDP để giảm tỉ lệ nợ công, trong khi thực tế, GDP Việt Nam chỉ khoảng 180-200 tỉ USD. Kịch bản phá sản các ngân hàng đã được chuẩn bị từ khoảng 6-7 năm trước, và nay, chúng ta sắp chứng kiến sự phá sản thật của các ngân hàng Việt Nam vì cho vay bất động sản.

Các lãnh đạo cộng sản chắc chắn đã cướp đất, giao cho các công ty mà họ có quyền lợi và “bảo lãnh” cả khoản vay ngân hàng và nhiều khả năng sẽ bảo lãnh cả các khoản vay nước ngoài, để phát triển thị trường thu lợi. Tỉ lệ nợ quá cao này không cho phép các doanh nghiệp tận dụng đòn bẩy tài chính ở thị trường vốn nước ngoài. Dù bất động sản không chiếm toàn bộ tỉ lệ nợ kể trên, nhưng ở Trung Quốc hay Việt Nam, khả năng cao là nó chiếm quá bán. Vay trong nước không được vì thị trường vốn Việt Nam đã hết hạn mức, nay sẽ bị siết chặt hơn. Các doanh nghiệp bất động sản đang đối mặt với việc mất khả năng trả nợ trái phiếu trong và ngoài nước và sẽ phá sản hàng loạt trong năm 2023.

3. Khủng hoảng chính trị

Tổng xuất - nhập khẩu của Việt Nam hiện là trên 250% GDP, có nghĩa chúng ta không thể hoạch định phát triển kinh tế lấy thị trường nội địa làm chủ đạo. Covid-19 tạo ra ảnh hưởng xấu trên toàn cầu, đặc biệt với một nước nghèo như Việt Nam, khi các nước bang giao xét lại chuỗi giá trị trong cung ứng, lập tức Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh khi tín dụng buộc phải san sẻ cho các ngành khác phục vụ xuất nhập khẩu.

Trên tất cả, cuộc chiến Nga - Ukraina đã thúc đẩy thế giới nâng cấp khái niệm liên minh dân chủ và thiết lập lại các hoạt động kinh tế với các thể chế đồng dạng. Việt Nam không thể đi vay của Trung Quốc vì đàn anh cũng gặp khó và co cụm, Việt Nam cũng không thể dựa vào Nga vì Nga không có tương lai và cũng không còn nhận được đầu tư từ thế giới để làm tiền đồn trên Biển Đông đối phó Trung Quốc. Thị trường bất động sản chao đảo ngay khi dòng tiền đầu tư không đổ về Việt Nam, kể cả kiều hối vì niềm tin vào chế độ đã không còn và môi trường đầu tư xuống cấp bi đát. Có thể dự báo, thị trường bất động sản sẽ có một cơn giãy giụa cuối cùng vì Đảng cộng sản vẫn còn cố một lần cuối sau khi đã ‘ổn định nhân sự’, như cách họ trấn an các cấp và nhà đầu tư. Họ còn ngoan cố chứng tỏ họ hy vọng có thể tự xoay sở, có lẽ là vì còn ông Trọng chủ trì. Nhưng được bao lâu nữa?

Năm 2023 sẽ chứng kiến hầu hết các đại gia khét tiếng nhất của ngành bất động sản Việt Nam dính vòng lao lý. Một bi kịch cho họ và cho chế độ khi chính Đảng cộng sản sẽ tự tay tiêu diệt những ‘doanh nhân ưu tú’ nhất mà họ có thể tạo ra. Cuộc hôn phối của triều đại Đảng cộng sản và thời đại tỉ phú bất động sản đã kết thúc.

Quốc Bảo

(20/2/2023)

Additional Info

  • Author Quốc Bảo
Published in Quan điểm

Gia thế khủng của Trương Mỹ Lan, người phụ nữ nắm quyền lực ngầm làm điều tra phải xanh mặt !

Nguyễn Lan, Thoibao.de, 14/10/2022

Bà Trương Mỹ Lan tên ban đầu là Trương Muội. Bà Trương lấy tên Trương lót chữ Mỹ cho trùng với gia tộc Lê Trương của ông Lê Thanh Hải. Nhiều người cho rằng, bà Trơng Mỹ Lan và ông Lê Thanh Hải là một sự kết hợp giữa kinh tế và chính trị để thâu tóm đất vàng và tham nhũng chính sách.

truong01

Bà Trương Mỹ Lan và chồng là ông Zhu Liji, còn gọi là Chu Nap Kee Erick

Đấy là mặt nổi, còn ẩn đằng sau bà Lan là cả một cánh tay quyền lực chính trị rất mạnh hỗ trợ cho nhóm lợi ích này. Bà Truơng Mỹ Lan vốn là người Trung Quốc thế hệ thứ tư sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, gia đình bà có bề dày lịch sử hơn 100 năm tại Việt Nam. Vào thời nhà Thanh, tổ tiên của Trương My Lan đã đi từ Sán Đầu đến Sài Gòn.

Vùng phụ cận Sài Gòn là một trong ba chợ gạo lớn nhất thế giới, công việc làm ăn của gia đình họ Trương ngày càng phát đạt.

Chồng của Truơng Mỹ Lan, Zhu Liji, hay còn gọi là Chu Nap Kee Erick, sống ở Hồng Kông. Zhu Liji đã dừng việc học sau khi tốt nghiệp cấp 3 ở Hong Kong vào những năm 1990, rồi sau đó ông đã đến Đông Âu và Châu Phi, và cuối cùng đã sang Việt Nam để phát triển sự nghiệp. Bà Trương Mỹ Lan và chồng gặp nhau vào những năm 1980. Zhu Liji, người phụ trách kinh doanh của một thương hiệu bia Đức tại Hồng Kông, được một công ty Đức cử sang Việt Nam để mở mang thị trường.

Sau khi ông Zhu Liji gặp bà Trương Mỹ Lan, công việc kinh doanh của họ lên xuống thất thường. Năm 1991, Trương Mỹ Lan thành lập doanh nghiệp tư nhân Vạn Thịnh Phát và giữ chức chủ tịch hội đồng quản trị. Năm sau, công ty được chuyển đổi thành Vạn Thịnh Phát Co., Ltd. Ban đầu họ chủ yếu buôn bán, sau đó kinh doanh nhà hàng, khách sạn, sau đó mở rộng sang phát triển bất động sản. Một số nhà hàng cao cấp nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh do hai vợ chồng thành lập.

Vợ chồng bà Trương Mỹ Lan đã xây dựng khách sạn Windsor, khách sạn cao cấp nhất Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm đó, vào năm 2004. Khách sạn được đánh giá là khách sạn 5 sao vào năm 2006 và được chính phủ Việt Nam xác định là nơi tổ chức Hội nghị cấp cao APEC 2006.

Zhu Liji đã áp dụng các nguồn lực tích lũy được trong quá trình mở rộng kinh doanh bia Đức vào hoạt động của khách sạn. Từ năm 2005, khách sạn Windsor đã tổ chức lễ hội Oktoberfest ở Đức, sự kiện này đã trở nên phổ biến.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vạn Thịnh Phát thâu tóm nhiều miếng đất vàng. Hàu hết những miếng đất đó được sự hỗ trợ từ ông cựu Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Vạn Thịnh Phát của bà Trương Mỹ Lan khá kín tiếng có nguyên nhân từ việc bà làm ăn với đối tác từ Trung Quốc nhiều hơn là làm ăn với các đối tác Việt Nam. Vì thế nên tên tuổi của đại gia họ Trương không ồn ào như những đại gia khác.

truong02

Ông Phạm Quý Ngọ đã phải chết vì bị bại lộ việc nhận 1 triệu đô la từ Trương Mỹ Lan

Vấn đề là bà Lan làm ăn với những ai, nguồn gốc như thế nào người ta rất ít biết. Chỉ biết là quyền lực của bà Trương quá lớn. Cuối năm 2014, ông Thứ trưởng Bộ công an Việt Nam lúc đó là Thượng tướng Phạm Quý Ngọ bị lộ vì đã nhận hối lộ 1 triệu đô la từ bà Trương Mỹ Lan thì sau đó ông Ngọ nhắm mắt vĩnh viễn. Với kết quả này, giới điều tra lúc đó xanh mặt không dám điều tra bà Trương nữa và chìm xuồng vụ hối lộ.

Theo thông tin chúng tôi nhận được, cảnh sát điều tra Bộ Công an ngày đó điều tra vụ hối lộ của bà giờ đây không còn ai nữa, vì thế nhóm nhóm mới lên mới nhận nhiệm vụ điều tra bà Trương Mỹ Lan. Không biết quyền lực ngầm của của bà Trương Mỹ Lan hiện nay còn đáng sợ như trước đây 8 năm hay không ? Nếu giả xử như bà không còn quyền lực như cũ thì với 2 cái chết chưa đầy 4 ngày cũng đủ thấy bà Trương Mỹ Lan có thứ quyền lực đáng sợ nào ? Trước đây, đến Thượng tướng thứ trưởng Bộ Công an cũng xanh cỏ thì riêng cái uy đó, bà cũng khiến nhiều người phải e ngại.

Nguyễn Lan (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 14/10/2022

*************************

Hai ông Lưu Quốc Thắng và Diệp Bảo Châu hiện còn sống hay đã chết như đồn đoán ?

Phạm Lê Đoan, VNTB, 13/10/2022

Trên trang web của ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SGB), phần giới thiệu nhân sự Lưu Quốc Thắng, Trưởng Ban kiểm soát SCB đã được ‘tháo gỡ’.

Tin tức về chuyện ‘tháo gỡ’ này trên một số báo điện tử nhà nước cũng được thực thi, và điều này càng khiến dư luận thêm hoang mang bởi có quá nhiều tình tiết bất thường quanh nhân sự điều hành SCB (xem thêm *)

truong03

Ông Lưu Quốc Thắng, Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn

Bản lưu lại trên Google của trang web SGB, ghi : "Ông Lưu Quốc Thắng có 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại – sản xuất, tài chính, ngân hàng ; trong đó có 20 năm ở lĩnh vực ngân hàng. Ông từng đảm nhiệm các chức vụ như : Giám đốc Chi nhánh, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Đệ Nhất ; Giám đốc Khối Quản lý Rủi ro, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Quản lý Rủi ro Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn. Hiện nay, ông đang đảm nhiệm chức vụ Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn".

Tuy nhiên phần công khai nhân sự quản trị SCB trên các trang chuyên về tài chính – chứng khoán, vẫn còn ghi thành phần Ban Kiểm soát SCB gồm có 3 thành viên được sắp theo thứ tự chức vụ : Lưu Quốc Thắng – trưởng ban ; Trần Chấn Nam – thành viên ; Vũ Mạnh Tường – thành viên.

Trưa ngày 12/10/2022 phía SCB đã lên tiếng phủ nhận các tin đồn thất thiệt liên quan đến ông Diệp Bảo Châu – Phó Tổng Giám đốc và ông Lưu Quốc Thắng – Trưởng Ban kiểm soát ngân hàng.

truong04

Ông Diệp Bảo Châu – Phó tổng giám đốc Ngân hàng SCB

"Tính đến sáng hôm 12/10/2022, ông Lưu Quốc Thắng – Trưởng ban Kiểm soát SCB và ông Diệp Bảo Châu – Phó Tổng Giám đốc SCB vẫn đang điều hành công việc hằng ngày của Ngân hàng.

Ông Thắng và Ông Châu là những nhân sự cấp cao có thời gian gắn bó lâu dài với SCB.

Bằng thông cáo báo chí này, SCB khẳng định các tin đồn thất thiệt về nhân sự cấp cao trên các trang mạng xã hội là SAI SỰ THẬT làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của SCB.

Toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Ngân hàng Sài Gòn đang nỗ lực làm việc hết sức mình để đảm bảo phục vụ tốt nhất các nhu cầu tài chính của quý khách hàng, đối tác và cộng đồng", thông cáo viết (**).

Tuy nhiên phía SCB không đề cập việc vì sao trên trang web của ngân hàng này lại ‘tháo’ phần giới thiệu nhân sự Lưu Quốc Thắng.

Trong 2 năm qua, SCB chứng kiến sự biến động rất lớn ở vị trí Tổng Giám đốc. Theo đó, từ tháng 7/2020, ông Võ Tấn Hoàng Văn, người đã giữ chức Tổng Giám đốc của SCB trong 7 năm đã từ nhiệm. Ông Hoàng Minh Hoàn, Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối quản trị tài chính và nguồn vốn được đưa lên làm quyền Tổng Giám đốc.

3 tháng sau, một người nước ngoài là ông Jeremy Chen được bổ nhiệm làm quyền Tổng Giám đốc SCB. Ngân hàng này truyền thông rằng, việc bổ nhiệm diễn ra trong bối cảnh SCB đang triển khai quyết liệt "Chiến lược chuyển đổi và phát triển bền vững giai đoạn 2020 – 2030" với sự tư vấn chiến lược của McKinsey & Company. Ông Jeremy Chen được kỳ vọng là sẽ dẫn dắt SCB thực hiện thành công chiến lược chuyển đổi và đưa SCB vào tốp các ngân hàng dẫn đầu về lợi nhuận trong thời gian tới.

Tuy nhiên, chỉ 7 tháng ngồi "ghế nóng", ông Jeremy Chen đã rời vị trí này và được thay thế bởi ông Trương Khánh Hoàng, bổ nhiệm từ ngày 15/5/2021. Sau hơn 1 năm, ngày 12/8/2022, SCB đã có quyết định miễn nhiệm chức vụ quyền Tổng Giám đốc của ông Trương Khánh Hoàng, đồng thời bổ nhiệm ông Diệp Bảo Châu giữ chức Phó Tổng Giám đốc phụ trách.

Liên tiếp trong những ngày gần đây, báo chí thuộc hệ thống nhà nước ở Việt Nam đều được yêu cầu đăng tải nội dung, rằng liên quan đến vụ việc bà Trương Mỹ Lan và SCB, cơ quan Công an khuyến cáo tất cả mọi hành vi đăng tải, chia sẻ, tán phát hoặc đồng thuận bình luận với tin giả, tin sai sự thật, gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh trật tự đều sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

Phạm Lê Đoan

Nguồn : VNTB, 13/10/2022

Chú thích :

(*) https://www.facebook.com/ijavn.org/posts/pfbid0SV5bTKjVVdRN5gMQ9MwDndRHbCptTvNcox8WtQkvEhaHRJ41XLhcbk9hfzHGiLFfl

(**)https://www.scb.com.vn/vie/web_news#scb-phu-nhan-tin-don-sai-su-that-ve-cac-thanh-vien-ban-kiem-soat-ban-dieu-hanh-cua-ngan-hang

*************************

Vn Thnh Phát sp đ : T ‘lon… cào cào’ đến thuyết âm mưu

Trần Đông A, VOA, 13/10/2022

Thông tin bt t phú Trương M Lan, ch tch tp đoàn Vn Thnh Phát va được công b thì truyn thông quc tế đã hàm ý ngay, đây là mt v ng đt chính tr".

truong05

Tp đoàn hay Đế chế Vn Thnh Phát ?

Đng và Nhà nước đang s dng v Trương M Lan và tp đoàn Vn Thnh Phát cho trò chơi "vương quyn" ca mình. Nếu v này không được x lý rt ráo, nht là khi cu Bí thư Thành y Lê Thanh Hi vn nhn nhơ ngoài vòng pháp lut thì đy là s bn ct "nhà đt lò vĩ đi" Nguyn Phú Trng. Nhưng ti sao đến lúc này ông Trng mi tung được "chưởng" và k "bt đèn xanh" cho ông còn nhm mc đích gì khác na không ?

Gi di thành bnh kinh niên

Thông tin bt t phú Trương M Lan, ch tch tp đoàn Vn Thnh Phát, va được công b thì truyn thông quc tế đã hàm ý ngay, đây là mt vng đt chính tr". Hai cái chết liên quan cùng mt v án xy ra ch trong my ngày đã b dư lun xã hi nhn đnh là "bt bình thường". Ba ngày sau cái chết đt ngt ca ông Nguyn Tiến Thành, thành viên Hi đng Qun tr Đc lp ngân hàng SCB, được báo chí nhà nước loan ti, đến lượt bà Nguyn Phương Hng, tr lý tp đoàn Vn Thnh Phát t t" khi va b công an bt hai ngày. Ông Thành là chng ca bà Tng Th Thanh Hoàng, Phó tng giám đc Công ty cổ phần Tp đoàn Vn Thnh Phát, chết đúng vào ngày bà Trương M Lan b bt.Mà chng hiu nghip v công an "cao" đến c nào mà mi bt được nghi phm hai ngày thì nghi phm đã t t" ngay ti nơi giam gi, thế mà đã tc tc cho đăng "Cáo phó", mc du ngày gi chết trên "Cáo phó" cũng phi ty xóa và không ghi r õ chết đâu. Cho đăng xong ri chc thy quá l, li lp cp bt my trăm t bào đng lot g tin xung mà không mt li gii thích.

Sau my ngày nháo nhác, cho đến hôm nay, dân Sài Gòn vn chưa hết chn rn. Tng hàng dài, hàng dài người chng nhân nhng năm tháng huy hoàng ca ế chế" Vn Thnh Phát trên đt đô thành đến đ rút tin vn rng rn trước các Chi nhánh ca Sacombank (Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng) và ca SCB (Ngân hàng Thương mi C phn Sài Gòn) khp trong thành ph. Tht ra Sacombank là nn nhân đu tiên ca v án, vì dân chúng không phân bit được Sacombank không phi là SCB (mi là Ngân hàng có phn c đông ca Vạn Thịnh Phát). Khách hàng có tin gi ào ào rút t c hai. Rút kinh nghim t nhng v bt bu Kiên, Trn Bc Hà, FLC tng gây bão, làm th trường chng khoán bc hơi hàng t đô la, h thng ngân hàng chao đo, ln này vic "ht" đi gia Trương M Lan và các đng phm tp đoàn Vn Thnh Phát được chun b t vic bo mt, đim rơi công b và đng hành vi bt giam là mt chiến dch truyn thông khá rm r.

Nhưng có điu l là nhà nước càng thuyết phc, SCB không liên quan, vn sng khe, không s mt tin tiết kim thì người dân càng ùn ùn đi rút tin t các Ngân hàng. Gi di thành bnh kinh niênca chế đ, nên càng ra sc tuyên truyn, dân càng không tin. Hai cá nhân được cho là nm gi nhiu bí mt quan trng trong v án Vn Thnh Phát đã chết đt ngt.Vi "lut im lng" ca mafia, phi chăng đây là v "giết người dit khu" ? Nếu đúng như vy, thì người ca Vn Thnh Phát bt đu mi, hay là các đi quan dính dáng đến bà Trương M Lan đã ra tay tàn đc ? Cũng nên nhc li, Bùi Cao Nht Quân, con trai ca t phú Bùi Thành Nhơn, ông ch Tp đoàn Novaland, có hp tác làm ăn vi Vn Thnh Phát. Quân tng là đc v ca Tng cc Tình báo B Công an, anh ta là cp bài trùng vi thượng tá Phan Văn Anh Vũ (tc Vũ Nhôm). Còn con trai ca "lãnh chúa thành H" Lê Thanh Hi là Lê Trương Hin Hòa, cũng tng là sĩ quan tình báo đi ngoi ca B Công an, nhưng ri anh ta cũng b "tu t xích" và nay đang gi chc v Phó giám đc S Du lch Thành phố Hồ Chí Minh.

Ti sao lúc này và mc đích gì ?

Đng và Nhà nước đang s dng đi án Trương M Lan và tp đoàn Vn Thnh Phát đ chơi trò chơi "vương quyn" và dàn xếp ni b. Cuc đu tranh chng tham nhũng ca ông Trng thc cht là trò đu đá ni b. Hin nay, ông Trng đang mun x lý Lê Thanh Hi (Hai Nht), nhưng sau khi bt nhiu "đàn em" ca Hi ri mà vn chưa phá được án. Hai Nht được bo v nhiu tng, nhiu lp và