Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Dù Luật Công đoàn năm 2012 có khá nhiều mi liên h hu cơ qua li vi B lut Lao đng, và mt cách đương nhiên theo đòi hi ca Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Vit Nam tham gia - khi sa lut này thì đng thi phi sa lut kia và ngược lại, vẫn đang tn ti âm mưu ‘không sa Lut Công đoàn’.

congdoan1

Các đại din thành viên thuc TPP chp hình tại Santiago, Chile, ngày 8 tháng Ba.

Kẻ nào là th phm ca âm mưu trên ?

Và nếu âm mưu trên được thi hành, k nào s được hưởng li ln nht ?

Tổng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam và 3% ‘ăn cướp’ !

Cùng với Mt Trn T Quc Vit Nam, Hi Nông Dân Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cng Sn H Chí Minh, Hi Liên Hip Ph N Vit Nam, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam nm trong s 6 ‘cánh tay ni dài ca đng’ b xem là bám cht đi sng ký sinh, mi năm tiêu xài đến 14.000 t đng tin ngân sách - tc tin mà người dân phi è c đóng thuế.

Nhưng ngoài tin cp t ngân sách, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam còn mt ngun thu rt màu m khác.

Trong rất nhiu năm qua, bng mt quy đnh tài chính t đt ra, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam - t chc được xem là ‘cánh tay nối dài ca đng’ - đã nghim nhiên phè phn hưởng th ít nht 3% trên tng qu lương doanh nghip (gm 2% do doanh nghip phi ‘đóng góp’ và 1% t thu nhp ca người lao đng).

"Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy đnh ti Khon 2 Điu 26 Luật công đoàn là cơ quan, t chc, doanh nghip mà không phân bit cơ quan, t chc, doanh nghip đó đã có hay chưa có t chc công đoàn cơ s" - Điều 4, Ngh đnh s 191/2013/NĐ-CP do ‘Anh Ba X’ - Th tướng Nguyn Tn Dũng ký ban hành đã quy đnh như thế.

Một quy đnh mà rt nhiu doanh nghip và công nhân đã phn n : ‘không ăn cướp thì là cái gì !’.

Thu tiền và xài tin ph phê đến thế, nhưng có một thc tế không th chi cãi là Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam li chưa bao gi đng thun, càng không h lãnh đo, t chc bt kỳ v đình công nào vi bt kỳ yêu cu biu th chính đáng nào ca công nhân trong gn 1.000 cuc đình công t phát hàng năm.

Nhiều ngun tin t gii công nhân còn khng đnh rng nhiu lãnh đo công đoàn nhà nước đã được tr lương cao đ phc v cho gii ch đu tư và bo v li ích ca đng cm quyn, thay vì bo v người lao đng. Ngay c mt s nhà nghiên cu thuc chính quyền cũng không che giu rng không phi là điu bt thường khi các nhà qun lý tr thành lãnh đo công đoàn và s dng công c này đ thao túng các cuc bu c công đoàn. Rt nhiu ví d trong thc tế đã cho thy gii lãnh đo công đoàn nhiu đa phương đã thỏa hip và toa rp vi gii ch và công an đa phương đ theo dõi công nhân, ch đim nhng người đng đu phong trào đình công đ công an truy xét, sách nhiu và bt b h.

Rốt cuc, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam đã ch hin hình như mt cơ chế trung gian ‘ăn cướp’ 3% và quá vô tích s, nếu không nói là đã ‘phn đng’ đến mc đi ngược li quyn li ca hàng chc triu công nhân.

Vì sao ‘hoạt đng chính tr và chng phá, gây phc tp’ ?

Chỉ đến tháng Mười Mt năm 2018, trùng vi thi đim đích thân ‘Tng Ch’ Nguyn Phú Trng ‘ch đo’ Quc hi thông qua Hip đnh CPTPP, mt quan chc ca Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam là Phó Ch tch Ng Duy Hiu mi nêu ra, như mt cách lên án, đi với ‘công đoàn vàng’

"Nếu không cn thn, s hình thành mt loi t chc công đoàn gi là 'công đoàn vàng', hoc mt loi t chc đi din người lao đng nhưng tham gia đ thc hin hot đng chính tr và chng phá, gây phc tp" - Quan chc Ng Duy Hiu ‘lo ngại’.

Trong lý luận v lao đng quan h lao đng ca chính quyn Vit Nam, ‘công đoàn vàng’ là mt khái nim nhm ám ch công đoàn ca gii ch, lp ra bi gii ch và phc v cho quyn li ca gii ch, trong khi đi lp vi quyn li ca người lao đng.

Nhưng vì sao đến lúc này gii quan chc công đoàn quc doanh li lo s "hot đng chính tr và chng phá, gây phc tp" ? Vi thâm ý gì ?

Quyền được t thành lp mt t chc công đoàn đc lp ca công nhân đã tr nên quá bc bách trong bi cnh nn kinh tế Việt Nam đã b các nhóm li ích tham tàn đt nước này đy vào tình thế suy thoái và khng hong trong sut hàng chc qua. Không nhng không được ci thin, mc thu nhp bình quân ca công nhân còn b gim tương đi 25-30% trong khi mt bng giá c tăng vọt t 2-3 ln t ít nht năm 2011 đến nay. Điu kin sng eo hp đã dn đến tình cnh quá khó khăn ca công nhân rt nhiu doanh nghip có vn đu tư nước ngoài và doanh nghip nhà nước. Ngược li, nhng điu kin s dng lao đng li ngày càng hà khc, không chỉ biu t cho mt "nn kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa" mà còn thêu dt cho bc tranh thi kỳ đu ca "ch nghĩa tư bn dã man" ti quc gia đang quá sc nhp nhong và như th đang chen ln lao xung đa ngc trong cơn khng hong về ý thc h này…

Sự tht trn tri là mt khi người công nhân được t do thành lp nghip đoàn đc lp, h s t bo v quyn li ca mình, phn đi các chính sách bt công ca chính quyn và gii ch và cũng đương nhiên phn ng vi não trng, thái đ cách hành xử bo th, quan liêu và ngp nga tư cht li ích nhóm ca Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam.

Khi đó, Tổng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam s phi chu nguy cơ ln, hoc rt ln v mt mát quyn lc, hoc chc chn s mt hn vai trò "t chc chính trị - xã hi’ ca nó, không nhng không còn ngân sách đng phóng tay cp tin ăn xài mà còn s mt hn 3% ‘ăn cướp’ được t gii doanh nghip và công nhân.

Đó chính là nguồn cơn sâu xa mà đã khiến gii quan chc ca Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam tr nên biến báo, ngy bin và quy chp chính tr bt cn liêm s v ‘công đoàn vàng’ và "mt loi t chc đi din người lao đng nhưng tham gia đ thc hin hot đng chính tr và chng phá, gây phc tp", khi đ cp đến công đoàn đc lp - ‘k thù’ ca h và cũng là của chế đ mt đng.

Một bng chng t Phm Bình Minh

Nguy cơ mt ăn 3% cũng chính là ngun cơn sâu xa khiến ti kỳ hp quc hi tháng 10 - 11 năm 2018, mc dù đã phi tha nhn s cnh tranh vi công đoàn đc lp được lp ra bi công nhân trong tương lai, nhưng gii quan chc nhà nước vn âm mưu đi phó vi CPTPP hin thi và c EVFTA sau này bng cách ‘ch sa Lut Lao đng nhưng không cn thiết phi sa Lut Công đoàn’. Mt trong nhng bng chng rõ nht âm mưu này chính là thông tin mà quan chc Phó thủ tướng Phm Bình Minh nói trước quc hi : ‘cho đến hin nay thì Chính ph không đ xut sa Lut Công đoàn’.

Đó là chính phủ ca Th tướng Phúc. Liu chính ph này có toa rp vi Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam đ trong sut mt thi gian dài, cơ quan công đoàn quốc doanh này đã không h trình mt d tho nào v sa Lut Công đoàn ?

Lý do thật ‘đơn gin’ : nếu sa Lut Công đoàn thì rt có th s phi b quy đnh ‘ăn cướp 3%’ ca Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam đi vi thu nhp ca các doanh nghip và của người lao đng - mt quy đnh ăn trên ngi trc, b xem là ‘ăn trên xương máu người lao đng’ mà đã gây phn n ln trong nhiu năm qua trong c gii công nhân ln gii ch.

Và nếu phi sa Lut Công đoàn, chng có gì chc chn là Tng Liên Đoàn Lao Động Vit Nam s gi được vai trò ‘qun lý lao đng’ như Lut Công đoàn cũ. Hoc nếu được sa, rt có kh năng Lut Công đoàn (sa đi) s vn bao hàm mt ni dung - dù được th hin kín đáo hơn ch không dám l liu như trước - v vic Tng Liên Đoàn Lao Động Vit Nam s ‘qun lý’ c các công đoàn đc lp, mt quy đnh hoàn toàn trái khoáy vi các công ước quc tế v lao đng mà Vit Nam s phi ký kết bi trong các công ước quc tế này, bi trong CPTPP vai trò và tư cách ca Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam và các tổ chc công đoàn đc lp là bình đng, không ai được ‘qun lý’ ai

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 04/12/2018

Published in Diễn đàn
dimanche, 04 novembre 2018 00:25

Há miệng mắc quai ?

"Đặc biệt trong bối cảnh tình hình chính trị, an ninh thế giới và khu vực đang thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường, tham gia CPTPP vừa giúp ta có điều kiện nâng cao nội lực để ứng phó, vừa giúp củng cố vị thế để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa đi đôi với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh".

hamieng1

Sáng ngày 2/11, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày Tờ trình về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP.

Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có câu nhấn như gửi gắm một thông điệp trong phần trình bày tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan hôm 2/11. (Hoặc có thể đây chỉ là sự tình cờ ‘cố ý’ của bộ phận biên soạn văn kiện cho việc trình Quốc hội phê chuẩn CPTPP).

Chấm dứt ‘cương lĩnh Đảng quan trọng hơn Hiến pháp’

Sau phần nghi thức mang tính thủ tục đó, ông Phạm Bình Minh đã thay mặt Chính phủ thuyết minh thêm về việc tham gia CPTPP. Rất khôn khéo, Phó thủ tướng, Ngoại trưởng Phạm Bình Minh đã dạo đầu bằng ngôn ngữ thuần tuyên giáo đảng (trích) : "Các nước thành viên CPTPP đều khẳng định tôn trọng thể chế chính trị và an ninh quốc gia, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau (…).

Tham gia CPTPP với tư cách là một trong những thành viên đầu tiên sẽ thể hiện mạnh mẽ chủ trương chủ động hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nước ta, khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á cũng như Châu Á - Thái Bình Dương, thực sự nâng cao vị thế của nước ta trong khối ASEAN, trong khu vực cũng như trên trường quốc tế".

Hàng loạt các nội dung tiếp theo mang tính chuyên môn hẹp của các vấn đề liên quan công pháp quốc tế, về chính sách thuế khóa, chính sách lao động, cán cân mậu dịch… Các đại biểu quay về thảo luận ở tổ về việc phê chuẩn CPTPP cùng các văn kiện liên quan.

Dưới góc độ pháp lý, việc Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đọc tờ trình CPTPP trước ‘bá quan văn võ’ ở Quốc hội là bất ngờ vì điều đó ít nhiều mâu thuẫn với định hướng lâu nay của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là "Cương lĩnh Đảng quan trọng hơn Hiến pháp" (1).

Nếu kỳ họp này Quốc hội phê chuẩn CPTPP thì xem ra Quốc hội sẽ rất bận rộn cho hàng loạt việc xây dựng, điều chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với những cam kết CPTPP. Trong đó, Hiến pháp là văn bản pháp lý cao nhất cho mọi điều chỉnh.

Tác động của địa chính trị ?

Các giao ước ở CPTPP được thực hiện giữa các chính phủ mà không có sự can thiệp của bất kỳ đảng phái chính trị nào. Đây cũng chính là điều mà Ngoại trưởng Phạm Bình Minh rất khôn ngoan khi sử dụng cách nói : "Các nước thành viên CPTPP đều khẳng định tôn trọng thể chế chính trị và an ninh quốc gia, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau" (2).

Thể chế chính trị mà ông Phạm Bình Minh nhấn mạnh tại nghị trường nằm ở Điều 2, Hiến pháp 2013 : Nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Lâu nay, đảng cộng sản Việt Nam căn cứ vào Điều 4.1 của Hiến pháp để mặc định cho quyền lực "là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội". Trong lúc đó, Điều 4.3, Hiến pháp lại giới hạn "Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật". Thế nhưng đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có luật về các đảng phái chính trị. Bởi như lời nhận xét của giáo sư Chu Hảo trong bản thông báo rời bỏ đảng cộng sản ở tuần cuối tháng 10 vừa rồi, "đảng không có chính danh để lãnh đạo".

Như vậy sắp tới đây nếu Quốc hội phê chuẩn CPTPP, thì tư cách là Chủ tịch nước – đồng thời cũng là Trưởng Ban Cải cách Tư pháp Trung ương (đây là cơ quan giữ vai trò tham mưu cho Bộ Chính trị), ông Nguyễn Phú Trọng phải trả lời được ít nhất một câu hỏi, là tại sao một ngân sách công vốn cần được dùng cho các chính sách cộng đồng, lại phải gánh chịu chi phí hoạt động và lương bổng cho cả một hệ thống chính trị từ Đảng, Hội, Đoàn được xem là cánh tay nối dài của đảng, chứ không phải là những tổ chức xã hội – dân sự thuần túy như cách hiểu chung của CPTPP ?

11 quốc gia thành viên CPTPP gồm có Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. Tính đến thời điểm này, có nhiều kỳ vọng tiếp tục đặt ra từ tác động về địa chính trị trong CPTPP, vì chỉ có duy nhất Việt Nam là quốc gia theo thể chế độc đảng toàn trị và các tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam không có tính độc lập, mà buộc phải chịu sự phụ thuộc vào các tổ chức của đảng, mặt trận tổ quốc.

Trần Thành

Nguồn : VNTB, 04/11/2018

(1) http://bit.ly/2yKMx7y

(2) nguồn đã dẫn

Published in Diễn đàn