Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Phúc trình Safeguard Defenders tố cáo Việt Nam cưỡng bức nhận tội trên TV (VOA, 11/03/2020)

Hôm 11/03, tổ chc nhân quyn Safeguard Defenders công b mt cáo báo lên án chính quyn Vit Nam v hành đng cưỡng bc nhn ti trên truyn hình quc gia.

safe1

Việt Nam bị lên án v hành đng cưỡng bc nhn ti trên truyn hình quc gia. Ảnh minh họa

Việc vi phm quyn ca người b giam gi trước khi xét x Vit Nam tr thành tâm đim ngày nay với công bố nghiên cu mang tên "Cưỡng bc trước camera : Thú ti trên truyn hình Vit Nam" của t chc Safeguard Defenders có tr s Tây Ban Nha.

Báo cáo này là nghiên cứu đu tiên v vic chế đ cng sn Vit Nam thc hành ép buc người đang b giam gi đ điu tra v cáo buc hình s phi thú ti và sau đó phát li thú ti này trên truyn hình.

"Hành động ép buc thú ti ri phát trên truyn hình vi phm các nghĩa v ca Vit Nam theo lut quc tế mà chế đ đã ký kết", báo cáo ca Safeguard Defenders viết.

Cưỡng bc trước camera cung cp thông tin v tình trng nhà cm quyn Vit Nam thường xuyên phát các li thú ti thu được t vic ép buc người đang b giam gi trước khi xét x trên h thng truyn hình đa phương hoc Đài truyn hình trung ương VTV, báo cáo cho biết.

Báo cáo đã thu thập và phân tích 16 video phát sóng truyn hình li li thú ti ca nhiu người bo v quyn bao gm mt s lut sư có tiếng tăm, nhà báo công dân và người nông dân, và hai cá nhân nghi can trong mt v án tham nhũng và mt v án giết người …trong s 21 li thú ti trên truyn hình do nhóm nghiên cu tìm ra và ghi nhn t năm 2007 đến đu năm 2020.

safe2

Các nạn nhân b cưỡng bc nhn ti trên truyn hình quc gia Vit Nam. Photo Safeguard Defenders.

Trong báo cáo, tổ chc Safeguard Defenders thc hin phng vn 3 nn nhân bao gm Lut Nguyn Văn Đài, Lut sư Lê Công Đinh và công dân Hoa Kỳ Will Nguyn.

"Phỏng vn cho thy cách công an thao túng hoc đo din li thú ti trước máy quay, la hoc ép buc h hp tác và cách nhng người b giam gi b t chi tiếp cn vi lut sư", Safeguard Defenders viết.

"Giống như Trung Quc, các nn nhân Vit Nam (b buc) thú nhn hành đng chng Nhà nước và cm ơn chính quyn đã cho h thy li ca h nhưng nói chung các chương trình phát sóng được sn xut đơn gin hơn, không tinh vi như các chương trình ca Trung Quc", phúc trình có đon viết.

"Việt Nam đang sao chép mt s mánh khóe ca Trung Quc", Safeguard Defenders nhn đnh – "bao gm c li thú ti ca mt cu quan chc nhà nước đã b bt cóc t Đc vào năm 2017 và buc phi nói rng ông đã tự nguyn tr v đ đu thú [Trnh Xuân Thanh]", phát sóng li thú ti ca người nước ngoài đu tiên vào năm 2018 [Will Nguyn], và trường hp gn đây nht vào tháng 1 năm 2020 khi 4 người nông dân đu tranh đ ngăn chn nhà cm quyn cưỡng chế đt nông nghiệp ca h b buc nhn ti trước máy quay [v Đng Tâm].

So với Trung Quc, nhng đon clip thú ti trên truyn hình ti Vit Nam kém tinh xo hơn v mt ni dung và giá tr. Tuy nhiên, thú ti trên truyn hình hai nước có nhiu đim ging nhau : nn nhân xin li, mong được hưởng khoan hng, khuyên mi người không đi vào vết xe đ và thú nhn phm ti chng li Nhà nước.

"Kỹ thut sn xut ca các chương trình thú ti cũng được ci thin rõ rt", Safeguard Defenders nhn đnh thêm.

safe3

Các nạn nhân b cưỡng bc nhn ti. Photo Safeguard Defenders.

Phát sóng trên truyền hình nhng li thú ti thu được bng cách ép buc không ch vi phạm lut pháp ca Vit Nam v quyn tiếp cn lut sư, xét x công bng và quyn được bo v chng tra tn-t buc ti, nhà cm quyn Vit Nam còn vi phm các nghĩa v ca mình vi tư cách là thành viên ca các hip ước nhân quyn quc tế bao gm Công ước Quốc tế v Quyn Dân s và Chính tr và các bin pháp bo v tư pháp khác.

Safeguard Defenders kêu gọi chính ph Vit Nam tuân th trách nhim ca mình vi tư cách là quc gia đã ký kết Công ước quc tế v Quyn dân s và chính tr và Công ước ca Liên Hp Quốc v Chng tra tn, và tuân th lut pháp ca chính Vit Nam bng cách ngay lp tc cm vic cưỡng bc người đang b giam gi nhn ti ri phát trên truyn hình. Thay vào đó, người đang b giam gi cn được bo v theo đúng quy trình và quy đnh ca lut pháp.

*******************

Việt Nam : Các tổ chức phi chính phủ tố cáo việc kết án blogger Trương Duy Nhất (RFI, 10/03/2020)

Sau khi blogger Trương Duy Nhất bị tuyên án 10 năm tù hôm 09/03/2020 vì tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành công vụ", Phóng viên Không biên giới và Ủy ban Bảo vệ Nhà báo đã lên tiếng phản đối và đòi hỏi trả tự do ngay lập tức cho ông.

safe4

Blogger Trưưong Duy Nhất tại tòa án Hà Nội, ngày 9/03/2020. Vietnam News Agency / AFP

Tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) có trụ sở tại Paris tố cáo một bản án "hoàn toàn bất công". Ông Daniel Bastard, giám đốc phụ trách Châu Á-Thái Bình Dương của RSF tuyên bố : "Lập luận được đưa ra để kết án nặng nề ông Trương Duy Nhất là không thể chấp nhận được". Theo thông cáo của RSF, nhà báo tự do này phải trả giá cho việc hành nghề khi sở hữu "những thông tin quý giá", và chính quyền Việt Nam muốn "trấn áp để làm gương".

Phóng viên Không biên giới nhắc lại, ông Trương Duy Nhất được trông thấy lần cuối vào ngày 26/01/2019 tại Bangkok, Thái Lan, nơi ông đang chờ đợi Cao ủy Tị nạn Liên Hiệp Quốc xét hồ sơ. RSF cho rằng blogger này bị bắt cóc, và hai tháng sau có tin ông Nhất đang ngồi tù ở Hà Nội.

Ông Shawn Crispin, đại diện Đông Nam Á của Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ) cũng cho rằng chính quyền Việt Nam muốn dập tắt tiếng nói chỉ trích của ông Trương Duy Nhất, đòi hỏi trả tự do vô điều kiện cho ông và không cản trở việc ông Nhất kháng án.

Reuters dẫn lời bà Bay Fang, giám đốc RFA lên án bản án nặng nề dành cho ông Nhất.

Theo báo chí trong nước, ôngTrương Duy Nhất đã tự ý ký ba công văn gửi UBND thành phố Đà Nẵng đề nghị được mua nhà đất công sản. Ngoài ra còn thỏa thuận với Phan Văn Anh Vũ bán nhà đất được giao cho báo Đại Đoàn Kết, gây thiệt hại hơn 13 tỉ đồng.

Sau thời gian làm việc cho báo nhà nước, năm 2010 ông Nhất nghỉ việc ở báo Đại Đoàn Kết, lập blog "Một góc nhìn khác" để đăng những bài bình luận của mình. Ông bị bắt khẩn cấp năm 2013 và bị kết án hai năm tù vì tội danh "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân" theo điều 258 Luật Hình sự. Hết hạn tù, ông tiếp tục viết blog cho RFA.

Thụy My

Published in Việt Nam