Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tăng cường sc mnh quc phòng đ t v và cng c h sơ an ninh trên Bin Đông là câu chuyn đi s đi vi nhng nước ASEAN có bin đo b Trung Quc cưỡng chiếm hoc bt nt. Trong s đó, Philippines và Vit Nam là hai nước đi đu trong cuc đua nhiu lúc tưởng chng như châu chu đá xe’…

vietphi1

Ch tch nước Võ Văn Thưởng và Tng thng Philippines, Ferdinand Marcos Jr, ti buổi hôi đàm Hà Ni, 30/01/2024 (Ảnh : Thống Nhất/TTXVN)

10 năm Đi tác chiến lược, 50 năm quan h ngoi giao

Trong bui l chính thc được t chc ti Ph ch tch Vit Nam, nhân chuyến thăm cp nhà nước ca Tng thng Ferdinand Marcos Jr. trong hai ngày 29 và 30/1/2024, hai nước đã ký kết hai văn kin ghi nh v an ninh, bao gm ngăn nga s c Bin Đông và hp tác trên bin gia các lc lượng tun duyên mi nước.

V kinh tế, hy vng ca Tng thng Ferdinand Romualdez Marcos Jr. trong chuyến đi ln này cũng đã được Hà Ni đáp ng. Mt hip đnh Philippines mua go ca Vit Nam cũng được ký kết trong dp này đ bo đm an ninh lương thc cho Manila. Trong cuc gp vi Th tướng Phm Minh Chính, Tng thng Marcos Jr., khng đnh các tha thun hp tác hàng hi va ký s giúp thiết lp mi quan h đi tác toàn din gia lc lượng cnh sát bin ca hai nước, xây dng năng lc, đào to, trao đi nhân s và tàu thuyn nhm nâng cao kh năng cùng nhau điu hành hot đng. Ngoài hai văn bn trên, hàng chc hip đnh và văn kin khác cũng đã được ký kết gia Philippines và Vit Nam trong các lĩnh vc thương mi và đu tư, hi quan, dch v hàng không, nông nghip, du lch... (1)

Th tướng Phm Minh Chính đ ngh Vit Nam Philippines làm mi các đng lc hp tác cũ trong đu tư, thương mi, tiêu dùng và b sung các đng lc hp tác mi như Chuyn đi S, Chuyn đi Xanh...

Theo Th tướng, sau gn 50 năm thiết lp ngoi giao và gn 10 năm thiết lp quan h Đi tác chiến lược, quan h hp tác Vit Nam Philippines đang phát trin tt đp và thu được thành qu trong nhiu lĩnh vc ; Tin cy chính tr ngày càng cao hơn, hai bên ngày càng hiu nhau hơn và ngày càng có nhiu kinh nghim đ hp tác ; đc bit gia hai bên không có gì cn tr hp tác, Th tướng ch rõ.

Tng thng Ferdinand Marcos Jr nhn mnh quan h Đi tác chiến lược Vit Nam Philippines cn được m rng hơn na ti các doanh nghip, nht là trong lĩnh vc đi mi, sáng to, hướng ti phát trin bn vng, mang li li ích thiết thc cho hai nước, vì hòa bình, n đnh, hp tác, phát trin trong khu vc. Tng thng Philippines đ ngh hai bên tiếp tc phát trin các lĩnh vc hp tác kinh tế, thương mi truyn thng thng, nht là nông nghip và các lĩnh vc phi truyn thng khác như khai khoáng, đu tư Công ngh Xanh, kết ni v giao thông, công ngh

Vit Nam và Philippines cùng có các tuyên b ch quyn mt s vùng nước trên Bin Đông, nhưng hai nước này có mi quan h thân thin hơn so vi nhng căng thng đang ngày càng gia tăng gia Manila và Bc Kinh trên vùng bin tranh chp. Mi quan h gia Philippines và Trung Quc đã xu đi trong năm qua, cùng lúc vi lp trường cng rn ca Manila và đ xut ca ông Marcos Jr. nhm cng c quan h quân s cht ch hơn vi Hoa K.‘Ti bui hi đàm, hai Nhà Lãnh đo đánh giá cao s phát trin mnh m và thc cht ca mi quan h Đối tác chiến lược gia hai nước. Trên cơ s nhiu đim tương đng v quan đim và li ích gia hai nước, hai Nhà Lãnh đo nht trí tăng cường và phát trin quan h đi tác ngày càng sâu sc và toàn din trong bi cnh hai bên đang tiến ti k nim 10 năm thiết lp quan h Đối tác chiến lược trong năm 2025 và 50 năm thiết lp quan h ngoi giao vào năm 2026, Tuyên b chung Vit Nam và Philippines nhn mnh (3).

Mini-COC

C Hà Ni và Manila đu tng có xung đt vi lc lượng bo v b bin ca Trung Quc trong quá kh, nhưng các cuc xung đt đã din ra thường xuyên trong năm qua gia các tàu ca Trung Quc vi các tàu ca Philippines, làm gia tăng căng thng khiến mi quan h đang xu đi.

Theo nhn xét ca Marcos Jr. ti cuc gp vi Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính, tha thun hp tác hàng hi nhm mc đích thiết lp quan h đi tác toàn din gia Lc lượng Cnh sát bin hai nước v xây dng năng lc, đào to, trao đi nhân s và tàu thuyn nhm nâng cao kh năng điu hành hot đng cùng nhau. Marcos Jr. nói : Bin Đông vn là mt đim gây tranh cãi. Chúng tôi kiên quyết bo v ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán ca mình trước bt k hành đng khiêu khích nào. Nhưng đng thi, chúng tôi cũng đang tìm cách gii quyết nhng vn đ này vi Trung Quc thông qua đi thoi và tham vn hòa bình vi tư cách là hai quc gia có ch quyn bình đng (4).

Theo đánh giá ca Reuters, nhng tha thun gia Hà Ni và Manila có th s khiến Bc Kinh tc gin, đc bit nếu nhng tha thun này m đường cho nhng tha hip tương lai v các yêu sách ch quyn nhng khu vc đang tranh chp trên Bin Đông. Trung Quc có xu hướng nhìn nhn s tiến b trong vic gii quyết tranh chp biên gii gia các bên tranh chp khác vi thái đ hoài nghi. Tuy nhiên, các văn kin chính thc ln này không thy hai Nhà lãnh đo đưa ra bt c cam kết c th nào liên quan đến ý đnh ca Tng thng Marcos Jr. trước khi lên máy bay đến Vit Nam. Tng thng Marcos Jr. cho biết, chuyến thăm Hà Ni ln này rt quan trng, vì Vit Nam là đi tác chiến lược duy nht ca Philippines trong ASEAN, đng thi chuyến thăm tái khng đnh cam kết ca Philippines trong vic tăng cường hơn na quan h song phương gia hai nước. Philippines mun vn đng Vit Nam cùng mt vài nước ASEAN khác tiến ti mt "mini-COC (5).

Bi vì B quy tc ng x (COC) chính thc b Trung Quc câu gi hàng chc năm nay, trong khi các tranh chp là vn đ ni cm trên Bin Đông. Nhưng câu hi cơ bn là liu Bc Kinh đã sn sàng đưa ra bt k nhượng b thin chí nào đ đt được tha hip hay chưa ? Sut hơn 20 năm qua, câu tr li ch là không. Cách đây hơn 1/4 thế k, ý tưởng v COC đã được các B trưởng Ngoi giao Đông Nam Á đ cp nhưng đến nay, b quy tc này vn chưa ra đi sau gn 30 năm thai nghén (6). Mt COC trên Bin Đông riêng bit gia mt s quc gia có tuyên b ch quyn, nhưng không bao gm Trung Quc, có th là mt bin pháp kh thi và cho thy phn ng rõ ràng ca các quc gia trước tình trng trì tr không my hy vng ca quá trình đàm phán COC gia ASEAN và Trung Quc. Chc chn điu này kh thi hơn, và nó là mt bước tiến, không phi là bước tiến ln nhưng là mt bước tiến, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu cp cao khách mi ca Vi n Nghiên cu ĐNÁ ca Singapore, nói vi VOA (7).

Balikatan (Đòn răn đe chiến lược)

Theo dõi ‘Bàn tròn đc bit ti 30/1/2024 trên VOA, mt ý kiến khá táo bo t nhà quan sát Lê Thân, Ch nhim Câu lc b Lê Hiếu Đng cho rng, Trung Quc đã cướp Hoàng Sa bng súng, thì Vit Nam cũng phi tích cc chun b đòi li qun đo y bng súng, dĩ nhiên phi tiến hành song song vi cuc đu tranh v pháp lý (8). Đ soi sáng lp trường này t Philippines, chúng ta có th tìm hiu thêm quá trình chun b cho cuc tp trn Balikatan (tiếng Tagalog có nghĩa là vai k vai) ln th 39 trong năm nay. Lc lượng Vũ trang Philippines (AFP) s mt ln na chng kiến hàng nghìn binh sĩ M và Philippines vai k vai hun luyn trên đt Philippines. S khác bit ln này so vi Balikatan năm ngoái là s có nhiu cuc tp trn hơn các v trí ch cht trên khp đt nước. Philippines s xây dng da trên s thành công ca Balikatan cui cùng, vì vy vi mi Balikatan mà chúng tôi đang thc hin, chúng tôi đang làm mi th hơi khác mt chút, đang b sung thêm mt s thách thc, đ phc tp hơn cho cuc tp trn. Bên cnh không gian đng hc, vùng tri và vùng đt ven bin, AFP s thc hin các cuc tp trn trong lĩnh vc phi vt lý’, chng hn như không gian mng và chiến tranh thông tin, người phát ngôn ca AFP, Đi tá Francel Margreth Padilla gii thích (9).

Balikatan năm ngoái được coi là ln nht cho đến nay, vi 17.600 binh sĩ Philippines và M tham gia. Lc lượng Phòng v Úc cũng tham gia mt s s kin.

Balikatan năm ngoái ni bt vi cuc tp trn quy mô ln vùng bin Zambales đi din vi Bin Tây Philippines (Bin Đông), nơi AFP hp tác vi quân đi M đ đánh chìm mt tàu i phương" bng các phương tin trên b, trên bin và trên không. Michael Punongbayan, người phát ngôn ca Hi quân Philippines cho biết chi tiết v quy mô, đa đim và các phương án ca Balikatan năm 2024 vn đang được hoàn thin, nhưng cho biết các s kin năm nay s là mt phiên bn ci tiến t các cuc tp trn trước. Philippines mun tiếp tc ci thin và tiếp tc thách thc lc lượng vũ trang v kh năng quân đi có th vượt qua nhng thách thc c th này (10). Liu khi nào Vit Nam s có mt Balikatan tương t hoc gn ging vi Philippines ?

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 31/01/2024

Tham kho :

(1) https://dantri.com.vn/xa-hoi/tuyen-bo-chung-viet-nam-philippines-20240130194142662.htm

(2) https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-va-tong-thong-philippines-gap-go-doanh-nghiep-hai-nuoc-post1074685.vov

(3) https://dantri.com.vn/xa-hoi/tuyen-bo-chung-viet-nam-philippines-20240130194142662.htm

(4) https://www.philstar.com/headlines/2024/01/31/2329804/philippines-vietnam-boost-scs-cooperation-incident-prevention.

(5) https://www.reuters.com/world/asia-pacific/vietnam-philippines-seal-deals-south-china-sea-security-2024-01-30

(6) https://vov.vn/emagazine/coc-dang-o-dau-sau-hon-14-the-ky-thai-nghen-919557.vov

(7) https://www.voatiengviet.com/a/7449627.html

(8) https://www.youtube.com/watch?v=hmdd0diCRlw (Kết qu, ý nghĩa, thc cht chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng Philippines ?) | VOA tiếng Vit

(9 – 10) https://www.philstar.com/headlines/2024/01/31/2329804/philippines-vietnam-boost-scs-cooperation-incident-prevention

Published in Diễn đàn

Bắn chết ngư dân Việt Nam, một hành động không nên giữa các nước ASEAN (RFA, 25/2017)

Hai ngư dân Việt Nam thiệt mạng và 5 ngư dân khác bị Hải quân Philippines bắt giữ vì đánh cá trộm ở khu vực biển cách thị trấn Bolinao miền Bắc của Philippines khoảng 30 hải lý, tức thuộc khu vực biển Đông hôm thứ bảy ngày 23 tháng 9 vừa qua.

ngudan1

Một ngư dân Trung Quốc ngồi trên một trong 3 chiếc tàu cá Trung Quốc bị Philippines bắt giữ ở cảng Zamboanga miền Nam Philippines hoome 21/3/2007-  AFP

Người phát ngôn của quân đội địa phương Philippines, Trung Úy Jose Covarrubias cho báo chí biết tàu tuần tra của Philippines đã phát hiện 6 tàu cá Việt Nam sử dụng đèn cực mạnh để thu hút cá và đã đuổi theo 6 tàu cá này. Trong quá trình truy đuổi, một tàu đã đâm vào tàu tuần tra của Philippines.

Bộ Ngoại giao Philippines cho biết hải quân Philippines đã bắn những phát đạn cảnh báo sau khi tàu Việt Nam có hành động đâm tàu nguy hiểm. Báo cáo của cảnh sát hôm thứ hai xác định những vết đạn bắn trên hai xác nhạn nhân người Việt trong khi chiếc tàu cá cũng có 6 vết đạn. Cảnh sát cho biết xác các nạn nhân sẽ được khám nghiệm.

Một hành động không nên giữa hai nước ASEAN

Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc nhận định về vụ bắn chết hai ngư dân Việt Nam của Philippines với đài Á Châu Tự Do :

Việt Nam và Philippines là hai nước có quan hệ đối tác chiến lược và vụ việc vừa xẩy ra không phải là một thái độ mà một nước thành ASEAN sử dụng đối với nhau… Các nước ASEAN không nên giết ngư dân của nhau như vậy. Họ phải hợp tác với nhau, họ có thể bắt giữ ngư dân và gửi trả họ về nước, có thể thu giữ tàu của ngư dân, nếu ngư dân phạm luật thì họ có thể bắt giữ và thực hiện các biện pháp pháp lý nếu họ vi phạm luật địa phương. Việc ngư dân Việt Nam hay Indonesia đi vào vùng nước của nhau nên được quy định cụ thể vì nó xảy ra thường xuyên. Câu hỏi đặt ra là tại sao Philippines không làm tương tự với Trung Quốc nhưng tất nhiên tôi không cho rằng họ nên làm như vậy với bất cứ ai.

Ngay sau vụ việc, vào ngày 24/9, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh hiện đang ở New York dự phiên họp 72 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã lên tiếng phản đối việc sử dụng vũ lực đối với ngư dân và đề nghị phía Philippines khẩn trương điều tra, làm rõ vụ việc.

Theo báo chí trong nước, vào chiều cùng ngày 24/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines đã cử đại diện đến thăm lãnh sự các ngư dân đang bị giam giữ, động viên tinh thần cá ngư dân và tìm hiểu thêm thông tin liên quan.

Chủ tịch Hội Nghề Cá Việt Nam, ông Nguyễn Việt Thắng, vào chiều tối ngày 25 tháng 9, cho Đài Á Châu biết phản ứng ban đầu của hội nghề nghiệp này đối với sự vụ ngư dân Việt bị phía Philippines bắn chết :

Trước hết phản đối hành xử gọi là ‘vô nhân đạo’ của bên Philippines. Hai phía đã có trao đổi, làm việc với nhau ; đặc biệt vừa rồi tổng thống Philippines qua thăm Việt Nam và có một số giải quyết rất nhân đạo đối với ngư dân Việt Nam. Nhưng không biết sao lại xảy ra vụ việc như thế ; nên trước hết chúng tôi phản đối. Còn mọi chi tiết nữa phải phối hợp với Bộ Ngoại giao để xem xét nguyên nhân, lý do.

Phát biểu bên lề phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Alan Caytano nói rằng Philippines bày tỏ sự cảm thông về những mất mát về người và đảm bảo là phía Philippines sẽ tiến hành một cuộc điều tra công bằng và đầy đụ về vụ việc này.

Giáo sư Carl Thayer cho rằng hai nước sẽ cố gắng làm dịu tình hình sau vụ việc :

Theo tôi hai bên sẽ cố gắng làm dịu tình hình. Tôi không nghĩ là Tổng thống Philippines muốn gây hấn với Việt Nam bởi hai nước cũng vốn đã có tranh chấp về chủ quyền ở biển Đông rồi. Chúng ta phải nhìn vào vụ việc một cách cụ thể, rồi liệu Philippines có điều tra thỏa đáng không. Hy vọng là trong tương lai hai nước sẽ có được những chính sách thích hợp để tránh trường hợp tương tự xảy ra. Việt Nam cũng có thể sẽ giáo dục cho ngư dân nước mình nơi nào họ có thể được quyền đánh bắt cá.

Hồi năm 2013 tuần duyên Philippines cũng đã bắn một tàu cá của Đài Loan và giết chết một ngư dân. Sự việc đã gây căng thẳng quan hệ hai nước. Điều tra sau đó cho thấy phía Philippines cũng có những sai sót và Philippines đã phải đưa lời xin lỗi.

Cạn kiệt nguồn cá đẩy ngư dân đi xa

Đây không phải là lần đầu tiên ngư dân Việt Nam gặp rắc rối với phía Philippines khi đánh cá ở vùng biển Đông. Hồi tháng 8 vừa qua, Hải quân Philippines cũng đã đuổi theo một tàu cá của Việt Nam cách vùng khí tự nhiên Malampaya của Philippines khoảng 20 hải lý. Hải quân Philippines sau đó đã lên tàu cá Việt Nam kiểm tra và thu giữ được những phần của cá mập đã bị xẻ thịt và giữ đông lạnh. 10 ngư dân Việt Nam sau đó đã bị kiện về tội đánh bắt trộm.

Hồi tháng 8 năm ngoái, Philippines cũng bắt giữ 17 ngư dân Việt Nam vì đánh cá trộm. Sau đó Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã ra lệnh thả những ngư dân này về Việt Nam.

Ngoài Philippines, ngư dân Việt Nam thời gian qua cũng bị bắt giữ, đốt tàu khi đánh cá ở những vùng biển khác như ở Indonesia hay các vùng đảo ở Thái Bình Dương như Palau, Papua New Guinea, Australia, và New Caledonia. Giải thích về tình trạng này, Giáo sư Carl Thayer cho rằng nguyên nhân chính là do nguồn cá ở khu vực biển Đông đang cạn kiệt trong khi chính phủ Việt Nam và Trung Quốc chưa có được những quy định đầy đủ để bảo vệ nguồn cá. Điều này đã đẩy các ngư dân của mình đánh cá xa bờ và gặp nguy hiểm.

Những ngư dân này đi đánh cá ở vùng biển nước ngoài vì một vấn đề lớn hơn là sự hợp tác giữa các nước chống sụt giảm nguồn cá và ô nhiễm biển ở biển Đông đã bị lờ đi. Nguồn cá ở đây đã giảm đi và ngư dân bị đẩy ra xa về phía Nam, đặc biệt là ngư dân Việt Nam và Trung Quốc.

Một nghiên cứu hồi năm 2016 của Giáo sư John McManus, thuộc khoa sinh vật và sinh thái trường đại học Miami, Hoa Kỳ cho thấy nguồn cá tại các vùng quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đang bị suy giảm nghiêm trọng vì hoạt động đánh bắt cá quá mức và sự phá hoại hàng loạt của các rạn san hô, nơi sinh sống và nguồn thức ăn của cá. Theo đánh giá của giáo sư McManus hiện Trung Quốc là nước phá hoại nhiều nhất môi trường khu vực biển Đông. Việc xây lấp các đảo nhân tạo của Trung Quốc tại vùng biển này đã phá hủy khoảng 99% rạn san hô ở khu vực này.

RFA tiếng Việt

*******************

Philippines trấn an Việt Nam sẽ điều tra vụ ngư dân Việt bị bắn chết (VOA, 25/09/2017)

Chính phủ Philippines hôm th Hai nói rằng mt tàu cá Vit Nam đã có "nhng đng thái vô cùng nguy him" khi đâm vào mt tàu hi quân Philippines trong mt cuc rượt đui, khiến thy th Philippines bt buc phi n súng cnh cáo, sau đó phát hin hai người Vit đã t vong trên tàu.

ngudan2

Tàu đánh cá của ngư dân Vit Nam.

Bản tin của hãng thông tn AP hôm 24/9 tường thut rng s c chết người xy ra vào sáng sm th By 23/9 ngoài khơi b bin Tây Bc Philippines, và trong cùng ngày Ngoi trưởng Philippines Peter Cayetano đã báo tin vi v tương nhim Vit Nam bên l mt buổi họp ti tr s Liên Hip Quc New York. Ông Cayetano ha vi Ngoi trưởng Phm Bình Minh rng chính ph nước ông s thc hin mt cuc điu tra công bng.

Thông cáo của B Ngoi giao công b Manila dn li ông Cayetano nói vi ông Minh : "Chúng tôi xin chia buồn v nhng mt mát sinh mng đáng tiếc này và chúng tôi s tiến hành mt cuc điu tra công bng và đy đ vào s c này".

Vẫn theo tin AP, ông Cayetano còn trn an rng 5 ngư dân Vit Nam khác đang b chính quyn Philippines câu lưu s được đi xử t tế, và các gii chc Vit Nam được t do tiếp xúc vi h.

Hôm 24/9 một gii chc an ninh Philippines lên tiếng vi điu kin danh tính được gi kín, nói vi hãng tin AP rng v chm trán din ra gn b bin Philippines và không có liên quan ti các cuộc tranh chp ch quyn Bin Đông.

Giới chc an ninh cho hãng tin AP biết các tàu ca người Vit đã dùng đèn pha chiếu sáng đ thu hút cá, là điu b pháp lut Philippines nghiêm cm.

Báo Nikkei Review dẫn li B Ngoi giao Philippines Manila cho biết mt chiếc tàu tun tra ca hi quân Philippines phát hin 6 tàu đánh cá Vit Nam cách Mũi Bolinao, tnh Pangasinan ca Philippines, khong 63 km, sâu bên trong vùng đc quyn kinh tế 200 hải lý (370 km) ca Philippines.

Phía Philippines nói tàu Philippines đuổi theo các tàu cá Vit Nam, mt chiếc tàu Vit Nam đã có "đng thái nguy him", tông vào mn trái tàu tun duyên Philippines, buc các thy th Philippines phi n súng cnh cáo, và khi lên tàu, phát hiện hai ngư dân đã thit mng, 5 thuyn viên khác trên tàu đu hàng và b câu lưu".

Báo Nikkei của Nht Bn nói thông báo ca Philippines không nói rõ liu các phát súng cnh cáo đã giết chết các ngư dân người Vit hay không. Ngoi Trưởng Cayetano cho biết các nhà điu tra ca Hi quân, Đi Tun Duyên và Cnh sát Quc gia Philippines đã được phái ti Pangasinan đ tiến hành điu tra.

Phía Philippines khẳng đnh là chiếc tàu hi quân ca h đã tuân th các quy đnh đòi hi trong các v chạm trán trên biển.

Theo Cổng Thông tin ca chính ph Vit Nam, B Ngoi giao đã ch đo Đi s quán Vit Nam ti Philippines liên h vi các cơ quan chc năng ca Philippines, k c B Ngoi giao và B Quc phòng, đ xác minh thông tin và tiến hành các bin pháp bảo h công dân cn thiết.

Trang mạng này xác nhn là chiu ngày 24/9, Đi s quán Vit Nam ti Philippines đã c đi din đến thăm lãnh s các ngư dân b giam gi.

Báo điện t ca chính ph Vit Nam cho biết B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh đã "phản đi vic s dng vũ lc đi vi ngư dân và đ ngh Philippines điu tra, làm rõ v vic".

Theo AP, vụ chm trán gây t vong nêu bt nguy cơ tim n ca các s c tương t do các tuyên b ch quyn chng chéo trong mt khu vc nơi có nhiu cnh tranh để tranh bắt hi sn, khai thác du và khí đt cùng nhng tài nguyên khác.

*****************

Cảnh sát biển Philippines bắn chết hai ngư dân Việt Nam (RFI, 25/09/2017)

Manila ngày 25/09/2017 thông báo hai ngư dân Việt Nam thiệt mạng, năm người khác bị bắt giữ, trong vụ đụng độ với tàu tuần tra của Hải Quân Philippines hôm 23/09/2017 trong vùng mũi Bolinao, tỉnh Pangasinan, phía tây bắc Philippines.

ngudan3

Binh sĩ Philippine canh gác tại một tàu cá Việt Nam, neo tại thị xã biển Sual, tỉnh Pangasinan, phía bắc Manila. Ảnh chụp ngày 2/11/2016. TED ALJIBE / AFP

Hãng tin Pháp AFP, trích dẫn nguồn tin từ bộ Ngoại Giao Philippines, thông báo đụng độ giữa lực lượng tuần tra Philippines với các thuyền viên Việt Nam diễn ra ngoài khơi thị trấn Bolinao, cách bờ khoảng 56 cây số. Vẫn theo thông cáo nói trên, tàu cá Việt Nam đã có "hành vi rất nguy hiểm".

Một phát ngôn viên quân sự Philippines trong khu vực nói rõ đã phát hiện tổng cộng sáu tàu cá Việt Nam đánh bắt trái phép trong vùng biển thuộc chủ quyền của Philippines. Lực lượng an ninh Philippines nổ súng sau khi một trong số sáu tàu cá Việt Nam đã "đâm vào tàu" của cảnh sát biển Philippines.

Trong cuộc truy đuổi, năm thuyền viên Việt Nam bị bắt, hai ngư dân Việt Nam thiệt mạng.

Đang dự khóa họp Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc tại New York, ngoại trưởng Philippines Alan Peter Cayetano cam kết với đồng nhiệm Việt Nam Phạm Bình Minh, Manila sẽ cho "mở điều tra một cách công bằng", Philippines sẽ đối xử tốt với năm ngư dân đang bị bắt giữ và Manila gửi lời chia buồn đến gia đình hai ngư dân Việt Nam thiệt mạng.

Về phía Việt Nam, bộ Ngoại Giao yêu cầu chính quyền Manila "có những biện pháp nghiêm khắc" trong trường họp có những sai sót từ phía cảnh sát biển Philippines.

Thanh Hà

Published in Châu Á