Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc ‘giáo huấn’ doanh nghiệp về làn sóng bài Trung ở Việt Nam và các nước (VOA, 27/06/2018)

Tờ báo ca nhà nước Trung Quc, Hoàn Cu Thi Báo, hôm 26/6 cnh báo các công ty nước này phi "khéo cư x" và "cn trng" trước làn sóng "ch nghĩa dân tc" các quc gia Đông Nam Á, dn chng nhng v biu tình chng Lut Đc khu gn đây ti Vit Nam.

tq1

Nhóm đi đầu trong cuc biu tình ti Vit Nam vào ngày 10/6/2018.

Không nêu cụ th nước nào, nhưng t báo được xem là "cái loa ca Bc Kinh" lý gii tính "nhy cm" v s xut hin ca các công ty Trung Quc trong khu vc là do "tranh chp lãnh th" và "Mt s quc gia có t l dân s người Hoa cao có mt lch s chng Trung Quốc, kỳ th người Hoa và cnh giác vi các doanh nghip Trung Quc đang nm gi sinh mnh kinh tế ca đt nước".

Tờ báo Trung Quc nói thêm rng do các d án đu tư ca Trung Quc liên quan đến mt lot các vn đ quan trng đa phương như bi thường và thu hồi đt đai, nên đã khiến cho người dân đa phương "nhy cm vi s có mt ca các công ty nước ngoài".

"Một trường hp đin hình là các cuc biu tình chng Trung Quc mi nht n ra hi đu tháng này ti Vit Nam. Mc dù Lut Đc khu mi đưa ra, cho phép thành lập các đc khu kinh tế, không đ cp c th đến Trung Quc, nhưng người Vit Nam t đng kết ni nó vi các nhà đu tư Trung Quc. Xu hướng này phn ánh người dân các nước Đông Nam Á cnh giác v đu tư ca Trung Quc như thế nào", to dẫn trường hp ca Vit Nam làm thí d.

tq2

Hình ảnh được nói là chp công nhân Công ty Pouyuen - Tân To Thành phố Hồ Chí Minh đang đình công đ phn đi d lut đc khu kinh tế, ngày 9 tháng 6, 2018

Hàng chục ngàn người dân Vit Nam đã xung đường biu tình rm r trên khp c nước vào ngày 10/6 đ phn đi Quc hi thông qua Lut Đc khu và Lut An ninh mng. Công chúng lo ngi vic thành lp 3 đc khu kinh tế Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc s khiến cho Vit Nam mt ch quyn v tay Trung Quc mt khi các nhà đu tư nước này đ vào thuê đt vi thi hn lên đến 99 năm.

Trong buổi ta đàm vi VOA tiếng Vit ngày 25/6, Lut sư nhân quyn Nguyn Văn Đài, cho rng chính sách xây dng đc khu là mt chính sách tốt, nhưng nó tr nên nguy him khi rơi vào tay các nhà đu tư Trung Quc.

"Nếu chúng ta thu hút các nhà đu tư t Nht Bn, Hàn Quc, Hoa Kỳ, Châu Âu vào bt tay xây dng và phát trin kinh tế thì rt tt, bi vì nhng quc gia đó là các quc gia dân chủ, văn minh và h đến Vit Nam vi mc đích làm giàu cho bn thân là đương nhiên, nhưng ngoài ra h còn to công ăn vic làm cho người dân, np thuế cho chính ph Vit Nam đ xây dng và phát trin đt nước. Nhưng nếu chính sách thu hút đu tư đó lại dành cho các nhà đầu tư t Trung Quc, mà h li được nhà nước Trung Quc đng đng sau, n cha nhiu mc đích khác nhau, ngoài mc đích làm giàu còn mc tiêu lâu dài là xâm chiếm lãnh th Vit Nam thì đó là mt điu rt đáng tiếc".

Trước làn sóng bài Trung không chỉ ti Vit Nam và mt s quc gia Đông Nam Á khác, Hoàn Cu Thi Báo nói đây là nhng "thách thc c th" mà các nhà đu tư Trung Quc cn phi x lý mt cách "tế nh" đ "thúc đy các d án Vành đai và Con đường", mt sáng kiến kinh tế ưu tiên hàng đầu ca Trung Quc, do Ch tch Tp Cn Bình khi xướng, vi tham vng xây dng mt "con đường Tơ La" mi kết ni các Châu lc.

"Sẽ cn thi gian đ nhng nghi ng và cnh giác ca người dân Đông Nam Á đi vi Trung Quc mt đi", Hoàn Cu Thi Báo nói. "Ngay lúc này, một s chính tr gia đang kích đng ch nghĩa dân tc chng li Trung Quc đ giành chiến thng trong bu c, cn tr s phát trin ca Đông Nam Á và ngăn chn nhng nước này hiu biết v s tri dy không ích k ca Trung Quc".

Tờ báo Trung Quc khuyên "C Đông Nam Á và Trung Quc đu phi đ lch s li phía sau và nm ly hin ti".

Một s nhà quan sát quc tế cho rng các cuc biu tình va qua ti Vit Nam đã làm "rúng động" chính quyn ti Hà Ni, khi h đã "ch quan" và "đánh giá thp" s phn n ca công chúng đi vi Trung Quc.

Tổng Bí thư Nguyn Phú Trng sau đó lên tiếng kêu gi người dân "bình tĩnh" và "tin tưởng vào Đng và chính ph", và trn an rng "không ai dại dt ngây thơ giao đt cho nước ngoài".

Bình luận v các cuc biu tình chng Lut Đc khu, Đi bin lâm thi Đi s quán Trung Quc ti Vit Nam, bà Doãn Hi Hng, nói nguyên nhân ca v vic này là ni b ca Vit Nam và không liên quan gì đến Trung Quc.

"Tuy nhiên, sự c vn có tác đng tiêu cc đến quan h Trung-Vit. Hy vng rng phía Vit Nam s hành đng song song vi phía Trung Quc, và dn dn phc hi t nhng tác đng tiêu cc ca v vic bng hành đng c th, và n lc thc tin cho sự phát trin n đnh ca quan h Trung-Vit", Bà Doãn nói trong mt tuyên b ca Đi s quán Trung Quc.

**********************

Cựu chiến binh Trung Quốc biểu tình phản đối hưu bổng thấp (RFA, 26/06/2018)

tq3

Các cựu chiến binh Trung Quốc biểu tình trước văn phòng chính phủ tại thành phố Trấn Giang, tỉnh Giang Tô. Hình chụp ngày 22/06/18. AFP

Các cựu chiến binh ở Trung Quốc xuống đường biểu tình phản đối chế độ lương hưu ít ỏi, mặc dù Chủ tịch Tập Cận Bình thường xuyên xuất hiện trên truyền thông ca ngợi quân đội, kêu gọi Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa là chìa khóa của quyền lực toàn cầu đang gia tăng của đất nước.

Hồi tuần rồi, có hơn một ngàn cựu chiến binh khắp Trung Quốc tập trung biểu tình trước văn phòng chính phủ tại thành phố Trấn Giang, tỉnh Giang Tô. Trong suốt 4 ngày, các cựu chiến binh chiếm đóng một quảng trường và cả một con đường. Họ ca hát và hô khẩu hiệu, yêu cầu chính quyền trả lời về việc côn đồ do chính quyền thuê đã đánh một cựu chiến binh, sau khi người này ký thỉnh nguyện thư đòi hỏi các quyền lợi tốt hơn cho những người lính hồi hưu.

Cảnh sát địa phương sử dụng bạo lực để giải tán cuộc biểu tình vào buổi sáng ngày Chủ Nhật 24 tháng 6. Quang cảnh các lực lượng chức năng và những xe bọc thép xuất hiện đầy đường ở Trấn Giang càng làm trầm trọng thêm mối bất hòa giữa chính phủ Bắc Kinh với các cựu chiến binh.

Các cựu chiến binh ở Trung Quốc yêu cầu chính phủ gia tăng công ăn việc làm, lương hưu và dịch vụ chăm sóc y tế cho họ trong nhiều thập niên qua. Chính phủ Trung ương Bắc Kinh chỉ đạo chính quyền địa phương tạo công ăn việc làm cũng như tăng lương hưu cho các cựu chiến binh ; thế nhưng vấn đề là không có nguồn quỹ cung cấp để thực hiện.

Bộ Các vấn đề Cựu chiến binh Trung Quốc được thành lập vào tháng Ba năm 2018. Mặc dù vậy, các cựu chiến binh than phiền Bộ này không có đủ thẩm quyền để thiết lập bất kỳ quy định, chính sách gì cho họ.

Hãng thông tấn AP dẫn nguồn từ những nhà hoạt động dân chủ cho biết các cựu chiến binh Trung Quốc đã biểu tình ít nhất hai lần trong vài tháng gần đây, sau khi vụ việc côn đồ do chính quyền thuê hành hung cựu chiến binh xảy ra.

Các cuộc biểu tình vừa nêu được giới chuyên gia nhận định là một thách thức chính trị đối với Chủ tịch Tập Cận Bình.

Published in Châu Á