Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

‘Việt Nam là lựa chọn duy nhất’ để né tác động thương chiến Mỹ-Trung (VOA, 14/12/2018)

Foxconn Technology, công ty chế to linh kin đin t và máy tính ln nht vi các nhà máy khng l Trung Quc, đang tìm nơi chuyn nhà máy sn xut đin thoi sang Vit Nam đ gim thiu thit hi từ cuộc chiến thương mi M-Trung.

made1

Công ty Foxconn ở Trung Quc.

Các chuyên gia thương mi nước ngoài hin làm ăn Vit Nam cho VOA biết càng ngày có nhiu nhà sn xut hàng xut khu đang có kế hoch tương t.

Ông Maxfield Brown, chuyên viên cấp cao ca công ty tư vn kinh doanh Dezan Shira & Associates ti Thành ph H Chí Minh, cho biết :

"Tôi nghĩ rằng Vit Nam là người chiến thng trong cuc chiến này do nm bên cnh Trung Quc, ngoài ra, Vit Nam cũng có nhiu kết ni vi các th trường mc tiêu ca các nhà sn xut này".

Các công ty đa quốc gia có nhà máy Trung Quc đang tìm cách m rng sn xut nơi khác có th di chuyn sang Vit Nam sm hơn so vi d kiến, vì đ càng tr thì chi phí càng tăng, ông Brown nói.

Giá lao động ti Vit Nam ch khong 115 đôla/tháng, r hơn so vi Trung Quc. Ngoài ra, Vit Nam có đường hàng hi và đường b d dàng kết ni cũng như vn chuyn nguyên liu t Trung Quc đi lc.

Ông Fiachra MacCana, người đng đu b phn nghiên cứu ca công ty chng khoán Ho Chi Minh City Securities nhn đnh Vit Nam là "la chn duy nht" đi vi các nhà sn xut Trung Quc mun m rng sn xut sang các nơi khác. Các trung tâm sn xut khác Châu Á thì quá xa Trung Quc, chi phí li quá cao hoặc thiếu chui cung ng cho các thiết b đin t có giá tr gia tăng.

made2

Một bui ra mt sn phm iphone Bc Kinh.

Foxconn, nhà thầu lp ráp chính máy đin thoi iPhone cho Apple có các nhà máy khng l Trung Quc, đang đàm phán vi y ban Nhân dân thành ph Hà Ni v vic thiết lp mt nhà máy lắp ráp iPhone đ tránh bt các tác đng t cuc tranh chp thương mi Trung-M, theo báo Đu Tư.

Truyền thông quc tế cho biết GoerTek, công ty sn xut tai nghe không dây Trung Quc cũng có kế hoch chuyn sn xut t Trung Quc sang Vit Nam đ né các tác động ca cuc thương chiến.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia nước ngoài đang làm ăn ti Tp. HCM, vic tìm nơi thuê đt, đt mua thiết b nhà máy và xin giy phép ti Vit Nam đã khiến các nhà sn xut chùn bước.

Ông MacCana nói : "Các công ty chỉ đang đàm phán thôi, chứ chưa có rút khi đi lc".

Ông cho biết thêm rng các công ty né thuế quan ca Hoa Kỳ có th s bt đu thc s đt chân đến Vit Nam vào cui năm ti [2019] khi mà h xin được giy phép và thuê được đt.

Theo ông Frederick Burke của công ty luật Baker McKenzie ti Thành ph H Chí Minh cho biết ti Vit Nam cũng đang khan hiếm lao đng và đt đai.

Ông nói : "Việc chuyn sn xut t Trung Quc sang Vit Nam không phi là vì chiến tranh thương mi, mà đó là s di chuyn t nhiên ca nn sn xuất t Trung Quc sang Vit Nam do chi phí Trung Quc tăng lên và cơ s h tng Vit Nam cũng đã khá hơn".

Ralph Jennings

********************

Thương chiến Mỹ-Trung : Bắc Kinh lùi bước trong "Made in China 2025" (RFI, 12/12/2018)

Trung Quốc dường như đã tạm thoái lui trong chương trình đại quy mô "Made in China 2025", nhằm làm giảm căng thẳng trong cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, từ hôm 12/12/2018 Bắc Kinh còn có một số động thái như mua thêm nông sản, giảm thuế cho xe hơi Mỹ.

made3

Nhân viên bảo vệ tại một đại lý bán xe hơn Ford tại Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 06/07/2018. GREG BAKER / AFP

Quốc vụ viện Trung Quốc hôm qua đã ra các chỉ thị mới cho chính quyền các địa phương, là không nên nhắc đến kế hoạch "Made in China 2025", tuy đã được tuyên truyền rầm rộ từ ba năm qua.

Chương trình này nhằm đưa Trung Quốc trở thành siêu cường kinh tế từ nay đến 2050, đặc biệt trong lãnh vực tự động hóa, không gian. Tuy nhiên phương Tây, đứng đầu là Hoa Kỳ, tố cáo Bắc Kinh cạnh tranh bất hợp pháp khi trợ giá cho các tập đoàn quốc doanh, và đánh cắp sở hữu trí tuệ.

Cũng trong hôm qua, Trung Quốc nhập khẩu một lượng lớn đậu nành của Mỹ, lần đầu tiên kể từ khi đôi bên "hưu chiến". Tập đoàn quốc doanh Sinograin và Cofco đã mua trên 1,5 triệu tấn đậu nành, trị giá 500 triệu đô la, dự kiến sẽ mua tổng cộng từ 2 đến 3 triệu tấn.

Bộ trưởng Thương Mại Hoa Kỳ Wilbur Ross hôm qua hoan nghênh quyết định của Bắc Kinh, giảm thuế hải quan cho xe hơi nhập khẩu của Mỹ. Trước đó sau cuộc gặp Tập Cận Bình tại Buenos Aires, tổng thống Donald Trump đã loan báo Trung Quốc sẽ giảm mức thuế xe hơi từ 40% còn 15%.

Song song đó, hôm nay Bắc Kinh loan báo sẵn sàng thương lượng với Washington trong hồ sơ thương mại, tại Trung Quốc hay trên đất Mỹ, để sớm giải quyết các bất đồng.

Thụy My

Published in Châu Á