Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bài viết này chỉ rõ 3 đặc khu kinh tế không nằm trong chiến lược phát triển của Việt Nam, lại nhằm phục vụ chiến lược "Một vành đai, Một con đường" của Trung Quốc.

badackhu1

Sáng 10/06/2018, hàng chục ngàn người Việt tại Sài Gòn, Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu, Bình Dương, Mỹ Tho, Đà Nẵng, Cam Ranh, Nghệ An, Hải Dương và nhiều nơi khác đã xuống đường phản đối Dự Luật về ba Đặc khu

Trước phản ứng chống lại việc thành lập 3 đặc khu của người dân, khuya 8/6/2018 Bộ Chính trị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp và 3 giờ sáng 9/6/2018, nhà cầm quyền cộng sản phải ra thông báo lùi thời gian thông qua Luật Đặc khu sang kỳ họp Quốc hội lần tới.

Đảng Cộng sản chỉ lùi thời gian thông qua chứ không phải bỏ ý định thành lập 3 Đặc khu. Khi Đạo luật về đặc khu được thông qua sẽ chính thức công nhận di dân kinh tế từ Trung Quốc.

Vì thế không phải thời gian cho thuê đất 10, 20, 50 hay 99 năm mà chính là Đạo Luật cho phép di dân Trung Quốc sẽ là nỗi đe dọa đến quyền lợi dân tộc Việt Nam.

Chiến lược Việt Nam

Mục tiêu thành lập 3 đặc khu được biết là xây dựng 3 nơi này (và chỉ 3 nơi này) thành khu vực có nền kinh tế thị trường hoàn toàn tự do, hiện đại, hội nhập có khả năng cạnh tranh quốc tế.

Ngày 9/3/2018, Việt Nam và 10 quốc gia khác chính thức ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP). Mục tiêu của Hiệp định là gỡ bỏ mọi rào cản thương mại giữa 11 nền kinh tế trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Hiệp định chính là mục tiêu chiến lược của Việt Nam. Vì thế luật pháp và hành chính Việt Nam cần điều chỉnh theo hướng bảo đảm kinh tế thị trường có thể phát triển, đủ hấp dẫn thu hút đầu tư quốc tế vào Việt Nam, để Việt Nam đủ khả năng cạnh tranh thương mãi quốc tế và nhất là để tuân thủ các điều khoản Hiệp Định vừa được ký kết.

Tại sao chỉ tập trung vào 3 đặc khu mà không phải cả nước ? Rõ ràng dự luật đã mâu thuẫn với Hiệp Định và với chiến lược Việt Nam đang đeo đuổi.

Chiến lược Trung Quốc

Chiến lược "Một vành đai - Một con đường" được biết là sáng kiến của Tập Cận Bình cho đổ vốn đầu tư xây dựng một vòng đai chạy dọc bờ biển Á, Âu và Phi nhằm bảo đảm an ninh hàng hải, bảo vệ nhu cầu vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu và hàng hóa xuất nhập Trung Quốc.

Tập Cận Bình tuyên bố sẵn sàng chi ra những ngân khoản thật lớn lên đến cả ngàn tỷ Mỹ Kim đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng, các đặc khu tại các nơi dọc theo con đường chiến lược này.

Tại sao Việt Nam xây dựng 3 đặc khu cùng một lúc ? Vì cả ba đặc khu Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) và Phú Quốc (Kiên Giang) đều nằm trên con đường chiến lược "Một vành đai, Một con đường" này.

Không tiền để xây dựng hạ tầng cơ sở cho 3 đặc khu cùng một lúc, Việt Nam chắc chắn sẽ phải đi vay, và nguồn vốn vay được sẽ đến từ Trung Quốc.

Việt Nam trong cảnh nợ quốc tế vượt mức báo động, nay chồng thêm nợ vay xây dựng đặc khu. Không tiền trả nợ dẫn đến nguy cơ cả 3 đặc khu trở thành những nhượng địa cho Trung Quốc.

Chiến lược bá quyền Trung Quốc

Cụm từ bá quyền Trung Quốc do chính Đảng cộng sản Việt Nam đặt ra và ghi rõ trong Hiến pháp 1980.

Chiến lược bành trướng được biết đã có từ thời Mao Trạch Đông bằng mọi cách phải chiếm biển, chiếm đất, di dân bành trướng lãnh thổ và ảnh hưởng của Trung Quốc.

Chiến tranh biên giới, chiếm thác Bản Giốc, nhiều phần lãnh thổ, đường 9 đoạn chữ U, việc xây dựng các căn cứ quân sự trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, liên tục tấn công ngư dân Việt trên biển Đông là những bằng chứng không thể chối cãi mộng bành trướng bá quyền Trung Quốc.

Ba đặc khu trải dài từ biên giới phía Bắc xuống tận miền Nam khi di dân Trung Quốc tràn ngập 3 nơi này xem như Trung Quốc đã hoàn toàn khống chế biển Đông mặt tiếp giáp với Việt Nam.

Bài học đặc khu tự trị người Hoa trên đất Lào

Với kỳ vọng xây dựng một khu công nghệ kỹ thuật cao, Lào ký hợp đồng cho một doanh nhân Hong Kong thuê đất trong vòng 30 năm để xây dựng Đặc khu Boten bắt đầu từ năm 2003.

Nhưng Đặc khu biến thành một Casino chỗ chơi cờ bạc, chứa chấp thành phần bất hảo, tệ nạn xã hội, cuối cùng Casino bị chính nhà cầm quyền Trung Quốc ra lệnh đóng cửa.

Đặc khu Boten điều hành theo luật lệ của Trung Quốc, sử dụng tiền Trung Quốc, nói và viết tiếng Hoa… Ai muốn sống trong đặc khu phải học tiếng Hoa và sống theo tập tục của người Hoa. Hầu hết dân Lào phải rời đi nơi khác vì không phù hợp với văn hóa, với lề luật, với môi trường sống quá đắt đỏ và phức tạp tại đây.

Mặc dầu Đặc khu Boten hoàn toàn thất bại, di dân Trung Quốc vẫn tiếp tục ở lại và chỉ trong một thập niên Boten đã trở thành một khu tự trị của di dân từ Trung Quốc.

Đầu cơ đất và thu hồi đất

Việc thành lập 3 đặc khu đang trong vòng tranh cãi thì giá đất tại Phú Quốc tăng vọt và việc cưỡng chế đất cũng gia tăng.

Khi Quốc hội thông qua luật về 3 đặc khu giá đất sẽ tiếp tục tăng. Mặt khác diện tích đất tại 3 đặc khu vốn có giới hạn, các dự án sẽ cần đất để phát triển cơ sở hạ tầng và để cho thuê dài hạn, vì thế việc thu hồi, cưỡng chế đất cũng sẽ gia tăng.

Người dân địa phương vốn đã nghèo khổ nay lại mất nhà, mất đất, lại phải hy sinh cho phát triển kinh tế, hy sinh cho người giầu, hy sinh cho các nhóm lợi ích và lợi ích Trung Quốc.

Bài học bảo vệ quyền lợi của Hoa kiều

Năm 1976, khi Đảng cộng sản Việt Nam áp dụng chính sách cải tạo công thương nghiệp tại miền Nam, Trung Quốc đã lớn tiếng phản đối và "nhân danh Tổ Quốc (Trung Quốc) đứng ra bảo vệ quyền lợi của Hoa kiều".

Họ cho tàu thuyền sang tận Việt Nam đón Hoa kiều hồi hương. Rồi gây ra chiến tranh biên giới phía Bắc, chiếm đóng nhiều phần lãnh thổ Việt Nam và một số đảo trong quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam.

Tại Việt Nam ngày nay nhiều phố Tầu mới xuất hiện từ Bắc xuống Nam. Bên trong những khu vực như Formosa Vũng Áng cũng toàn công nhân và gia đình người Hoa. Mọi sinh hoạt không khác mấy bên Tàu, xem ra chẳng khác gì những khu vực tự trị của người Hoa.

Khi Đạo luật về đặc khu được Quốc hội thông qua sẽ chính thức công nhận di dân kinh tế từ Trung Quốc xem như chiến lược của Trung Quốc đã thành công tại Việt Nam.

Vì thế không phải thời gian cho thuê đất 10, 20, hay 99 năm mà chính là Đạo Luật cho phép di dân Trung Quốc là nỗi đe dọa đến quyền lợi quốc gia, quyền lợi dân tộc Việt Nam.

Kết Luận

Sáng nay 10/06/2018, hằng chục ngàn người Việt tại Sài Gòn, Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu, Bình Dương, Mỹ Tho, Đà Nẵng, Cam Ranh, Nghệ An, Hải Dương và nhiều nơi khác đã xuống đường phản đối Dự Luật về 3 Đặc khu và Dự luật an ninh mạng với nhiều biểu ngữ đòi Trưng Cầu Dân Ý việc thành lập 3 đặc khu.

Riêng ở Sài Gòn con số quá đông nên lực lượng công an không thể nào dập tắt. Cuộc đấu tranh gìn giữ lãnh thổ Việt Nam vẫn còn tiếp diễn.

Đảng Cộng sản đã thụt lùi nhưng chỉ lùi thời thông qua chứ không phải bỏ ý định thành lập 3 Đặc khu. Và như đã trình bày trong bài đây là vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, về quốc phòng, về an ninh, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Việt Nam.

Vì thế đảng cộng sản không thể đơn phương quyết định việc thành lập, nếu không đây sẽ là ngọn lửa khai mồi cho cuộc Trưng Cầu Dân Ý Truất Phế Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Nguyễn Quang Duy

Úc Đại Lợi, 10/06/2018

Published in Diễn đàn
samedi, 09 juin 2018 19:49

Ba đặc khu, ba đại hiểm họa

Suốt gn mt tháng nay, D lut Đơn v Hành chính - Kinh tế Đc bit đã tr thành mt ch đ thu hút s quan tâm đc bit ca dư lun người Vit trong và ngoài nước. Chưa bao gi mt d lut được chính ph trình ra Quc hi li khiến công chúng Vit Nam phn đi mnh m và rng khp đến vy.

ba1

Vị trí Bc Vân Phong trên bn đ. nh : Lê Anh Hùng

Sự kin này làm người ta nh li bu không khí phn đi trong các tng lp nhân dân đi vi d án Bauxite Tây Nguyên 10 năm trước. Và ging như ln trước, lý do khiến công chúng bày t s lo ngi đc bit v nh hưởng ca d lut đi vi an ninh quc gia và tương lai ging nòi cũng chính là Trung Quc, quc gia láng ging phương bc to xác và xu bng ca Vit Nam.

Đặc khu kinh tế ca Vit Nam, mi quan tâm ca Trung Quc

Theo Cổng Thông tin đin tử tỉnh Qung Ninh, ngày 20/3/2014, ti thành ph H Long, Ban Ch đo T chc Hi tho quc tế tnh Qung Ninh (Vit Nam) và Trung tâm Nghiên cu Đc khu Kinh tế Trung Quc thuc Đi hc Thâm Quyến, tnh Qung Đông (Trung Quc) đã t chc cuc hi tho quc tế mang tên "Phát trin Đc khu kinh tế - Kinh nghim và Cơ hi". Tham d cuc hi tho, ngoài mt s "yếu nhân" t Hà Ni do Phó Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân dn đu, còn có lãnh đo các tnh Qung Ninh (nơi có Vân Đn), Khánh Hòa (nơi có Bc Vân Phong), Kiên Giang (nơi có Phú Quc) và Lâm Đng.

Trước đó 7 tháng, ngày 21/8/2013, thường trc Tnh ủy Qung Ninh đã có buổi làm việc với đoàn chuyên gia Trung tâm nghiên cu đc khu kinh tế Trung Quc thuc Trường Đi hc Thâm Quyến đ chun b cho cuc hi tho. Phía Trung Quc thm chí còn "sát sao" đến mc tho lun vi phía Vit Nam v c kinh phí t chc hi tho. Hai ngày sau, ngày 23/8/2013, với s hin din ca Bí thư Tnh ủy Qung Ninh Phm Minh Chính, tnh Qung Ninh và Trung tâm Nghiên cu Đc khu Kinh tế Trung Quc thuc Trường Đi hc Thâm Quyến đã ký kết bn ghi nhớ hợp tác t chc cuc hi tho.

Tháng 8/2012, sau khi đề ngh vi trung ương đ phát trin Móng Cái, Vân Đn thành đc khu kinh tế, Bí thư Tnh ủy Qung Ninh Phm Minh Chính (nay là Trưởng ban T chc trung ương, Phó ban Ch đo quốc gia v Xây dng các đơn v hành chính - kinh tế đc bit) thm chí còn đề xut cho thuê đất đc khu vi thi hn lên ti… 120 năm.

Sự hin din ca lãnh đạo Khánh Hòa và Kiên Giang ti cuc hi tho "Phát trin Đc khu kinh tế - Kinh nghim và Cơ hi" din ra H Long cho thy Bc Kinh không ch quan tâm đến Vân Đn, mà c Bc Vân Phong và Phú Quc. "Người Trung Quc làm gì cũng có tính toán." Song cái sự "tính toán" ca h li chng đem đến điu gì tt lành cho Vit Nam ngoài nhng him họa "đc sc Trung Quc".

Hiểm họa "đc khu kinh tế Vân Đn"

Bài học Crimea ca Ukraine hoàn toàn có th lp li vi Vit Nam trong trường hp Vân Đn tr thành đc khu kinh tế. Vân Đn ch cách Trung Quc vài chc km, và làn sóng người Trung Quc di cư sang đây ri sinh đ con đàn cháu đng hết thế này đến thế h khác là mt vin cnh mà ai cũng có th nhìn thy.

Đến thi đim nào đó, khi s lượng người Hoa ti Vân Đn đông hơn c người Vit, h có th đưa ra yêu sách ly khai hòng to c cho Bc Kinh can thip quân s.

Chưa hết, khi chiến tranh n ra, nếu kim soát được Vân Đn, nơi có mt sân bay quc tế đang được Sun Group xây dng, kết hp vi sân bay quân s trên đo Hải Nam, Bc Kinh s d dàng khng chế được toàn b vùng tri vùng Biển Đông Bc Vit Nam.

Hiểm họa "đc khu kinh tế Bc Vân Phong"

Vân Phong là khu vực có đa thế "núi thò chân ra bin", tc là mt bên là núi, mt bên là bin. Quc l 1A là tuyến đường duy nhất ni lin giao thông Bc - Nam chy qua đây. Vì thế, khi hu s, ch cn mt lc lượng ti ch va phi là đ sc khiến giao thông Bc - Nam b chia ct, tê lit.

Từ Bc Vân Phong chy theo quc l 26 ch chng 130km là đã ti Tây Nguyên, nóc nhà Đông Dương, nơi mà các nhà quân s tng ví von là ai làm ch được nó thì s làm ch được c Đông Dương. Ti đây, mt lot "qu bom bùn đ" ca hai d án khai thác bauxite Nhân Cơ (Đak Nông) và Tân Rai (Lâm Đng) đu do nhà thu Trung Quc làm tng thu đang sẵn sàng ch Bc Kinh kích hot. C vùng Đông Nam B có th b nhn chìm trong bin bùn đ nếu các qu bom này được kích n.

Cách Tây Nguyên không xa là Campuchia, nơi đi quân nm vùng ca Trung Quc núp dưới v bc các "d án kinh tế" đã túc trc và áp sát biên giới Vit Nam t lâu.

Vịnh Vân Phong là vùng bin có đ sâu trung bình t 20-27m, đ sc đón mi loi tàu bè ln nh. Đc bit, nh s che chn ca các đo và bán đo, nên đây là mt vnh kín gió, có giá tr chng khác gì mt Cam Ranh th hai. Diện tích mặt bin vnh Vân Phong thm chí còn ln gp 3 ln vnh Cam Ranh.

Khi hữu s, đi quân nm vùng ti Bc Vân Phong s kết hp vi lc lượng t ngoài bin t đánh vào, lc lượng bên kia biên gii thn tc đánh sang, Vit Nam s b chia ct và mt kim soát t Tây Nguyên xung Vân Phong.

Kiểm soát được vnh Vân Phong, Trung Quc có th uy hiếp được tàu bè ra vào vnh Cam Ranh ("bo bi" li hi nht ca Vit Nam trong chiến lược bo v Bin Đông và ch cách Cam Ranh chng 65km), đng thi đe dọa và vô hiệu hoá các cơ s quân s ca Vit Nam và đng minh ti Cam Ranh.

Hiểm ha "đc khu kinh tế Phú Quc"

Không ít người cho rng trong 3 đc khu kinh tế tương lai thì Vân Đn bt an nht vì gn Trung Quc nht (ch chng 100km) và Phú Quc an toàn nht, bi nó cách xa Trung Quốc hơn c.

Tuy nhiên, trên thực tế, trong khi Phú Quc cách b bin Kiên Giang 46km thì nó li ch cách b bin Campuchia vn vn 26km. T năm 2016, Phnom Penh đã cho Trung Quốc thuê 20% chiều dài b bin (90km) trong 99 năm đ xây dng căn c quân s. Theo ông Geoff Wade, mt chuyên gia v Châu Á t Đi hc Quc gia Australia, cng nước sâu mà Bc Kinh đang xây dng tại Campuchia có thể cha hu hết các tàu khu trc và chiến hm khác ca hi quân Trung Quc.

Khi thời cơ đến, bên cnh la chn can thip quân s đ ng h "yêu sách ly khai" ca người Hoa Phú Quc, Bc Kinh còn mt la chn na là núp bóng quân đi Campuchia đánh chiếm hòn đo đ đòi ch quyn cho Phnompenh.

Lúc này, sân bay Vân Đồn và sân bay Hi Nam s giúp Trung Quc khng chế toàn b vùng tri vùng Biển Đông Bc Vit Nam, còn sân bay Phú Quc cùng sân bay Hi Nam, sân bay Phú Lâm (Hoàng Sa) và sân bay Gc Ma (Trường Sa) s giúp h kim soát nt vùng tri vùng biển còn li ca Vit Nam.

Ngày 15/6 tới đây, Quc hi Vit Nam s bm nút hoc thông qua hoc bác b Lut Đc khu. Tương lai Vit Nam đang thc s đng trước mt thi khc vô cùng h trng.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 09/06/2018

Published in Diễn đàn