Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/04/2017

30/4 trong mắt một cựu quan chức CIA

Trà Mi

Một thanh niên M khoác áo quân nhân bước vào cuộc chiến Vit Nam đ tui 22. Sau 10 năm khói đn chiến chinh, anh t giã nơi này trong cương v mt gii chc CIA t mình di tn hàng trăm người min Nam chy nn vào nhng ngày cui, khi Sài Gòn trong cơn ‘hp hi.’

cia1

Cựu gii chc CIA, Jim Parker

Jim Parker nằm trong s nhng toán lính Mỹ đu tiên được phái sang Vit Nam và tr thành gii chc sau cùng ri khi cuc chiến sau khi cãi lnh trên, t nguyn lưu li đ cu nhng nhân viên cp dưới ca mình và gia đình h thoát khi s tr thù hay giết hi t phe ‘thng cuc,’ cng sn Bc Vit.

Như nhng thanh niên đng trang la trong giai đon tin khi ca cuc chiến, Parker lên đường sang Vit Nam vào năm 1965, được đưa ti nhn công tác ti khu vc tri dài t Tây Bc Sài Gòn ra tn Tây Ninh. Trong sut 10 năm tham chiến, Parker đã ‘lăn xnhiều nơi, t khu vc châu th Cu Long cho ti tn vùng Đông Bc Lào, vi nhim v ngăn cn bước tiến ca quân cng sn Đông Nam Á nói chung và ti Vit Nam, nói riêng.

cia2

Ông Jim Parker

Ngày 28 tháng 4 năm 1975, ông và vài đồng đi đã lái trc thăng ch 122 người Vit ra chiến hm USS Vancouver, ri t đó tiếp tc đưa h sang thương thuyn Pioneer Contender đ ri khi Vit Nam.

Trong đêm 29, trên đường lái chiếc Giang đnh LSD đến cng Vũng Tàu, ông còn cứu vt thêm hàng trăm người di tn đang tìm cách trn chy trên các thuyn đánh cá nh, đưa h t các ca sông ra Vũng Tàu, trước khi tàu ông chính thc nh neo hướng v Philippines rng sáng ngày 1/5.

Ông cũng chính là tác giả ca hai cun sách ni tiếng v chiến tranh Vit Nam nhan đ ‘Last Man Out’ và ‘The Vietnam War Its Ownself’ ghi li nhng hình nh v cuc chiến, v đt nước và con người Vit Nam.

42 năm nhìn lại s kin lch s 30/4, Parker vn còn nh như in nhng thi khc cui cùng đó : "Rất hn lon. Tôi nh lúc đó đang đng trên chiếc Pioneer Contender. Đó là con tàu ln cui cùng còn neo đu Vũng Tàu. Người di tn được đưa lên tàu t. Khi tàu đã quá nng, thuyn trưởng ra lnh ngưng và chúng tôi là nhng người sau cùng ri khỏi Vũng Tàu. Chúng tôi nh neo vào sáng sm. Trước khi tàu nh neo, tôi nhìn xung quanh, cm nhn cnh tai ương, nhng tiếng n, tiếng gào thét ca nhng người t nn cui cùng tìm cách leo lên chuyến tàu cui. Mi th chìm trong hn lon. Tôi nghĩ ti những đng đi ca mình".

Ông Parker kể sáng 28/4, đng đi của ông lên Sài Gòn đ xin phép đưa nhng nhân viên người Vit di tn. Lúc đó, ông có sn 2 trc thăng ch lnh. Phòng đi s đóng ca và đi s không tiếp ai. Người đng đi đã trao đi vi tr lý ca đi s, gii thích và thuyết phc. V tr lý nói lnh không cho phép hỗ tr di tn hoc bt đu di tn. Hết cách, đng đi ca Parker đã tht lên rng ‘Không còn nhiu thi gian na,’ và người tr lý bo ‘Vy thì chúc các ông may mn.’

Chỉ cn có thế, ông Parker và đng đi lp tc bt tay vào vic, dùng trc thăng đi vớt người di tn t nhiu đim tp trung khác nhau và ln lượt đưa thng ra hàng không mu hm USS Vancouver.

Thuyền trưởng chiến hm khng đnh vi Parker rng ‘Không có lnh cho phép di tn’ và gii pháp cui cùng được đưa ra : Parker và đng đội phải chuyn mi người sang thương thuyn Pioneer Contender gn đó.

"Tôi đếm có tng cng 122 người. S thng kê ca Thy quân Lc chiến là 117, không đúng. Mi vic din ra mt ngày trước khi đi s quán M được di tn", Parker nói.

Trong tác phẩm ca mình, cựu giám đc CIA vùng 4, Jim Parker, đã tri lòng rt nhiu v điu mà ông nói là ‘Chúng tôi có th thng, nhưng Washington DC đã không đ cho chúng tôi thng’ trong cuc chiến Vit Nam.

"Tôi không biết liu chiến thut M đã dùng min Nam Vit Nam lúc bấy gi có đúng hay không. Chiến thut đúng l ra phi là tiến sang Lào và thiết lp mt v thế ‘ngăn bước quân thù’ đ quân cng sn Bc Vit không th tiến vào bên trong Lào và Campuchea. Tôi nghĩ người M l ra phi chiến đu trong cuc chiến này mt cách khác. Chúng ta kéo dài cuộc chiến 10 năm và trong thi gian đó, thế gii đã thay đi. Hip đnh Geneva 1962 cũng to điu kin thun li cho cng sn Bc Vit. Chiến thut chúng ta dùng không đúng", Parker chia s vi VOA Vit ng.

cia3

Vợ chng ông Jim Parker và hai người con nuôi Vit Nam

10 năm thử thách vi bom đn chiến tranh mt đt nước không ch cách tr v đa lý mà còn xa l c v văn hóa ln ngôn ng là qung thi gian ‘du n’ trong cuc đi Parker, lúc by gi là mt thanh niên tràn đy sc sng và trin vng tương lai. Nhưng Parker nói ông không hề tiếc nui thi tui tr tham chiến ti Vit Nam trong lý tưởng đy lùi s bành trướng ca ch nghĩa cng sn :

"Tôi từng b thương đó, tng tri qua nhiu đêm s hãi. Tôi đã hết sc ct lc và chiến đu hết mình đ ngăn bước cng sản. Tôi không hối tiếc gì c. Tôi chưa h thc mc hay lo lng gì c, không bao gi đn đo v lý do mình ti đó. Tôi nghĩ tôi đã làm đúng khi đng lên đáp li kêu gi ca quc gia. Tôi biết mc đích ca tôi đến đó là đ h tr các đng minh min Nam Vit Nam. Có điều tôi không hài lòng v kết cc ca cuc chiến".

Một thi gian dài sau khi kết thúc chiến tranh Vit Nam, mt s người M phn chiến vn còn bt mãn v cuc chiến này, nhưng đi vi ông Parker và đng đi, đó là qung thi gian đáng nh nht, đáng t hào nht ca h.

"Giá trị tht s ca vic M tham chiến ti Vit Nam là ngăn ch nghĩa cng sn thế gii. Chúng tôi đã ‘gi cương’ 10 năm ti Vit Nam", ông nói.

Ông Parker hy vọng cuc chiến Vit Nam s được đưa vào sách giáo khoa ging dy cho thế h tr M, đ h hiu đy đ ý nghĩa, nguyên nhân và kết cục ca cuc chiến.

Kể t sau cuc chiến, hng năm đến ngày 30/4, người Vit có người hân hoan đón mng, có người đau bun tưởng nim s kin này. Còn người M, dù chiến tranh Vit Nam đã là mt phn trong lch s M, nhưng h không đánh du hay k nim cuc chiến này ngoi tr nhng bn tin truyn thông hay một vài phim nh gi nh.

Ông Parker nói 30/4 cũng nên là dịp đ người M tưởng nh mt phn ca lch s, tưởng nh nhng người đã nm xung vì lý tưởng, và đ ghi du s hin din và phát trin ca cng đng người Vit t nn ti M.

Còn đối vi bn thân ông, một người lính xông pha nơi chiến trường, kinh nghim trong cuc chiến Vit Nam là kinh nghim trưởng thành. "Tôi đã kết bn và cùng làm vic vi người dân Đông Nam Á. Tôi yêu quý cuc đi mình hơn vì nhng kinh nghim có được t cuc chiến Vit Nam", ông Parker cho biết.

Với thế h tr M chưa tng biết đến Vit Nam và cuc chiến Vit Nam, Parker khuyến khích h nên sang thăm Vit Nam, không ch vì Vit-M có chung mt khúc quanh lch s mà còn đ cm nhn rng người dân Vit Nam là nhng người bn chân thành với người dân M.

Ông hiện vn tiếp tc tìm kiếm nhng cu nhân viên, nhng người đã được ông giúp di tn vào nhng ngày cui tháng tư 42 năm trước và mong được bt nhp liên lc vi h t trang web cá nhân (1).

Vợ chng ông Parker không có con. Người con trai, con gái đã trưởng thành ca h bây gi là hai tr Vit Nam được h nhn làm con nuôi t tm bé.

Kết thúc câu chuyn vi chúng tôi, gii chc CIA này nhn nh ông ch muốn được mi người biết đến như mt trong nhng người lính M đu tiên đt chân ti và là người cui cùng ri khi Vit Nam trong cuc chiến tranh Vit Nam.

"Tôi rất thích người Vit Nam, rt tôn trng văn hóa ca h. Nhng người ti M to dng li cuc sng và tương lai, tôi t hào góp mt phn nh trong hành trình ca h", ông nói.

Trà Mi

Nguồn : VOA, 29/04/2017

(1) http://www.muleorations.com/

*************************

30/4 : Người Mỹ vẫn bị giằng xé về cuộc chiến tại Việt Nam (VOA, 29/04/2017)

n 4 thp k sau khi cuc chiến tranh làm gn 2 triu người thit mng, nhng người M, dù tham gia cuc chiến hay không, vn còn cm nhn vết thương chiến tranh để li.

cia4

Lá cờ M bên cnh tên ca nhng người lính M đã hy sinh trong cuc chiến Vit Nam trên bc tường tưởng nim Washington DC. Sau hơn 4 thp k nhưng nhiu người M vn cm nhn vết thương mà chiến tranh đ li.

Những người M tng ti Vit Nam ln đu hoc tr li sau chiến tranh đu cho rng nhng du vết ca chiến tranh không còn tn ti đây na. H ch cm nhn được mt xã hi đang bn rn vi s phát trin kinh tế nhanh chóng và hai quc gia cu thù nay đã trở thành bn. Tuy nhiên, h nói cuc chiến tranh l ra không nên có, và mt mt s ging xé vn còn hin din trong h.

cia5

Mội cu binh quân đi M tng tham gia chiến đu ti Vit Nam. Theo giáo sư David Cortright của Đi hc Notre Dame, người tng phc v trong hi quân M thi gian chiến tranh, nói người M vn b ging xé và chia r v cuc chiến này.


David Cortright, hiệ
n là mt giáo sư ca trường Đi hc Notre Dame Indiana tng phc v trong hải quân M trong thi gian chiến tranh, là mt trong s nhng người đó. Ông tr li Vit Nam 4 năm sau khi cuc chiến kết thúc vi mt t chc nhân đo.

Ông nói : "Người M vn còn b ging xé v cuc chiến tranh. Chúng tôi vn b chia r v mt s phương diện. Đó là cuc chiến tranh đu tiên mà người M thua cuc. Và nhiu người M vn không mun tìm hiu ti sao và đ hc mt bài hc. Và vi cm nhn đó, đt nước ca chúng tôi vn tiếp tc mc sai lm bng vic xâm chiếm Iraq và cuc chiến Afghanistan. Chúng tôi cứ nghĩ rng nếu chúng tôi tiếp tc xâm chiếm và tn công nhng nước khác đ có được nhng kết qu tt hơn. Và thường thì nó ch làm cho vn đ t hơn vì nó to ra nhng thit hi không cn thiết".

Giáo sư ca Đi hc Notre Dame nói nhng người lãnh đạo chính tr ca M không đi din cho ý chí ca người dân M mun chm dt cuc chiến.

Đồng tình vi ý kiến đó, David Hughes – mt din viên kiêm nhà hot đng chng chiến tranh – cho rng ch mt phn nh nhng người M tham gia vào cuc chiến tranh này và phn ln trong s h không tham gia vào vic ra quyết đnh. "Chúng ta có th nói rng chính quyền và chính ph đã không hc được t sai lm đó. Vi phn ln dân chúng, đó là vic khác. Trong mt s trường hp, h còn không biết nhng nước đó đâu. Do vy nhng li lm tiếp tc b mc phi và mt cp đ cao hơn nhng người dân bình thường".

Năm 1994, Mỹ b cm vn thương mi đi vi Vit Nam và mt năm sau đó quan h gia 2 nước được bình thường hóa. Trong nhng thp k tiếp theo, quan h này ngày càng được ci thin, đc bit dưới thi Tng thng Barack Obama khi ông xóa b cm vn vũ khí sát thương đi vi Vit Nam, mt đng thái mà nhiu chuyên gia cho rng là bước cui cùng đ mi quan h gia 2 nước tr nên toàn din. S nng m ca mi quan h Vit-M được tăng lên phn ln trong bi cnh Trung Quc tăng cường sc mnh trên bin Đông và bành trướng ra thế gii.

cia6

Cựu tng thng Barack Obama trong chuyến thăm ti Hà Ni tháng 5/2016. Quan hệ Vit Nam-M được ci thin và tr nên nng m hơn dưới thi ca chính quyn Obama.

"Việt Nam gi đây là nhng người bn ca chúng tôi. Các công ty M gi đây đang đu tư vào Vit Nam và tôi luôn nghĩ rng đáng l ra chúng tôi đã phi làm điu này t nhng năm 1945-46 ngay sau cuc chiến tranh Thế gii th 2 và không phi tri qua nhng đau đn ca các cuc chiến tranh chng Pháp và ca người M và làm bn vi Vit Nam ngay t lúc đó", theo ông Cortright.

Vẫn theo li giáo sư Cortright, mi quan h được cải thin gia M và Vit Nam đang giúp làm lành vết thương chiến tranh khi "nhiu người cu chiến binh có th quay tr li đ gp nhng người Vit Nam hay con cái nhng người mà h tng chng li trong chiến tranh".

Theo thống kê ca B Cu chiến binh Hoa Kỳ, một s lượng ln các cu chiến binh tham gia chiến đu ti Vit Nam vn b hu sang chn tâm lý. Người sáng lp qu Loose Cannons ng h nn nhân cht da cam Dick Hughes nói vic nhng người tng chiến đu trong chiến tranh Vit Nam được tr li và gặp những người Vit Nam tng đng bên kia chiến tuyến giúp hàn gn vết thương chiến tranh.

cia7

Tấm nh chp tháng 5/1966 cho thy mt máy bay ca không lc Hoa Kỳ đang ri cht đc hóa hc xung 1 khu rng trong cuc chiến tranh Vit Nam. M đã đền bù khong 2 t đô la cho nhng cc chiến binh M b nh hưởng ca cht đc màu da cam nhưng nhiu người M cho rng chính ph ca h chưa làm đ trong vic đn bù cho nn nhân Vit Nam.

Ông Hughes từng nói rng ông "là mt trong nhng người M cuối cùng rời khi Vit Nam" sau khi chiến tranh kết thúc. Ông đến Vit Nam trong thi gian din ra cuc chiến tranh và đã li đ giúp đ tr em đường ph trong thi gian cui thp k 1960 đu thp k 1970. Khi tr li Vit Nam vào nhng thp k sau đó và gn đây nht là năm 2016, ông Hughes – người tng tham gia các vai din trong 1 s b phim ni tiếng ca M bên cnh Leonardo DiCaprio – ngc nhiên vi s phát trin ca Vit Nam và "mi quan h Vit-M đang tp trung vào hướng ti tương lai". Nhưng theo ông, vẫn cn phi gii quyết nhng vn đ còn tn đng thì "mi có th làm lành vết thương chiến tranh" như vn đ cht đc màu da cam.

Ron Carver, một người M sng Washington DC, cũng tng ti thăm Vit Nam năm ngoái, cho rng chính ph M đã chưa làm đủ để đn bù cho nhng nn nhân cht da cam. M đã chi tr 2 t đô la cho nhng nn nhân nhưng phn ln là nhng cu chiến binh ca M. Trong khi đó 2 triu nn nhân ca Vit Nam không được đn bù, theo The Guardian.

Ông Carver nói với VOA Vit Ng rng ông "đã gặp nhng người thân ca nhng nn nhân cht đc màu da cam. Không ai trong s h được nhn đn bù ca chính ph M. Tôi không nghĩ là M đang có trách nhim (v vic này). Tôi nghĩ vy vì các chính ph và chính quyn kế nhim đã thy xu h vì 1 thc tế là M đã tht bi trong cuc chiến đó".

cia8

Một cu chiến binh M chơi đàn violin trong mt l tưởng nim cuc thm sát M Lai, Qung Ngãi. Gn 500 thường dân ca khu làng này đã b giết hi trong cuc thm sát.

Nhưng gi đây, nhng người M khi ti thăm Vit Nam không có cảm nhn v mt s thù hn. Trong chuyến tr li Vit Nam vào năm 1979, ông Cortright đã đến thăm khu làng din ra cuc thm sát M Lai năm 1968, trong đó gn 500 thường dân Vit Nam thit mng, và cho biết ông đã rt xúc đng. "Nó làm cho mi thứ rt đáng bun vì đt nước ca chúng tôi đã gây ra nhiu nhng thit hi như vy chng vì mt lý do gì hay ho nào c. Tôi thc s mun khóc khi nghĩ rng cng đng (này) đã b tàn phá mt cách tàn bo bi nhng người lính M li đón nhn nhng người M đến đây bây gi".

Những cu chiến binh này đu mong mun quay tr li Vit Nam.

"Tôi hy vọng s được quay tr li", ông Cortright mong mun như vy. Ông Carver s có chuyến đi th 2 vào mùa hè này đ tr li Vit Nam. Ông nói "Tôi mun quên đi tt c nhng nỗi bun và ch đ thưởng thc các món ăn ca Vit Nam". Còn ông Hughes thì cho biết ông cam kết bn thân vi mt nhim v giúp đ nhng nn nhân cht đc màu da cam Vit Nam.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trà Mi
Read 1071 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)