Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

samedi, 17 avril 2021 16:13

Lòng tự trọng và nhân quyền

Li dn nhp

Tôi viết bài dưới đây nhân Ngày Quc tế Nhân quyn cách đây 15 năm. Hôm kia khi tình c đi tìm tài liu thì nhìn thy nó. Tht tình thì tôi không nh là có gi đăng bài này đâu chưa. Nhưng ni dung ca nó vn còn giá tr (tôi ch cp nht vài thông tin và rút ngn li). Ngm nghĩ mà thy tht bun. 15 năm là mt thi gian không quá dài, nhưng không h ngn. Tình trng nhân quyn ti Vit Nam vn không khá hơn chút nào. Rõ ràng mc tiêu ca chế đ cm quyn không phi là đ nâng cao tinh thn và phát trin ca người dân mà ct yếu làm cho h chán nn, nht chí đ chế đ t tung t tác mi hot đng xã hi. Nhân nói v đ tài nhân quyn, đc bit là quan đim ca cng sn Trung Quc, xin mi quý đc gi đc và phê bình bài này.

humanrights01

Báo cáo nhân quyn Vit Nam năm 2019 ca B Ngoi giao Hoa K, công b ngày 11/03/2020. Photo State.gov

Nhân quyn là mt giá tr ph quát

T lâu nay, chúng ta cm nhn v nhân quyn trên bình din rt thc tế. Nghĩa là, đi vi người Vit, đc bit ti hi ngoi, dù nhà cm quyn cộng sản Vit Nam có đưa ra bao nhiêu "Sách trng v Nhân quyn" đ đánh bóng các thành tu v quyn con người ti Vit Nam đi chăng na, nó cũng chng h thay đi được cách đánh giá và s nhn xét ca nhiu người. Qua kinh nghim và bng chng thc tế, nhân quyn ti Vit Nam rõ ràng vn b chà đp mt cách ti t có h thng. Tt nhiên, có nhng lun c cho rng đi sng đã tt hơn nhiu k t khi đi mi. Đúng, điu đó không th ph nhn. Nhưng một điu khác cũng không th ph nhn, là các quyn t do v chính tr và dân s, t t do thông tin ngôn lun đến hot đng đng phái hay phc hot giáo hi, ngoài nhng cái t do trong tm kim soát ca đng, thì vn còn b kim kp như thi toàn tr. Tc là vn chưa có mt s tiến b đúng nghĩa nào v nhâ n quyn, khi nhân phm b chà đp và coi r chưa tng thy. Đin hình như hàng trăm ngàn cô dâu và công nhân Vit Nam phi đi làm lao đng ti Đài Loan (vào thi đim đó) hay 39 người chết trong xe ti cách đây vài năm (mà người ta gi là "thùng nhân"). Các bn báo cáo nhân quyn mi nht caAmnesty InternationalHuman Rights Watch, Freedom House, hay B Ngoi giao Hoa K, v tình trng nhân quyn năm 2020 chng minh điu này.

Tht ra, nếu ch nói v tình trng nhân quyn ti Vit Nam thôi thì cũng thiếu công bng và khách quan, bi vì nhân quyn là vn đ ca thế gii, ca nhân loi. Thêm vào đó, cũng cn nhìn nhn rng hc thuyết nhân quyn cũng còn rt mi mẻ. Nó ch mới chính thc hin hu như mt văn bn là Tuyên Ngôn Quc Tế Nhân Quyn vào ngày 10 tháng 12 năm 1948. Tuy nhiên, cho đến tn bây gi, không riêng gì Vit Nam mà còn nhiu nơi khác trên thế gii, nhân quyn vn còn b vi phm mt cách trm trng và có h thng. Đc báo cáo nhân quyn t các t chc t Liên Hip Quc, hay t các quc hi Châu Âu, Anh, Úc, Đc, Hoa K [1] v.v... thì tình trng vi phm nhân quyn nhiu nơi vn còn rt nghiêm trng.

Ngay ti Úc này, được xem là quc gia văn minh tiến b hàng đu, thế nhưng ch vài thp niên nay mi chính thc xem người bn đa Úc như nhng con người vi đy đ giá tr và nhân phm. Trong lch s Úc, ngay t ban đu khi nhng người khai hoang đến đnh cư, h đi x vi người bn đa như thú vt, và xem đt nước này như không có con người sng đó, nên đã bn giết, đc hi người bn đa mt thi gian dài (khong 1788-1900). Sau đó mt thi gian, h khám phá ra rng, nhng người này có th làm các vic nhà, nên t đó đi x người bn đa ging như trẻ con. Ri sau đó đi x ging như v thành niên khi khám phá rng, nhng người này có th cm súng chiến đu ti Châu Âu... Mãi cho đến gia thp niên 1960s, người bn đa mi tht s được đi x như những con trưởng thành, bng các văn bn pháp lut hn hoi. Tt nhiên trong đu ca người bn đa, h luôn là con người, và trưởng thành, nhưng vn đ là đu óc ca người da trng không nhìn người bn đa như thế. Cho nên mt thi gian dài đã không công nhn và đi x mt cách văn minh, bình đng với họ.

S đi x bt công và nhiu khi tàn bo vi người cùng sc tc, và hơn na, vi các sc tc khác, là mt vn đ khá phc tp, liên h đến lch s, văn hóa, và ý thc h (chính tr, tôn giáo...). Tuy nhiên, đ tìm hiu bn cht ca các vn đ nêu trên, và thêm vào đó, đ nhìn nhân quyn mt khía cnh triết lý, b túc cho phn thc tế, chúng ta cn đi t căn nguyên nhn thc v con người và quyn.

humanrights0

T trng là nn tng ca nhân quyn

Theo giáo sư chính tr hc Ralph Pettman [2], nhân quyn liên h mt thiết đến tính t trng (self-esteem). Vì thế không th giáo dc bt c ai v nhân quyn nếu người đó không có lòng t trng. Vi tư cách là mt chuyên gia v chính tr thế gii (International politics) và kinh tế chính tr (Political economy), tng là mt nhà qun lý cao cp trong y hi Nhân quyn Úc (Australian Human Rights Commission) cũng như Trung tâm Nhân quyn ca Liên Hip Quc (United Nations Centre for Human Rights), giáo sư Pettman được xem là người có thm quyn trong lĩnh vc nhân quyn quc tế. Ông đã dành 5 năm đ nghiên cu và son tho chương trình giáo dc v nhân quyn cho hc sinh Úc (sau này ông cũng son tho chương trình giáo dc tương t cho Liên Hip Quc) ttiu hc đếntrung hc. Ngày nay Úc là mt nơi mà nhân quyn luôn được đ cao ti đa, và t bn thân ca các chương trình giáo dc này cũng phn nào nói lên điu đó. Ông cho biết, qua 400 trường tiu và trung hc trên toàn Úc, ông đã gp phi mt trường hp đc bit khi mun thc hin chương trình giáo dc nhân quyn vi hc sinh la tui 14. Lúc đó, h th c hin mt th nghim nho nh v lòng t trng ca hc sinh, và khám phá ra rng nhng hc sinh này không có lòng t trng nào c. Do đó, h quyết đnh là không có lý do gì đ tiến hành chương trình giáo dc nhân quyn, mà phi tr li các bước căn bn đ thc tp v lòng t trng, s đng cm cũng như s kính trng người khác và chính mình. T đó mi có căn bn đ được giáo dc v nhân quyn.

Mc du Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền chính thc hin hu cách đây 71 năm, nhưng ch thuyết nhân quyn bt ngun t Thi đi Khai sáng (The Age of Enlightenment, thế k 18). Hc thuyết nhân quyn xut phát t Duy lý lun (Rationalism), đc bit là t Ch nghĩa Phóng phoáng (Liberalism), vi ch trương đ cao sc mnh ca lý l (tho lun hp lý), giá tr cá nhân, quyn t do ngôn lun, hi hp, và th phượng. Toàn b hc thuyết nhân quyn (thí d như 30 điu trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, đc bit 3 điu căn bn là 1, 2 và 30) [3] được xác đnh trên khái nim rng, chúng ta trân quý bn thân mình, cái tôi ca mình, cái cá tính ca mình... Và chúng ta đu là nhng cá nhân biết suy nghĩ, biết lý lun, biết quyết đnh vn mng ca chính mình. Không ai có th thay thế hay cướp đi quyn đó (tt nhiên cũng có ngoi l như nhng ai không th t lo, ví d như mc bnh tâm thn, chng hn...).

Tuy nhiên, đ làm được vic đó, chúng ta phi có kh năng tách ri tinh thn và th xác (Mind and Body), nghĩa rng đu óc phi tách ri (detached) thân th đ t đó có th nhìn thế gii, và nhìn li mình, t mt khong cách tinh thn. Điu này có th d cho nhng ai sng trong nn văn hóa Tây phương (như Úc, M, Anh v.v...) được xây dng trên nn tng ca ch nghĩa phóng khoáng, nên được giáo dc mt cách có h thng v s tách ri (separation), cách bit (alienation), kh năng t quyết, hay nói chung là nhng ch th được khách quan hóa. Qua quá trình luyn tp tinh thn đ làm được như thế, chúng ta có th đ đu óc t do tách khi thân th mình, đ tm nhìn ca chúng ta vượt xa, vượt khi khuôn kh gia đình mình, cng đng mình, đt nước mình, và như thế mi nhìn thy được nhng con người khác, tuy khác bn sc văn hóa vi mình, nhưng vn là nhng con người đúng nghĩa và xng đáng được đi x mt cách nhân bn. Và khi nào chúng ta làm được như thế thì r t d nhn din ra được chính bn thân mình t ch đim khách quan. Để t đó chúng ta d suy lun v vn đ nhân quyn hơn.

Vì thế, khi nhìn khía cnh này, nhân quyn không phi là mt vn đ hin nhiên, d hiu, rõ ràng, mà cn phi suy nghĩ khoa hc, khách quan, mi có th đi đến mt đnh nghĩa ph quát được chp nhn. T đó, chúng ta mi nhn din ra được ai được bo v (inclusion) quyn con người và ai không được (exclusion). Nhìn góc cnh này, chúng ta cũng d nhn din ra được ai đang tht s tôn trng nhân quyn và ai đang chà đp lên nó.

Nói cách khác, hc thuyết nhân quyn đt trên nn tng rng là khi chúng ta không biết trân quý bn thân mình thì chúng ta không th biết trân quý người khác. Cho nên nếu không có tính t trng thì không th tôn trng nhân quyn, ca mình cũng như ca người khác. Điu đó cũng có nghĩa rng khng b và nhân quyn là hoàn toàn đi nghch nhau. Do đó, nhng nơi nào chuyên dùng bo lc, khng b đ cai tr dân, hay nhng nơi bn khng b chuyên dùng vũ khí, ôm bom t sát, cho dù cu cánh bin minh cho phương tin, thì nhân quyn vn thường b chà đp trng trn đó.

Nhân quyn và cng sn

T trong căn bn, ch nghĩa phóng khoáng (Liberalism, nn tng ca xã hi tư bn ngày nay) và ch nghĩa Mác-xít (Marxism, nn tng ca xã hi cng sn, được Engels và Lenin cũng như Stalin và Mao khai trin thêm theo chiu hướng có li hơn cho h sau này) đã đi nghch nhau v vn đ cưỡng bách và bo lc. Tuy c hai khuynh hướng đu đ cao mc tiêu giành t do, dân ch, công bng, nhưng khác bit ở các đim như sau :

Mt, Liberalism đ cao giá tr cá nhân và t do cá nhân trong khi Marxism đ cao tính tp th, tính đng.

Hai, Liberalism phn đi mi bin pháp cưỡng bc, bo lc lên người khác (ngoi tr nhng thành phn dùng bo lc thì phi kim chế h) trong khi các nhà tư tưởng hàng đu ca ch nghĩa cng sn thì luôn nhn mnh đến vic thc hin cuc cách mng bng bo lc đ lt đ giai cp tư sn.

Trong tác phm "Nhà nước và Cách mng"[4], Lenin bin lun mt cách đy mâu thun đ kết lun rng, không còn con đường nào khác đ lt đ giai cp tư sn ngoài bo lc cách mng, sau đó chuyên chính vô sn thay mt toàn dân lên nm chính quyn (giai đon 1), tiến đến ch nghĩa xã hi (giai đon 2) và sau cùng là tiến lên ch nghĩa cng sn (giai đon 3, lúc mà người dân s "làm theo kh năng, hưởng theo nhu cu", và s có được nn dân ch không có ngoi l, tc là tuyt đi) !

Đi vi nhng người cng sn, bo lc và cưỡng bách tuy được bin minh là phương tin, nhưng nó ngang nhiên tr thành cu cánh. Cho nên mi cuc cách mng do các đng cng sn tiến hành, đu mang tính bo đng. Cuc cách mng tháng 8 (19/8/1945) không có lý do gì đ mang tính bo đng ví lúc đó là khong trng chính tr (đúng ra là vì Vit Minh hay Đng cộng sản Đông Dương lúc đó không có đ lc đ gây bo đng). Nhưng sau khi cng c chính quyn thì h li bt đu các th đon th tiêu lãnh t ca các đng phái quc gia. Nn đc lp và thng nht dù chưa thành tu thì đng li tiếp tc đưa dân tc Vit Nam qua ba cuc chiến tranh Đông Dương, chưa k chiến tranh biên gii vi Trung Quc vào năm 1979. Sau ngày 30/4/1975, và mãi cho đến nay, bo lc vn là phương tin đ n đnh xã hi, thay vì hòa gii và các chính sách đúng đn.

Nói chung, sau các cuc cách mng "long tri l đt", giết chết hàng trăm triu người trên thế gii, các chế đ cng sn ti Vit Nam và còn li trên thế gii vn bám víu vào bo lc.

Nếu t trng là giá tr nn tng ca nhân quyn, thì cũng có lm điu đ suy ngm v tính t trng ca người Vit Nam[5]. Riêng mt trường hp rt đc bit không th không nhc đến, là vic lãnh t H Chí Minh ca Đcộng sản Việt Nam, người đã dùng bút hiu Trn Dân Tiên qua tác phm "Nhng mu chuyn v đi hot đng ca H Ch Tch". Mt chính tr gia đy kinh nghim và th đon như ông nhưng li không có mt s t trng ti thiu nào. H Chí Minh đã "làm gương" cho các lãnh đo cng sn Vit Nam v sau. Có my ai trong gii lãnh đo Vit Nam có lòng t trng ti thiu !

Vài kết lun

Theo tinh thn ca các quc gia ký vào bn Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, nó phi được truyn bá và trình bày rng rãi, và được đc và gii nghĩa ti các trường hc và các cơ s giáo dc... Đc bit, đi vi nhng quc gia tng là nn nhân ca các chế đ đc tài, trong đó nhân quyn b chà đp nng n, thì điu đáng làm nht là t chc các khóa hướng dn đ cao lòng t trng và giá tr nhân quyn. Thế nhưng, k t khi Vit Nam ký vào bn Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền[6], không biết có bao gi nhà cm quyn cộng sản Việt Nam t chc các chương trình giáo dc v nhân quyn cho hc sinh tiu và trung hc chưa. Công vic mang tính giáo dc đ truyn đt giá tr lâu dài, ph quát, và không b chính tr hóa, s giúp cho thế h Vit Nam hôm nay và mai sau biết hành x văn minh đ sng chung vi nhau trong hòa bình.

Căn bn ca nhân quyn là lòng t trng. Nhưng lòng t trng không t nhiên mà có. Người ta ch t trng khi được tôn trng, và được giáo dc đ t trng, nht là t lúc còn bé. Cơ bn nht là phi được giáo dc v s t tin. Nếu cha m hoc xã hi chung quanh không tôn trng tr con và không dy chúng t trng thì khó mà chúng có lòng t trng. Cho nên, đ phát trin lòng t trng, trong trường hp ca người Vit Nam, chúng ta cn ít nht 2 điu kin cơ bn :

1. Giáo dc : không nhng ni dung giáo dc mà còn cách giáo dc. Vit Nam cn mt h thng giáo dc khoa hc và nhân bn, tách ri mi khuynh loát ca chính tr.

2. Chính tr : t do cá nhân và quyn cá nhân phi được tôn trng. Không ai phi b h thng s nhc khi có ý kiến riêng (khoan bàn đến chuyn đúng hay sai).

Tóm li, mun tôn trng nhân quyn thì trước hết phi xây dng lòng t trng trong mi công dân. Đ làm được vic này thì điu kin tiên quyết là phi xây dng mt h thng giáo dc và chính tr mi, bi vì cái mà Vit Nam có by lâu nay hoàn toàn đi nghch li nn tng giá tr nhân quyn. Có được ý nim như thế, nó s giúp cho người Vit Nam nâng cao ý thc công dân, t đó s không chp nhn các chế đ đc tài trên đt nước Vit Nam.

Pdf

Phm Phú Khi

Nguồn : VOA, 15/4/2021

Chú thích

[1] Bn báo cáo nhân quyn mi nht caB Ngoi giao M, ph biến vào ngày 30 tháng Ba năm 2021, mà đã đ cp trong bài viết va qua.

[2] Tng ging dy ti đi hc Melbourne.

[3] Có thm tham kho bn Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền có trên website ca Liên Hip Quc : bn tiếng Anh bn tiếng Vit

[4] V.I. Lenin, "The State and Revolution", Selected Works, In Three Volumes, Vol 2, Progress Publishers, Moscow 1970.

[5] Đây là mt đ tài ln, cn s nghiên cu nghiêm túc, và nm ngoài phm vi ca bài này. Tác gi ch đưa ra gi ý đ chúng ta khách quan nhìn vn đ nhân quyn ca dân tc Vit Nam, không riêng gì vi đng cng sn. Xin chia s mt kinh nghim cá nhân. Mi ln đi vn đng cho nhân quyn ti Vit Nam, thí d như ký vào các thnh nguyn thư gi cho Liên Hip Quc hay chính ph Úc, nếu tính trung bình vn đng 10 người không phi Vit Nam (người Úc và các sc tc khác) thì có đến 5-6 người sn sàng ký tên ng h nhân quyn, trong khi đó ch có khong 2-3 người Vit ký tên. Nhiu người Vit còn không biết gì v s đàn áp ti Vit Nam hoc không quan tâm gì đến lãnh vc này.

[6] Vit Nam đã ký vào bn Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền khi gia nhp Liên Hip Quc vào năm 1977, và đến năm 1982 ký vào hai công ước có tính cách pháp lý và cưỡng hành cao nht : Công ước quc tế v nhng quyn dân s và chính tr, và Công ước quc tế v nhng quyn kinh tế, xã hi và văn hóa.

Xin xem website ca LHQ

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải
Published in Diễn đàn