Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc sẽ đẩy căng thẳng Bãi Tư Chính đến mức độ nào ? (RFA, 26/07/2019)

Trung Quốc có thể đẩy căng thẳng ở Bãi Tư Chính trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông lên mức mới, thậm chí triển khai giàn khoan dầu đến khu vực này, dẫn đến nguy cơ một xung đột vũ trang. Một chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) ở Singapore nhận định như vậy với Đài Á Châu Tự Do.

bd1

Hành trình của tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc ở phía bắc Bãi Tư Chính từ ngày 1/7/2019 đến 15/7/2019 -Courtesy of AMTI

Từ khoảng giữa tháng 6 và đầu tháng 7 vừa qua, Trung Quốc đã điều hàng chục tàu bao gồm các tàu Hải cảnh có trang bị vũ khí hạng nặng, tàu dân quân biển và tàu khảo sát địa chấn Hải Dương 8 ra khu vực Bãi Tư Chính và bắc Bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, quấy nhiễu hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam ở lô 06.1 thuộc bể Nam Côn Sơn. Đây là lô dầu khí liên doanh giữa Việt Nam và công ty Rosneft của Nga.

Đây được coi là hành động mạnh mẽ nhất của Trung Quốc đối với Việt Nam kể từ sau vụ Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 đến vùng biển Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa hai nước hồi năm 2014.

Ngày 19/7 và 25/7 vừa qua, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã chính thức lên tiếng yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu khỏi vùng biển Việt Nam, đồng thời gửi công hàm phản đối tới phía Trung Quốc. Tuy nhiên, đến lúc này, hoạt động của các tàu Trung Quốc tại khu vực này vẫn tiếp tục, cho thấy căng thẳng giữa hai bên chưa hề giảm sút. Phía Việt Nam không thừa nhận nhưng cũng không bác bỏ các thông tin được truyền thông quốc tế loan tải rộng rãi cho biết các tàu Cảnh sát biển của Việt Nam nhiều tuần qua đã phải đối đầu với các tàu Hải cảnh của Trung Quốc.

Khi nào Trung Quốc rút tàu ?

Chuyên gia Hà Hoàng Hợp thuộc ISEAS cho rằng sẽ có ba kịch bản xẩy ra giữa Trung Quốc và Việt Nam ở Bãi Tư Chính :

"Có ba kịch bản. Kịch bản thứ nhất là Trung Quốc sẽ rút sớm, trước ngày 15/9, lấy lý do là hoàn thành nhiệm vụ thăm dò thì rút. Thứ hai là Trung Quốc đợi đến đúng ngày 15/9 khi giàn khoan của Nhật thôi không khoan nữa mới rút. Khả năng thứ ba rất xấu là Trung Quốc kéo giàn khoan vào và khoan dầu. Khả năng rút sớm rất khó xảy ra là bởi vì tàu đó được tiếp dầu, nước, lương thực rất nhanh bởi vì nó rất gần các đảo nhân tạo, nhất là đảo Chữ Thập cách đấy mấy chục hải lý".

Hôm 25/7, truyền thông trong nước trích thông báo từ Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam cho biết giàn khoan Hakuryu-5 của công ty JDC của Nhật Bản sẽ hoạt động tại lô 06.1 đến hết ngày 15/9/2019, tức là lâu hơn 1 tháng rưỡi so với thông báo trước đó.

Theo chuyên gia Hà Hoàng Hợp việc Việt Nam kéo dài thời gian hoạt động của giàn khoan là hoàn toàn bình thường vì thời gian kéo dài có thể lên đến 90 ngày.

bd2

Hành trình của tàu Haijing 35111 gần giàn khoan Hakuryu - 5 ở Bãi Tư Chính vào ngày 2/7/2019 Courtesy of AMTI

Tuy nhiên, chuyên gia này không loại trừ khả năng có yếu tố Trung Quốc trong quyết định này.

"Hiện hai bên không kiềm chế được. Bây giờ Việt Nam không muốn để họ mất mặt thì để từ từ cho họ rút ra".

Nói về những lý do mà Trung Quốc có thể viện dẫn về việc rút tàu khỏi vùng biển Việt Nam, chuyên gia Hà Hoàng Hợp cho biết :

"Khả năng rút và tuyên bố hoàn thành nhiệm vụ là rút trong danh dự vì Trung Quốc đưa tàu vào đó không phải là làm gì khác ngoài chuyện dọa nạt Việt Nam, ngoài chuyện khẳng định đó là biển của Trung Quốc, y hệt chuyện năm 2014 khi Trung Quốc đưa giàn khoan vào phía tây bắc Hoàng Sa. Lý do thứ hai là Trung Quốc đang ép Việt Nam phải buộc người Nhật và Nga rút ra, nhưng đó là điều kiện vô lý đối với Việt Nam, thì Trung Quốc không thể rút ra khơi khơi được mà rút ra vào ngày 15/9, giả định là ngày người Nhật khoan xong rồi và rút đi thì họ cũng rút. Điều đó cũng phù hợp với yêu sách của Trung Quốc với Việt Nam".

Hồi năm 2014, Trung Quốc cũng tuyên bố rút giàn khoan dầu HD 981 khỏi vùng biển Việt nam trước một tháng so với thông báo trước đó với lý do đã hoàn thành nhiệm vụ.

Theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế, những phản ứng gay gắt của quốc tế và Việt Nam lúc đó góp phần khiến Trung Quốc phải rút giàn khoan sớm hơn dự định.

Nguy cơ xung đột vũ trang

Bãi Tư Chính là một thực thể nằm dưới mặt nước biển và không được coi là đảo, theo luật quốc tế. Bãi này mặc dù nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Công ước về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc 1982 (UNCLOS), nhưng lại nằm trong đường đứt khúc 9 đoạn mà Trung Quốc vẽ ra trên biển, vốn chiếm đến gần 90% diện tích Biển Đông.

Hồi năm 2016, tòa Trọng tài Quốc tế ở The Hague đã ra phán quyết bác bỏ tính hợp lệ của đường đứt khúc này nhưng Trung Quốc không chấp nhận phán quyết của tòa.

Đây là khu vực quan trọng về năng lượng đối với Việt Nam. Theo Giáo sư Carl Thayer thuộc Đại học New South Wales của Australia, Bãi Tư Chính được ước tính có trữ lượng khoảng 45 triệu thùng dầu và 172 tỷ mét khối khí. Đây cũng là nơi có một loạt các lô dầu khí đang hoạt động của Việt Nam thuộc bể Nam Côn Sơn, cung cấp đến 10% nhu cầu năng lượng cho cả nước.

Đối với Trung Quốc khu vực này còn nằm trong vùng đòi hỏi về chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và đường đứt khúc 9 đoạn, theo nhận xét của chuyên gia Greg Poling thuộc Sáng kiến Minh bạch Hàng Hải (AMTI) của Mỹ :

"Trung Quốc đưa Bãi Tư Chính vào trong các thực thể thuộc quần đảo Trường Sa, và họ làm tương tự với những bãi cạn khác cả ở Malaysia và đây là do lỗi dịch thuật và hiểu sai ở Trung Quốc từ những năm 1930. Bây giờ Việt Nam khoan thăm dò dầu khí và Trung Quốc phản đối vì lỗi trong quá khứ, và nói rằng Việt Nam đang vi phạm chủ quyền của ở họ, và đó là vấn đề ở Bãi Tư Chính".

Theo AMTI, từ khoảng giữa tháng 6 vừa qua, Trung Quốc đã điều tàu Hải cảnh Haijing 35111 có trang bị vũ khí hạng nặng đến phía tây bắc Bãi Tư Chính, quấy nhiễu giàn khoan Hakuryu-5.

bd3

Bãi Tư Chính Courtesy of AMTI

Đồng thời, cũng theo AMTI, vào đầu tháng 7, Trung Quốc điều tàu khảo sát địa chấn Hải Dương 8 cùng các tàu hộ tống đến vùng phía bắc Bãi Tư Chính, nằm trong khu vực 9 lô dầu khí mà Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đưa ra mời thầu hồi tháng 6 năm 2012 nhưng không có công ty nước ngoài nào muốn tham gia vì những quan ngại về hiệu quả kinh tế.

Giáo sư Carl Thayer nhận định hành động mới của Trung Quốc là gây sức ép về đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh đối với Việt Nam sau những nhượng bộ trước đó của Hà Nội.

"Điều này chỉ ra rằng Trung Quốc đang chuẩn bị để đẩy những đòi hỏi về chủ quyền trên biển vào khi Việt Nam lùi bước…. Việt Nam trước đó đã phải dừng các hoạt động thăm dò dầu khí ở Bãi Tư Chính vào tháng 7 năm 2017 và vào tháng 3 năm 2018 ở mỏ Cá Rồng Đỏ".

Chuyên gia Greg Poling cho rằng, vào thời điểm hiện tại Trung Quốc có khả năng gây sức ép nhiều hơn lên Việt Nam so với năm 2014 vì việc xây dựng các đảo nhân tạo ở Trường Sa và triển khai vũ khí ra các đảo này đã được Trung Quốc hoàn tất cách đây hai năm.

"Việc xây dựng các cơ sở quân sự ở Trường Sa đã cho phép Bắc Kinh có thể triển khai các tàu. Họ có thể triển khai tàu hải cảnh và thậm chí tàu dân quân biển đến các nơi và thường trực ở đó 24 giờ một ngày, 7 ngày một tuần trong toàn bộ khu vực nằm trong đường đứt khúc 9 đoạn. Họ có thể liên tục gây sách nhiễu theo cách mà họ đã không thể làm được vào năm 2015"

Theo chuyên gia Hà Hoàng Hợp, có nhiều khả năng Trung Quốc sẽ rút tàu khỏi khu vực phía bắc Bãi Tư Chính nhưng sẽ ngay lập tức đưa giàn khoan dầu tới đây để khoan.

"Nếu Trung Quốc đưa giàn khoan vào thì sẽ đưa vào những lô nơi Trung Quốc đã đấu thầu trước kia…"

Điều này có thể dẫn đến những xung đột vũ trang giữa hai nước, theo nhận định của chuyên gia Hà Hoàng Hợp :

"Bây giờ không có chuyện dền dứ nhau như hồi 2014. Nó quan trọng là vì ngoài vấn đề quyền chủ quyền và tài phán của Việt Nam bị xâm phạm trắng trợn, nó còn là chuyện năng lượng. Nhưng năng lượng không quan trọng lắm mà vấn đề là một mối quan tâm để chính phủ Việt Nam chứng tỏ trước sau như một cái gì của Việt Nam là của Việt Nam chứ không biến thành của Trung Quốc".

Trong khi những căng thẳng tại Bãi Tư Chính vẫn đang tiếp diễn. Việt Nam đã tìm giải pháp bằng cách quốc tế hóa vấn đề. Bằng chứng là vào ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã lên tiếng phản đối hành động bắt nạt của Trung Quốc. Tuy nhiên, Hoa Kỳ hiện vẫn giữ thái độ trung lập đối với những tranh chấp về chủ quyền giữa các bên ở Biển Đông.

Cũng có những ý kiến cho rằng Việt Nam nên kiện Trung Quốc ra tòa Quốc tế tương tự như Philippines đã làm hồi năm 2014 và giành thắng lợi sau phán quyết của tòa công bố hồi năm 2016. Philippines đưa ra giải pháp này sau khi Trung Quốc chiếm mất bãi cạn Scarborough hồi năm 2012. Tuy nhiên Trung Quốc đã không chấp nhận phán quyết của tòa và bãi cạn Scarborough hiện vẫn hoàn toàn nằm trong sự kiểm soát của Trung Quốc.

********************

Gia hạn hoạt động giàn khoan ở Bãi Tư Chính, Việt Nam tiếp tục ‘bất tuân’ Trung Quốc ? (VOA, 26/07/2019)

Việt Nam va ra thông báo rng rãi v vic gia hn thi gian hot đng ca giàn khoan Hakuryu 5 ti Lô 06.1 b Nam Côn Sơn, phía tây bc Bãi Tư Chính, mt đng thái được cho là "bt tuân" tiếp theo ca Hà Ni sau khi khước từ yêu cầu ca Bc Kinh hi tháng 6 là rút li giàn khoan này, dn đến vic Bc Kinh thc hin li đe da "hành đng mnh" bng vic đưa tàu thăm dò Hi Dương Đa Cht 8 đến khu vc, theo tiết l ca mt chuyên gia nghiên cu vi VOA.

bd4

Giàn khoan Hakuryu 5 hoạt đng trên Bin Đông vào ngày 29/4/2018.

Trong khi các dữ liu theo dõi cho thấy tàu thăm dò Hi Dương Đa Cht 8 ca Trung Quc vn tiếp tc hot đng gn khu vc Bãi Tư Chính Bin Đông bt chp phn đi t phía Vit Nam và ch trích ca M, mt s ngun tin cho hay Bc Kinh đã yêu cu Hà Ni rút giàn khoan khu vực này đi và đổi li, Trung Quc s rút các tàu ca h. Nhưng Vit Nam bác b đ ngh này.

Trao đổi vi VOA hôm 25/7, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp xác nhn thông tin v nhng đòi hi ca Trung Quc hi tháng 6.

"Đúng là họ có trao đi vi mt s nơi Vit Nam điu kiện như thế", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp khng đnh vi VOA. "Họ đòi Vit Nam phi bt công ty Nht và công ty Nga phi rút khi ch đy. Nếu không rút thì h s có hành đng mnh".

Trung Quốc đã thc hin li đe da bng cách đưa con tàu dài 88 met, rng 20,4 met, với tổng trng ti 6.918 tn đến "thăm dò" trong khu vc gn Bãi Tư Chính k t ngày 3/7. V vic đã đy căng thng gia Vit Nam và Trung Quc lên đến đnh đim k t sau v Trung Quc đưa giàn khoan HD-981 vào Bin Đông năm 2014.

Thông báo của Tng Công ty Bảo đm An toàn Hàng hi min Nam, thuc B Giao thông Vn ti, được truyn thông Vit Nam trích dn ngày 25/7 cho biết hot đng khoan ca khu vc Lô 06.1 b Nam Côn Sơn do công ty Rosneft Vit Nam B.V. (công ty con ca Công ty Rosneft ca Nga) "d kiến kéo dài đến hết ngày 15/9/2019".

Trang Twitter IndoPacific_SCS_Info, nơi thường xuyên cp nht tin tc v Bin Đông, nói rng hot đng ca giàn khoan Hakuryu 5 l ra chm dt vào ngày 30/7 theo như kế hoch ban đu, nhưng "Vit Nam không lùi bước".

Theo phân tích của Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, đng thái thông báo gia hn t phía Vit Nam là "có và không" liên quan đến căng thng Bãi Tư Chính.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói vic gia hn là do các công ty khai thác du khí ca Nga, Nht thc hin và B Giao thông Vn ti Việt Nam ra thông báo là để tàu bè đi li có th tránh xa khu vc này.

"Hợp đng ban đu nói có kh năng [hot đng khai thác] kéo dài 60-90 ngày. Mà bt đu khoan t ngày 29/6 ti gi chưa được mt tháng, thì phi khoan thêm thì mi đt kết qu v mt k thut", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói vi VOA.

Còn yếu t "có liên quan", theo ông, là vì Trung Quc đã tng yêu cu Vit Nam rút giàn khoan này đi nhưng phía Vit Nam khước t.

Theo chuyên gia của Vin Nghiên Đông Nam Á ISEAS, đng thái thông báo gia hn hot đng từ phía Vit Nam tái khng đnh mt ln na rng đòi hi ca Bc Kinh là "không hp lý".

"Người Nga đã khai thác ch đó t năm 2013, sau khi mua li c phn t công ty BP ca Anh quc và mt c phn nh ca công ty Conoco Philips. T đó đến gi h làm rất tt, và ai cũng khng đnh khu vc đó là thuc vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, không tranh cãi được".

Trong một din tiến cùng ngày 25/7, người phát ngôn ca B Ngoi giao Lê Th Thu Hng lp li ln th 3 rng Vit Nam "kiên quyết, kiên trì bo v ch quyn" và đã trao công hàm phn đi cho phía Trung Quc v hot đng ca Hi Dương Đa Cht 8. Đây được xem là phản ng mnh nht t trước đến nay t phía Vit Nam liên quan đến nhng v xung đt căng thng vi Trung Quc trên Bin Đông.

Khánh An

**********************

Biển Đông : Việt Nam cưỡng lại áp lực Trung Quốc (RFI, 26/07/2019)

Giàn khoan Nhật Bản Hakuryu-5 tiếp tục hoạt động tại Nam Côn Sơn đến ngày 15/09/2019, thêm một tháng rưỡi so với dự kiến, theo thông báo của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam hôm qua 25/07/2019. Mọi tàu bè qua lại "ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam" được yêu cầu tránh xa, trong bối cảnh Trung Quốc đưa tàu hải cảnh vào quấy phá.

bd5

Giàn khoan JDC Hakuryu-5 của Nhật ngoài khơi Vũng Tàu. Ảnh chụp ngày 29/04/2018. Reuters/Maxim Shemetov

Theo South China Morning Post, Việt Nam vừa có thêm một cử chỉ không lùi bước trước áp lực Trung Quốc tại Biển Đông. Từ bốn tuần nay, Bắc Kinh đưa nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 xâm nhập bãi Tư Chính-Vũng Mây, thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và tàu Hải Cảnh trang bị vũ khí nặng đến khiêu khích giàn khoan Hakuryu-5 của Nhật tại lô 06.1, thuộc dự án Nam Côn Sơn của liên doanh Nga-Việt. Thay vì nhượng bộ như nhiều lần trong quá khứ, lần này Việt Nam tỏ ra cứng rắn hơn.

Biện pháp mới nhất là duy trì hoạt động của giàn khoan Nhật Bản thêm sáu tuần lễ, đồng thời kêu gọi Trung Quốc rút tàu hải cảnh vũ trang ra xa khu vực, theo thông cáo của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam.

Phản ứng của Việt Nam trong vụ lô 06.1 thuộc dự án Nam Côn Sơn được xem là thể hiện quyết tâm không lùi trước sức ép của Bắc Kinh. Trong khu vực bãi Tư Chính, tàu cảnh sát biển Việt Nam vẫn tiếp tục đối đầu với tàu hải cảnh vũ trang của Trung Quốc. Chính phủ Việt Nam, qua lời phát ngôn viên bộ ngoại giao Lê Thị Thu Hằng hôm qua, đã khẳng định chủ quyền quốc gia và yêu cầu Trung Quốc rút tàu ra khỏi bãi Tư Chính.

Theo nhà phân tích chiến lược Collin Koh, đại học Singapore, từ sau vụ nhượng bộ Bắc Kinh, hủy bỏ dự án ở bãi Tư Chính với đối tác Tây Ban Nha năm 2018, Hà Nội cảm thấy không thể lui được nữa vì Trung Quốc được đằng chân lân đằng đầu gây thiệt hại cho các dự án dầu khí của Việt Nam ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. Đó là lý do cần tỏ thái độ dứt khoát. Lý do thứ hai là, ngoài việc xoa dịu công luận Việt Nam vốn rất căm ghét chế độ Bắc Kinh, giới lãnh đạo Hà Nội cũng cần thu hút sự quan tâm và trợ giúp của cộng đồng quốc tế, cho nên không thể im lặng mãi.

Tú Anh

*****************

Bắc Kinh ca ngợi Duterte hòa hoãn, gợi ý Việt Nam nên noi gương (VOA, 26/07/2019)

Global Times (Hoàn cầu Thi báo), t báo theo dân tc ch nghĩa do Nhân dân Nht báo, cơ quan ngôn lun chính thc ca Đng Cng sn Trung Quc, qun lý, mi đây đăng mt bài xã lun, ca ngi Tng thng Philippines Rodrigo Duterte khi ông bênh vc tha thun vi Ch tch Tp Cn Bình, cho phép ngư dân Trung Quc hot đng trên "Bin Tây Philippines", tc Bin Đông, đ đm bo chiến tranh không xy ra ti đây.

bd11

liu : Ch tch Trung Quốc Tp Cn Bình, phi, bt tay Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đến d Din đàn Vành đai Con đường Bc Kinh vào năm 2017. (Roman Pilipey/Pool Photo via AP)

Tờ báo hôm 23/7 dn li ông Duterte phát biu trong bài din văn v tình trng đt nước ngày hôm trước, trong đó ông Duterte nói :

"Chiến tranh dn ti cnh v mt chng, con mt cha. Tôi không sn sàng, hoc có xu hướng đ mc cho xy ra thêm tàn phá, đy nhiu ph n vào cnh góa ba, nhiu đa tr vào cnh m côi, nếu chiến tranh n ra, dù ch quy mô nhỏ".

Bài xã luận đt câu hi, ti sao ông Duterte gi lp trường hòa bình, hp tác và t chế ti Bin Đông, bt chp nhng ch trích t trong nước và nhng khích đng t Hoa Kỳ ?

Tờ Global Times t tr li rng "bi vì ông Duterte hiu ra rng dp tranh chấp sang mt bên và mưu tìm hp tác vi Trung Quc s mang li nhiu li ích nht cho đt nước ông".

Tờ báo bày t mong mun rng các quc gia như Vit Nam, Malaysia và Indonesia s noi theo gương ông Duterte mà hp tác vi Trung Quc. Bài báo viết "phát triển quan h hp tác s gim căng thng trong khu vc, và to điu kin đ khu vc tiến lên trên con đường hp tác.

Philippines và Trung Quốc ra tuyên b chung vào năm 2018, cam kết s t chế trong các hot đng có th làm phc tp tình hình hay tăng căng thẳng trên Bin Đông, tác đng ti hòa bình và n đnh khu vc.

Đưa tin này, tp chí Forbes ca M nói rng vn đ đây là "hòa bình" và "hp tác" theo các điu kin ca Bc Kinh, trong khi Philippines đã được tòa án trng tài quc tế ra phán quyết có lợi cho mình, phán rằng Trung Quc không có ch quyn lch s trên Bin Đông, và điu đó có nghĩa là bt c "d án phát trin chung" nào trên thc cht, cũng là chia tài sn ca Philippines cho Trung Quc, theo kiu "cái gì ca tôi là ca tôi, cái gì ca anh là của chúng ta".

Trong khi ca ngợi nhà lãnh đo Philippines, Bc Kinh ch trích các nước khác trong khu vc vì không đng quan đim vi vin kiến ca Trung Quc.

Bài xã luận viết "các nước y din gii theo kiu phóng đi" các quyết đnh ca Trung Quc, tố cáo Trung Quc "bt nt", "gieo rc chia r" gia các nước trong khu vc vi mc dích hưởng li.

Lời ch trích đó, theo tp chí Forbes, rõ ràng nhm ti Vit Nam, Indonesia và Malaysia, vn đi đu thay vì làm thân vi Bc Kinh trên h sơ Bin Đông.

*********************

Biển Đông : Bất chấp áp lực Trung Quốc, Việt Nam triển hạn khảo sát dầu khí (RFI, 26/07/2019)

Giàn khoan Nhật Bản Hakuryu-5 tiếp tục hoạt động tại Nam Côn Sơn đến ngày 15/09/2019, thêm một tháng rưỡi so với dự kiến, theo thông báo của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam hôm nay, 26/07/2019. Mọi tàu bè qua lại "ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam" được yêu cầu tránh xa, trong bối cảnh Trung Quốc đưa tàu hải cảnh vào quấy phá.

bd6

Giàn khoan JDC Hakuryu-5 của Nhật ngoài khơi Vũng Tàu. Ảnh chụp ngày 29/04/2018. Reuters/Maxim Shemetov

Theo South China Morning Post, Việt Nam vừa có thêm một cử chỉ không lùi bước trước áp lực Trung Quốc tại Biển Đông. Từ bốn tuần nay, Bắc Kinh đưa nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 xâm nhập bãi Tư Chính-Vũng Mây, thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và tàu Hải Cảnh trang bị vũ khí nặng đến khiêu khích giàn khoan Hakuryu-5 của Nhật tại lô 06.1, thuộc dự án Nam Côn Sơn của liên doanh Nga-Việt. Thay vì nhượng bộ như nhiều lần trong quá khứ, lần này Việt Nam tỏ ra cứng rắn hơn.

Biện pháp mới nhất là duy trì hoạt động của giàn khoan Nhật Bản thêm sáu tuần lễ, đồng thời kêu gọi Trung Quốc rút tàu hải cảnh vũ trang ra xa khu vực, theo thông cáo của Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam hôm nay.

Phản ứng của Việt Nam trong vụ lô 06.1 thuộc dự án Nam Côn Sơn được xem là thể hiện quyết tâm không lùi trước sức ép của Bắc Kinh. Trong khu vực bãi Tư Chính, tàu cảnh sát biển Việt Nam vẫn tiếp tục đối đầu với tàu hải cảnh vũ trang của Trung Quốc. Chính phủ Việt Nam, qua lời phát ngôn viên bộ ngoại giao Lê Thị Thu Hằng hôm qua, đã khẳng định của quyền quốc gia và yêu cầu Trung Quốc rút tàu ra khỏi bãi Tư Chính.

Theo nhà phân tích chiến lược Collin Koh, đại học Singapore, từ sau vụ nhượng bộ Bắc Kinh, hủy bỏ dự án ở bãi Tư Chính với đối tác Tây Ban Nha năm 2018, Hà Nội cảm thấy không thể lui được nữa vì Trung Quốc được đằng chân lân đằng đầu gây thiệt hại cho các dự án dầu khí của Việt Nam ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. Đó là lý do cần tỏ thái độ dứt khoát. Lý do thứ hai, là ngaofi việc xoa dịu công luận Việt Nam rất căm ghét chế độ Bắc Kinh, giới lãnh đạo Hà Nội cũng cần thu hút sự quan tâm và trợ giúp của cộng đồng quốc tế, cho nên không thể im lặng mãi.

Tú Anh

*****************

‘Việt Nam nên kiện Trung Quốc giống như Phillippines (VOA, 26/07/2019)

Để ngăn chn Trung Quc tiếp tc có các hành vi xâm phm vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa Vit Nam trên Bin Đông v lâu dài, chính ph Vit Nam nên có hành đng pháp lý đi vi Trung Quc như là Philippines tng làm hi năm 2013, mt chuyên gia ca Mỹ nhn đnh vi VOA.

bd7

Trung Quốc đã tng xâm phm vùng đc quyn kinh tế Vit Nam và đi đu vi lc lượng chp pháp ca Vit Nam hi năm 2014

Kể t đu tháng 7/2019, các tàu cnh sát bin Vit Nam đã đi đu vi mt tàu thăm dò ca Cc Đa cht Trung Quc vi s h tng ca lc lượng tun dương xung quanh Bãi Tư Chính (thuc qun đo Trường Sa) vn nm trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam theo quy đnh ca UNCLOS (Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin).

Mặc dù Hà Ni đã phn đi Bc Kinh qua nhiu kênh và yêu cu Bc Kinh ‘rút tàu thăm dò ngay lp tc’ nhưng cho đến nay tàu thăm dò Trung Quc vn chưa ri đi mc dù Bc Kinh cho đến nay ‘không xác nhn s hin din tàu ca h trong khu vc’, theo AFP.

Hồi năm 2014, mt giàn khoan khng l ca Trung Quc cũng đã tiến vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam xung quanh đo Tri Tôn thuc Qun đo Hoàng Sa và ch rút đi sau gn ba tháng sau khi Việt Nam có nhng hình thc phn đi quyết lit qua các kênh ngoi giao, truyn thông và trên thc đa.

‘Giới hn đ

Trả li VOA bên l Hi ngh Bin Đông thường niên ln th 9 do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) t chc Washington D.C. hôm 24/7 về làm sao Vit Nam có th ngăn nga nhng v xâm phm tương t như thế trong tương lai, bà Bonnie Glaser, Giám đc Chương trình Sc mnh Trung Quc ti CSIS, nói bà tin rng ‘khi s kin Trung Quc s là mt bước đi rt hay’.

"Đó sẽ là mt bước đi rt quan trng và tôi s không đánh giá thp tác đng ca nó (đi vi Trung Quc)", bà nói.

Mặc dù Tòa Trng tài Thường trc (PCA) được thành lp trong khuôn kh UNCLOS không th phán quyết v tranh chp ch quyn hay phân đnh ranh gii trên biển, nhưng h có th phán quyết liu hành đng ca Trung Quc có xâm phm ch quyn và quyn tài phán ca mt quc gia ven bin nào đó hay không. Đó là cách mà Manila chn đ nêu v kin hi năm 2013 và cui cùng Tòa ra phán quyết có li cho h.

"Bên cạnh đó Vit Nam nên tăng cường xây dng năng lc trên bin đ làm tăng kh năng răn đe Trung Quc", bà Glaser nói thêm.

Tuy nhiên, bà cũng lưu ý rng Vit Nam ‘không th xây dng mt hm đi ngang hàng vi Trung Quc’ nên công c ch yếu ca Vit Nam là ‘ý chí chính trị đ cho Trung Quc biết rng Vit Nam sn sàng s dng công c pháp lý đ bo v li ích ca mình’.

Đó cũng là con đường mà Hà Ni nên làm đ gii ta thế bế tc hin nay xung quanh Bãi Tư Chính, bà Glaser khuyên.

"Việt Nam nên làm rõ vi Trung Quốc, cho dù là công khai hay kín đáo, rng nếu h không rút tàu thì Vit Nam s nghiêm túc cân nhc kin Trung Quc ra tòa", bà nói và cho rng Hà Ni nên nói rõ vi Bc Kinh ‘đâu là gii hn đ’ mà Bc Kinh không th vượt qua.

"Bởi vì khu vc này rt rõ ràng là nm trong vùng đc quyn Kinh tế ca Vit Nam", bà gii thích. "Tôi nghĩ rng Vit Nam hoàn toàn có th thng kin. Đó là điu mà tôi nghe t các lut sư v hàng hi".

Bà nói rằng mc dù Vit Nam đã phn ng vi Trung Quc c v mt ngoi giao và trên thực đa và dù M có lên tiếng bng nhng ngôn t mnh m nhưng điu đó chưa đ đ khiến Trung Quc rút tàu đi.

Tuy nhiên, hạn chế ca vic kin ra PCA là tòa án này không có cơ chế thc thi phán quyết và Trung Quc có quyn t chi tham gia vào vụ kin như cách h đã tng làm vi v kin ca Philippines. Hơn na, sau khi PCA ra phán quyết trao chiến thng cho Manila hi năm 2016, Bc Kinh đã tìm đ cách lung lc chính ph ca Tng thng Rodrigo Duterte đến ni ông Duterte gn như b lơ phán quyết này.

‘Bắc Kinh không th ngi yên’

Khi được hi v tính toán ca Bc Kinh khi tung tàu thăm dò vào quy ri ti vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam vào lúc này, bà Glaser cho rng gii lãnh đo Bc Kinh ‘nghĩ rng h không th ngi yên không làm gì c trước dư lun trong nước khi thy rng li ích ca h b đe da’.

Bà Glaser chỉ ra hành đng ca Vit Nam hp tác vi công ty du khí Rosneft ca Nga khoan các giếng du mi Bãi Tư Chính mà Trung Quc cũng tuyên b có ‘ch quyn lch s’ trong đường chín đon (quyn này đã b PCA bác b) ‘đã khiến Trung Quc tc ti’

"Khi mà COC (Bộ Quy tc ng x) đang được đàm phán thì không bên nào trong khu vc có nhng bước đi mi nht là trong vic khai thác du", bà phân tích. "Do đó tôi nghĩ rng h (Bc Kinh) đang tìm cách tỏ du hiu rng h không th b li dng’.

Bà Glaser nói rằng nhng nhân t đng sau hành đng ca Bc Kinh là ‘Vit Nam không có hip ước phòng th tương h vi M’ và ‘đánh giá rng M cũng không th làm gì được’.

"Có lẽ h đánh giá thp phn ng của người dân Vit Nam vn tng b kích đng t hành đng ca h mà l ra h không nên làm", bà nói vi ý nhc đến các cuc bo lon ca mt s người dân Vit Nam hi năm 2014 đ phn đi s kin giàn khoan Hi Dương 981 ca Trung Quc.

"Họ cũng có l phn nào cho rng M đang b phân tâm vi tình hình Trung Đông vi căng thng dâng cao gia M vi Iran", bà nói thêm.

Theo nhà phân tích này, hợp tác cht ch hơn vi M v quân s là điu Vit Nam nên tính ti nhưng bà không cho rng Vit Nam nên cân nhc liên minh quân s vi M như kiu ca Philippines.

Trả li câu hi có phi M đang có bước tiến mi v lp trường trên Biển Đông vn lâu nay vn là ‘không chn phe trong tranh chp ch quyn’, chuyên gia cao cp ca CSIS này nói rng ‘M không t b lp trường trung lp trên vn đ tranh chp ch quyn trên Bin Đông’.

Bộ Ngoi giao M đã có nhng li l mnh m lên án hành động ca Trung Quc bãi Tư Chính là ‘bt nt’, ‘khiêu khích’ và ‘đe da an ninh năng lượng khu vc’.

"Những gì mà tôi nhìn thy M đang làm là m rng phm vi tuyên b v li ích ca M trong khu vc", bà phân tích.

"Dưới chính quyn Barack Obama và trong giai đoạn đu ca chính quyn Donald Trump chúng ta có th thy s nhn mnh vào t do hàng hi", bà nói thêm và cho rng đây luôn là ưu tiên hàng đu ca M.

Điều mà chính quyn Trump gi đây đang làm là ‘m rng phm vi đnh nghĩa v li ích ca Mỹ để nhn mnh vic bo v nhng quyn hp pháp ca các nước trên Bin Đông bt k nước ln hay nước nh’ .

Bà Glaser đánh giá rằng đây là mt din tiến quan trng đi vi các nước như Vit Nam và Philippines bi vì h có li ích v năng lượng và ngun li thủy sn trong phm vi 200 hi lý thuc vùng đc quyn kinh tế ca h và cũng là mt s ‘m rng quan trng trong li ích ca M’.

"Đây là một thách thc trc tiếp đi vi tuyên b ca Trung Quc rng các nước có tranh chp phi hp tác cùng khai thác vi Trung Quốc trên Bin Đông và bt c s khai thác đơn phương nào cũng cn có s đng ý ca Trung Quc. Điu này [s ép buc ca Trung Quc] đã din ra nhiu năm ri", bà Glaser nói.

Ngọc Lễ

********************

Việt Nam tố cáo vi phạm của Trung Quốc ở bãi Tư Chính là ‘nghiêm trọng’ (VOA, 25/07/2019)

Hôm 25/7, người phát ngôn ca B Ngoi giao Vit Nam, bà Lê Th Thu Hng nói rng hành đng vi phm ca Trung Quc nhng ngày qua trên Bin Đông ti Bãi Tư Chính là ‘nghiêm trng.’

bd8

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng (Twitter MoFAVietNam Spokesperson)

Trả li câu hi v v trí lô du khí 06.1 Nam Côn Sơn mà công ty PVN ca Việt Nam đang có d án hp tác vi công ty Rosneft có nm trong bãi Tư Chính và gn v trí tàu Hi Dương 8 đang hot đng hay không, báo Dân Trí trích li bà Hng nói :

"Lô 06.1 nằm hoàn toàn trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam. Hành đng ca Trung Quc là v vic nghiêm trng".

Trang Người Lao Động dẫn lời bà Hằng nói :

"Như đã nhiu ln khng đnh, Vit Nam kiên quyết, kiên trì bo v ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán như đã được xác lp ti Công ước Liên Hp quc v Lut bin 1982 bng các biện pháp hòa bình trên cơ s lut pháp quc tế.

Bà Hằng cho biết Vit Nam đã trao công hàm cho Trung Quc, và yêu cu Bc Kinh lp tc rút ra khi vùng kinh tế ca Vit Nam :

"Việt Nam đã có nhiu bin pháp giao thip ngoi giao phù hp, trao công hàm phản đối cho phía Trung Quc, yêu cu rút ngay khi vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam. Các lc lượng chc năng ca Vit Nam trin khai các bin pháp phù hp, đúng pháp lut".

"Việt Nam hoan nghênh và sn sàng cùng cng đng quc tế n lc đóng góp vào mc tiêu nói trên, vì hoà bình, ổn đnh, hp tác và phát trin ca các quc gia trong khu vc và trên thế gii".

Được biết công ty Rosneft ca Nga thuê giàn khoan Hakuryu-5 ca Công ty Khoan thăm dò Nht Bn (JDC) đ thc hin hot đng thăm dò du khí ti Lô 06.1 của Vit Nam Bin Đông.

Ông Ryan Martinson, chuyên gia về hi quân Trung Quc ca Trường Hi Chiến Hoa Kỳ, cho VOA biết rng tính ti ngày 23/7, các tàu hi cnh ca Trung Quc "vn hot đng gn giàn khoan du ca Nht phía tây Bãi Tư Chính", trong khi tàu Hi Dương Đa cht 8 (Haiyang Dizhi 8) "tiếp tc tiến hành kho sát đa chn ti Vùng Đc quyn Kinh tế ca Vit Nam phía tây qun đo Trường Sa".

Liên quan tới v Bãi Tư Chính, B Ngoi giao Hoa Kỳ hôm 20/7 ra tuyên b nhc ti c Trung Quc và Vit Nam. Washington mnh mẽ phản đi mi hành đng "cưỡng ép và đe da" và nói rng Bc Kinh "nên chm dt hành vi bt nt và ngưng thc hin hot đng gây bt n và khiêu khích này".

**********************

Báo giới tiếp tục chất vấn Việt Nam về phản ứng khi bị Trung Quốc quấy nhiễu ở Bãi Tư Chính (RFA, 25/07/2019)

Báo giới tiếp tục chất vấn về phản ứng của Việt Nam khi bị Trung Quốc quấy nhiễu ở Bãi Tư Chính tại cuộc họp báo chiều ngày 25 tháng 7 ở Hà Nội.

bd9247, 248);">

Bà Lê thị Thu Hằng, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam - AFP

Trả lời báo giới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nhắc lại rằng "Việt Nam đã có nhiều hình thức giao thiệp ngoại giao phù hợp với Trung Quốc"

"Việt Nam kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán như đã xác lập tại Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.

Cụ thể theo lời bà Lê Thị Thu Hằng thì Việt Nam đã trao công hàm phản đối cho phía Trung Quốc, yêu cầu rút ngay khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh đó các lực lượng chức năng của Việt Nam đã triển khai những biện pháp phù hợp đúng pháp luật.

Trước đó, ngày 19/7 lần đầu tiên cơ quan chức năng Việt Nam thừa nhận có vụ việc xung đột với Trung Quốc ở Biển Đông, phản đối và yêu cầu Bắc Kinh rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam.

Chỉ 3 ngày trước đó, ngày 16/7, cũng trong tuyên bố của mình bà Lê Thị Thu Hằng chỉ đề cập tới việc nước này đã thực hiện các biện pháp hòa bình để bảo vệ chủ quyền vùng biển của mình.

Một ngày hôm sau, Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng chỉ đích danh, yêu cầu Việt Nam tôn trọng vùng biển của Bắc Kinh và không có hành động làm phức tạp thêm tình hình.

Vào chiều ngày 12 tháng 7 South China Morning Post loan tin có ít nhất 2 tàu hải cảnh Trung Quốc và 4 tàu Cảnh sát biển Việt Nam đang đối đầu với nhau ở Bãi Tư Chính trong khoảng một tuần rồi, nơi Việt Nam có nhà giàn DK1 do Tiểu đoàn DK1 trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân kiểm soát.

Mạng báo tiếng Anh có trụ sở ở Hồng Kông trích dẫn đoạn Tweet của ông Ryan Martinson - Trợ lý giáo sư tại Trường Hải Chiến Mỹ cho hay, hôm 3/7, tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần rạn san hô do Việt Nam kiểm soát để thực hiện một cuộc khảo sát địa chấn.

Ông Ryan Martinson đăng tải ảnh chụp màn hình về thông tin theo dõi dữ liệu tàu trong một tweet hôm 11/7 chỉ ra, khu vực trên có sự xuất hiện của các tàu hộ tống tàu thăm dò Trung Quốc gồm tàu bảo vệ bờ biển vũ trang 12 ngàn tấn số hiệu 3901 mang theo trực thăng và tàu 2.200 tấn số hiệu 37111.

Vào sáng 11/7, ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các thành viên Chính phủ đột nhiên đi thăm Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển và nói chuyện qua điện thoại vệ tinh với các chiến sĩ làm việc trên các tàu CSB 4031, 4034, 9001, 8002, 4038, 4039. Trong cuộc làm việc ông Phúc nhắc nhở cơ quan này không được để bị động, bất ngờ trước các tình huống xảy ra trên biển.

Cũng vào chiều ngày 11 tháng 7, tại cuộc gặp ở Bắc Kinh giữa bà chủ tịch quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân với ông chủ tịch Nhân Đại Trung Quốc Lật Chiến Thư hai phía lặp lại cám kết sẽ tiếp tục tuân thủ nhận thức chung của hai lãnh đạo cao cấp hai đảng, hai nước ‘thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam- Trung Quốc’.

Theo SCMP, cuộc đối đầu tại Bãi Tư Chính có thể dẫn đến đụng độ lớn nhất trên Biển Đông trong vòng 5 năm trở lại đây và có thể kích động làn sóng chống Trung Quốc chưa từng thấy ở Việt Nam kể từ vụ giàn khoan Hải Dương 981 kéo vào vùng biển nước này.

Bãi Tư Chính là một cụm rạn san hô ở phía nam Biển Đông mà ở đó Việt Nam lắp đặt các cấu trúc thép có tên là nhà giàn DK1 và giao cho Tiểu đoàn DK1 trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân kiểm soát.

Việt Nam tuyên bố bãi Tư Chính nằm trên thềm lục địa phía nam, không thuộc quần đảo Trường Sa và bác bỏ sự gán ghép bãi này vào quần đảo Trường Sa.

Đài Loan và Trung Quốc quan niệm bãi này thuộc quần đảo Nam Sa. Khu vực bãi Tư Chính đã nhiều lần là đối tượng tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Năm 1994, tàu vũ trang Việt Nam đã buộc tàu thăm dò Shiyan 2 rời đi sau 3 ngày đối đầu.

Cũng tin liên quan, mạng báo Tuổi Trẻ trong nước vào ngày 25 tháng 7 cho biết giàn khoan Hakuryu-5 tại khu vực lô 06.1 bể Nam Côn Sơn, ngao2i khơi thềm lục địa Việt Nam sẽ tiếp tục hoạt động tiếp cho đến hết ngày 15 tháng 9 tới đây, tức thêm 1 tháng rưỡi nữa so với dự kiến kết thúc vào cuối tháng 7 này.

Tin được dẫn từ thông báo của Tổng Công ty Bảo đảm An toàn Hàng Hải Miền Nam, trụ sở ở Vũng Tàu. Theo thông báo thì những tàu thuyền qua lại ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam cần lưu ý đi cách xa giàn khoan Hakuryu-5 nhằm bảo đảm an toàn hàng hải.

Vừa qua tin cho biết phía Trung Quốc đưa tàu cảnh sát biển có trang bị vũ khí hạng nặng Haijing 35111 vào khiêu khích quanh giàn khoan Hakuryu-5 ở lô 06.1 thuộc dự án Nam Côn Sơn liên doanh giữa Việt Nam với Nga.

Tổ chức Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải (AMTI) thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế (CSIS) ở thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ cũng cho biết tàu Haijing 35111 của Trung Quốc được điều đến để cản trở hoạt động khai thác dầu khí ở lô 06.1 từ giữa tháng 6. Lô này nằm ở vị trí phía tây bắc Bãi Tư Chính.

******************

Tàu lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cập cảng quốc tế Đà Nẵng (RFA, 25/07/2019)

Tàu huấn luyện Kojima của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản đã cập cảng quốc tế Đà Nẵng hôm 25/7 và bắt đầu chuyến thăm xã giao Việt Nam từ 25/7 – 28/7.

bd10

Tàu huấn luyện Kojima của lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản. AFP

Truyền thông trong nước loan tin cho biết như vừa nêu.

Tàu huấn luyện Kojima của lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản gồm 87 sỹ quan, thủy thủ và học viên và do đại tá Hironnobu Tonozaki làm thuyền trưởng.

Chuyến thăm của lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản lần này là một trong những hoạt động thỏa thuận giữa cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc phòng hai nước nhằm thắt chặt quan hệ hợp tác quốc phòng song phương.

Trong chuyến thăm lần này, nhóm chỉ huy tàu Nhật Bản sẽ đến chào xã giao với ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Cảnh sát biển vùng 2 và trung tâm tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2.

Đây là lần thứ tư tàu huấn luyện Kojima đến thăm Đà Nẵng kể từ năm 2013. Lần gần nhất là vào tháng 7 năm 2018.

Cũng trong ngày 25/7, tàu hộ vệ tên lửa HQ-016 Quang Trung của lực lượng hải quân Việt Nam đã có chuyến thăm chính thức Liên Bang Nga và tham dự lễ duyệt binh mừng kỷ niệm 323 năm ngày truyền thống hải quân nước này diễn ra từ ngày 17/7 – 7/8 tại thành phố Vladivostok.

Truyền thông trong nước cho biết, tàu HQ-016 Quang Trung của hải quân Việt Nam đã tham gia lễ đón tiếp tại cầu cảng số 33 do tư lệnh Alexander Schwartz chủ trì.

Theo lịch trình, tàu HQ-016 Quang Trung sẽ chào xã giao Bộ Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, chính quyền thành phố Vladivostok và nhiều hoạt động giao lưu văn hóa thể thao và ẩm thực giữa hai nước.

Được biết tại buổi lễ diễn ra vào 27/7 tới, tàu khu trục Quang Trung sẽ được bố trí vào vị trí duyệt binh để kỷ niệm ngày Hải quân Liên Bang Nga và dự kiến chuyến thăm sẽ kết thúc vào ngày 29/7.

Ngoài ra, trong chuyến đi lần này đại tá Nguyễn Văn Ngân cho biết sẽ kết hợp huấn luyện trên biển dài ngày nhằm nâng cao năng lực và khả năng sẳn sàng chiến đấu và làm chủ vũ khí trên tàu, sẵn sàng ứng phó mọi tình huống trong điều kiện hoạt động trên biển dài ngày.

Published in Châu Á