Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Các vn đ ca ASEAN tuy không phi là ch đ ni bt nht ca Hi ngh, nhưng v thế và vai trò ca ASEAN đã xut hin hu hết trong các ch đ ct lõi ti Đi thoi Shangri-La năm 2022 này.

asean1

Phái đoàn Trung Quc, do Bộ trưởng Ngy Phượng Hòa dn đu, chun b cuc gp song phương bên l Shangri-La vi đng nhim M, Lloyd Austin, 10 tháng Sáu.

Đi thoi Shangri-La ln th 19 (SLD-19), mt loi Thượng đnh An ninh Châu Á, đã din ra dưới hình thc trc tiếp ti khách sn Shangri-La ca Singapore t 10 đến 12/6. Các vn đ ca ASEAN tuy không phi là ch đ ni bt nht ca Hi ngh, nhưng v thế và vai trò ca ASEAN đã xut hin hu hết trong các ch đ ct lõi ti Đi thoi Shangri-La năm 2022 này.

Theo Vin Nghiên cu chiến lược quc tế (IISS), đơn v t chc Đi thoi Shangri-La (SLD-19), din đàn năm nay được t chc vi quy mô ln nht so vi nhiu năm tr li đây. Khong 500 đi biu là quan chc chính ph, quan chc quc phòng an ninh, ngoi giao, các chuyên gia nghiên cu... trong lĩnh vc quc phòng an ninh t trên 40 quc gia và vùng lãnh th đã tham d din đàn. SLD-19 được t chc trong bi cnh tình hình quc tế và tình hình liên khu vc n Đ Thái Bình Dương có nhiu biến đng khó lường. Cnh tranh chiến lược, mâu thun, xung đt li ích, tranh chp ch quyn lãnh th gia các quc gia vn din biến phc tp. Cuc xâm lăng ti Ukraine đang tiếp din, to ra nhiu tác đng tiêu cc ti môi trường an ninh ca khu vc, buc nhiu quc gia phi điu chnh chiến lược quc phòng và an ninh.

Trong bi cnh nói trên, chương trình ngh s ca SLD-19 đã tp trung vào các ch đ ni bt được tho lun như : kim soát cnh tranh đa-chính tr trong mt khu vc đa cc, phát trin các hình thc hp tác an ninh mi, hin đi hóa quân s và các thc lc quc phòng, thách thc chung đi vi quc phòng ca n Đ Thái Bình Dương và Châu Âu, nhng ý tưởng mi nhm bo đm n đnh liên khu vc...

Các đánh giá trái ngược nhau

Dư âm ca SLD-19 vn còn sôi đng. Liên quan đến v thế và vai trò ca ASEAN, hin ti có th cm nhn được hai lung ý kiến trái ngược nhau. Lung th nht, hết sc t tin cho rng, qua Đi thoi, dường như ASEAN có th góp phn đnh hình cuc cnh tranh Trung M ti Đông Nam Á. Lung ý kiến th hai, dĩ nhiên, bi quan hơn, đánh giá rng, s thng nht ca ASEAN đang b hy hoi bi chính s tranh giành v trí thng tr trong khu vc gia M và Trung Quc. đây tht khó rút ra được kết lun nht nguyên gia hai lung dư lun này. Bi vì, mi lung đánh giá đu có cơ s khách quan ca nó. Hơn na, t lâu, các hc gi đã nhn đnh rng, Bin Đông hin như mt cho du sôi (1).

Trong khi đó, quan đim chính thng ca Trung Quc là tình hình Bin Đông vn yên tĩnh. B trưởng Quc phòng Trung Quc Ngy Phượng Hòa nói rng Bc Kinh và Hà Ni đang có mi quan h rt tt đp và khng đnh Trung Quc chưa bao gi xâm chiếm lãnh th nước nào. Khi phóng viên nhc li lch s Trung Quc tng nhiu ln xâm lược Vit Nam và đt ra câu hi, liu điu ông Ngy va khng đnh có phi là "li ha ca Trung Quc s không xâm ln lãnh th nước khác trong tương lai hay không" thì ông ta tr li :"Tôi là người anh tt và người bn tt vi B trưởng ca Vit Nam. Liên quan nhng gì xy ra trong quá kh, tôi nghĩ bn cn đc v lch s" (2).

Dư lun cho rng, cách tr li như trên ca B trưởng Quc phòng Trung Quc là xo ngôn và không tôn trng người đng nhim Vit Nam. Trên thc tế, ngay đến báo chí Vit Nam cũng đã ược phép" loan ti : "Vi yêu sách phi lý chng ln lên vùng bin ca các nước láng ging,Trung Quc liên tc đưa máy bay và các tàu vào sát b bin ca các nước liên quan, trong khi ngăn cn máy bay tun tra ca các nước trong không phn quc tế theo cách nguy him" (3).

Ngay ti SLD, Trung Quc đã tung ra cái gi là "Sáng kiến An ninh toàn cu" (GSI) mà h cho Tân Hoa Xã qung bá rng, s "mang ti hướng dn mi đ xây dng hòa bình". Sáng kiến này được B trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngy Phượng Hòa đưa ra ở SLD : "Thế gii đang phi đi mt vi nhiu cuc khng hong hiếm thy trong lch s. Con đường phía trước là duy trì và thc hành ch nghĩa đa phương và xây dng mt cng đng vi tương lai chung cho nhân loi". Nếu có quc gia nào "bùi tai" trước sáng kiến này ca Trung Quc,thì dĩ nhiên là phi nghĩ ngay lòng tin. Tuy nhiên, trên thế gii ngày nay, có ai tin Trung Quc ? (4) ?

Ngay trước thm SLD, cui tháng 5 va qua, Ngoi trưởng Vương Ngh đã ch trì Hi ngh đ xut hp tác kinh tế và an ninh đa phương vi các đo Nam Thái Bình Dương Suva, Fiji. Trước din biến mi này, kh năng đnh hình các mi quan h gia ASEAN vi các cường quc trong khu vc s gp khó khăn hơn. Rõ ràng cnh tranh các nước ln đang kim chế các tham vng ca ASEAN.Washington đã tái khng đnh cam kết ca mình vi mi "Quan h đi tác chiến lược toàn din ASEAN M" (CSP) thc cht và cùng có li. Tuy nhiên, bt chp tính biu tượng chính tr cao, nhng khác bit v mt cu trúc và quy phm vn tiếp tc hn chế quan h M ASEAN (5).

Trong bi cnh trên, phi chăng đã đến lúc ASEAN cn có mt hình thc bày t lp trường ca trước nhng vn đ sát sườn, liên quan đến trách nhim và nghĩa v ca ASEAN ? Bên cnh các mc tiêu phát trin v kinh tế, ASEAN còn là mt t chc chính tr quan trng ti khu vc vi tham vng gi gìn nn hoà bình và an ninh Đông Nam Á. Tuy nhiên, vi vai trò này, ASEAN đang hng chu nhiu ch trích, đc bit khi đ cp đến các vn đ ni bt ti khu vc như tranh chp Bin Đông và cuc khng hong hin nay Myanmar. Ngoài ra ASEAN hin đang chia r v lp trường đi vi cuc chiến tranh xâm lược ca Nga Ukraine.Các ch trích tp trung vào vic ASEAN tr nên th đng, không đưa ra được các hành đng hay bin pháp góp phn gii quyết hiu qu các vn đ nói trên. Đi vi ASEAN, vic gi vng lp trường gia hòa bình và sc mnh chưa bao gi quan trng hơn, nhưng cũng chưa bao gi khó khăn như hin nay (6).

ASEAN : Trách nhim và nghĩa v

Khá bt ng ti PLD năm nay, không phi là Vit Nam hay Philippines đưa ra ý kiến phn bin đi vi nhng vi phm ca Trung Quc trên Bin Đông, mà chính Bộ trưởng Malaysia Hussein khi đăng đàn phát biểu trong nhóm chủ đề 3 "Phát triển các hình thức hợp tác an ninh mới" cùng các đồng cấp Úc và Qatar đã đề cập đến hợp tác tiểu khu vực, như giữa Malaysia với Philippines, Brunei... cùng yêu cầu xây dng niềm tin với tất cả các bên tham gia. Ngay sau đó, ông Hussein đưa vấn đề Biển Đông ra, như một dẫn chng : "Về Biển Đông, Malaysia còn hơn là cảnh giác về những mi đe dọa vi chúng tôi" do lẽ "cuộc tranh chấp đây có thể xấu đi và biến thành một trong những cuộc xung đột nguy him nhất của thời đại chúng ta, nếu không muốn nói là của lịch sử".

Phát biu trích dn trên đây có l là cảnh báo nghiêm trọng nhất về vấn đề Biển Đông tính cho tới nay. Bộ trưởng Malaysia Hussein còn kêu gọi 10 nước ASEAN toàn tâm, toàn ý chp nhn thách thc : "Khối 10 nước chúng ta phải giữ đoàn kết với nhau" do lẽ "từng nước đơn lẻ mà nói, chúng ta không có hy vọng sánh nổi tm ảnh hưởng và sức mạnh của những quc gia khác". Nếu theo dõi tình hình, có thể thấy cách đây đúng một năm, ngay giữa cao trào đại dịch Covid, Malaysia đã nếm mùi "vin thân bt như cn lân" (bà con xa không bng láng ging gn), như mt bình lun rt hàm súc ca báo Nht Nikkei Asia : "Trung Quc đã tăng cường xâm nhp vào không phn Đông Nam Á, gây phn n cho Malaysia trong v vi phm gn đây, khi Bc Kinh tìm cách m rng nh hưởng trong khu vc kết hp gia ngoi giao vc-xin và s phô diễn lc lượng.Lc lượng không quân Malaysia đã "tung" máy bay phn lc đ ngăn 16 máy bay Trung Quc xâm nhp không phn quc gia. Máy bay Trung Quc "bay theo đi hình chiến thut" và đến cách đo Borneo khoảng 60 hi lý" (7).

Vit Nam và các thành viên ASEAN có tranh chp ch quyn trên Bin Đông vi Trung Quc làm thế nào đ đi phó vi chính sách "nói không đi đi vi vic làm trên thc tế" ca Trung Quc và trong cuc ganh đua gia Trung Quc và Hoa K ? Phi chăng cách duy nht là cn bày t lp trường tích cc đi vi các kết ni riêng bit ca mô hình đa-chính tr mi đang ni lên. Đó là các "tiu đa phương" bao gm các liên minh ca Hoa K, nhóm B T, nhóm tay ba AUKUS, tái vũ trang ca nht Bn, s can d ca n Đ, Anh và Châu Âu, các mi liên kết ngày càng ln gia Nht, Úc, Hàn Quc và Tân Tây Lan vi NATO. Đã đến lúc ASEAN phi lượng đnh xem, các mnh gép "tiu đa phương" này có phi là s khi đu ca mt tha thun an ninh ln hơn mà nay mai, ASEAN s da vào ?

Ngoài ra, cuc đ sc gia "pháp quyn" và "chân lý thuc v k mnh" đã tr thành tâm đim khi Đi thoi SLD-19 din ra dưới cái bóng t cuc chiến tranh ca Nga Ukraine.Các nước Đông Nam Á nhn thy khó có th thúc đy an ninh hp tác và các cơ chế trên phm vi rng ca ASEAN trước các cuc đi thoi cng rn gia đi din các cường quc (8). Cuc chiến tranh ca Nga Ukraine đã to ra âm hưởng cho các thông đip v s răn đe và sc mnh, bt chp nhng li hùng bin thông thường v tm quan trng ca đi thoi và ngoi giao. Có mt quy chiếu thông l là tôn trng vai trò trung tâm ca ASEAN và các cơ chế do ASEAN lãnh đo, nhưng cách tiếp cn ph biến ca các cường quc là nhc nh đám đông rng, vic ngăn chn chiến tranh và đm bo hòa bình ch có th đt được t v trí ca sc mnh.

Trong bài phát biu ca mình v "Tm nhìn Kishida vì Hòa bình" Th tướng Nht Bn nhn mnh : "Lch s ca Nht và Đông Nam Á được cng c bi s thin chí và hu ngh lâu đi. Sau chiến tranh, Nht đã h tr Đông Nam Á phát trin và các nước Đông Nam Á đã giúp đ Nht trong phc hi sau thm ha đng đt và sóng thn". B trưởng Quc phòng Hoa K Austin nói v "kh năng răn đe tích hp và sc mnh chiến lược ca quan h đi tác" vi các đng minh, trong khi nhng người đng cp cùng chí hướng t Nht Bn, Australia và Anh ca ngi tm quan trng ca các "liên kết nh" như các tha thun ca T giác và AUKUS.Các b trưởng không ch nhn mnh đến chiu sâu và quy mô ca kh năng tác chiến trong các cuc tp trn kết hp mà còn c vic đng thiết kế và hp tác sn xut các công ngh và năng lc quân sự (9).

Các quc gia Đông Nam Á đâu trong nghch lý quyn lc và hòa bình hin nay ? B hn chế bi ngân sách eo hp và nhu cu bc thiết phi gii quyết các vn đ kinh tế xã hi, đc tính ca các nước ASEAN là mong đt được kh năng phc hi hơn là răn đe. Trước nhng sóng gió đa-chính tr, các b trưởng quc phòng Malaysia và Fiji đã đưa ra nhng thách thc ln hơn và tc thi hơn v an ninh lương thc và biến đi khí hu. B trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana đã nêu ra nhng lo ngi chính đáng v vic cnh tranh các ngun lc thay "súng so vi máy cày" và thay "đn so vi bơ".

Điu gì còn li trong b công c ca các quc gia nh đ đi phó vi mt thế gii đy biến đng ? Qung bá v "phương cách Châu Á" như mt gii pháp thay thế cho chính tr quyn lc, B trưởng Quc phòng Indonesia Prabowo Subianto đã thu hút s chú ý ca phái đoàn Trung Quc khi ông gi lên tinh thn "An ninh Châu Á cho người Châu Á". Nhưng khái nim kém rõ ràng này không hơn gì mt huyn thoi do s đa dng ca Châu lc này. Đng thi, các cơ chế hp tác và bao trùm ca ASEAN cũng được nhn mnh, đ giúp xây dng lòng tin và hp tác. Nhưng theo đánh giá ca Daljit Singh t Chương trình Nghiên cu Chính tr & Chiến lược Khu vc ti Vin ISEAS Yusof Ishak, nh sáng ca an ninh hp tác gim dn trong khi bóng ti ca s ng vc,chy đua vũ trang và din tp quân s ngày càng gia tăng" (10).

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 21/06/2022

Tham khảo :

(1) Hiếu Chân, "Cho du Bin Đông sôi sùng sc, chuyn gì s xy ra ?", Người Việt, 03/08/2021

(2) Dim Thi, "Mâu thun trong phát biu ca B trưởng Quc phòng Vit Nam và Trung Quc ti Đi thoi Shangri-la 2022", RFA, 14/06/2022

(3) Bình Giang, "Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc gay gắt đáp trả Mỹ tại Đối thoại Shangri-La" (theo AP, CNA), Tiền Phong online, 12/06/2022

(4) Danh Đức, "Diễn đàn Shangri-La 2022 : Những bận tâm chung và riêng", Tuổi Trẻ cuối tuần, 19/06/2022

(5) Jacob Stokes, CNAS, "Getting real about US–China cooperation", East Asia Forum, 14/06/2021

(6) Hoang Thi Ha, "Shangri-La Dialogue 2022 : The paradox of peace and power", Think China, 14/06/2022

(7) Rizal Ramli, "No certain outcomes as new Cold War emerges", Nikkei Asia, 18/06/2022

(8) Hoang Thi Ha, "Shangri-La Dialogue 2022…", Ibid.

(9) Titli Basu, "Kishida Vision for Peace : Japan’s Global Leadership Gambit", The Diplomat, 13/06/2022

(10) Daljit Singh, "The Need for Power Balance Amidst Rising Great Power Contestations", Fulcrum, 10/06/2022

Published in Diễn đàn