Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc điều một giàn khoan nước sâu hiện đại ra Biển Đông (26/09/2019)

Theo nhật báo Hồng Kông South China Morning Post ngày 25/09/2019, Trung Quốc vừa đưa một giàn khoan dầu hỏa nước sâu xuống hoạt động tại Biển Đông.

haiduong1

Ảnh minh họa - Một giàn khoan dầu khí ngoài biển. Getty Images/HeliRy

Việc Bắc Kinh đưa giàn khoan mang tên Hải Dương Thạch Du 982 xuống Biển Đông gợi lại vụ Trung Quốc cho giàn khoan Hải Dương 981 vào cắm trong vùng thềm lục địa của Việt Nam năm 2014, làm dấy lên phản ứng dữ dội của Việt Nam.

Trích dẫn một bài viết trên trang mạng Trường An Kiếm (Chang An Jian) của Ủy ban Chính pháp Trung ương Trung Quốc, South China Morning Post cho biết là giàn khoan dầu Hải Dương Thạch Du 982 (Haiyang Shiyou 982) bắt đầu hoạt động từ hôm 21/09 tại một vùng biển sâu đến 3.000 m ở Biển Đông.

Theo bài viết, đây là giàn khoan lớn nhất và hiện đại nhất trong số các giàn khoan cùng loại của Trung Quốc, có thể khoan ở độ sâu đến 5.000 m dưới biển. Tuy nhiên, tác giả không cho biết là giàn khoan đang hoạt động ở khu vực nào tại Biển Đông.

Vụ Bắc Kinh đưa giàn khoan Hải Dương 982 xuống Biển Đông chắc chắn sẽ được chính quyền Việt Nam theo dõi sát, trong bối cảnh hồi tháng 7 vừa qua, Trung Quốc cho tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 vào hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, gần khu vực Bãi Tư Chính.

Chiếc tàu này hiện đã quay về neo đậu tại Đá Chữ Thập ở vùng Trường Sa, nhưng giới quan sát không loại trừ khả năng chiếc tàu đó trở lại khu vực Bãi Tư Chính như đã từng làm.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng đã cho chiếc tàu cẩu Lam Kình di chuyển qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, mà theo South China Morning Post, có lúc chỉ cách bờ biển Quảng Ngãi khoảng 90 km.

Vụ Hải Dương Thạch Du 982 xuống Biển Đông còn đặc biệt gợi lên vụ giàn khoan nước sâu đầu tiên của Trung Quốc, Hải Dương Thạch Du 981, bắt đầu hoạt động tại Biển Đông vào năm 2012, và hai năm sau đã được Bắc Kinh lắp đặt trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, làm dấy lên phong trào phản đối Trung Quốc xâm lấn Việt Nam.

Theo tờ báo Hồng Kông, từ năm 2016 đến nay, Bắc Kinh đã tăng cường các hoạt động thăm dò đầu khí nhằm giảm lệ thuộc vào nguồn cung ứng dầu thô từ nước ngoài. Mối quan ngại của Trung Quốc về việc thiếu nhiên liệu càng gia tăng, trong bối cảnh các cơ sở dầu hỏa của Ả Rập Xê Út vừa bị tấn công, mà vương quốc này là nguồn cung cấp dầu thô thứ hai cho Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

*******************

Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu mới vào Biển Đông (RFA, 25/09/2019)

Giàn khoan nước sâu Hải Dương Thạch Du 982 của Trung Quốc xúc tiến hoạt động tại Biển Đông kể từ ngày thứ bảy tuần qua.

haiduong2

Hình minh họa. Một tàu cảnh sát biển Việt Nam gần giàn khoan 981 của Trung Quốc ở Biển Đông hôm 14/5/2014 - AFP

Mạng báo South China Morning Post vào ngày 25 tháng 9 dẫn nguồn từ truyền thông Nhà nước Trung Quốc về tin vừa nêu ; cũng như theo tài khoản mạng xã hội Trường An Kiếm của Ủy ban Chính Pháp Trung ương Trung Quốc.

Cụ thể, giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 được triển khai hoạt động tại vùng nước sâu đến 3.000 mét. Đây là giàn khoan dầu lớn nhất và hiện đại nhất thuộc loại này của Trung Quốc và độ sâu nhất mà giàn có thể khoan là 5.000 mét.

Tin không nói rõ giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 được hạ đặt ở tọa độ cụ thể nào.

Bắc Kinh cho tăng cường hoạt động thăm dò tài nguyên kể từ năm 2016 nhằm giảm bớt lệ thuộc vào nguồn cung ứng dầu thô từ nước ngoài.

Trong khi đó từ cuối tháng 6 và đầu tháng 7 vừa qua, Trung Quốc cho tàu thăm dò đại dương được hộ tống bởi tàu hải cảnh đi vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ở khu vực Bãi Tư Chính. Có những lúc tàu này chỉ cách bờ biển Việt Nam 155 kilomet.

Hà Nội kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982, như thế.

Trung Quốc không những không đáp ứng yêu cầu từ phía Việt Nam mà vào ngày 18 tháng 9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Cảnh Sảng, cho rằng Bãi Tư Chính thuộc vùng nước quanh quần đảo Trường Sa. Ông Cảnh Sảng còn yêu cầu Việt Nam chấm dứt các hoạt động dầu khí tại đó.

Giàn khoan nước sâu đầu tiên của Trung Quốc, Hải Dương Thạch Du 981, được đưa vào hoạt động tại Biển Đông vào năm 2012. Đến giữa năm 2014, giàn khoan này được hạ đặt trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam dẫn đến đợt biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam tại nhiều nơi trên cả nước.

Published in Châu Á

Liên Hiệp Quốc phát hiện Bắc Hàn chuyển những hàng cấm đến Syria, Myanmar (RFA, 28/02/2018)

Bắc Hàn gửi các thiết bị dùng cho tên lửa đạn đạo và các chương trình vũ khí hóa học cùng với chuyên viên tên lửa đến Syria ; đồng thời chuyển các hệ thống tên lửa đạn đạo bị cấm đến Myanmar vi phạm lệnh cấm vận của Liên Hiệp Quốc.

NKOREA-POLITICS-KIM

Lãnh tụ Bắc Hàn với một vật mà họ tuyên bố là đầu đạn hạt nhân thu nhỏ - AFP photo

Hãng thông tấn AP loan tin vừa nêu vào ngày 28 tháng Hai, dẫn nguồn từ ủy ban chuyên gia giám sát các biện pháp trừng phạt đối với Bắc Hàn. Theo đó qua các cuộc điều tra đã phát hiện Bình Nhưỡng có hơn 40 lần chuyển đến Syria, bao gồm tên lửa đạn đạo bị cấm, vũ khí và hàng hóa trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2017.

Một thành viên của Liên Hiệp Quốc ẩn danh cho biết còn thấy có bằng chứng biên nhận Myanmar nhận một loạt vũ khí của Bắc Hàn, gồm các thiết bị phóng tên lửa, tên lửa đất đối không kèm với hệ thống tên lửa đạn đạo.

Theo báo cáo của các chuyên gia, vào ngày 2 tháng Hai vừa qua, AP còn cho biết Bắc Hàn vi phạm lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc về xăng dầu, tham gia hợp tác với Syria và Myanmar trong lãnh vực tên lửa đạn đạo bị cấm, và xuất khẩu bất hợp pháp hàng hóa, thu về cho Bình Nhưỡng gần 200 triệu đô la Mỹ trong 9 tháng của năm 2017.

Báo cáo này được các nhà ngoại giao dự trù trình lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc vào giữa tháng Ba, sẽ bao gồm các chi tiết về "bằng chứng mới quan trọng" cho thấy Bắc Hàn giao thương với Syria từ năm 2008.

*****************

Thỏa thuận ‘ngầm’ cho người ‘ngoài cuộc’ khai thác dầu khí ở Biển Đông ? (VOA, 28/02/2018)

Việc mt công ty Hàn Quc phát hin du m trong vùng bin mà 6 chính ph đang tranh giành ch quyn cho thy cách người "ngoài cuc" khai thác ngun tài nguyên bin ti đây mà không làm gia tăng căng thng chính tr đã kéo dài nhiu thp niên.

bd2

Tàu cảnh sát bin Trung Quc rượt đui tàu cnh sát bin Vit nam khi lc lượngVit Nam đến gn giàn khoan thăm dò du ca Trung Quc HD-981 Bin Đông ngày 15/7/2014.

Công ty dầu khí của Hàn Quc SK Innovation Corporation va phát hin du thô ti mt khu vc do Trung Quc kim soát Bin Đông.

Trường hp này cho thy các công ty thuc các quc gia bên ngoài tranh chp Bin Đông, mt khu vc giàu tài nguyên, có th thăm dò du khí bằng cách ký hp đng vi mt trong các chính ph có tuyên b ch quyn. Theo các nhà phân tích, các chính ph thường cho thuê các lô nm trong 370 km vùng đc quyn kinh tế ca h, thay vì đi ra xa hơn, nơi có nhiu xung đt hơn.

"Điều này không phi là hiếm, nhưng dĩ nhiên là bt c khi nào phát hin ra tài nguyên, người dân s li đt câu hi, đc bit là trong tình hình hin nay, khi có nhiu tuyên b ch quyn Bin Đông", Giáo sư Oh Ei Sun, ging viên v quan h quc tế ti Đi hc Nanyang ca Singapore, nhận đnh.

Để người ngoài dò tìm

Có 6 quốc gia tuyên b ch quyn trên vùng bin rng 3,5 triu cây s vuông, tri dài t Đài Loan đến Singapore. Đó là Brunei, Trung Quc, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Vit Nam. Mt phn nguyên nhân tranh chp là để giành quyn kim soát ngun du khí dưới bin. Theo ước tính ca Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ, bên dưới Bin Đông có mt lượng du lên đến khong 11 t thùng và khong hơn 500 nghìn t mét khi khí đt t nhiên.

Trung Quốc, nước có sc mnh quân sự ln nht, tuyên b ch quyn khong 90% khu vc. Vic xây đo ca Bc Kinh t năm 2010 đã khiến các chính ph khác ni gin, dn ti phán quyết ca tòa án quc tế chng li Bc Kinh vào năm 2016.

Tuy nhiên, Ấn Đ và Tây Ban Nha đã làm vic vi Vit Nam từ năm 2016 đ dò tìm nhiên liu dưới đáy bin. Philippines cũng đã làm vic vi công ty có tên Din đàn Năng lượng có tr s M vào năm 2012 vi mc tiêu tương t. Năm 2014, Shell và đi tác Malaysia cũng phát hin ra khí đt thiên nhiên.

Công ty SK Innovation cho biết trên trang web rng h đã phát hin ra mt b du dày 34,8 mét đ sâu hơn 2.000 mét hi năm ngoái. Sn lượng du được kim đnh lên đến 3.750 thùng mi ngày.

Công ty này bắt đu dò tìm du khí t năm 2015 vi tư cách là ch s hu 80% lô dầu còn thuc Tp đoàn Khai thác Du Khí quc gia Trung Quc. SK Innovation bt đu kinh doanh du khí vào năm 1983 bng cách mua li các c phn Indonesia, quc gia có tuyên b ch quyn trên mt phn nh Bin Đông.

Giáo sư Alan Chong ca Trường Nghiên cứu Quc tế S. Rajaratnam, Singapore, cho biết các nước có tuyên b ch quyn Bin Đông đang âm thm gt tranh chp chính tr sang mt bên đ khai thác ti đa kinh tế du m toàn cu, có khi thông qua vic liên doanh.

"Phức tp càng chng cht. Và do đó gián tiếp ai đó s được hưởng li theo chiu hướng này, mc dù v mt chính thc, các chính ph đi đu nhau", giáo sư Alan Chong nói. "Trong khi các chính ph đang chính thc v ranh gii quanh khu vc mà Trung Quc tuyên b ch quyn, bn thân tôi cho rằng h đang nhm mt làm ngơ tt c các mi liên h thương mi ngm này".

Mở thu cho ‘người ngoài cuc’

Hầu hết các hp đng thăm dò nhiên liu liên quan đến các công ty bên ngoài đu din ra khi mt nước có tuyên b ch quyn đưa ra đu thu mt lô trên biển. Các nhà phân tích cho hay các lô này thường nm bên trong vùng đc quyn kinh tế ca quc gia m thu nhm gim thiu nguy cơ tranh chp, mc dù các khu vc này thường b tranh chp vì các tuyên b ch quyn chng chéo nhau.

Chuyên gia kinh tế Song Seng Wun của chi nhánh ngân hàng tư nhân CIMB Singapore, nói : "Cho đến thi đim này, tôi không cho rng vic đó đã đi quá xa trong khu vc vn có nguy cơ tim n. Cũng không ai mun dính vào lúc này".

Ông Song Seng Wun nói thêm : "Tôi nghĩ việc này được kim soát khá tt".

Giữa năm 2017, công ty Repsol ca Tây Ban Nha đt ngt dng dò tìm du trong mt khu vc do Vit Nam kim soát nhưng có tranh chp vi Trung Quc. Bc Kinh đã gây áp lc buc Vit Nam phi t b d án, các hc gi chính tr cho biết vào thời đim đó.

Theo giáo sư Oh, các công ty du m có th không quan tâm đến nguy cơ chính tr vì h đã quen vi các d án khu vc Trung Đông đy bt n v chính tr. Điu h lo s hơn, theo li ông Oh, là vin cnh không tìm thy nhiên liu dưới đáy biển sau khi chi ra hàng t đôla.

Published in Châu Á