Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đối phó Trung Quốc : Mỹ, Nhật, Ấn kêu gọi tự do hàng hải tại Châu Á (RFI, 01/12/2018)

Hôm 30/11/2018, ba nhà lãnh đạo Hoa Kỳ, Nhật Bản và Ấn Độ trong cuộc gặp bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 ở Argentina, lần đầu tiên cùng lên tiếng kêu gọi tự do hàng hải tại Châu Á. Đây là động thái nhằm chứng tỏ sự đoàn kết trước thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông.

indo1

Cuộc gặp giữa tổng thống Mỹ Donald Trump, thủ tướng Nhật Shinzo Abe và thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bên lề G20. Ảnh ngày 30/11/2018. Reuters/Kevin Lamarque

Tổng thống Mỹ Donald Trump, thủ tướng Nhật Shinzo Abe và thủ tướng Ấn Narendra Modi - ba nhà lãnh đạo cánh hữu đã gặp gỡ nhau trong vòng 15 phút. Cuộc gặp ba bên này mang tính biểu tượng hơn là nhằm hoạch định chiến lược, nhưng chứng tỏ Mỹ-Nhật-Ấn đều lo ngại trước ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc.

Tokyo và New Delhi lâu nay vẫn tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh, trong khi ông Trump đang gây áp lực nặng nề về thương mại lên Trung Quốc, đồng thời tái khẳng định mối quan ngại về việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông.

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tuyên bố : "Nhật, Mỹ, Ấn đều cùng chia sẻ những giá trị căn bản và lợi ích chiến lược. Khi cả ba chúng ta cùng hợp sức làm việc, thì sẽ mang đến thịnh vượng và ổn định hơn cho khu vực cũng như cho thế giới".

Về phía thủ tướng Ấn Narendra Modi ghi nhận, ba chữ đầu tên nước bằng tiếng Anh (Japan, America và India), viết tắt là JAI trong tiếng Hindi có nghĩa là "trường tồn".

Phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders trong một thông cáo cho biết cuộc gặp "tái khẳng định tầm quan trọng của tầm nhìn Ấn Độ - Thái Bình Dương rộng mở, vì thịnh vượng và sự ổn định của toàn cầu ; cam kết tăng cường hợp tác ba bên".

Chính quyền Trump ngày càng nói nhiều hơn về "Ấn Độ - Thái Bình Dương rộng mở", một khẩu hiệu lâu nay được ông Abe ưa thích. Nhật luôn nhấn mạnh rằng toàn bộ Châu Á phải rộng mở cho hàng hải và thương mại. Ấn Độ thì xưa nay luôn tránh liên minh với các cường quốc khác, dù có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc.

Bên cạnh đó, thủ tướng Nhật Bản và Ấn Độ cũng có cuộc gặp riêng rẽ với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Còn tổng thống Mỹ tối nay bàn bạc với ông Tập về các bất đồng thương mại Mỹ-Trung, vấn đề được chú ý nhiều nhất trong kỳ G20 này.

Thụy My

********************

Lãnh đạo Mỹ, Nhật, Ấn Độ cam kết vùng Ấn Độ Thái Bình Dương mở, thách thức Trung Quốc (RFA, 01/12/2018)

Lãnh đạo ba nước Mỹ, Nhật và Ấn Độ cùng lên tiếng kêu gọi vùng Ấn Độ Thái Bình Dương mở và cam kết tăng cường hợp tác ba bên.

indo2

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tại Thượng đỉnh G20 ở Argentina hôm 30/11/2018 - AFP

Tuyên bố này được đưa ra trong cuộc gặp 3 bên ở Argentina bên lề hội nghị G20 hôm thứ Sáu ngày 30/11.

Theo AFP, cuộc gặp chỉ kéo dài 15 phút và chỉ mang tính biểu tượng nhưng tuyên bố ba bên được đưa ra giữa lúc thế giới có những quan ngại vể những hành động mạnh mẽ của Trung Quốc tại các vùng biển ở châu Á.

Ấn Độ là nước có những tranh chấp với Trung Quốc ở vùng biên giới và những quan ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc với các nước láng giềng cũng như ở vùng biển Ấn Độ Dương.

Nhật Bản cũng là nước đang có tranh chấp với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.

Chính quyền của Tổng thống Trump gần đây cũng nói nhiều đến chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương mở và gia tăng các hoạt động tự do hàng hải ở khu vực Biển Đông khiến Trung Quốc tức giận.

********************

Việt, Nga đẩy mạnh phát triển các dự án hợp tác năng lượng ở Biển Đông (VOA, 01/12/2018)

Việt Nam và Nga đang tht cht hp tác kinh tế vi các d án phát trin du khí trên Bin Đông gia lúc c hai nước đang tìm cách gim s l thuc vào Trung Quc v mt thương mi. Trong khi Vit Nam c chng li áp lc kinh tế t nước láng ging phương Bc gia cuc tranh chp lãnh hi gay gt Bin Đông, thì Nga hình như cũng đang tiến hành mt "chính sách hướng Đông" ca chính mình, trong bi cnh nn kinh tế Nga đang b tác đng nng n bi các bin pháp chế tài ca các nước phương Tây đ trng pht vic Moscow sáp nhâp bán đo Crimea ca Ukraine. Nhưng nhng d án hp tác gia Vit Nam và Nga đ phát trin các tài nguyên du khí Bin Đông có th gây phn ng d di t Trung Quc, và lnh cm vn ca các nước Tây phương cũng cản tr vic hoàn tt các d án chung khác.

indo3

Lá cờ truyn thng ca PetroVietnam (phải) tung bay bên cạnh quc kỳ và c ca Đng Cng sn, nh chp trước tr s chính ca PetroVietnam ngày 11/1/2016. Reuters/Kham

Khoảng trung tun tháng 11 năm 2018, Thủ tướng Dimitry Medvedev sang Hà ni gp v tương nhim Vit Nam, Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc. Dp này, hai nhà lãnh đo tái khng đnh cam kết ca hai nước s hp tác để phát trin các d án khai thác năng lượng Bin Đông, bên cnh mt s hình thc hp tác kinh tế khác.

Báo chí Việt Nam tường thut rng ti cuc hp vi lãnh đo Nga, Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc gián tiếp ch trích các hành đng bành trướng ca Trung Quc trên Bin Đông. Ông nói các nước nên gii quyết tranh chp mt cách hòa bình và vi s tôn trng lut pháp quc tế. Vn theo báo chí trong nước thì ông Medvedev đã hưởng ng li kêu gi đó ca ông Phúc.

Tập đoàn du khí quc gia do nhà nước s hu, Petro Vietnam, và tập đoàn sn xut khí đt ln nht ca nhà nước Nga, Gazprom, đng ý cùng hp tác đ khai thác khí đt ti các giếng trên thm lc đa Vit Nam Bin Đông. Ông Medvedev nói ông hy vng là vi s hp tác ca công ty du khí quc gia ca hai nước, các quan h song phương s được cng c.

Tuy nhiên dự án khai thác chung đã b đình li do nhng phn đi d di t Trung Quc, nước đã xây các cơ s quân s trong khu vc và tuyên b hu hết Bin Đông là thuc ch quyn ca mình.

Trong bối cnh đó, Hà nội ngày càng cm thy bt an v mc đ l thuc quá nng n vào Trung Quc, đi tác thương mi ln nht ca Vit Nam. Đó là mt trong nhng đng lc khiến Vit Nam tích cc tìm cách tht cht quan h vi Nga và nhiu nước khác.

indo4

Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin ti Hi ngh thượng đnh APEC Đà Nng, Vietnam, ngày 10/11/2017.

Nga cũng đang tìm cách thắt cht các quan h vi Vit Nam đ tìm mt ch đng Đông Nam Á. Hà ni vn cho rng Nga và Vit Nam có "quan h đc bit 7 thập k". T năm 2012, quan h Vit-Nga được miêu t là quan h đi tác chiến lược toàn din. Trong nhng năm gn đây, hai bên đã có các cuc thăm viếng cp cao. Ngoài chuyến đi thăm Hà ni mi đây ca Thủ tướng Medvedev, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng, cựu Chủ tch nước Trn Đi Quang, Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc đu đã ln lượt đi thăm Nga. Tng Thng Putin đã ti thăm Vit Nam 5 ln, gn đây nht là năm 2017, khi ông đến d hi ngh APEC Đà Nng.

Nhưng bt chp Nga là "đi tác truyn thng rt quan trng" ca Vit Nam -như li Tổng bí thư Trng, và bt chp Vit Nam là mt trong nhng nước mua vũ khí nhiu nht ca Nga, Nga không phi là đi tác thương mi ln ca Vit Nam. Các quan h thương mi được đánh giá là "chưa tương xng vi quan h chính tr". Kim ngch thương mi song phương năm 2017 ch đt 3,55 t USD, mt s liu không đáng k so vi các đi tác thương mi khác ca Vit Nam. Sáu tháng đu năm 2018, kim ngch song phương đt 2,3 t USD, tuy tăng 42% so với cùng kỳ năm 2017, nhưng vn khiêm tn so vi tim năng ca hai bên.

Lãnh đạo hai nước cho rng cn khai thác tim năng đó hướng ti mc tiêu tăng gp đôi kim ngch mu dch song phương ti 10 t đôla vào năm 2020. Mc tiêu này s còn tùy thuộc vào mt s yếu t.

Tình trạng các siêu d án Vit-Nga b đình tr là điu đáng quan tâm, theo Câu lc b Valdai, mt t chc phi li nhun Nga quy t các hc gi Nga, các think-tank quc tế, các giáo sư các đi hc ln ca thế gii và các nhà nghiên cứu đến t 71 nước. Valdai đơn c d án xây nhà máy đin ht nhân đu tiên Vit Nam đã b đóng băng t năm 2016, d án Nhà máy Nhit đin Long Phú 1, xúc tiến t năm 2014, ti gi vn chm tiến đ vì b nh hưởng ca lnh cm vn do M áp đt đi vi nhà thầu ca d án là Power Machines ca Nga…

Vì thế, theo Câu lc b Valdai, trong năm 2019, k nim 25 năm ký Hip ước v nhng nguyên tc cơ bn ca quan h hu ngh Vit Nam-Liên bang Nga, hai nước s còn vp phi mt s tr ngi, mà mun khc phc, cần một "hướng tiếp cn chiến lược".

Published in Châu Á