Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Có rất nhiều hình ảnh, rất nhiều câu chuyện trong cách chống dịch của nhà cầm quyền Việt Nam mà người dân ở các nước tự do, dân chủ, phát triển sẽ không tin, và không hiểu nổi.

thaphuong01,

Dòng người về quê sáng sớm hôm 1/10 bị chặn ở một chốt kiểm soát dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chẳng hạn, đó là hình ảnh của vô số hàng rào kẽm gai, chướng ngại vật kể cả xe tải, ống cống, những bức tường bằng tôn… được dựng lên để ngăn những khu vực bị cách ly, không cho người dân được bước ra ngoài.

Hay hình ảnh hàng ngàn hàng vạn người dân ùn ùn kéo nhau từ Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai… tháo chạy về quê ở miền Trung, miền Bắc, đi bằng xe gắn máy, xe tự chế, và kể cả đi bộ, vượt hàng trăm hàng ngàn cây số, ăn ngủ vạ vật giữa đường, với đủ mọi cảnh đời bi đát.

Tha phương cầu thực ngay trên đất nước mình

Trong số các nạn nhân mới nhất có cả những người phụ nữ đang mang thai hay vừa mới sinh xong, những người mẹ đơn thân chở con, những đứa trẻ thơ bé bỏng, thậm chí chỉ mới chào đời được 10 ngày…

Trước đó nữa, khi Sài Gòn chưa "mở cửa", nhiều người còn phải tìm cách về quê "chui" bằng cách trốn trong thùng xe đông lạnh để qua chốt kiểm dịch ("Phát hiện 15 người trong thùng xe đông lạnh để "thông chốt" ở Bình Thuận", báo Lao Động). Trong số 15 người đó cũng có cả trẻ em và khi công an phát hiện thì vài người đã có dấu hiệu khó thở vì bị nhồi nhét trong thùng xe chật chội !

thaphuong2

Trẻ em trong thảm cảnh 'tháo chạy về quê'

Tình cảnh những con người trốn trong thùng xe đông lạnh, khiến nhiều người bỗng liên tưởng đến thảm kịch 39 người Việt chết trong chiếc container xe tải tại Anh vào ngày 23/10/2019 mà dịp tưởng niệm hai năm tới đây sẽ được nước Anh làm một cách trân trọng. Họ là một trong các nhóm đông đảo bước lên hành trình tìm cách nhập cư bất hợp pháp vào nước Anh và cái chết đồng loạt đó đã làm rúng động lương tâm cả nước Anh và thế giới.

Đã bao năm sau chiến tranh, các thế hệ trẻ Việt Nam vẫn phải không chỉ phải liều mình vượt biên sang xứ người để mưu sinh, mà nay còn phải tha phương cầu thực ngay trên đất nước mình.

Có nơi như Cà Mau khi một cặp vợ chồng thợ hồ cùng gia đình chạy xe máy từ Long An mang theo đàn chó về đến nơi, lúc xét nghiệm cả hai vợ chồng dương tính với coronavirus liền bị đưa đi cách ly, còn đàn chó 13 con bị những người làm nhiệm vụ phòng chống dịch tại địa phương đem đi hủy vì sợ chó cũng bị dịch. Vụ việc này đang làm chấn động dư luận người Việt trong và ngoài nước.

thaphuong3

'Sướng khổ có nhau' : hình ông Phạm Minh Hùng chở những chú chó trên xe máy chất lỉnh kỉnh đồ đạc để về quê tránh dịch khiến dư luận Việt Nam xúc động

Từ đâu nảy sinh vô số những câu chuyện thương tâm ?

Dư luận đã nói rất nhiều về sự yếu kém, sai lầm trong cách phòng chống dịch của nhà nước Việt Nam thời gian qua khiến cho tình hình dịch bệnh thêm trầm trọng và đời sống của người dân hết sức khốn khổ ra sao. Tất cả những sự sai lầm ấy phát xuất từ nhiều nguyên nhân :

Một, năng lực yếu kém của những người lãnh đạo từ trung ương đến địa phương khi phải xử lý một cuộc khủng hoảng như đại dịch Covid-19.

Hai, chống dịch với tư duy thời chiến, duy ý chí, đảng độc quyền chống dịch không nghe theo lời khuyến cáo của các chuyên gia cho tới những lời chỉ trích của dư luận, không học theo kinh nghiệm của các nước khác (chỉ nhất nhất học theo Trung Quốc).

Ba, không ít cán bộ đã không coi dân ra gì. Và cuối cùng, chính là vì những người ngồi trên cao, ra những chỉ thị, chính sách sai lầm, vô lý, cực đoan, hà khắc kia không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì cả. Nếu những người có quyền từ trên xuống dưới phải chịu trách nhiệm như trong các xã hội tự do dân chủ, nhẹ thì từ chức, mất chức, nặng thì vô tù, có lẽ họ sẽ phải cẩn thận hơn.

Một bộ máy vô cảm, xa rời thực tế, xa dân

Đại dịch đã bóc trần nhiều sự thật mà nhà chức trách bấy lâu nay hoặc bưng bít, hoặc chỉ đạo báo chí tuyên truyền tô vẽ.

Mới đây, tôi thấy Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu trong bài diễn văn bế mạc Hội nghị trung ương 4 của Đảng cộng sản Việt Nam hôm 7/10.

Ngay khi ông nói về "Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta tiếp tục phát huy cao độ", về việc Việt Nam đã kiểm soát được đợt dịch bùng phát lần thứ ba, đã kịp thời hỗ trợ cho dân, an ninh chính trị trật tự an toàn được giữ vững, về tài lãnh đạo đúng đắn sáng suốt của đảng, đã giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích trong thế kỷ 20 như thế nào, thì báo chí, mạng xã hội đăng đầy những hình ảnh người dân ùn ùn kéo về quê, người dân phẫn nộ vì không nhận được tiền, người dân phá hàng rào của chốt chặn để về quê, cảnh sát cơ động đánh dân, người dân đang điều trị Covid-19 nằm la liệt trong bệnh viện.

Những hình ảnh thật khác xa giữa những lời nói của ông Tổng bí thư và thực tế.

thaphuong4

Trạm kiểm soát số 5 đặt dưới chân đèo Hải Vân, thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc) đón hàng trăm người dân vào khai báo y tế lúc 17g ngày 4/10

Nhưng có phải chỉ một mình ông Tổng bí thư "nằm mơ giữa ban ngày" ? Không, đã từng có vô số những lời phát ngôn của rất nhiều quan chức, các ông nghị bà nghị Việt Nam cho thấy họ không chỉ hoang tưởng về những "thành tích" của đảng, của chế độ, mà họ còn xa rời thực tế, xa dân đến mức nào.

Như trong những ngày này, những hình ảnh những người phụ nữ có mang, trẻ nhỏ khổ sở trên đường về quê, cũng là phụ nữ nhưng chẳng ai nghe bà Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân nói gì ?

Rồi bao nhiêu hội đoàn, các đại biểu quốc hội trên danh nghĩa là đại diện cho các cử tri ở Sài Gòn và mấy tỉnh mà người dân bỏ đi như Bình Dương, Đồng Nai, Long An…họ nói gì ?

Theo tôi, vì họ không bao giờ phải trải qua những gì người dân gánh chịu, không bao giờ đặt mình vào vị trí của người dân nên họ không sao hiểu nổi. Không những thế, trước bao nhiêu nỗi khổ của dân họ đã quen im lặng.

Không lường không tính trước, "vỡ" tới đâu chắp vá, sửa chữa tới đó

Còn ta thử xem có đại biểu quốc hội đã lên tiếng thì họ nói gì.

Trên trang Zing News có đăng bài "Đại biểu quốc hội hiến kế trước dòng người tự kéo nhau về miền Tây", trích ý kiến của Đại biểu quốc hội Đặng Thuần Phong, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Quốc hội Việt Nam :

"Việc này nằm ngoài mọi kịch bản, dự tính của Chính phủ và các tỉnh, thành. Các tỉnh miền Tây không thể hình dung về một đợt di dân lớn như thế, và nó diễn ra quá bất ngờ nên chính Chính phủ cũng không thể lường về kịch bản như vậy", ông Phong nêu quan điểm.

Bởi lẽ đó, vị đại biểu cho rằng hầu hết địa phương ở các tỉnh Tây Nam Bộ không có chuẩn bị gì, lúng túng và rối hoàn toàn trước dòng người đổ về. Ông cũng nhận định chưa có sự phối hợp và thống nhất giữa các địa phương nên dẫn đến mỗi nơi làm một kiểu khiến nhiều người dân "mắc kẹt".

Ông Phong đã nói lên một sự thật, đó là từ trung ương đến địa phương đã không lường được và cũng không chuẩn bị cho kịch bản hàng ngàn hàng vạn người bỏ về quê. Họ không lường, không tính trước vì tầm nhìn quá ngắn, vì không có kinh nghiệm, vì không đặt mình vào hoàn cảnh của người dân ?

Từ đầu đại dịch tới giờ nhà cầm quyền Việt Nam tôi thấy thực sự toàn là bị động, không tính, không lường trước như vậy. Không tính trước là dịch có thể sẽ bùng phát mạnh ở Việt Nam và nếu bùng phát mạnh thì nền y tế sẽ chịu không nổi, cho nên chậm mua vaccine, không đầu tư nâng cấp ngành y tế cũng không hạn chế những cuộc tụ tập đông người, vẫn tổ chức bầu cử, thi cử, lễ lạt.

Khi nhiều quốc gia trên thế giới đã tính toán đến chuyện "sống chung với Covid", thì riêng Việt Nam vẫn say sưa với chính sách "Zero Covid", đổ hàng đống tiền vào việc truy vết, xét nghiệm đại trà, cách ly tập trung…hết sức tốn kém mà không hiệu quả, cuối cùng mới nhận ra.

thaphuong5

Nhiều ngành dịch vụ tiếp tục bị thiệt hại nặng nề do đại dịch Covid

Khi nhiều quốc gia trên thế giới đã tính toán chống dịch nhưng phải vừa bảo đảm đời sống của người dân, không để cho dân bị thiếu đói, bị ảnh hưởng cả về tâm lý, sức khỏe tâm thần, vừa bảo đảm kinh tế không bị hoàn toàn tê liệt, các chuỗi cung ứng không bị đứt gãy v.v…thì Việt Nam chỉ hăng say với thành tích chống dịch, mà bỏ quên hai yếu tố còn lại.

Các nước dân chủ, phát triển họ phải bỏ ra bao nhiêu tiền cứu trợ cho dân để người dân yên tâm ai ở nhà đó. Tại Anh, chính phủ đi vay tiền cả nghìn tỷ bảng để trợ cấp cho dân và khi hết dịch là có ngay lực lượng lao động có thể đi làm trở lại, cũng như bỏ tiền ra hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn để không bị phá sản. Họ đã tiên liệu trước mỗi một doanh nghiệp phá sản là kéo theo bao nhiêu con người bị thất nghiệp, kinh tế bị thiệt hại. Còn Việt Nam không tính đường dài, vỡ ra tới đâu thì loay hoay sửa chữa tới đó, càng sửa càng sai và thiệt hại trước mắt cũng như về lâu dài đã rõ.

Việc hàng trăm ngàn, có khi cả triệu con người bỏ về quê và có thể nhiều người trong số đó sẽ không quay lại, khiến cho các thành phố như Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai…sẽ bị thiếu lao động trầm trọng, trong khi các địa phương khác đang đau đầu không biết giải quyết công ăn việc làm cho người dân trở về ra sao.

Bao giờ thì sẽ hết những cuộc 'bỏ phiếu bằng chân' ?

Sự kiện dòng người tháo chạy về quê, có những người gọi là một cuộc "bỏ phiếu bằng chân", còn gợi lên trong nhiều người những liên tưởng, so sánh đau xót trong quá khứ.

Nhớ lại, kể từ khi Đảng Cộng sản du nhập vào đất nước này, có bao nhiêu cuộc tháo chạy, "bỏ phiếu bằng chân" của người dân như một cách phản kháng không lời mà rõ ràng, quyết liệt nhất ?

Chỉ nêu ra vài ví dụ.

Cuộc "bỏ phiếu bằng chân" thứ nhất là hơn một triệu người di cư từ Bắc vào Nam trong những năm 1954-1955 khi đất nước bị chia đôi.

thaphuong6

Người Bắc di cư vào Nam năm 1954

Cuộc "bỏ phiếu bằng chân" thứ hai làm rúng động lương tâm nhân loại, là hàng trăm ngàn, hàng triệu người miền Nam bỏ đất nước ra đi vượt biển tìm tự do ngay sau ngày thống nhất chưa bao lâu, bất chấp cái chết, bất chấp bao hiểm nguy, cướp bóc, hải tặc..., thế giới từ đó biết thêm hai chữ "thuyền nhân" (boat people).

Và dòng người ra đi đó vẫn chưa hề dừng lại, trong suốt 46 năm qua, thêm nhiều lý do khác nhau, bằng nhiều con đường khác nhau, nhiều thành phần dân chúng khác nhau, kể cả những người giàu có, thành đạt, kể cả con cái, gia đình họ hàng và chính bản thân một số quan chức đảng cộng sản.

Nay cuộc "bỏ phiếu bằng chân" lại diễn ra khi hàng vạn người dân tháo chạy khỏi Sài Gòn và các thành phố khác ở miền Nam để tìm đường về quê, vì chịu không nổi công cuộc "chống dịch như chống giặc" này.

Bao giờ thì hết những cuộc tháo chạy, hết những cuộc "bỏ phiếu bằng chân", thay vào đó người dân Việt có thể đàng hoàng bỏ lá phiếu chọn chính đảng đủ tư cách, năng lực lên cầm quyền, chọn những con người xứng đáng lên lãnh đạo đất nước ?

Song Chi

Nguồn : BBC, 12/10/2021

Đạo diễn Song Chi, hiện sống tại Leeds, Anh Quốc.

Published in Diễn đàn
lundi, 18 février 2019 16:01

Đi & Về

Việt Nam nuôi dưỡng các bạn thanh niên như người mẹ nuôi dưỡng con khôn lớn. Đã đến lúc phải đi ra chinh phục thế giới, mang thế giới về Việt Nam.

T.T. Nguyễn Xuân Phúc

di1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phán : Đã đến lúc phải đi ra chinh phục thế giới, mang thế giới về Việt Nam

Chiều về trên xứ lạ

Cười nụ cười Anglais

Buồn qua hơi thuốc Thái

Thèm một phin cà phê

Chiều về trên xứ lạ

Xe ngược xuôi trăm đường

Trăm ngàn khuôn mặt lạ

Mong một người đồng hương

Tôi viết những câu thơ trên khi đến thủ đô Bangkok lần đầu, vào một chiều hè, năm 1980. Mấy mươi năm sau tôi trở lại nơi này với nụ cười Anglais cố hữu nhưng thuốc lá Thái đã biến mất khỏi thị trường, và "người đồng hương" thì xuất hiện (hơi nhiều) khắp mọi nơi.

Theo Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Lan (Học Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á – The Institute of Southeast Asian Studies) có hơn năm trăm ngàn lao động Việt Nam ở nước ngoài, trong số này khoảng 50 ngàn người đang làm việc tại Thái Lan. Phần lớn đều "làm chui", và được gọi một cách lịch sự là những công nhân không có giấy tờ – undocumented workers.

Họ lầm lũi đẩy những chiếc xe bán nước dừa, hay bán trái cây trên đường phố. Họ tất bật quét dọn, lau chùi, bưng bê trong những quán ăn bình dân chật chội và nóng bức. Họ nhễ nhại mồ hôi giữa những công trường bề bộn.

Tất cả đều rất cần cù, nhẫn nại, chắt chiu và (vô cùng) chịu thương, chịu khó. Tuy thế, gần như không ai kiếm được quá năm trăm Mỹ Kim mỗi tháng nhưng ai cũng dành dụm phân nửa (hoặc hơn) số tiền nhỏ nhoi này để gửi về quê cho gia đình, hay chòm xóm, ở một làng quê nào đó thuộc Nghệ An hay Hà Tĩnh.

Bên thủ đô Vientiane cũng thế, theo lời của thông tín viên (RFA) Anh Vũ :

"Đất nước Lào nhỏ bé chỉ với 7 triệu dân, song lại là nơi có rất đông người Việt Nam tìm đến để cư trú và làm việc trong điều kiện là lao động bất hợp pháp… Hiện nay số người lao động Việt Nam sang Lào làm việc có khoảng chừng 40 ngàn. Họ thường làm các nghề trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất chế biến đồ gỗ, bán hàng rong, làm thuê, sửa xe …"

Nhóm Phóng Viên Tường Trình Từ Việt Nam cho biết thêm :

"Hầu hết những người trốn sang đất Lào để làm thuê đang độ tuổi lao động hoặc đang tuổi học sinh phổ thông trung học, nhiều em đã bỏ ngang việc học để tìm đường dây trốn sang Lào làm thuê… Hầu hết những người trốn sang đất Lào để làm thuê đang độ tuổi lao động hoặc đang tuổi học sinh phổ thông trung học, nhiều em đã bỏ ngang việc học để tìm đường dây trốn sang Lào làm thuê". 

Tuần rồi, tôi tình cờ gặp gỡ một người đồng hương tại đền thờ Phap Tha Luan. Em mời mua kem nhưng khi thấy mặt tôi ngớ ra vì không hiểu tiếng Lào nên liền gặn hỏi :

- Chú người Việt à ?

- Yes !

Tuy tôi bất giác trả lời một cách ngớ ngẩn bằng tiếng Anh nhưng vẫn được đáp nhận bằng một nụ cười tươi vui, hớn hở. Thái độ thân thiện của em cũng khiến tôi cảm thấy ấm lòng, và nhẹ nhõm. Sau đôi ba câu thăm hỏi thân tình, sợ em bận bán hàng, tôi ngỏ ý mời em ăn tối để có dịp trò chuyện nhiều hơn.

di2

Phap Tha Luan, Vientiane 2019

Chúng tôi hẹn nhau ở quán ăn Việt Nam, Bê Thui Sài Gòn. Em đến rất đúng giờ cùng vợ với một bé trai. Quê hai em ở Thủy Nguyên, Hải Phòng. Chỉ sau một chuyến "tham quan" nước Lào là vợ chồng quyết định từ bỏ xứ Việt luôn.

- Ở bên này thoải mái, và dễ chịu hơn nhiều chú ạ.

Vì con chưa đến tuổi đến trường, cháu gái na thằng bé theo khi đi quanh quẩn cắt móng chân và móng tay dạo mỗi ngày trong Khu Chợ Sáng (Morning Market) trên đường Lane Xang. Cũng kiếm đủ tiền ăn và tiền trọ. Còn lợi tức nhờ bán kem thì dành dụm với dự tính sẽ thuê được một nơi tươm tất để mở tiệm làm móng tại nhà.

Ước vọng gần nhất là cả nhà sẽ đi du lịch Myanmar một chuyến. Xa xôi hơn là giấc mơ lớn, khi có điều kiện, sẽ trở về quê hương để làm việc từ thiện ở những bản làng miền núi. Khi tôi hỏi sao không về luôn thì cả hai đều lắc đầu quầy quậy, với một nụ cười buồn.

Tôi chưa bao giờ có cơ hội đặt chân đến Hải Phòng, chỉ được biết vài nhân vật nổi tiếng ở nơi đây vì những nỗi gian truân của họ với chế độ hiện hành : Vũ Cao Quận, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Lê Chí Quang, Phạm Thanh Nghiên, Lê Trí Tuệ, Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quí... Tuy thế, tôi tin là mình hiểu tâm cảm và quyết định của hai em vì chính tôi cũng rời bỏ đất nước khi tóc hãy còn xanh và chưa bao giờ trở lại.

Chiều hôm sau tôi được mời cơm tại nhà, với thực đơn đặt sẵn : đậu phụ rán mỡ hành, rau muống luộc dầm cà chua, chấm với nước mắm chanh và ớt. Đó là những món thức ăn mà theo tôi là… ngon tuyệt cú mèo, nếu có chút rượu đi kèm.

di3

Hai thanh niên trong nhóm công nhân đến từ Thừa Thiên Huế làm phụ hồ tại công trường Đại học ChămPasack, bên Lào. Ảnh & chú thích lấy từ RFA

Dù đã sống qua nhiều thứ trại ̣(trại lính, trại tù, trại tị nạn …) tôi vẫn cảm thấy hơi ái ngại khi bước vào nơi cư trú của đôi vợ chồng trẻ măng này. Cứ y như cảnh sống trong thơ của Lưu Quang Vũ :

Nhà chỉ mấy thước vuông, sách vở xếp cạnh nồi

Đêm nằm mơ,em quờ tay là chạm phải thùng gạo

Ô tường nhỏ treo tranh và phơi áo

Ta chỉ có mấy thước vuông cho hạnh phúc của mình

Hai em giúp cho tôi hiểu và thêm tin tưởng rằng hạnh phúc hay đau khổ của chúng ta tuỳ thuộc rất nhiều vào nhận thức, và nhận thức luôn luôn là nhận thức về cái tương đối. Sinh sống như thế mà cả hai cứ suýt xoa mãi là mình may mắn, may là tìm được kế sinh nhai nơi xứ lạ và công việc lại không quá nặng nhọc. Mà sự thực thì đúng vậy nếu so với nhiều người đồng cảnh khác.

Tính hồn nhiên và đôn hậu của hai em khiến tôi thốt nhớ đến tâm sự của một nhà văn, cũng từ Thành Phố Cảng :

"Thế hệ nào cũng có người đáng yêu, tài năng, tâm huyết. Sự cảm thông giữa con người, giữa các thế hệ là rất lớn, là tuyệt đối. Sự cảm thông ấy vượt qua mọi khoảng cách địa lý, khoảng cách thời gian. Càng ngày tôi càng thấm thía bài học ấy. Nó làm tôi an tâm hơn khi tuổi già đang đến, khi tôi nghĩ đến lúc mình vĩnh biệt cõi đời này. Người xấu rất nhiều nhưng người tốt cũng rất nhiều. Không ai có thể tiêu diệt hết những người tốt trên đời. (Bùi Ngọc Tấn. Hậu Chuyện Kể Năm 2000. Tiếng Quê Hương, Fall Church, VA : 2014).

Tôi tận tình chia sẻ với niềm tin lạc quan của tác giả đoạn văn thượng dẫn, và không khỏi phiền lòng khi vừa nghe kỳ vọng (hão huyền) của một vị lãnh đạo tối cao của đất nước (Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc) như sau :

"Việt Nam nuôi dưỡng các bạn thanh niên như người mẹ nuôi dưỡng con khôn lớn. Đã đến lúc phải đi ra chinh phục thế giới, mang thế giới về Việt Nam".

di4

Ảnh internet

Có người mẹ nào đủ nhẫn tâm đến độ đẩy cả bầy con cái vào con đường tha phương cầu thực, và còn khốn nạn đến nỗi mong mỏi chúng mang được cả "thế giới về" nhà. Tôi không tin rằng ông Phúc hoàn toàn không biết gì về hiện trạng thê thảm hiện nay của tuổi trẻ Việt Nam. Ông ấy chỉ tự dối mình, và dối người cho qua khỏi nhiệm kỳ thôi.

Tưởng Năng Tiến

Nguồn : RFA, 18/02/2019 (tuongnangtien's blog)

Published in Diễn đàn

Tờ Tui Tr va đăng mt bài viết ca ông Nguyn Minh Nh, cu Ch tch tnh An Giang. Trong bài "Để người dân đng đi Bình Dương, hãy làm như Đng Tháp !", ông Nhị - mt viên chc cao cp, tuy đã ngh hưu song vn trăn tr v tương lai An Giang nói riêng và đng bng sông Cu Long nói chung – k rng, trong vài năm gn đây, "đi Bình Dương" tr thành chuyn ca ming ca nhiu cư dân An Giang.

que1

Tại nhiều làng quê ở miền Tây, chỉ còn lại phần lớn là người già và trẻ em bởi lao động chính đã đi nơi khác kiếm sống - Ảnh : CHÍ QUỐC

Lúc đầu, cư dân An Giang phn chn vì "đi Bình Dương" ha hn cơ hi thoát nghèo, thế nhưng sau đó, thc tế cho thy, "đi Bình Dương" là loi cơ hi tưởng vy mà không phi vy, nhiu người "đi Bình Dương", khi có chuyn khn cp, gia đình phi gi tin đ người "đi Bình Dương" có l phí cho chuyn quay v. Tuy nhiên theo li ông Nh, cư dân An Giang vn lũ lượt b nhà, b rung, b cha m già, m m ông bà, v chng con cái dt díu nhau "đi Bình Dương".

Ông Nhị nhn đnh, dù cuc sng ca nhng người chn con đường "đi Bình Dương" cc nhc, bp bênh nhưng xét cho đến cùng thì vn tt hơn li quê nhà. Ông Nh cay đng lp li điu mà nhiu chuyên gia đã đ cp t lâu, đó là dù luôn góp phn đáng kể cho kinh tế Vit Nam nhưng đu tư cho khu vc đng bng sông Cu Long luôn mc thp nht. Gi, khi không th sng nh rung vườn, cư dân An Giang nói riêng và cư dân đng bng sông Cu Long lũ lượt b x, tha phương cu thc…

Hồi trung tun tháng này, t Tui Tr gii thiu mt nghiên cu ca Alex Chapman – Đi hc Southampton (Anh) và Văn Phm Đăng Trí (Đi hc Cn Thơ), theo đó, đng bng sông Cu Long có khong 18 triu dân nhưng trong mười năm va qua đã có khong 1,7 triu người đó b x ra đi. Alex và Trí dẫn mt nghiên cu khác ca Lê Th Kim Oanh và Lê Minh Trường thuc Đi hc Văn Lang, cho biết, gn đây, đã có 14,5% cư dân đng bng sông Cu Long "di cư". Lê Th Kim Oanh và Lê Minh Trường cho rng, mi năm, "biến đi khí hu" (hn hán, nước mặn xâm nhập sâu vào sông h, kênh rch, rung đng, st l trên din rng,…) đy khong 24.000 cư dân đng bng sông Cu Long tha phương cu thc. Alex Chapman và Văn Phm Đăng Trí nhn mnh, khát vng thoát nghèo là nguyên nhân chính dn ti hin tượng ạt bỏ x tha phương cu thc, do mi liên h càng ngày càng phc tp gia nghèo đói vi biến đi khí hu, tỉ l 14,5% có th là "chưa đ".

***

Theo một thng kê được công b hi cui năm ngoái, trong năm năm t 2010 đến 2015, Vit Nam đã chi 850 t đ thc hin chương trình "xây dng nông thôn mi". Tính đến cui năm 2016, ti Vit Nam có 2.016 xã (23% tng s xã) đt "tiêu chun nông thôn mi". Cũng theo thống kê va k thì song song vi con s 2.016 xã ti Vit Nam đt "tiêu chun nông thôn mi" là 53/63 tnh, thành ph đang n 15.277 t đng do "xây dng nông thôn mi" và h thng công quyn t trung ương đến đa phương chưa biết xoay tin t đâu ra để tr.

Tại mt cuc hp ca Quc hi khóa 14 (2016 – 2021) din ra hi cui năm ngoái, ông Nguyn Ngc Phương mt đi biu ca tnh Qung Bình bo rng, nhiu tiêu chí đã được đ ra đ xem xét – công nhn đt "tiêu chun nông thôn mi" không hp lý nên chương trình "xây dng nông thôn mi" tr thành lãng phí vì không hiu qu. Ví d như tiêu chí v ch, v bưu đin trung tâm. Nhiu ch xây theo "tiêu chun nông thôn mi" đang b b hoang và vì đã hết tin nên không th xây dng các cơ s thiết yếu như trường hc, trm y tế. cuc hp va k, nhng đi biu khác nói thêm rng đ đt thành tích thc hin thành công chương trình "xây dng nông thôn mi", chính quyn nhiu xã đã ép dân đóng góp quá mc, k c ép các gia đình nghèo, người già, tr con.

Chưa kể đóng góp ca dân chúng, ch tính s mà công qu đã chi và nhng khon n dt khoát phi tr, chương trình "xây dng nông thôn mi" đã nut ca công kh 16.127 t. Du di ha ca chương trình "xây dng nông thôn mi" (do B Chính tr ca Đng cộng sản Việt Nam đ ra, Quốc hi Vit Nam phê chun, chính ph Vit Nam thc hin) đã rt rõ ràng : Nông dân oán thán vì b vt kit. N nn ca h thng công quyn tăng vt. Chính quyn nhiu đa phương phá sn, không còn tin đ chi cho các khon thiết yếu. Nhiu doanh nghip phá sản vì cung cp vt tư, nguyên liu, nhn thu các công trình trong chương trình "xây dng nông thôn mi" nhưng không được thanh toán, song cui năm 2015, trước khi mãn nhim kỳ 2011 – 2016, 436/437 đi biu Quc hi Vit Nam khóa 13 vn tán thành vic chi 193 ngàn tỉ đng trong giai đon t 2016 đến 2020 đ… tiếp tc thc hin chương trình "xây dng nông thôn mi". Trong 193 ngàn t đng đó, chính quyn trung ương s chi 63.155 t, chính quyn các đa phương s chi 130.000 t và tt nhiên t tr sơ sinh đến người già chưa kp th hơi cui cùng trên toàn quc s cùng nhau gánh vác khon tin khng l này.

Nuốt hết 16.127 t, "nông thôn mi" đy 20% cư dân các tnh phía Bc min Trung, 20% cư dân các tnh duyên hi min Trung, 18,4% cư dân đng bng sông Cu Long tha phương cu thc. Trong hai thp niên va qua, khu vc đng bng sông Cu Long không nhng không tăng trưởng v dân s mà t l này còn âm (-0,13%). Nếu nut thêm 193.000 t đng na, "nông thôn mi" s đy thêm bao nhiêu triu nông dân đến ch khốn cùng đ phi chn kiếp tha phương cu thc ?

***

Trong bài "Để người dân đng đi Bình Dương, hãy làm như Đng Tháp !", ông Nh đ ngh phi bt đu t giáo dc đ nông dân có kiến thc, k năng cơ bn trong chuyn làm rung, làm vườn, đ dân chúng t do tổ chc tiêu th nông sn, đ vic chuyn dch lao đng trong nông nghip din ra mt cách t nhiên. Ông Nh dn Đng Tháp như mt ví d mà chính quyn các tnh đng bng sông Cu Long nên tham kho đ cư dân đng bng sông Cu Long thôi phi tính đến việc "đi Bình Dương" : Đào to ngun nhân lc, chuyn dch cơ cu kinh tế nông nghip, thu hút gii đu tư ngoi quc vào các khu công nghip… Ông Nh k thêm v nhng nông dân thành đt bi được giáo dc tt, có đ kiến thc, k năng làm ch rung vườn và lưu ý chi tiết, tt c đu được đào to "trước 1975".

Chẳng ai nghi ng thành tâm và thin ý ca ông Nh nhưng sau 1975, tình hình trên toàn Vit Nam đã khác. Vi mt h thng chiêu np, dung dưỡng các viên chc luôn tìm đ mi cách biến tt c nhng mc tiêu tốt đp thành cơ hi kiếm tin, b túi riêng thì không th hi vng nông dân thôi dt díu nhau "đi Bình Dương".

Năm 2010, hệ thng công quyn Vit Nam bt đu "trin khai Chương trình Đào to ngh cho lao đng nông thôn". Năm 2017, ti mt hi ngh v vic thc hin chương trình này, các viên chc hu trách thú nhn, nhng nông dân đã được "đào to" không th sng được vi "ngh" mà h thng công quyn t trung ương đến đa phương dy cho h. Phó Ch tch tnh Hà Giang thú tht, năm 2016, "Chương trình Đào tạo ngh cho lao đng nông thôn" ngn hết 3,7 t nhưng nông dân Hà Giang vn lũ lượt dt díu nhau sang Trung Quc làm thuê. Mi năm, Hà Giang có 20.000 người sang Trung Quc tìm vic làm. Cũng hi ngh va k, dù tha nhn, "Chương trình Đào to ngh cho lao động nông thôn" b lm dng (có xã, có ti 600 người hc… thiến heo) nhưng h thng công quyn Vit Nam "nhất trí" s chi 2.000 t đng na đ "đào to ngh" cho 1,4 triu nông dân t 2016 đến 2020.

Tương t, năm ngoái, Vit Nam công b mt thng kê, theo đó, sau khi thi nhau thu hi rung, vườn ca nông dân đ xây dng 324 khu công nghip, ch có 15% trong s92.000 héc ta đất dành cho các khu công nghip được s dng.

Chẳng l đã đến lúc, thay vì đt mt du hi sau "tương lai nông dân", người ta phi dùng du chm than ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 29/01/2018

Published in Diễn đàn
lundi, 12 juin 2017 21:10

Tha phương cầu thực

Người ta đnh nghĩa "tha phương cu thc" là đi nơi khác (ngoài quê hương) đ kiếm ăn (mưu sinh !) Sau tháng 4/1975, chính quyến mi Vit Nam thường cho nhng người b nước ra đi, đến mt quc gia khác sinh sng là đ kiếm "bơ tha sa cn", vì miếng cơm manh áo, là những người " tha phương cu thc".

tha1

Tàu cá Việt Nam với hàng chục con ngao khổng lồ nặng gần 20 tấn bị phía Malaysia bắt giữ tại đảo Mengalum ở Malaysia. Ảnh minh họa. Courtesy of news.asiaone.com

Không ai hãnh diện phi b quê hương, làng mc, m m t tiên đ di cư sang x khác vì cơm áo. Mt đt nước vì chính kiến khiến người ta phi b nước ra đi, mt đt nước không gi chân được người dân làm ăn sinh sống trên quê hương mình mà phi b x kiếm ăn, là mt đt nước có nhng nhà lãnh đo ti.

Thử nhìn li đt nước chúng ta ngày hôm nay, mt x nông nghip mà lâm vào tình cnh, đến mùa lúa, không có người canh tác. Hu hết nông dân đu đã b x ra đi tìm nơi khác, ngh khác đ làm ăn. Chính quyn trước cnh đt rung b hoang đã ha s cung cp ging lúa tt, chu mn, nhưng con s nông dân chu mt nng hai sương cy cày không còn li bao nhiêu. Ông Ðng Thanh Quang, phó ch tch huyn Trn Ð, Sóc Trăng kêu gọi cha m, v con nhng người b x hãy vn đng h quay v làm đt cho kp v lúa mi…

Hồi tháng 9/2016, Ngân Hàng Thế Gii (WB) công b bn "Báo cáo Phát trin Vit Nam 2016", cho thy, cơn st nông dân b rung đng, t nông thôn ra thành th gi đã tr nên trm trng. Không ch nông dân min Bc, min Trung là nhng nơi khí hu không thun li cho nông nghip, mà còn c nông dân t đng bng sông Cu Long, nơi t xưa được gi là va lúa Đông Nam Á.

Theo cuộc tng điu tra dân s ca Việt Nam, t năm 2009-2014, mặc du có 97.000 người t nơi khác đến đng bng Cu Long, nhưng t 1984-89 đã có 92.000 người, năm 1994-99 có 230.000 người, năm 2004-2009 có 733.000 người, năm 2009-2014 có 544,909 b va lúa Cu Long đ đi x khác mưu sinh, kiếm ăn. Tính ra trong vòng 30 năm, hơn 1 triu rưỡi người đã b x s ca mình, mt nơi có tiếng là mnh đt mu m, trù phú nht Vit Nam đ đi tha phương cu thc. Trong mười tháng đu năm 2016, ti Cà Mau có 26.000 b x đi nơi khác làm thuê, Kiên Giang con s này là 20,000, Sóc Trăng là 10.000 người.

Đó là chuyện nhng nông dân ca khu vc đng nng sông Cu Long, còn ngư dân vùng bin ca quê hương li lâm vào cnh t hi hơn. H không còn đánh bt được trong vùng bin quê hương, mt phn bin đã nhim đc, mt phn ra khơi thì b tàu l (Trung Quốc) xua đui đánh dp, bt b, nên đành phi làm nhng ngư dân đánh cá bt hp pháp trong vùng bin ca các nước láng ging.

Từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2017, đã có 134 tàu vi hơn 1.000 ngư dân ca tnh Bà Ra (Xuyên Mc - Long Điền) b nước ngoài bt gi do xâm phm vùng bin đánh bt hi sn trái phép ; trong đó, 132 tàu vi 997 ngư dân b Indonesia bt gi ; hai tàu khác do Malaysia bt gi. Malaysia t cáo lãnh hi ca h b các tàu cá Vit Nam xâm phm nhiu nht. Da trên số liu các v bt gi ca nhà chc trách Malaysia trên Bin Đông, B trưởng đc trách an ninh quc gia Shahidan Kassim ngày 8/4 cho hay trong tng s 273 v bt gi t năm 2010 ti tháng 2 năm nay, các tàu cá Vit Nam chiếm phn ln. Gn đây, ngư dân Vit Nam li lân la đến Papua New Guinea và vùng bin Úc Châu đ bt trm hi sâm, mt s đã b bt tù và pht tin, khiến đi din B Nông Nghip Vit Nam phi sang Port Moresby, th đô ca PNG đ ký cam kết ha ngăn chn ngư dân x mình đến trm hi sâm đây nữa !

Biển Đông b Trung Quốc khng chế, ngư dân Vit phi tha phương vào vùng bin cá nước khác kiếm ăn, lp b bt, lp b giết, lp b săn đui, lp b bn chìm.

Ngư dân min Trung vn tay chài tay lưới, sng vi ngh bin lâu năm, nay tr thành công nhân "xuất khu" bt đc dĩ, nôm na là b ngh, lưu lc đi làm thuê x người.

Xã Cương Gián (huyn Nghi Xuân, tnh Hà Tĩnh) 20 năm trước, khi chưa có phong trào ra nước ngoài làm thuê (xut khu lao đng) thì xã này cũng như hu hết đt ven bin min Trung khác, lam lũ quanh năm, nhưng không đ ăn, đói nghèo, cơ cc. Ngày nay nh đám tha phương cu thc, làm thuê tn Nam Hàn, đường làng sch s, nhà ca ct lên san sát, khang trang không thua gì nơi ph th.

Chúng ta cứ tưởng tượng mt xã ven bin, tính tới tháng 3-2016, đã có tới gn 2.700 người đang đi làm thuê Nam Hàn, Nht Bn, Úc, Đài Loan... làng xóm mi được "đ da thm tht" như hôm nay !

Cũng như thế, Cương Gián, xã Đô Thành (huyn Yên Thành, tnh Ngh An) giàu có bc nht x Ngh nh ngun thu t tha phương. Xã hin có khong 2.000 người đi làm ăn các nước như Nam Hàn, Đc, Nga, Thái Lan, Lào... Nh ngun ngoi t gi v t nước ngoài mà đến nay, xã có trên 1.000 nhà dân xây nhà lu tr giá c triu đô la, trong đó có nhiu gia đình có xe hơi.

Hiện nay nhà nước có chính sách đào to cho ngư dân trong đ tui t 18 đến 35, đ đưa sang Nht Bn, Thái Lan, Hàn Quc làm thuê. Nhưng mun đi sang các nước này, phi tn kém mt khon chi phí khá ln, s ngư dân không có tin chy "xut khu" đã tìm cách trốn qua Tàu, làm thuê, như làm bánh ko, các nhà máy chế biến nha, nông sn và mt s công trình xây dng khu vc biên gii Vit Hoa.

trong nước thì dân vào đến tn min Nam, Vũng Tàu, Biên Hòa đ làm ăn, vào bin Ninh Ch đ làm thuê, ai thuê gì làm nấy.

Với nhng ngư dân Qung Bình nói riêng và min Trung nói chung, mt khi bin chết, tương lai chết dn chết mòn theo, kéo theo nhiu nhóm ngành ngh khác đành phi ly hương kiếm ăn. T sau Tết, mi ngày hàng nghìn người dân các tnh Ngh An, Hà Tĩnh, Quảng Bình làm th tc đi du lch nước ngoài như Lào, Thái Lan, nhưng thc tế là đi tìm kế sinh nhai. Đây là khu vc giáp vi các tnh min Trung, ch cn đi xe hơi hơn na ngày tri là sang đến Lào và qua sông Mekong làm th tc nhp cnh là được vào đt Thái Lan.

Ngày nay số người cu thc Lào không ít, người sang Lào làm ăn cho biết : "Đi làm Lào, Thái là được gn nhà hơn, th tc không rc ri, không tn tin vé máy bay !". S lao đng Thương binh Ngh An cho biết, lượng người làm h chiếu, giy thông hành tăng đột biến, vào nhng ngày cao đim có th ti 1.200-1.300 người mt này.

Một điu xót xa là ngày càng có nhiu hc sinh các xã Lc Sơn và Lc Bn (huyn Phú Lc-Tha Thiên) b hc đ theo người thân sang Lào làm thuê, mà nhà trường và chính quyền không thể ngăn chn... Nhiu năm tr li đây, năm nào trường cũng có 30-40 hc sinh b hc khiến cho các lp hc ngày càng trng vng, s hc sinh toàn trường gim đáng k.

Tỉnh Kiên Giang thì s nông dân ri quê đi làm ăn ngoài tnh tăng khá nhiu, ch yếu do mt mùa bi hn hán và nước ngp mn thi gian qua. Ti huyn An Biên, năm 2015, c huyn có khong 6.000 lao đng đi làm ngoài, trong 4 tháng đu năm nay con s này đã tăng lên 1.400 người. Dân phi ri quê kéo c nhà đi Saigon, Bình Dương, Bà Ra - Vũng Tàu, Đồng Nai, thm chí lên tn Tây nguyên làm thuê kiếm sng !

"Tha phương cu thc" tr thành ph biến vì nhng gia đình có thành viên tha phương thy mình ra khi được cnh bn cùng, đói rách.

Khổ mt ni, đt nước nghèo đến ni người Vit Nam phải đi móc túi tha phương tn bên đt Nht, bên Thái Lan.

Việt Nam thích làm cường quc, thì ln này được gi là cường quc "tha phương cu thc", quc sách là b làng làm thuê, mướn ln hi kiếm ăn.

Huy Phương

Nguồn : VOA, 12/06/2017

Published in Diễn đàn