Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bắc Kinh đang tìm cách gia tăng ảnh hưởng ở lưu vực sông Mekong bằng cách gia tăng các đại dự án do họ tài trợ và các tổ hợp kinh tế mà họ kiểm soát. Các nước trong vùng như Cam Bốt, Lào mong muốn điều đó, trái lại Việt Nam, gần gũi với Hoa Kỳ hơn, lại lo lắng về các hoạt động của Trung Quốc. Trên đây là nhận định trong bài báo điều tra tháng 11/2024 của đặc phái viên báo Le Monde tại Cam Bốt (Brice Pedroletti) và Thái Lan (Chiang Khong).

mekong1

Cảnh sát võ trang Trung Quốc chuẩn bị chuyến tuần tra chung đầu tiên trên sông Mekong, cảng Quan Lũy, Vân Nam. Ảnh tư liệu ngày 09/12/2011 REUTERS

Điển hình nhất gần đây là dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo), tên tiếng Hoa của Vương quốc Chămpa đầu tiên (thế kỷ I-VII). Kênh đào Phù Nam với chi phí được công bố là 1,7 tỷ đô la, do Trung Quốc tài trợ, dài 180 km, nối từ thủ đô Phnom Penh của Cam Bốt tới vịnh Thái Lan, rộng tới 100 mét, trên đó các phương tiện vận tải có trọng tải tối đa 3.000 tấn có thể đi đến tận Sihanoukville, cảng nước sâu duy nhất của Cam Bốt. Truyền thông Nhà nước Trung Quốc ví von là với kênh đào Phù Nam, Cam Bốt sẽ "hít thở bằng chính mũi của mình", ý nói là hoạt động vận chuyển hàng hóa đường sông của Cam Bốt sẽ không còn phải lệ thuộc vào các cảng của Việt Nam ở đồng bằng sông Cửu Long.

Nếu chỉ là kênh đào, dẫu lớn đến mấy, thì hiếm có dự án nào lại gây nhiều đồn đoán ở Đông Nam Á như dự án Phù Nam. Việc một công ty nhà nước của Trung Quốc được cho là tham gia vào công việc xây dựng và quản lý dự án này làm dấy lên lo ngại về tham vọng chiến lược của Bắc Kinh tại khu vực sông Mekong dài 4.350 km, bắt nguồn từ Tây Tạng trên dãy Himalaya ở Trung Quốc, qua Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam.

Đây cũng chính là 5 nước mà từ hơn một thập niên trở lại đây Trung Quốc tìm cách gia tăng ảnh hưởng, chẳng hạn thông qua các sáng kiến trong cơ chế Hợp tác Lan Thương - Mekong, do Trung Quốc thành lập vào năm 2016 và đặt dưới sự chủ trì của bộ Ngoại Giao Trung Quốc, với hội nghị thượng đỉnh được tổ chức hàng năm. Simon Menet, tác giả của một nghiên cứu năm 2023 của Quỹ Nghiên cứu Chiến lược Pháp (FRS) về chiến lược an ninh của Trung Quốc ở Mekong, nhắc lại là con sông này chiếm một vị trí chiến lược đối với Bắc Kinh và cơ chế Hợp tác Lan Thương - Mekong là hình thức hợp tác thành công nhất, tích cực nhất và có nguồn lực tốt nhất trong khu vực, là nơi "thử nghiệm các thủ đoạn gây ảnh hưởng của Trung Quốc".

Thông qua sông Mekong, Bắc Kinh tìm cách bảo vệ sườn tây nam của Trung Quốc, giáp với các nước khối ASEAN, trong đó có 5 lưu vực Mekong. Bắc Kinh ngày càng lo ngại từ năm 2009, khi đối thủ Mỹ mời Miến Điện, Cam Bốt, Lào, Thái Lan và Việt Nam tham gia Sáng kiến Hạ lưu sông Mêkông, một phần trong chính sách xoay trục sang Châu Á của tổng thống Barack Obama. Theo phân tích của Vanly Seng, một chuyên gia độc lập người Cam Bốt, hợp tác về sông Mekong là cách để Trung Quốc khiến các nước này phụ thuộc nhiều hơn vào Bắc Kinh và bảo đảm họ không "theo đuôi Mỹ".

Ảnh hưởng của Trung Quốc cũng được thể hiện cả dưới góc độ kinh tế, với "các đặc khu kinh tế" - những vùng đất của các nước mà Trung Quốc thuê dài hạn được hình thành dọc theo "Những con đường tơ lụa mới", các tuyến đường sắt ở Lào (từ năm 2022), Thái Lan (đang xây dựng) và tới đây là ở Việt Nam và nhiều tuyến đường do các nhà thầu Trung Quốc xây dựng.

Theo các đặc phái viên báo Le Monde, sự tích cực của Trung Quốc cũng có thể được giải thích bởi các thách thức về Biển Đông mà Bắc Kinh tuyên bố là vùng nội thủy của Trung Quốc, bất chấp việc 5 nước thành viên ASEAN (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Indonesia) được hưởng các vùng đặc quyền kinh tế trong vòng 200 hải lý. Về mặt biểu tượng, sông Mekong giúp Trung Quốc đưa các nước này vào gọng kìm.

Tuy nhiên, áp đặt Pax Sinica (Thái Bình kiểu Trung Hoa) đối với những nước dọc con sông dài nhất Đông Nam Á là một hành trình đầy rào cản. Thái Lan, một đồng minh của Hoa Kỳ, tỏ ra hợp tác nhưng không từ bỏ gì hết, trong khi vị trí ở cửa sông Mekong cho phép Việt Nam, vốn luôn ngờ vực Trung Quốc, giữ khoảng cách. Trái lại, Miến Điện, đang gặp nội chiến, cũng như Lào, đang nợ Trung Quốc quá nhiều và bị Bắc Kinh bòn rút nguồn tài nguyên, không có đủ phương tiện để cưỡng lại những đề nghị của Trung Quốc về mặt an ninh hoặc phát triển.

Cam Bốt là nước nhiệt tình nhất với dự án Những con đường tơ lụa mới, đến mức lúc nào cũng tự mình thúc giục Bắc Kinh có thêm dự án hợp tác. Với kênh đào mang tính biểu tượng Phù Nam, thông qua các nhà quản lý tương lai người Trung Quốc, Cam Bốt "lén lút sau lưng" Việt Nam mở cửa cho Trung Quốc tiếp cận hạ lưu sông Mekong.

Sự quan ngại của Hoa Kỳ và Việt Nam

Trước mối lo ngại của Hoa Kỳ và Việt Nam về kênh đào Phù Nam mà họ xem như "kênh đào Trung Quốc", Phnom Penh đã điều chỉnh lại dự án để giảm thiểu sự tham gia của Trung Quốc. Cuối cùng thì chặng 21 km đầu tiên nối với sông Mekong sẽ hoàn toàn do các tập đoàn Cam Bốt đầu tư. 159 km còn lại đổ ra biển sẽ do các cảng Phnom Penh, Sihanoukville của Cam Bốt và tập đoàn cầu đường Nhà nước Trung Quốc CRBC cùng đầu tư.

Tuy nhiên, Phnom Penh đang yêu cầu Trung Quốc bảo đảm tham gia để dự án hoàn thành đúng hạn. Phnom Penh đã tuyên bố sẽ kênh đào sẽ được xây dựng xong vào năm 2028.

Các chuyên gia, đặc biệt là phương Tây, lo ngại rằng những cơ sở hạ tầng mà Trung Quốc đầu tư xây dựng tại Cam Bốt sẽ thực hiện chức năng kép : dân sự và quân sự, nếu cần thiết. Chuyên gia Simon Menet, thuộc FRS, nhấn mạnh Trung Quốc bị nghi là sẽ được hưởng lợi từ việc tiếp cận một phần căn cứ quân sự Ream, phục vụ các hoạt động hậu cần và tình báo.

Sự hiện diện của Trung Quốc cũng có thể giúp tăng cường khả năng Cam Bốt được xem là đại diện trung gian cho Trung Quốc. Khi Phnom Penh hoạt động tích cực hơn, vai trò của Cam Bốt sẽ đi theo hướng có lợi cho Bắc Kinh. Le Monde nhắc lại là trên thực tế, trong khối ASEAN, Cam Bốt thường làm suy yếu bất kỳ hành động tập thể nào nhằm chống lại yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, trong số các quốc gia thành viên ASEAN có tranh chấp với Bắc Kinh ở Biển Đông, nước duy nhất cũng có sông Mekong chảy qua chính là Việt Nam, mà Le Monde gọi là "nước láng giềng bị Cam Bốt căm ghét".

Nhìn từ Phnom Penh, tài trợ của Bắc Kinh cho lực lượng hải quân còn non trẻ của Cam Bốt được xem như món hời bất ngờ. Vào tháng 9, Cam Bốt thông báo được Trung Quốc tặng 2 tàu hộ tống 1.500 tấn. Soy Sopheap, chủ cơ quan truyền thông thân chính phủ Cam Bốt và chủ tịch Hiệp hội Nhà báo Trung Quốc và Cam Bốt giải thích : "Cam Bốt nằm giữa hai nước lớn hơn [Việt Nam và Thái Lan] luôn muốn chiếm lãnh thổ [của Cam Bốt]. Họ sẽ không muốn [Cam Bốt] có một lực lượng hải quân mạnh (…) Vậy chúng ta có thể trông chờ vào ai ? Chắc chắn không phải là Washington". Trên thực tế, Hoa Kỳ, đồng minh của Thái Lan, cũng đang tìm cách tăng cường quan hệ với Việt Nam.

Nhìn sang Thái Lan, Le Monde nhắc lại là quốc gia Đông Nam Á này có nhiều ký ức tồi tệ về "ngoại giao pháo hạm" thời thực dân Pháp hồi năm 1893. Nhưng nay, Trung Quốc thực sự đã ở ngay ngưỡng cửa của Thái Lan : các tàu cảnh sát được trang bị vũ khí hạng nặng của Trung Quốc tuần tra khoảng 50 km về phía thượng nguồn, ở giữa sông Mekong, vùng Tam giác vàng nổi tiếng giữa Miến Điện, Lào và Thái Lan, tâm điểm thế giới về buôn bán thuốc phiện.

Các hoạt động giám sát khu vực sông Mekong này bắt đầu từ năm 2011, năm xảy ra vụ sát hại 13 thủy thủ Trung Quốc trên hai tàu chở hàng xuôi xuống hạ nguồn sông Mekong. Sau đó, Trung Quốc đã áp đặt các cuộc tuần tra "chung" trên sông Mêkông với Lào, Miến Điện và Thái Lan. Do thiếu phương tiện, Lào và Miến Điện đã phải chấp nhận. Nhưng Thái Lan thì không, họ tự thực hiện nhiệm vụ tuần tra, giám sát ở hạ lưu Tam giác vàng, trên thực tế là ngăn chặn sự xâm nhập của Trung Quốc dọc biên giới Thái - Lào.

Nhưng kể từ đó, ở phía đối diện với Thái Lan, một phần Tam giác vàng, bên phía Lào, đã trở thành "đặc khu kinh tế Tam giác vàng", và một thành phố của Trung Quốc đã mọc lên với một sòng bạc, một sân bay và một cảng hàng hóa, nơi các tàu chở hàng từ Trung Quốc xuôi xuống sông Mêkông cập bến dưới sự bảo vệ của các tàu tuần tra Trung Quốc.

Một điều đáng lưu ý là những vùng xám ở các nước Đông Nam Á này dưới ảnh hưởng của Trung Quốc lại càng làm cho quan hệ địa chính trị giữa Bắc Kinh và Washington xấu đi, bởi vì ngày càng có nhiều công dân Mỹ trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo trên mạng từ Đông Nam Á. Trong số những ông trùm lừa đảo bị Mỹ trừng phạt có Zhao Wei, người Hoa, "người đỡ đầu" của vùng Tam giác vàng ở Lào, và những người Trung Quốc quảng bá cho Dara Sakor, ở miền nam Cam Bốt, từng tuyên bố rằng có "thông tin đáng tin cậy" rằng khu phức hợp này có thể được sử dụng làm nơi đặt các nguồn lực quân sự của Trung Quốc.

Như vậy là qua ngả kênh đào Phù Nam của Cam Bốt, Trung Quốc có thể tiếp cận sông Mekong từ phía nam. Từ Phnom Penh đến Lào, cần phải phá bỏ, ít nhất là về mặt biểu tượng, rào cản được tạo thành bởi những thác nước lớn nhất thế giới bên phía biên giới Lào. Le Monde nhắc lại là vào năm 1893, thực dân Pháp đã xây dựng một tuyến đường sắt dài 7 km dọc theo hai hòn đảo của Lào để vận chuyển các pháo hạm. Tham vọng điên rồ của Pháp khi đó là đến được tận Vân Nam, Trung Quốc qua ngả sông Mekong.

Ở một vùng thượng nguồn khác của sông Mekong, tỉnh Champassak, miền nam Lào, hồi năm 2018 cũng đã nhượng quyền một vùng lãnh thổ rộng lớn trong 50 năm cho một công ty đầu tư bí ẩn của Hồng Kông, với dự án xây 35 khách sạn 5 sao và một sòng bạc, với chi phí ước tính khoảng 9 tỷ đô la.

Soy Sopheap, chủ báo Cam Bốt thân Bắc Kinh, giải thích với Le Monde là trong một chuyến đi gần đây nhất đến Trung Quốc, ông đã xin Bắc Kinh tài trợ càng sớm càng tốt cho một cây cầu (trên một nhánh sông Mê Kông) nối từ Lào sang Cam Bốt, để có thể vận chuyển container từ Cam Bốt qua ngõ thủ đô Viêng Chăn, đến thành phố Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam của Bắc Kinh, theo một tuyến tàu mới của Trung Quốc, với hy vọng thấy "những con đường tơ lụa mới" của Bắc Kinh đi qua nơi từng chứng kiến sự thất bại của thực dân Pháp.

Thùy Dương

Additional Info

  • Author Thùy Dương
Published in Diễn đàn

Phân tích khả thi v đ án Trang tri Điện mặt trời ni trên Bin H vi H thng lưu tr đin

Giới thiệu

Rõ ràng là mùa lũ mang phúc lợi hàng năm ca Bin H (Tonle Sap) Campuchia và Đng bng sông Cu Long (Mekong) Vit Nam đang b ct gim dn vì hu qu ca vic vn hành nhng con đp thy đin t thượng ngun Vân Nam, Trung Quc, và trên nhng ph lưu ca dòng Mekong Lào và Vit Nam. Nếu xây thêm na thì chu trình dòng chy ngược trên Tonle Sap vào Bin H không còn. Chu trình này vn d tr nước có trong mùa mưa li cho mùa khô chy v Đng bng sông Cu Long giúp vùng h lưu trên lãnh th Vit Nam này có nước ngt bo v an ninh lương thc, chng xâm mn và gìn gi h sinh thái như bao lâu nay.

Bài phân tích ngắn gn này đưa ra mt gii pháp thay th thy đin bng vic xây dng mt trang tri đin mt tri ni trên mt Bin H mt quy mô đ đápng nhu cu năng lượng vi giá r ngang hàng cho Campuchia.

Liệu D án Đin mt tri trên Bin H có th cu dòng Mekong và Vit Nam ?

Câu trả li là CÓ. Và nhng phân tích kh thi trong bài báo này s đưa ra nhng minh chng cho câu tr li đó. C th, một dự án Đin mt tri ni công sut 28 GW s dng h thng pin lưu tr 4 gi, hot đng trong 25 năm (đến năm 2045) s cung cp đ nhu cu năng lượng ước tính ca Campuchia vi tng mc đu tư là 31 t USD.

Thực trng giá đin cao Campuchia

Campuchia là quốc gia kém phát trin và khát năng lượng nht Đông Nam Á. Giá đin nước này cao nht (1) trong khu vc, t 0,15 đến 0,18 USD/kWh. Thm chí mt s vùng sâu vùng xa thì giá đin lên ti 0,50 đến 1,00 USD/kWh (2). Trong khi đó, giá đin Thái Lan chỉ từ 0,105 đến 0,143 USD/kWh, còn Vit Nam là 0,072 đến 0,126 USD/kWh.

Thủy đin Campuchia không h r

Quy hoạch Đin đến năm 2030 ca Campuchia bao gm mt s nhà máy đin than mi và đin khí mi cùng vi 2 d án thy đin khng l trên dòng chính sông Mekong – thủy đin sông Stung Treng (3) (980 MW) và sông Sambor (4) (2.600 MW). Hai d án thy đin này đang vp phi s phn đi mnh m t người dân đa phương cũng như t Vit Nam.

Nhiều báo cáo ca T chc Mng lưới sông ngòi quc tế cho rng : Campuchia sẽ phm phi mt sai lm đu tư đt đ vi h qu bi thm nếu xây đp Sambor. Ngư nghip Campuchia đang đm bo an ninh lương thc ca hàng triu ngư dân đang sinh sng và đóng góp ti hơn 15% tng sn phm quc ni (GDP) (5) ca quc gia này.

Viện Di sản Thiên nhiên (Natural Heritage Institute - NHI), mt vin nghiên cu quc tế có tr s ti Hoa Kỳ, đã nghiên cu đánh giá d án Đp Sambor và khuyến cáo Chính ph Campuchia nên hoãn bt c hp đng nào v Đp Sambor, thay vào đó là đưa ra nhng phương án thay thế tt hơn. NHI chỉ ra rằng :

- Trong tổng sn lượng thy sn mc n đnh ca Campuchia và Vit Nam là 1,2 triu tn/năm thì có ti 38% loài cá di cư – vi 70% trong s này s b nh hưởng vì bãi đ trng ca chúng là trên sông Sambor, và s cá này s b gim 100% vì vic di cư không th din ra. Vi mc thu nhp cơ bn cho ngư dân là 1,50 USD/kg thì thit hi kinh tế s là 479 triu USD/năm.

- Căn cứ vào s khác nhau v năng sut ca các va lúa tnh An Giang, gia nhng va lúa nhn và không nhn lượng phù sa bi đp 2,5 cm/năm, tổng giá tr ca ngun phù sa t dòng Sambor ước tính là 120 triu USD/năm. Vi kh năng gi li 62% lượng phù sa này thì h cha Sambor s làm gim giá tr này ti 74 triu USD/năm.

Hai dự án thy đin này s giam gi li 3,8 nghìn m3 khối nước ti các hồ cha và ngp chiếm vĩnh vin 831 nghìn m2 diện tích đt ca lưu vc. Hai đp Sambor và Stung Treng s gây tn tht ln ti sinh kế ca người dân nơi đây mà không gì có th bù đp được. Thay vào đó, nhng gì mà hai con đp này mang li cho người dân là nguồn đin đt đ cùng vi nhng tác hi v sau.

Báo cáo của NHI có th đã thay đi hoàn toàn tm nhìn ca Campuchia v thy đin. Campuchia đã ký mt Tha thun Mua đin (6) trong 30 năm mc giá 7,7 xu/kWh (7) vi Công ty Khoáng sn và Năng lượng Sekong và Công ty TNHH Nhiệt đin Xekong ca Lào. Ngun đin t hai công ty này được sn xut t vic đt than và là mt d án cn ít nht 4 năm đ xây dng.

Nghiên cứu này giúp vào mc đích gì cho Campuchia ?

Vào tháng 7 năm 2019, Tổng Giám đc hãng năng lượng Electricité Du Cambodge (EDC) nói rằng ông không mun thy hai d án thy đin Sambor và Stung Treng có trong quy hoch phát trin năng lượng trong tương lai ca Campuchia (8). Tuy nhiên ông không đ cp đến phương án thay thế nào đ đáp ng nhu cu năng lượng ca nước này. Rõ ràng Campuchia rt cn mt ngun năng lượng thay thế, và điu này đã hi thúc tác gi ca bài báo này phác tho và kho sát tính kh thi v kinh tế và k thut cho mt h thng đin mt tri ni (FSS) trên Bin H. Và coi đây là gii pháp thay thế cho hai d án thy đin nói trên và có th cho c mt s nhà máy đin than và đin khí đang nm trong quy hoch đin Campuchia hin nay (tóm tt Bng 1 dưới đây).

Bảng 1. Quy hoch Năng lượng Campuchia (9)

Kế hoch Phát trin Đin lượng tích lũy (điu chnh kế hoch hin ti)
Thứ tự Loại Công suất (MW) Năm Tổng cộng năm 2030 (MW)
1 Điện than/điện khí -1.317 2021 – 2030/10 năm 1.056
2 Thủy điện +3.526 2021 – 2030/10 năm 5.127


Tại sao lại chọn Biển Hồ (hồ Tonle Sap) cho hệ thống điện mặt trời nổi
?

Biển H mang đến nhng ưu đim cho mt nhà máy đin mt tri ni như sau :

1. Biển Hồ là một hồ lớn, nằm tại mặt tiền trung tâm và nơi công cộng gần thủ đô Phnom Penh của Campuchia, nơi tập trung 90% nhu cầu điện của nước này.

2. Biển Hồ đón nhận bức xạ mặt trời lớn nhất trong vùng đồng bằng sông Mekong (10).

3. Hệ thống điện mặt trời nổi sản xuất một lượng điện lớn hơn từ 11% (11) đến 16% (12) so với hệ đặt trên mặt đất.

4. Vị trí này ở gần mạng lưới điện quốc gia 230 kV nên chi phí kết nối vào lưới điện này sẽ tương đối thấp (Hình 1).

mekong1

Vị trí d án và Đin mt tri ni


Mô hình Nhà máy Điện mặt trời nổi : khả năng và kết quả

Để đáp ng nhu cu đin cho Campuchia, d án này có nhng thiết kế k thut và kinh tế như sau :

Bấm vào đây đ biết phương pháp lun

Dự án Đin mt tri ni trên Bin H (H Tonle Sap)
Sản lượng điện trong 25 năm, GWh 533.597
Vốn đầu tư, tỷ USD 31,04
Chi phí vận hành và bảo dưỡng cố định, tỷ USD 3,71
Chi phí thay pin, tỷ USD 6,51
Tổng chi phí, tỷ USD 41,26
LCOE, USD/kWh 0,077
LCOE, USD/MWh 77,32
 
Tiết kiệm cho vùng ven sông, tỷ USD/năm 0,599
Tổng cộng, tỷ USD 14,975
Chi phí cơ bản, tỷ USD 26,28
LCOE, USD/kWh 0,049
LCOE, USD/MWh 49,25

1. Dự án FSS đ xut này được xây dng theo nhiu pha trong vòng 25 năm trên mt nước Bin H. Tng công sut là 28,4 GW, vi 88 GWh lưu tr, sn lượng 508 tWh trong 25 năm.

2. Diện tích b mt che ph ca toàn b d án là 330 km2, tổng din tích cn dùng là 400 km2 và chiếm khong 15% và 2,4% din tích b mt nước Bin H tương ng vào mùa khô và mùa mưa. Vi mc đ che ph mt nước Bin H tương đi thp như thế này thì tác đng ca d án lên đi sng thy sinh s không đáng k. Nó thm chí còn có li cho Biển H bng vic gim s sinh trưởng ca to và gim tht thoát O2.

3. Dự án FSS ch cn 400 km2 diện tích mt nước h nhưng giúp gi li 831 km2 diện tích đt cho hai h cha Sambor và Stung Treng nếu được xây dng. FSS s giúp duy trì giá tr 15 t USD ca nn kinh tế ngư nghip trên đt lin (khi tránh được thit hi).

4. Chỉ s LCOE 7,73 xu/kWh ca FSS ch nhnh hơn mt chút so vi mc giá 7,7 xu/kWh mà Campuchia s phi tr khi mua đin t nhà máy đin than Xekong ca Lào. Tuy nhiên, ch s LCOE thc tế ca FSS cho Campuchia ch mc 4,93 xu/kWh bi vì dân cư ven sông sẽ không phi chu thit hi do d án thy đin gây ra.

5. Việt Nam đã tuyên b s mua 70% lượng đin t d án thy đin Sambor (13) mà có th s không được xây dng. Chính ph Vit Nam s gp khó khăn đi vi quy hoch năng lượng ca chính mình khi mà giá cả các ngun năng lượng tái to đang gim xung cho phép nước này tha mãn nhu cu năng lượng mt cách kinh tế hơn và vi chi phí ngoi biên gim mnh.

6. Về cơ hi vic làm trong vòng 28 năm cho mi MWp (14), d án này s to ra 500.000 vic làm trong nhiều năm cho ngư dân Campuchia

7. Về tm quan trng v mt sinh thái ca dòng chy t nhiên cũng như sinh kế ca 30 triu người dân vùng Mekong, câu hi tiếp theo là liu chính ph Campuchia và Vit Nam có hoãn li các kế hoch xây dng d án thy đin và nhiên liệu hóa thch, và chính thc kho cu tính kh thi ca đin mt tri ni như mô t trong báo cáo này ?

Dựa trên báo cáo phân tích kh thi này, d án “Mt tri trên Bin H” có th cu dòng Mekong cho Campuchia và Vit Nam. Đin mt tri đòi hi mt mng lưới truyn ti thông minh được đt đúng ch và đúng thi đim nhm cân bng nhu cu luôn thay đi. Tuy nhiên các nhà máy đin mt tri có th xây dng sn sàng cung cp đin ch mt vài tháng, và có th xây dng tng giai đon da theo nhu cu, một ưu đim mà không có bt c ngun năng lượng nào có được.

Phạm Phan Long, P.E

Quỹ Sinh thái Vit (VEF)

Biên dịch và tóm tt : Gii pháp vì Môi trường

---------------------

Phụ lục : Các thông số đầu vào Dự án Điện mặt trời nổi

Nghiên cứu này s dng nhng thông s đu vào dưới đây :

1. Tiềm năng sn lượng đin mt tri được ước tính da trên Bn đ Điện mặt trời Toàn cầu ca Ngân hàng Thế gii (15) và được trình bày Hình 5. Sn lượng quang đin (“PVOUT”) là 1567 kWh/kWp/năm, Bc x Ngang Toàn cu, GHI 2032 kWh/m2/năm.

mekong2

Bảng 2. Ch s LCOE cho d án này là 7,73 xu/kWh và 4,93 xu/kWh nếu tránh được tn tht

2. Diện tích mt nước Bin H cn thiết ph thuc vào hiu sut pin mt tri. Mô hình Bn đ Đin mt tri Toàn cu da trên loi pin Silicon tinh th c-Silicon vi hiu sut 17%. Giá tr OPTA là 20 đ. Khong 20% din tích tăng thêm được s dng cho vic tiếp cn dch v cp đin.

3. Vòng đời cho d án này cơ bn là khong 25 năm.

4. Báo cáo này sử dng ch s gim tm thu đin mt tri 0,848%/năm và đến 78,8%/năm (17) sau 25 năm.

5. Chi phí vốn cho vic lưu tr đin mc 375 USD/kWh cho năm 2020 gim dần ti 110 USD/kWh (Phòng Thí nghim Năng lượng Tái to Quc gia (18) báo cáo rng chi phí lưu tr là 380 USD/kWh).

6. Thời lượng lưu tr ca pin được thiết kế là 2 gi, 3 gi và 4 gi khi chy đ ti đ cung cp kh năng phân phi.

7. Pin được thay thế sau 12 năm s dng.

8. Chi phí Vận hành & Bo dưỡng c đnh là 10 triu USD/GW/năm (19).

9. Chỉ s vn là 17% dù mc 20% là điu kh thi.

10. Dự án được chia làm 25 pha trong 25 năm.

11. Điện lượng s được sn xut đáp ng đ nhu cu phát trin d kiến ca Campuchia.

12. Lưu ý rng LCOE không bao gm các vn đ v tài chính, chiết khu, thay thế trong tương lai, hay chi phí thi b. Mi yếu t này s cn phi được tính đến trong mt phân tích tng th.

Bảng kết quả tính toán

mekong3

Bảng 3. Kết qu tính toán năng lượng và chi phí

--------------------
(1)  https://aecnewstoday.com/2019/cambodia-electricity-to-stay-higher-than-neighbours-as-eba-jitters-emerge/

(2) https://energypedia.info/wiki/Cambodia_Energy_Situation

(3) https://en.m.wikipedia.org/wiki/Stung_Treng_Dam

(4) https://en.m.wikipedia.org/wiki/Sambor_Dam

(5) https://www.internationalrivers.org/campaigns/sambor-dam

(6) https://www.phnompenhpost.com/business/kingdom-okays-2400mw-power-purchase-laos

(7) https://www.khmertimeskh.com/50642313/cambodia-and-laos-to-sign-2400-megawatt-power-deal-today/

(8) https://www.phnompenhpost.com/opinion/good-news-mekong

(9) http://www.eria.org/uploads/media/CAMBODIA_BEP_Fullreport_1.pdf

(10) https://www.dropbox.com/s/z8yvyum07wcjcaf/Volume%203_Solar%20Alternative%20to%20Sambor%20Dam.pdf ?dl=0

(11) https://res.mdpi.com/d_attachment/applsci/applsci-09-00395/article_deploy/applsci-09-00395.pdf

(12) "Although floating panels are more expensive to install, they are up to 16 percent more efficient because the water’s cooling effect helps reduce thermal losses and extend their life."

https://www.weforum.org/agenda/2019/02/in-land-scarce-southeast-asia-solar-panels-float-on-water/

(13) https://en.wikipedia.org/wiki/Sambor_Dam

(14) http://stalix.com/Solar%20Energy%20Job%20Creation.pdf

(15) https://globalsolaratlas.info/

(16) https://globalsolaratlas.info/?c=12.570648,104.787598,8&s=12.640338,104.353638

(17) https://businessfeed.sunpower.com/articles/what-to-know-about-commercial-solar-panel-degradation

(18) https://wattsupwiththat.com/2019/07/16/nrel-energy-storage-system-cost-benchmark/

(19) https://www.nrel.gov/analysis/tech-cost-om-dg.html

Additional Info

  • Author Phạm Phan Long
Published in Diễn đàn