Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thảm cnh bt đu t v Buôn Mê Thut tht th, tiếp đến là quyết đnh ca Tng thng Thiu b ng Cao nguyên cho cng quân, di tn chiến thut. Thế là quân dân các vùng di tn b rơi vào tình cnh tán loạn. Nhiu quân nhân b ngũ chy v lo cho gia đình di tản. Nhng người dân thường cũng ri b ca nhà, rung vườn, tài sn tháo chy v phía t do như dòng thác đ.

43nam1

Công tội ca các tp đoàn lãnh đo công cụ tay sai ngoi bang trong quá kh cũng như hin ti, mai này s được lch s phán xét công minh. Du sao, cuc chiến tranh ct nhc tương tàn chm dt cũng nên coi là mt nim vui chung ca c dân tc.

Người ta ghi nhn "có đến na triu quân dân Cao nguyên di tn v Nha Trang, mt tnh ven bin Min Trung ca Vit Nam Cng Hòa, phòng tuyến cui cùng ca Quân Đoàn II, Quân Khu II. Sau quyết đnh triệt thoái ca ông Thiu, Quân Đoàn II tan v nhanh như mt gic chiêm bao. Mi đu hôm sm mai Quân Đoàn đã b tiêu hy trong nháy mt. Hành lang phía tây Sài Gòn b đe da trm trng…" (27).

Trong khi đó ở Huế, quân dân rút v Đà Nng, ri tranh nhau tìm đường ra bin. Mt s khác theo đường b tháo chy v phía nam như m"Đại l kinh hoàng". Vì trên đại l y, nhiu cnh đau lòng đã din ra. Người ta đã phi chng kiến cnh tranh sng, sát hi nhau, nn thổ ph cướp bóc, hãm hiếp công khai gia thanh thiên bch nht. Mi giá tr nhân bn, đo đc b chà đp ; tình huynh đ chi binh, nghĩa đng bào tr thành xa l trong cuc "rút lui chiến thut" đầy hn loạn này. Thm cnh này cũng din ra tương t nhiu tuyến "rút lui chiến thut" khác trên các nẻo đường đt nước. Mi người tháo chy v phía t do, vì lúc y có li đn đãi rng "đã có thương lượng cho Cng sn Bc Vit mt na lãnh th Vit Nam Cng Hòa mà không chng c".

Quả thc đến đu tháng 4 năm 1975, một na lãnh th Vit Nam Cng Hòa đã b ng cho Cng quân đến tiếp qun. Tc đ rút quân quá nhanh đến đ đi phương không kp tiếp thu, không đ người và thc ra cũng không cn đ người đ gi đt. Trong vòng vài tun, 150.000 binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã t hy và mất kh năng chiến đu. Thế quân bình chiến lược hoàn toàn b đo ngược. Chế đ Việt Nam Cộng Hòa min Nam Vit Nam lâm nguy !

Mc du thc tế din ra đúng vi ý mun ca Hoa Kỳ, nhưng Tng thng Gerald Ford lúc đó vn làm ra v quan tâm đến vic cu vt s phn đã được an bài ca Việt Nam Cộng Hòa. Ông Ford đã đ ngh một ngân khon vin tr quân s b sung 700 triu M kim trang b và lp cu không vn khn cp chuyn đ tiếp tế cho Quân Lc Việt Nam Cộng Hòa. Hành đng này ca Tng thng Ford chng khác chi hành đng ca mt nhà đo đc gi, mt bác sĩ vô lương tâm, biết rng con bnh sp chết và cái chết y có mt phn trách nhim do mình gây ra, nhưng b ngoài vn t ra hết lòng mun cu sng con bnh. Du sao, đó cũng ch là nhng li tuyên b đ che đy mt ý đ cũng chng thay đi được thực tế.

Thực tế lúc đó là, ông Bùi Dim, Đi s Việt Nam Cộng Hòa ti M, đã t Washington tr v tuyên b mt cách tuyt vng, rng : "Không còn hy vọng gì v phía M na, chúng ta phi tính đến các điu kin thc tế".

Thực tế là mt na nước đã mt, người ta ch còn trông chờ vào mt cu tinh. Nhưng nào còn ai dám làm cu tinh, khi người M đã b cuc. Vy ch còn trông ch mt phép l, mà phép l thì siêu hình khó xy ra. Vy ch còn cách chp nhn thc tế mà t New York Time s ra ngày 1/4/1975 đã phn ánh tng quát "Quân Bắc Vit đã tràn lên khp đt nước và ch gp vài kháng c l t, lãnh th b chiếm là do b cuc thc s".

Theo đánh giá ca mt nhân viên cao cp CIA có mt vào nhng gi phút hp hi ca chế đ Việt Nam Cộng Hòa thì :

"Lúc này, để bo v Sài gòn, quân Nam Vit đang tơi t, ch còn tương đương sáu sư đoàn, đương đu vi 18 sư đoàn quân Bc Vit, mt đa s áp đo. Điu mà Nam Vit Nam hy vng thc hin là lp mt phòng tuyến án ng cui cùng chy t mt phn đt Cao nguyên xung ti b bin min Trung, xuyên ngang thị trn Xuân Lc…" (28).

Thế nhưng tình hình thc tế ngày càng nguy kch. Trong lúc lâm nguy người ta li nói nhiu đến gii pháp được M khuyến khích t lâu, là thương lượng vi cộng sản đ thành lp mt chính ph liên hip ba thành phn. Đây cũng là gii pháp tương t tng được qui định trong Hiệp Đnh Genève 1954, nhưng đã không được các bên thc hin. Đó cũng là gii pháp b bác b năm 1965 vì đường li chiến tranh đã được la chn. Nay mt ln na gii pháp thương lượng vi cộng sản đ thành lp mt chính ph liên hip ba thành phn được chn la trong Hip Đnh Paris v chm dt chiến tranh lp li hòa bình cho Việt Nam năm 1973.

Thc ra, đây là mt gii pháp ch có giá tr pháp lý trên văn bn có tính nguyên tc, thc tế thâm tâm người M không mun nó được thc hin, vì h không còn mun dính líu thêm na mà ch mun ct b chế đ Việt Nam Cộng Hòa càng sm càng tt. Vì rằng, đ cho chế đ này tn ti dưới bt c hình thc nào đu làm cn tr tiến trình đi vào thế chiến lược quc tế mi ca M. Điu này cũng phù hp vi tham vng ca phe cộng sản Bắc Việt, không mun thương lượng trong điu kin hin li quá thun li, mà ch cn ông Thiệu b lt đ bng chính người ca ông ta. H mun chế đ Việt Nam Cộng Hòa sp đ trước khi h đến tiếp qun mà không phi tàn phá giết chóc nhiu. H mun mt s sp đ t t đ nhng chiến li phm dành cho h vẫn còn nguyên vn. Và đúng như vậy, mi tài sn ca chế đ miền Nam b sp đ không do sức mnh chiến đu ca phe cộng sản Bắc Việt.

Và cũng đúng như sự mong mun ca chính quyền cộng sản Hà Ni, ông Thiu đã phi t chc trước áp lc qun chúng và các phe phái tranh giành quyn lc dưới s đo din của CIA. Ngày 21/4/1975, bng mt bài din văn gay gt ông Thiu đã t cáo sự phản bi ca M, được truyn đi trên các phương tin truyn thông đi chúng, phương tin mà truc đó người M đã thiết lp cho chế đ Việt Nam Cộng Hòa làm công vic tuyên truyn lôi kéo nhng con tim, khi óc và c mng sng ca nhân dân miền Nam Vit Nam đi vào chiến lược chng cng bo v chế đ và phn đt t do min Nam Việt Nam như mt "tiền đn của thế gii t do" ngăn chặn s bành trướng ca cng sn quc tế !

Hãy nghe nhng li t cáo mun màng ca ông Thiu :

"Họ b rơi chúng tôi. H bán r chúng tôi. H đâm sau lưng chúng tôi. Một nước đng minh ln đã không làm tròn li ha vi vi mt nước đng minh nh" (29).

Đây lại mt lm ln ln, cho đến lúc này ông Thiu vn chưa nhn ra thc trng này : Chưa bao gi Việt Nam Cộng Hòa được M đi x như mt đng minh. Ri ông Thiu hn học oán trách người M :

"Các ông bỏ chy đ mc chúng tôi làm cái vic mà các ông làm không xong. Chúng tôi không có gì hết mà các ông li mun chúng tôi hoàn thành điu mà các ông không làm ni... Khi ký Hip đnh hòa bình, M đã tha thun s thay thế khí trên căn bản mt đi mt. Nhưng M không gi li. Ngày nay còn ai có th tin vào li ha hn ca M na hay không ?..." (30).

Ngày 26 tháng 4 năm 1975, nghĩa là năm ngày sau khi Tổng thng Thiu t chc, Quc hi Sài Gòn đã khi đu bng mt thông báo, theo đó người được Tng thng Thiu ch đnh nm quyn tng thng Việt Nam Cộng Hòa (theo Hiến Pháp) là Phó Tổng thng Trn Văn Hương, nay được Quc hi y nhim quyn tuyn chn mt người thay thế ông trong chc v Tng thng Việt Nam Cộng Hòa.

Trên căn bn thông báo này, quyn Tổng thống Trn Văn Hương đã ch đnh đi tướng Dương Văn Minh làm Tng thng Việt Nam Cộng Hòa (ngoài dự liu ca Hiến Pháp). Ngày 28/4/1975, tướng Minh nhm chc, c giáo sư Vũ Văn Mu vào chc v th tướng chính ph, đng ra thành lp ni các hòa gii, thay thế chính phủ chng cng cui cùng ca ông Nguyn Bá Cn mi được thành lp trước đó mt tun.

Như vy là tướng Dương Văn Minh, người hùng ca cuc đo chánh năm 1963, đưa đến s cáo chung nn Đ nht Việt Nam Cộng Hòa, nay li được M tuyn chn đúng ý Vit cng làm nhim v khai tử nn Đ nh Việt Nam Cộng Hòa mà chính ông đã góp phn to dng.

Mặc du hai ông tng thng Dương Văn Minh và th tướng Vũ Văn Mu đã c gng đơn phương giương cao ngn c "hòa giải và hòa hp dân tc", với mt s đng tác mi chào gi to, như ra thông cáo gi vờ đuổi hết người M, rng trong vòng 48 gi đng h, người M cui cùng phi ri khi Vit Nam ; ra quyết đnh th hết các tù chính tr (tức tù Vit cng)… Nhưng tt c đã mun ri, cộng sản Bắc Việt đã cm thy đang thế thượng phong, chng c"hòa giải hòa hp" với ai nữa. Vì "hòa giải hòa hp dân tc" vốn ch là chiến thut thường được cộng sản s dng khi chưa đ sc thanh toán đi phương, giành thng li ti hu mà thôi.

Sau đây là một đoạn tường thut ca mt nhà văn Vit Cng v nhng giây phút cui cùng ca cái "Chính phủ hòa gii hòa hp" vào giờ th 25 ca cuc chiến :

"…11 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975

Chiếc xe tăng tiến vào xô đ cánh ca st ca Dinh Đc Lp. T trên xe nhy xung mt t chiến sĩ Quân Gii phóng tr măng, mc đng phc lá cây, cm lá c mu đ xanh có ngôi sao vàng, lao nhanh về phía dinh.

Những thành viên ca chính ph Dương Văn Minh mi nhn chc ngày hôm trước v t tu ti phòng chính ca dinh Đc Lp, đng dy khi nhng người cán b ca Quân đoàn II, mt sm khói súng và bi đường xa bước vào. Họ đã tiến quân qua nhiu thành ph sut dc b bin min Trung ti đây.

Dương Văn Minh nói :

- Toàn thể chính ph Việt Nam Cộng Hòa đu có mt đi các ngài đến đ bàn giao chính quyn.

Một cán b trả lời :

- Các ông còn gì nữa đ bàn giao ! Các ông phi đu hàng vô điu kin ! (31).

Khi đọc nhng li tường thut trên đây, người bàng quan không khi cm thy ti nghip cho tướng Dương Văn Minh, khi thy lch s dường như đã luôn chn ông làm công vic "khai sơn phá thạch", nôm na là làm công vic lót đường đ cho k khác gt hái thành qu.

Trong khi đó một phóng viên ca hãng thông tn AP li Sài Gòn đến phút chót đã k li :

"Không có một tiếng súng nào, hàng trăm người Sài Gòn cũng như tôi đng há ming nhìn đoàn xe tăng ngày càng nhiều ca cng sn tiến vào thành ph. Đến trưa, mi chuyn đu xong. Trong sut 13 năm viết v chiến tranh Vit Nam, tôi không bao gi tưởng đến chuyn nó kết thúc theo li này. Tôi hình dung phi có mt cuc mc c v chính tr tương tự như đã xy ra Lào mười năm v trước. Hoc là mt trn đánh theo kiu Armageddon Châu Âu trong Thế Chiến Hai, mà kết cuc là thành ph b tan nát. Chuyn đu hàng là điu hoàn toàn tôi không ng ti..." (32).

Một viên chc CIA, ri Vit Nam trong toán CIA cuối cùng vào ngày 30/4/1975, đã ghi li nhng hình nh cui cùng ca cuc chiến như sau :

"Chiếc máy bay trc thăng đã bt đu ri khi Tòa Đi S. Người x th đuôi máy bay đang cúi rp người trên súng ca mình. Máy bay vòng trên thành ph. Trong khỏanh khc tôi có th nhìn thy bóng dáng ca mt trong nhng ca s tim rượu Mini Bar, mt tim ni tiếng vào bc nht Sài Gòn, nơi biết bao chàng lính M đã mt sch c cơ nghip cùng vi s ngây thơ ca mình. Và ri chiếc máy bay ngot li, hướng v phía Nam, bay qua Biên Hòa, thy toán xe Bc Vit đèn sáng trưng đang un mình trên con đường vào Biên Hòa… Trong phút chc, kiến trúc khng l mu xám ca mt hàng không mu hm Hoa Kỳ đã bao ly chúng tôi như mt cái kén khng l bng kim khí…" (33).

Một ngày trước khi Sài Gòn rơi vào tay quân cộng sản Bắc Việt (29/4/1975), Đi s M cui cùng Martin đã bình tĩnh ngi bàn làm vic trong tòa Đi s Hoa Kỳ ti Sài Gòn đi lnh t Hoa Thnh Đn tr li yêu cu ca ông xin gia hn di tn. Nhưng t Tòa Bch c đã ban ra lệnh cui cùng : "Tổng thng Hoa Kỳ lnh cho Đi s Martin phi ri đi bng chiếc máy bay này". Đó là chiếc máy bay CH-46 được gi đến đón Martin mang tên "Lady Ace 09" (32 bis).

Như vy là cuc chiến tranh Vit Nam đã chm dt vi thái đ phi tay không thương tiếc ca Hoa Kỳ, người khi đu và cũng là người kết thúc sinh mng mt chế đ công c ca mình.

Micheal Maclear, mt nhà báo M trong cun "Việt Nam, cuc chiến tranh mười nghìn ngày" đã ghi lại cm tưởng ca Martin đi vi cuc chiến kết thúc là "thấy nh c người". Đó là cuộc chiến tranh chưa bao gi được chính thc gi là chiến tranh, dù nó là cuc chiến tranh dài nht ca M đã chm dt. Nó là "một cuc xung đt", "một s dính líu", "một kinh nghim" và thất bi ca nó s được các s gia có thể phán xét, không còn là mối bn tâm ca nhân dân Hoa Kỳ. Rt đơn gin, h nghĩ là h đã chiến đu, hoc người ca h đã chiến đu, thế là đ. T hai năm v trước (1973-1975), h đã thc hin được mt nn hòa bình cho h ti Vit Nam. Hu hết người M đã cảm thấy "một nn hòa bình trong danh d" đã đạt được như người ta bo. Gi đây, h đang nhìn vi v bàng quan chán ngt, có đôi chút sng st, song s tht không phi hoàn toàn b bt ng. Tám năm chiến đu ca M, ch trong nhiu tun đã tr thành vô nghĩa...

Vô nghĩa ư ?

Thc ra, cuc chiến tranh Vit Nam kết thúc như thế đã ch có th là vô nghĩa và vô ích vi nhân dân M, khi mà h đã phi gánh chu mi chi phí cho cuc chiến, vi cái giá máu xương ca 58.000 binh sĩ con em ca h phi b mng ti Việt Nam, mà vẫn không thc hin được mc đích cao c là giúp nhân dân Vit Nam bo v được chế đ dân ch và phn đt t do miền Nam Vit Nam. Nhưng nó vn có ý nghĩa và li ích đi vi chính quyn M, khi s kết thúc chiến tranh đến vào lúc mà các mc tiêu chiến lược ca h đã đt được qua cuc chiến tranh này, m ra mt thi kỳ đy trin vng sau chiến tranh cho công cuc làm ăn mi ca gii tư bn M vùng này, trong khung cnh mt thế chiến lược toàn cu mi.

Riêng đối vi nhân dân Vit Nam, cuc chiến tranh kéo dài trên 20 năm (1954-1975) kết thúc như thế thì qu là vô nghĩa và tàn hi. Và s chm dt cuc chiến tranh ct nhc tương tàn này, va là ni đau, va là nim vui chung cho c dân tc Vit Nam.

Là ni đau cho nhân dân miền Bắc vì đã tng phi sống kh cc, hy sinh chiến đu cho mt chiêu bài gi hi"độc lp dân tc, chng đế quc, gii phóng miền Nam, thng nht đt nước trong hòa bình, m no, hnh phúc…".

Cũng là nỗi đau ca nhân dân yêu chung t do dân ch miền Nam Vit Nam, vì đã ngay tình và nhiệt thành lao vào mt cuc chiế"bảo v chế đ t do dân ch".

Từ ni đau chung này, nhân dân hai min Bc-Nam Vit Nam cùng có chung mt mi hn đi vi nhng k cm quyn trên c hai min Nam-Bc, tng là công c đc lc mt thi cho ngai bang, đã xô đẩy nhân dân hai min vào mt cuc chiến tàn hi và vô nghĩa.

Người dân t hi : Ti sao cũng trong gng km ca ca cuc chiến tranh ý thc h toàn cu, Bc Hàn và Nam Hàn đã có th cùng tn ti đ ch cơ may thng nht mt cách hòa bình. Trong khi Việt Nam thì đi đến thng nht bng mt cuc chiến ct nhc tương tàn, anh em mt nhà tàn sát ln nhau và tàn phá tan hoang đt nuc ?

Công tội ca các tp đoàn lãnh đo công c tay sai ngoi bang trong quá kh cũng như hin ti, mai này s được lch s phán xét công minh. Dẫu sao, cuc chiến tranh ct nhc tương tàn chm dt cũng nên coi là mt nim vui chung ca c dân tc. Vì đây là cơ may mi cho đt nước vươn lên trong thi kỳ các nước giu t ra thc tâm mun giúp các nước nghèo đi vào thế n đnh đ phát triển, trong n lc thiết lp mt nn trt t thế gii mi hay là mt h thng kinh tế quc tế mi.

Đó là chiến lược "toàn cầu hóa ca các cường quc" : Toàn cầu hóa v chính tr bng mt chế đ dân ch và toàn cu hóa v kinh tế vi mt nn kinh tế th trường. Trong khung cnh y, các quc gia ln nh cnh tranh, cùng tn ti hòa bình và các bên đu cùng có li (ít hay nhiều).

Houston, tháng 4 năm 2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 14/04/2018

Ghi chú :

Trích từ "Vit Nam trong thế chiến lược quc tế mi" ca Thin Ý.

- Từ (27) đến (33 bis) : Theo "The Ten Thousand Days War" của Michael Maclear, nhà báo M được gii thưởng Pulitzer nh nhng bài viết v chiến tranh Vit Nam.

- Xin vào : luatkhoavietnam.com , mục "Din Đàn", tiu mc "Tác gi & Tác phm" đ đc thêm trong tài liu nghiên cu lý lun "Vit Nam trong thế chiến lược quc tế mi", tiu mc "Phng vn & Hi lun" đ nghe Đài VOA phng vn tác gi Thin Ý năm 1995 v tác phm này.

Published in Diễn đàn