Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

S tiếp tc hin din ca M Châu Á có li cho Vit Nam

VOA, 18/03/2021

Chuyến công du đầu tiên của hai bộ trưởng Hoa Kỳ dưới chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến châu Á để tái khẳng định sự hiện diện của Washington ở khu vực chắc chắn sẽ có lợi cho Việt Nam trong việc đối phó với Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông, giới chuyên gia nhận định.

vn

Th tướng Nht Yoshihide Suga (phi), Ngoi trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken (gia) và B trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin ti Tokyo ngày 16/3/2021.

B trưởng Quc phòng M Lloyd Austin và Ngoi trưởng Antony Blinken va kết thúc chuyến thăm Nht t ngày 16-17/3 vi ngh trình phn ln dành đ lên tiếng phn đi "hành vi cưỡng ép và gây bt n" ca Trung Quc Bin Đông và Bin Hoa Đông.

vn2

Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in (gia) cùng Ngoi trưởng Hoa K Antony Blinken và B trưởng Quc phòng M Lloyd Austin, ngày 17/3/2021.

Trong tuyên b chung sau cuc hi đàm, các b trưởng M và Nht Bn cnh báo cái gi là "Hành vi ca Trung Quc không phù hp vi trt t quc tế hin hu, to ra nhng thách thc v chính tr, kinh tế, quân s và công ngh. Chúng tôi cam kết phn đi hành vi cưỡng ép và gây bt n nhm vào nhng quc gia khác trong khu vc".

Ông Blinken nói ti mt cuc hp báo : "Nếu cn thiết, chúng tôi s đáp tr khi Trung Quc s dng bin pháp cưỡng ép và gây hn".

T Tokyo, nhà nghiên cu Đ Thông Minh nêu nhn đnh vi VOA đ mc đích chuyến công du ca hai b trưởng M :

"Nht cn s h tr ca M đ bo đm rng nếu như có vic gì xy ra cho đo Senkaku (Điếu Ngư) thì M s đng v phía Nht. Vic M c hai b trưởng ca Tng thng Joe Biden đến Nht trong chuyến đi xut ngoi ln đu tiên cũng đ xác đnh li điu này. Như vy vic quan trng nht là đi phó vi Trung Quc".

Ông Đ Thông Minh tin rng s tiếp tc chính sách ca Washington ti khu vc, cùng vi s hp tác vi đng minh Nht, s có li cho Vit Nam trong tranh chp Bin Đông vi Trung Quc.

"Nht và Vit Nam có mi quan h tương đi tt vì hai bên cùng có k thù là Trung Cng đang phát trin, ln át quyn li ca Vit Nam và ln át con đường giao thông huyết mch Bin Đông. Trong trường hp như vy M cũng b nh hưởng".

"M có thái đ rt tích cc, t thi ông Obama đã nói chuyn trc 60% qua đây, thi ông Trump vn tiếp tc, và bây gi (thi Biden) thì cũng s tiếp tc".

Hôm 16/3, ông Derek Grossman, mt phân tích gia ca t chc nghiên cu chiến lược chính tr Rand Corporation, viết trên tp chí Diplomat bài có nhan đ : "Vit Nam phn nhiu t đã hài ang vi chính quyn Biden", trong đó tác gi nhn đnh v mi quan h gia hai k cu thù sau khi có s thay đi quyn lc Washington vi nhiu ch trương, đường li đi chi nhau t hai đng phái chính tr.

"Hà Ni đánh giá cao s tp trung ca Washington vào khu vc, đc bit là v các tranh chp ch quyn Bin Đông [ca Hà Ni] vi Bc Kinh. Vit Nam hoan nghênh s h tr ca M trong các hình thc hot đng t do ang hi (FONOP) và các tuyên b chính thc", chuyên gia Grossman viết.

Lc lượng M hành đng gi cho khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương "t do và rng m" được gia ang hai tháng qua và hin đang có các cuc hp liên kết chính tr-quân s gia "b t" gm M-Nht-Hàn Quc-n Đ thành mt mt trn thng nht chng Trung Quc.

Ông Grossman nhn đnh : "Đó là điu tt cho Hà Ni vì Washington đang chng t quyết tâm lâu dài đi phó vi tham vng bá quyn ca Bc Kinh".

Vn theo nhà phân tích ca công ty Rand, Hà Ni thy có th da vào chính quyn Biden khi mi đây Washington xác đnh Vit Nam là đi tác tr ct khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương. Trong bn hướng dn tm v chiến lược an ninh quc gia công b ngày 3/3, chính quyn Biden viết : "Chúng ta hp tác vi New Zealand cũng như vi Singapore, Vit Nam và các nước ASEAN khác đ tiến hành nhng mc tiêu chung".

Nguồn : VOA, 18/03/2021

*******************

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ : Hải quân Hoa Kỳ liên tục thách thức các đòi hỏi chủ quyền của các nước ở Biển Đông

RFA, 18/03/2021

Trong năm 2020, Hải quân Hoa Kỳ đã thực hiện các hoạt động thuộc chương trình tự do hàng hải (FONOP), thách thức yêu sách về chủ quyền của 19 quốc gia ở khu vực Biển Đông, bao gồm cả Việt Nam.

quad2

Ảnh minh họa. Thủy thủ Hoa Kỳ trên boong đáp của tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Russell hôm 21/11/2019, đang tiến hành huấn luyện định kỳ ở Đông Thái Bình Dương. Courtesy of DVIDS

Đây là thông tin trong báo cáo thường niên năm 2020 được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ trình với Quốc hội Mỹ về các hoạt động tự do hàng hải trong năm tài chính 2020.

Báo cáo thường niên đề ngày 27 tháng 1 năm 2020 được công bố trên trang mạng của Bộ Quốc phòng. Theo báo cáo, trong năm tài chính 2020, tức từ đầu tháng 10 năm 2019 đến cuối tháng 9 năm 2020, Hoa Kỳ đã thách thức yêu sách hàng hải của 19 quốc gia, trong đó một số yêu sách đã được Hoa Kỳ thách thức nhiều lần.

Hoa Kỳ thách thức ít nhất 7 luật và yêu sách của Trung Quốc bị cho là quá đáng. Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ đã thách thức ít nhất một lần Luật Biển Việt Nam, Luật số 18/2012/QH13, quy định việc các tàu chiến nước ngoài cần thông báo trước khi vào vùng biển của Việt Nam.

Chương trình Tự do Hàng hải (FONOPS) chính thức ra đời từ năm 1979 để duy trì lợi ích, khẳng định quyền của Hoa Kỳ trên khắp thế giới chiếu theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Luật quốc tế này công nhận quyền và tự do của tất cả các quốc gia trong việc sử dụng biển theo truyền thống. Từ năm 2015, Hải quân Hoa Kỳ đã gia tăng việc thực hiện FONOP tại khu vực Biển Đông nhằm thách thức đòi hỏi về chủ quyền quá đáng của Trung Quốc, nước đòi chủ quyền đến gần 90% diện tích Biển Đông qua đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này tự vẽ ra trên biển.

Ngoài Trung Quốc, một số nước khác cũng có đòi hỏi về chủ quyền ở Biển Đông bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. 

Báo cáo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cho biết trong năm tài chính 2020, một số đối tác cùng chí hướng đã lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ Công ước Luật Biển như một khuôn khổ pháp lý trong đó mọi hoạt động trên đại dương và biển phải được thực hiện. Các quốc gia này cũng đã cổ võ những hoạt động FONOPS của Hoa Kỳ cảnh giác hòa bình đối với các yêu sách hàng hải quá đáng.

Trong các tháng đầu năm 2020, các đồng minh của Mỹ là Pháp, Đức và Anh cũng đã điều tàu chiến đến Biển Đông. 

Nguồn : RFA, 18/03/2021

**********************

Việt Nam có cần tham gia Bộ Tứ (Quad) để đối phó với Bắc Kinh ?

Giang Nguyễn, RFA, 16/03/2021

Bốn quốc gia thuộc cơ chế được gọi là Bộ Tứ (Quad) hôm thứ sáu ngày 12 tháng 3 vừa qua đã có cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên, với sự tham gia của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Thủ tướng Úc Scott Morrison.

quad1

Lãnh đạo bốn quốc gia thuộc Bộ Tứ (Quad) hôm thứ Sáu ngày 12/3/2021 đã có cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên. AFP

Các nhà lãnh đạo tối cao của bốn quốc gia đã tuyên bố trong một thông báo chung rằng "Bốn quốc gia chúng tôi cam kết xây dựng một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, rộng mở, an toàn và thịnh vượng".

Ông Derek Grossman, nhà phân tích quốc phòng cấp cao của tổ chức nghiên cứu Rand Corporation cho rằng nhóm Quad vốn ra đời từ năm 2004, đã trở lại chính trường để cân bằng cán cân trước sự bành trướng và đe dọa từ phía Trung Quốc. Tại buổi webinar hôm 16 tháng 3 ông cho rằng bốn quốc gia Quad và Việt Nam có cùng một mối quan tâm trong vấn đề an ninh quốc phòng :

"Các quốc gia cũng đang đối mặt với một mối đe dọa chung, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng hải, đó là sự quyết đoán ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông và Biển Hoa Đông. Vì vậy, tôi nghĩ điều đáng chú ý là trong tuyên bố chung đầu tiên của Quad vào tuần trước, các thành viên Quad đã nhấn mạnh sự cần thiết phải ưu tiên giải quyết vấn đề an ninh hàng hải ở những khu vực này. Ít nhất họ đã công khai tuyên bố rằng nhóm Quad có thiện chí và quyết tâm hợp tác chống lại Trung Quốc nếu cần".

Ông Grossman kết luận rằng điều này cho thấy Bộ Tứ rõ ràng hỗ trợ cho quan điểm của Việt Nam về lập trường giải quyết các tranh chấp với Trung Quốc cần được dựa trên pháp lý như Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.

Các thành viên Quad cũng cho rằng Trung Quốc không chỉ là mối đe dọa trên vùng biển. Ông Grossman nhấn mạnh, mối đe dọa lớn khác đối với chủ quyền Việt Nam là Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc hay còn gọi là BRI, là mạng lưới thương mại và cơ sở hạ tầng giao thông mà Trung Quốc theo đuổi tại nhiều nước từ Châu Á đến Châu Phi.

"Quad đang cố gắng thúc đẩy một mô hình thương mại và đầu tư thay thế cho BRI. Nếu bạn nhìn vào tuyên bố chung, thì thấy họ ghi nhận rằng ‘Đầu tư cơ sở hạ tầng có chất lượng là một ưu tiên’, rõ ràng câu này là một cú đánh vào Sáng kiến Vành đai-Con đường của Trung Quốc".

Sau Đại Hội Đảng khóa 13, Hà Nội đã khẳng định chính sách đẩy mạnh đối ngoại song phương và nâng tầm đối ngoại đa phương. Vậy câu hỏi được đặt ra, vì sao Việt Nam chưa tham gia nhóm Quad ?

Chuyên gia an ninh khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Derek Grossman nhận định, một phần vì Việt Nam không muốn khiêu khích Trung Quốc với một sự xích gần đến với Quad :

Ông Grossman phân tích Việt Nam có lẽ không nhất thiết mong muốn tham gia Quad vì thực tế Hà Nội có quan hệ tốt với từng quốc gia trong Bộ Tứ.

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden trong Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia tạm thời công bố hôm 3 tháng 3 đã nêu Việt Nam là đối tác chính trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Ông Grossman nói :

"Chính quyền Biden cổ võ cho tự do dân chủ và nhân quyền một cách toàn diện hơn chính quyền Trump. Điều đó có thể tạo vấn đề cho Việt Nam, vì tình hình nhân quyền không may đã trở nên tồi tệ hơn ở nước này".

Tuy vậy, ông Grossman nhận định, quan hệ Việt-Mỹ tốt hơn bao giờ hết kể từ khi cuộc chiến chấm dứt. Tương tự, quan hệ Việt Nam với Úc, Nhật và Ấn Độ ngày càng được củng cố. Ông tiết lộ, ông được biết trong tầm nhìn của Hà Nội, Ấn Độ đã thay thế Nga trở thành đối tác quốc phòng bền vững nhất của Việt Nam.

Năm 2020 Việt Nam cũng đã tham gia vào hội nghị Quad Plus – Bộ Tứ mở rộng cùng với một số quốc gia khác để bàn về đại dịch corona. Ông Grossman lập luận rằng Việt Nam vẫn có thể tham gia trong các cuộc đàm phán tương tự mà không cần phải chính thức tham gia Bộ Tứ.

Giang Nguyễn

Nguồn : RFA, 16/03/2021

Published in Diễn đàn