Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thủ tướng Hun Sen đến Việt Nam giải quyết các vấn đề biên giới (VOA, 04/10/2019)

Hôm 4/10, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã có mt ti Hà Ni bt đu chuyến công du hai ngày, nhm gii quyết các vn đ biên gii trên đt lin vi Vit Nam, điu mà mt nhà quan sát Campuchia nói là đ giúp "ngăn chn các chính tr gia [phe đi lp] tn dng [vn đ biên giới] đ phc v cho li ích chính tr".

hunsen1

Phái đoàn Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, tại Hà Nội, ngày 04/10/2019.

Báo Thanh Niên tường thut ti bui hi đàm ca hai nhà lãnh đo Vit Nam - Campuchia : "Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Hun Sen khng đnh quan h Vit Nam và Campuchia là quan h anh em gn kết, bn cht không th tách ri".

Trang Thanh Niên dẫn li ông Hun Sen mt ln na "cm ơn s giúp đ vô tư, trong sáng ca Vit Nam giúp Campuchia đánh đ chế đ dit chng, cũng như s tr giúp chí tình ca Vit Nam giúp Campuchia hi sinh đt nước ngay c khi Vit Nam cũng đang gp khó khăn vì bao vây cm vận".

Truyền thông Vit Nam cho biết trong chuyến thăm này hai nước s ký 2 văn kin pháp lý ghi nhn thành qu 84% công tác phân gii cm mc biên gii đt lin.

Chuyến công du Vit Nam ca ông Hun Sen din ra vài ngày sau khi ông kêu gi người dân Campuchia không tham gia "âm mưu lt đ nhà nước" ca ông Sam Rainsy, lãnh đo đi lp đang sống lưu vong.

Ông Hun Sen đưa ra li kêu gi hôm 2/10 sau khi ông Sam Rainsy, cu ch tch ca đng Cu nguy Dân tc Campuchia (CNRP) đã b gii th, cùng các chính tr gia đi lp khác đang sng lưu vong thông báo h s quay v Campuchia vào ngày 9/11.

Nhằm duy trì lc lượng ng h sau nhiu năm nước ngoài, ông Rainsy hi tháng trước kêu gi nhng người ng h, bao gm mt s nhân vt trong quân đi, lt đ ông Hun Sen.

"Họ nói h s lt đ chúng ta vào ngày 9/11. Đây là mưu đ đo chính và B Tư pháp đã truy tố ti âm mưu đo chính ri", ông Hun Sen nói trước 1.200 sinh viên trong l tt nghip ca mt trường đi hc ti th đô Phnom Penh, theo Khmer Times.

Trao đổi vi t The Phnom Penh Post, ông Kin Phea, Giám đc Vin Quan h Quc tế thuc Hc vin Hoàng gia Campuchia cho biết chuyến thăm chính thc ti Vit Nam ca ông Hun Sen s giúp tăng cường hơn na quan h và hp tác gia hai nước.

"Thông thường, Việt Nam và Campuchia có quan hệ truyn thng ging như anh em và hàng xóm thân hu. Vì vy, mc tiêu ca chuyến thăm là tăng cường và phát trin hp tác gia hai nước", ông nói.

Ông Kin Phea nói nếu hai chính ph có thêm mt tha thun đ phân ranh gii thì s giúp gii quyết các vn đ biên gii ca hai bên. "Nó cũng s giúp ngăn chn mt s chính tr gia c gng tn dng vn đ này vì li ích chính tr".

"Chúng tôi không muốn vấn đề biên gii tr thành mt ‘căn bnh’ cho các quc gia ca chúng tôi", ông nói.

Dường như ông Kin Phea ám ch ông Sam Rainsy, sng lưu vong Pháp t năm 2015, người thường xuyên cáo buc ông Hun Sen quá thân cn vi Hà Ni và liên tc gi ông Hun Sen là "con rối ca Vit Nam".

Trước đó, vào tháng 9/2010, ông Sam Rainsy, b chính quyn Hun Sen kết án 10 năm tù trong v tranh chp biên gii vi Vit Nam, sau khi ông đã trình bày mt bn đ có mt ln ranh biên gii gia Vit Nam và Kampuchea khác vi bn đ mà chính ph Campuchia s dng.

Vụ tranh chp đã có t mt năm trước đó khi ông Sam Rainsy và hai dân làng di chuyn các ct mt bng g đánh du biên gii gia Kampuchea và Vit Nam. Ông Rainsy đã b lãnh án tù hai năm v ti nh ct mt biên gii trong khi những người dân làng mi người lãnh án tù 1 năm.

*******************

Campuchia và Việt Nam ký thỏa thuận mới về phân chia đường biên giới (RFA, 04/10/2019)

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Campuchia Hun Sen sẽ ký thỏa thuận mới liên quan đến việc phân chia đường biên giới giữa hai nước vào thứ Bảy, ngày 5 tháng 10. Báo Khmer Times trích lời Thủ tướng Hun Sen cho biết như vậy hôm 4/10 sau cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở Hà Nội.

hunsen2

Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc ký thỏa thuận mới liên quan đến việc phân chia đường biên giới giữa hai nước ở Hà Nội hôm 4/10/2019 - AFP

Theo truyền thông trong nước, trong cuộc hội đàm, lãnh đạo hai nước đánh giá cao ý nghĩa đặc biệt của chuyến thăm của Thủ tướng Hun Sen với việc ký kết 2 văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả 84% công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền. Đây được coi là bước tiến quan trọng trong việc xây dựng đường biên giới hòa bình và phát triển bền vững giữa hai nước.

Theo Khmer Times, cũng nhân chuyến thăm này, hai nước đã ký 7 thỏa thuận hợp tác bao gồm thỏa thuận trợ giúp Campuchia chống buôn lậu thuốc phiện ở tỉnh Sihanouk, xây dựng một tòa nhà hành chính mới cho quốc hội Campuchia. Hai bên cũng ký các ghi nhớ trong lĩnh vực hải quan.

Hai bên cũng nhất trí phối hợp tìm biện pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện hai bên nhằm giúp cộng đồng người Việt tại Campuchia sinh sống ổn định, thuận lợi, bảo đảm địa vị pháp lý.

Truyền thông trong nước trích lời Thủ tướng Hun Sen ở họp báo hôm 4/10 cảm ơn Việt Nam đã giúp Campuchia lật đổ Pol Pot.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết kim ngạch thương mại giữa hai nước sẽ đạt con số 5 tỷ đô la trong năm nay. Ông cũng cho biết du lịch giữa hai nước đang phát triển với 1 triệu người Việt đến du lịch Campuchia.

Ngoài việc chưa hoàn tất việc cắm mốc trên biên giới đất liền, hiện Việt Nam và Campuchia cũng còn những bất đồng trong việc phân chia biên giới trên biển.

Mới đây, Campuchia đã từ chối cấp quốc tịch cho người Việt sinh sống ở các tỉnh Kratie, Mondulkiri, Ratanakiri và Stung Treng theo đề nghị của Hà Nội.

Theo con số thống kê của chính phủ Việt Nam, hiện có khoảng 110.000 người Việt đang sinh sống ở Campuchia, chủ yếu bên dòng sông Tonle Sap.

Published in Châu Á