Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bản d tho Ngh đnh quy đnh chi tiết v Lut An ninh mng được cho là do B Công an son tho đang gây bt an cho người dân.

anninh2

Luật An ninh mng b ch trích và phn đi sau khi được Quc hi Vit Nam thông qua vào tháng 6/2018. Photo Cyber.co

Trong khi giới chuyên gia, công chc, doanh nghip lo ngi v nhng tác đng xu mà lut này có th gây ra cho nn kinh tế đang tăng trưởng ca Vit Nam, gii hot đng xã hi và nhiu người dân nói lut này là công c mà chính quyn s s dng đ ‘xâm hi thô bạo’ quyn riêng tư ca người dân.

Truyền thông nhà nước cho biết B Công an va có cuc hp vào ngày 9/10 và cơ bn đã hoàn thành 3 văn bn hướng dn thi hành Lut An ninh mng. Trong bui hp, B trưởng Tô Lâm-trưởng ban son tho-nhn mnh đến tính "quan trọng và phc tp" ca các văn bn này vì có liên quan trc tiếp đến an ninh quc gia, bo v ch quyn đt nước, dính dáng đến nhiu b ngành và "được s quan tâm rt ln t cơ quan, t chc, cá nhân trong và ngoài nước", theo báo Công An Nhân Dân.

Tin cho hay tướng Tô Lâm đã yêu cu Thường trc Ban Son tho tiếp thu các ý kiến tham gia góp ý, chnh lý và hoàn thin d tho các văn bn trước khi ban hành. Tuy nhiên, vic tiếp cn các văn bn d tho li hoàn toàn "không d", theo li ca Lut sư Trn Vũ Hi.

Phát biểu trên trang Facebook cá nhân, v lut sư được biết tiếng Hà Ni cho rng "rt nhiu quy đnh bóp nght cư dân mng và doanh nghip t các d tho này".

Trong khi đó, Luật sư Trn Đc Hoàng, qua Facebok cá nhân, nêu thc mc "không hiểu vì lý do đặc bit gì" mà d tho ngh đnh An ninh mng được thông qua vi th tc rút gn trong 20 ngày và không ly ý kiến rng rãi ? Ông cnh báo "nếu không được xem xét và ly ý kiến k càng t các chuyên gia, doanh nghip và nhân dân, thì chúng có kh năng ‘phá hoi’ thay vì ‘xây dng’", và có th biến Cc An ninh mng tr thành mt "siêu cc" vi quyn lc vô cùng hùng mnh, có th quyết đnh vic kinh doanh trên internet ca doanh nghip.

anninh3

Theo văn bản được cho là d tho Ngh đnh An ninh mng đang được chia s rng rãi trên mng xã hi, thì các quy đnh trong d tho này càng tht cht hơn nhng đòi hi vn đã gây ra nhiu tranh cãi và quan ngi ca Lut An ninh mạng khi nó được thông qua hi tháng 6.

Theo nghị đnh này, các công ty cung cp dch v vin thông, mng xã hi, email, video, tin nhn, trò chơi, ngân hàng, dch v tài chính, thương mi đin t… ti Vit Nam phi đt văn phòng và lưu tr d liu bên trong lãnh thổ Vit Nam.

Các công ty cũng được yêu cu phi lưu tr các thông tin cá nhân người s dng dch v như h tên, ngày tháng năm sinh, ngh nghip, chc danh, đa ch, s đin thoi, s th tín dng, h sơ tài chính, sc khe, quan đim chính trị, mi quan h xã hi, sinh trc hc… và phi cung cp cho gii hu trách khi có yêu cu.

Sau khi văn bản d tho Ngh đnh An ninh mng được "tun" lên mng xã hi, nhiu người dân bày t lo ngi rng nhng thông tin "rt cá nhân, rt riêng tư" ca h sẽ bị phơi bày, t hơn na, là b các đi công ty như Google, Facebook "b rơi" mt khi h không th tuân th toàn b các yêu cu ca Lut vào ngày 1/1/2020.

Hiện s lượng người s dng Facebook ti Vit Nam là khong 64 triu người, chiếm hơn 70% dân s.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, một trong nhng chuyên gia kinh tế hàng đu Vit Nam, cho rng mt s yêu cu ca Lut "vượt quá khuôn kh v an ninh mng", khiến các công ty nước ngoài "khó mà tuân th".

Ông nói : "Nếu các công ty cung cp dch v nước ngoài không đng ý, điều đó có th bt li cho vic thu hút đu tư nước ngoài, cũng như cho cng đng s dng mng ti Vit Nam".

anninh4

Văn phòng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc chuyên trách về Đông Nam Á ra tuyên bố v Lut An ninh mng ca Vit Nam vào ngày 14/06/2018.

Cựu thành viên Ban Nghiên cu ca Th tướng cũng bày t lo ngi Lut An ninh mng có th "gây cn tr ln" cho vic thông qua Hip đnh Thương mi T do Vit Nam-EU (EVFTA), hin đang được vn đng mnh m đ được phê chun ti Châu Âu.

"EU hiện là th trường chiếm 19-20% tng kim ngch xut khu ca Vit Nam. Kinh tế ca Liên minh Châu Âu và kinh tế Vit Nam b sung cho nhau nên hai nn kinh tế đu được hưởng li nếu hip đnh thương mi t do đó được thông qua và thc hin", Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho biết thêm.

Theo ông, nếu đông đo dân biu Châu Âu phn đi Lut An ninh mng, điu này s gây bt li ln cho vic thông qua hip đnh mà Vit Nam đã mt nhiu năm đàm phán.

Ông Phil Robertson, Phó giám đốc khu vc Châu Á ca t chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) nói vi VOA rng Lut An ninh mng là mt công c mi ca chính quyn đ kim duyt người dân.

"Nếu tôi là EU, tôi s nói rng chúng tôi không th ký hip đnh vi các ông được vì luật an ninh mng ca các ông quá khái quát, mơ h, hn chế quyn t do ngôn lun trên mng, và nhm vào nhng người ch đơn gin bày t ý kiến phê bình chính quyn", ông Robertson nói.

Tổ chc HRW hi tháng 6 kêu gi Vit Nam ph quyết Lut An ninh mng "đầy vn đ" này.

Kể t khi được thông qua vào tháng 6, ngoài nhng phn đi, kiến ngh ca người dân trong nước, nhiu t chc, dân biu, cơ quan nghiên cu quc tế cũng đã nêu quan ngi v Lut An ninh mng, cho rng các quy đnh ca lut này "xâm hi thô bạo" quyn riêng tư ca người s dng, thay vì tp trung vào vn đ ct lõi là bo v an ninh mng.

Nhiều chuyên gia quc tế đc bit ch trích quy đnh ca Lut buc các công ty cung cp dch v nước ngoài phi "đa phương hóa" cơ s d liu vì cho đây là mt "bước lùi ln" gây cn tr cho vic hi nhp ca Vit Nam trong các cam kết quc tế. Thm chí theo họ, quy đnh này còn đt Vit Nam vào nguy cơ vi phm các cam kết đã ký trong tư cách là thành viên ca các t chc quc tế, chng hn như t chc Thương mi Quc tế (WTO), vn luôn c xúy cho thương mi t do và ti thiu hóa các hàng rào k thut trong thương mi.

Khánh An

Nguồn : VOA, 12/10/2018

Published in Diễn đàn