Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sau rất nhiu ln b dư lun nghi ng v tính di trá ca s liu kiu hi v Vit Nam trong nhng năm gn đây, li va ny nòi mt mâu thun ln gia s kiu hi v Vit Nam được công b bi Ngân hàng Thế gii và s kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh được công b bi Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

kieuhoi1

Con s tng kiu hi v Vit Nam trong năm 2019 cũng ch vào khong 8,5 t USD ch không th lên đến gn 18 t USD.

Gần 18 t USD hay ch dưới 8,5 t USD ?

Đó là bối cnh khi năm 2019 đã lng trôi được hai phn ba quãng thi gian, h thng tuyên giáo đng và mt s t báo quc doanh mt ln na da vào tng kết và d báo ca Ngân hàng Thế gii đ ghi đim cho mt chế đ chuyên ngh li dng ‘khúc rut ngàn dm’ nhm hút đô la.

Bởi theo Ngân hàng Thế gii, kiu hi Vit Nam đt 13,8 t USD trong năm 2017, và lên đến 15,9 t USD trong năm 2018, có mc đ tăng trưởng mi năm khong 10%.

Từ đó có thể ước tính s kiu hi v Vit Nam trong năm 2019 s vt đến gn 18 t USD !

Nhưng theo quan chc Nguyn Hoàng Minh - Phó giám đc Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, người chuyên theo dõi và thông tin cho báo gii v kết qu kiu hi thành ph này, lại cho biết ước tính 8 tháng đu năm 2019, ngun kiu hi chy v Thành phố Hồ Chí Minh ch đt 3,45 t USD và d kiến c năm 2019, ngun kiu hi chuyn v Thành phố Hồ Chí Minh ch đt con s trên 5 t USD.

Nếu mc 5 t hoc nhnh hơn mt chút là s liu cui cùng v kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2019, kết qu này là không có gì vượt hơn so vi 5 t USD kiu hi v thành ph này trong năm 2018, thm chí còn thua c s 5,2 t USD kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2017.

So sánh trên phản ánh mt din biến quan trng ca đ th kiu hi về Thành phố Hồ Chí Minh : sau khi to đnh vào nhng năm 2016 và 2017, kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng gim dn, bt chp Sài Gòn là nơi tp trung hàng triu gia đình có thân nhân nước ngoài và là đa ch ‘giàu có’ nht’ v nhn kiu hi, ch yếu t th trường Hoa Kỳ chiếm 55-60% tng kiu hi t các nước gi v Vit Nam.

Kết qu kiu hi v Sài Gòn li là phác tho cho bc tranh kiu hi v Vit Nam, bi đã hình thành mt quy lut : Sài Gòn thường nhn khong 60% trong tng s kiu hi v Vit Nam - theo thng kê ca Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh v cơ cu đa phương tiếp nhn kiu hi trong nhiu năm qua.

Như vy nếu căn c vào con s 5,2 t USD kiu hi v Sài Gòn trong năm 2017 và t l 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tng lượng kiu hi ca c Vit Nam, con số tổng kiu hi v Vit Nam trong hai năm 2017 và 2018 ch vào khong 8,5 t USD ch không th lên đến 13,8 t USD cho năm 2017 và 15,9 t USD cho năm 2018 như Ngân hàng Thế gii công b.

Tương t, nếu căn c vào con s khong 5 t USD kiu hi v Sài Gòn trong năm 2019 và tỷ l 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tng lượng kiu hi ca c Vit Nam, con s tng kiu hi v Vit Nam trong năm 2019 cũng ch vào khong 8,5 t USD ch không th lên đến gn 18 t USD.

Nhưng con s 8,5 t USD trên vn có th là lc quan, bởi phn ánh chung ca báo chí và gii chuyên gia tài chính là trong nhng năm gn đây, kiu hi đ v Vit Nam có khuynh hướng ngày càng tp trung v Sài Gòn, trong khi gim mnh tnh thành khác, trong đó cn phi tính đến yếu t st gim kiu hối từ lc lượng xut khu lao đng ca Vit Nam do ngày càng nhiu quc gia hn chế hoc đóng ca vi lao đng Vit. Nếu t l kiu hi v Sài Gòn vượt trên 60% nhưng vn gi giá tr tuyt đi là khong 5 t USD thì dĩ nhiên con s tng kiu hi quc gia sẽ phải gim dưới mc 8,5 t USD.

Ngân hàng Thế gii có tiếp tay cho chính th đc tài Vit Nam ?

Kết qu kiu hi v Vit Nam liên tiếp thp hơn mc 8,5 t USD là ti t nếu so vi đnh kiu hi v Vit Nam trong năm 2015 là 13,5 t USD.

Kết qu ti t đó cũng phá vỡ đường cong tăng tiến trong 23 năm liên tiếp ca kiu hi v Vit Nam, và hn là đó ngun cơn b bôi sâu xa khiến các cơ quan Vit Nam như Ngân hàng Nhà nước, B Kế hoch và Đu tư, Tng cc Thng kê… c giu diếm công b v kiu hi ca ‘kiu bào ta’ vào các năm 2017 và 2018, và rất có th s li giu biến s kiu hi v Vit Nam vào năm 2019.

Trong khi đó, Ngân hàng Thế gii đã tr thành mt hin tượng chính tr rt đáng được m x và truy xét ngun cơn, khi t chc được xem là rt có uy tín quc tế này đã làm thay phn vic ca các cơ quan Vit Nam trong vic công b kết qu kiu hi v Vit Nam mi năm.

Vậy là nhng năm gn đây, năm nào các t báo đng và ‘thân đng’ Vit Nam cũng dn tin t Ngân hàng Thế gii đ khoa trương thành tích nh có nghị quyết 36 ca B Chính tr v công tác v người Vit Nam nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bn ca đng và nhà nước ta mà Vit Nam đã thu hút được ngày càng nhiu kiu hi t ‘khúc rut ngàn dm’ hay t ‘kiu bào ta’.

Thậm chí đích thân ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng còn xut đu l din trong mt bài phát biu ti s kin có tên "Xuân quê hương 2019" Hà Ni đ nói theo… Ngân hàng Thế gii.

Khi đó, ông Trọng thông báo rng người gc Vit sinh sng ti các nước trên thế gii gi v Vit Nam gần 16 t đôla trong năm 2018 và không quên nhn mnh rng con s đó "tăng gp hơn 100 ln so vi năm 1993".

Tuy nhiên, công bố ca Ngân hàng Thế gii v lượng kiu hi v Vit Nam trong hai năm 2017 và 2018 li ch thun túy là con s tng nhưng đã không kèm theo bất kỳ mt lit kê chi tiết nào cn có v cơ cu khu vc và quc gia trên thế gii gi kiu hi v Vit Nam, cơ cu khu vc và ngành ngh Vit Nam nhn kiu hi, phương pháp tính kiu hi ca Ngân hàng Thế gii…

Trong thực tế, s liu ca Ngân hàng Thế gii v kết qu kiu hi v Vit Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rt đáng nghi ng v tính chính xác, nếu không mun nói là đáng nghi ng v tính trung thc.

Có lẽ nhiu quan chc qun lý tin t Vit Nam đã phi ngơ ngác khi nhìn vào bng kết quả kiu hi v Vit Nam do Ngân hàng Thế gii thng kê : vi s thng kê ca Ngân hàng Thế gii vượt gp nhiu ln s liu được công b bi Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, du hi rt ln đng li là Ngân hàng Thế gii đã làm cách nào đ ‘v’ thêm từ 7 - 8 tỷ USD kiu hi v Vit Nam mi năm ?

Liệu gia Ngân hàng Thế gii và chính quyn Vit Nam liu có tn ti âm thm mt tha hip chính tr nào đ tô hng cho chế đ đc đng này ? Liu Ngân hàng Thế gii có tiếp tay, hoc đã có mt hành đng hoàn toàn không khách quan và trung thực, cho chính th đc tr Vit Nam khi ‘v’ con s thng kê lượng kiu hi v Vit Nam năm 2017 là 13,8 t USD, lên đến 15,9 t USD cho năm 2018 và có th vt đến gn 18 t USD ca năm 2019 ?

Thành tích chính trị Nguyn Xuân Phúc

Kiều hi là mt ngun quan trng đã giúp duy trì "máu" đ chính quyn Vit Nam vn có th tm ung dung v "đà tăng trưởng kinh tế không ngng", đng thi khi cn thiết có th gia tăng in tin mt đ "gom" USD trôi ni t dân chúng, đc bit t các gia đình được thân nhân nước ngoài gi ngoi t v, giúp b sung kho d tr ngoi hi và có thêm ngoi t đ d b tr s n nước ngoài đang lên đến hàng chc t USD hoc hơn mi năm.

Nếu vào thi hoàng kim ca kinh tế Vit Nam vào nhng năm 2006-2007, kiu hi có gim cũng khó có tác đng tiêu cc đến nn kinh tế này. Nhưng khi kinh tế Vit Nam đã tri qua 11 năm suy thoái liên tiếp tính t năm 2008, bt c mt s gim sút nào v lung tài chính ngoại vn cũng khiến nn kinh tế phi chu thêm áp lc khng hong.

Sau chuỗi năm tăng trưởng liên tc, năm 2016 thc s là mt cú sc dành cho chính th cm quyn ti Vit Nam : lượng kiu hi trong năm đó ch còn có 9 t USD, st gim rt mnh - đến 30% - so vi lượng kiu hi ca năm 2015. Vi hơn 4 t USD b st gim t lượng kiu hi vào năm 2016, GDP danh nghĩa ca Vit Nam khi đó đã b gim khong 1,5% trong năm đó và cũng gim theo t l đó trong nhng năm sau.

Còn vào hai năm 2017 và 2018, với mc gim t 6 - 7 t USD so vi mc đnh 13,5 t USD ca năm 2015, GDP danh nghĩa ca Vit Nam còn có th st gim nng n hơn.

Nếu kiu hi v Vit Nam tiếp tc st gim trong vài ba năm ti, ngân sách s không biết tìm đâu ra ngoi t mnh đ thanh toán các khoản đến hn vi quc tế.

Hẳn nhng con s chng h đp đ y là ngun cơn khiến Th tướng ‘C L M V’ Nguyn Xuân Phúc không th an tâm vi bng thành tích điu hành kinh tế trên cung đường chinh phc cái ghế tng bí thư ti đi hi 13 - din ra vào đầu năm 2021. Và rt có th chính vì ni tht vng khó nói ra y nên chính Th tướng Phúc đã phi ch đo cho Tng cc Thng kê đưa c ‘kinh tế ngm’ - hay còn gi là nn kinh tế không chính thc - vào GDP, đ vào tháng 8 năm 2019, mi đu dân Vit bỗng dưng giàu thêm 400 USD, còn Tng sn phm ni đa ca Vit Nam bng phình thêm 40 t USD !

Trong khi đó, đời sng dân tình ngày càng khó khăn, gánh nng thuế chng thuế còn t hơn c thi Pháp thuc ‘chúng bóc lt dân ta đến tn xương ty’

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 12/09/2019

Published in Diễn đàn

Trong bối cảnh khi năm 2019 đã lặng trôi được hai phần ba quãng thời gian, hệ thống tuyên giáo đảng và một số tờ báo quốc doanh một lần nữa dựa vào tổng kết và dự báo của Ngân hàng Thế giới để ghi điểm cho một chế độ chuyên nghề lợi dụng ‘khúc ruột ngàn dặm’ nhằm hút đô la.

wb1

Bởi theo Ngân hàng Thế giới, kiều hối Việt Nam đạt 13,8 tỷ USD trong năm 2017, và lên đến 15,9 tỷ USD trong năm 2018, có mức độ tăng trưởng mỗi năm khoảng 10%.

Từ đó có thể ước tính số kiều hối về Việt Nam trong năm 2019 sẽ vọt đến gần 18 tỷ USD !

Nhưng theo quan chức Nguyễn Hoàng Minh - Phó giám đốc Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, người chuyên theo dõi và thông tin cho báo giới về kết quả kiều hối ở thành phố này, lại cho biết ước tính 8 tháng đầu năm 2019, nguồn kiều hối chảy về Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt 3,45 tỷ USD và dự kiến cả năm 2019, nguồn kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt con số trên 5 tỷ USD. 

Kết quả kiều hối về Sài Gòn lại là phác thảo cho bức tranh kiều hối về Việt Nam, bởi đã hình thành một quy luật : Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam - theo thống kê của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối trong nhiều năm qua. 

Như vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD kiều hối về Sài Gòn trong năm 2017 và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng Thế giới công bố.

Tương tự, nếu căn cứ vào con số khoảng 5 tỷ USD kiều hối về Sài Gòn trong năm 2019 và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong năm 2019 cũng chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến gần 18 tỷ USD. 

Ngân hàng Thế giới đã trở thành một hiện tượng chính trị rất đáng được mổ xẻ và truy xét nguồn cơn, khi tổ chức được xem là rất có uy tín quốc tế này đã làm thay phần việc của các cơ quan ở Việt Nam trong việc công bố kết quả kiều hối về Việt Nam mỗi năm.

Vậy là những năm gần đây, năm nào các tờ báo đảng và ‘thân đảng’ ở Việt Nam cũng dẫn tin từ Ngân hàng Thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của đảng và nhà nước ta mà Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều kiều hối từ ‘khúc ruột ngàn dặm’ hay từ ‘kiều bào ta’.

Thậm chí đích thân ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng còn xuất đầu lộ diện trong một bài phát biểu tại sự kiện có tên "Xuân quê hương 2019" ở Hà Nội để nói theo… Ngân hàng Thế giới.

Khi đó, ông Trọng thông báo rằng người gốc Việt sinh sống tại các nước trên thế giới gửi về Việt Nam gần 16 tỷ đôla trong năm 2018 và không quên nhấn mạnh rằng con số đó "tăng gấp hơn 100 lần so với năm 1993".

Tuy nhiên, công bố của Ngân hàng Thế giới về lượng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 lại chỉ thuần túy là con số tổng nhưng đã không kèm theo bất kỳ một liệt kê chi tiết nào cần có về cơ cấu khu vực và quốc gia trên thế giới gửi kiều hối về Việt Nam, cơ cấu khu vực và ngành nghề ở Việt Nam nhận kiều hối, phương pháp tính kiều hối của Ngân hàng Thế giới…

Trong thực tế, số liệu của Ngân hàng Thế giới về kết quả kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rất đáng nghi ngờ về tính chính xác, nếu không muốn nói là đáng nghi ngờ về tính trung thực. 

Có lẽ nhiều quan chức quản lý tiền tệ ở Việt Nam đã phải ngơ ngác khi nhìn vào bảng kết quả kiều hối về Việt Nam do Ngân hàng Thế giới thống kê : với số thống kê của Ngân hàng Thế giới vượt gấp nhiều lần số liệu được công bố bởi Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, dấu hỏi rất lớn đọng lại là Ngân hàng Thế giới đã làm cách nào để ‘vẽ’ thêm từ 7 - 8 tỷ USD kiều hối về Việt Nam mỗi năm ?

Liệu giữa Ngân hàng Thế giới và chính quyền Việt Nam liệu có tồn tại âm thầm một thỏa hiệp chính trị nào để tô hồng cho chế độ độc đảng này ? Liệu Ngân hàng Thế giới có tiếp tay, hoặc đã có một hành động hoàn toàn không khách quan và trung thực, cho chính thể độc trị ở Việt Nam khi ‘vẽ’ con số thống kê lượng kiều hối về Việt Nam năm 2017 là 13,8 tỷ USD và lên đến 15,9 tỷ USD cho năm 2018 ?

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 11/09/2019

Published in Diễn đàn

Rất đáng ngạc nhiên là trong hai năm 2017 và 2018, Ngân hàng thế giới đã làm thay phần việc của các cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng nhà nước… ở Việt Nam trong việc công bố kết quả kiều hối về Việt Nam mỗi năm.

kieuhoi1

Logo Ngân Hàng Thế Giới - Ảnh minh họa

Trong lúc các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam vẫn như cấm khẩu trong cả hai năm trên, thì Ngân hàng thế giới đều đặn công bố "Năm 2017, kiều hối gửi về Việt Nam đạt 13,8 tỷ đô la, tăng 16% so với năm 2016 và cũng đã là mức cao kỷ lục của đất nước" và "Việt Nam đã nhận tổng cộng 15,9 tỷ đô la kiều hối trong năm 2018".

Ngay lập tức, các tờ báo đảng và ‘thân đảng’ ở Việt Nam dẫn tin từ Ngân hàng thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của đảng và nhà nước ta mà Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều kiều hối từ ‘khúc ruột ngàn dặm’ hay từ ‘kiều bào ta’.

Tuy nhiên, công bố của Ngân hàng thế giới về lượng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 lại chỉ thuần túy là con số tổng nhưng đã không kèm theo bất kỳ một liệt kê chi tiết nào cần có về cơ cấu khu vực và quốc gia trên thế giới gửi kiều hối về Việt Nam, cơ cấu khu vực và ngành nghề ở Việt Nam nhận kiều hối, phương pháp tính kiều hối của Ngân hàng thế giới…

Trong thực tế, số liệu của Ngân hàng thế giới về kết quả kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rất đáng nghi ngờ về tính chính xác, nếu không muốn nói là đáng nghi ngờ về tính trung thực.

Từ nhiều năm qua, một thống kê của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đã thường xuyên xác định về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối : Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam.

Vào năm 2017 khi các cơ quan Việt Nam không chịu công bố con số tổng kiều hối trên bình diện quốc gia, chỉ duy nhất Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh công bố kết quả kiều hối về Sài Gòn là khoảng 5,2 tỷ USD.

Khi năm 2018 đã gần trôi qua, trong lúc các cơ quan Việt Nam vẫn im bặt mà không chịu công bố bất cứ con số kiều hối tổng nào, thì cũng lại Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra con số kiều hối mà Sài Gòn dự kiến thu hút trong năm 2018 là khoảng 5,2 tỷ USD.

Như vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD của Sài Gòn và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng thế giới công bố.

Nhưng con số 8,5 tỷ USD trên vẫn có thể là lạc quan, bởi phản ánh chung của báo chí và giới chuyên gia tài chính là trong những năm gần đây, kiều hối đổ về Việt Nam có khuynh hướng ngày càng tập trung về Sài Gòn - nơi có hàng triệu gia đình có thân nhân ở nước ngoài, chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ (chiếm 55-60% tổng kiều hối từ các nước gửi về Việt Nam), trong khi giảm mạnh ở tỉnh thành khác. Nếu tỷ lệ kiều hối về Sài Gòn vượt trên 60% nhưng vẫn giữ giá trị tuyệt đối là khoảng 5,2 tỷ USD thì dĩ nhiên con số tổng kiều hối quốc gia sẽ phải giảm dưới mức 8,5 tỷ USD.

Trong khi đó, khi trả lời phỏng vấn của báo Đầu tư Chứng khoán, ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh TP. HCM cho biết, chỉ còn vài ngày nữa là hết năm 2018, con số 5 tỷ USD kiều hối chảy về Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối gửi về Việt Nam. Điều đó có nghĩa là trong phương án lạc quan nhất của năm 2018 theo chính xác nận của các quan chức Ngân hàng Nhà nước, tổng kiều hối về Việt Nam chỉ vào khoảng 10 tỷ USD. Vậy số chênh 5,9 tỷ USD (15,9 tỷ - 10 tỷ) theo công bố của Ngân hàng thế giới là từ đâu ra ? Số ảo ? Hay còn có động cơ chính trị gì ẩn chưa bên trong đó ?

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 25/12/2018

Published in Diễn đàn

Tốc độ tăng của nợ công ở Việt Nam vào loại hàng đầu thế giới. Đây là đánh giá do Ngân hàng Thế giới công bố ngày 3/10.

nocong1

Giám đốc điều hành của Ngân hàng thế giới Kristalina Georgieva trong một chuyến công tác tại Hà Nội, 3/2017. AFP

Theo đánh giá này, nợ công của Việt Nam vào năm 2015 chiếm 61% tổng sản lượng quốc dân, tăng lên từ 51,7% vào năm 2010, tức là tăng đến 10% trong năm năm qua. Ngân hàng Thế giới cảnh báo rằng nếu tốc độ tăng nợ cứ như thế thì Việt Nam sẽ đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng về bền vững tài khóa trong tương lai.

Ngân hàng Thế giới nói rằng tuy Việt Nam có sự cải thiện trong cơ cấu của số nợ, nợ nước ngoài giảm đi, thay vào bằng việc vay trong nước, nhưng có đến 50% số nợ sẽ đáo hạn trong ba năm tới, điều đó sẽ tạo nên áp lực vay nợ mới để trả nợ cũ.

Theo Ngân hàng Thế giới thì với mức độ bội chi ngân sách như hiện nay là 5,6% tổng sản lượng quốc dân, mà số dư do thu ngân sách ngày càng ít, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Để giải quyết việc này, Ngân hàng Thế giới khuyến cáo Việt Nam phải giảm bội chi ngân sách, tạo được một thị trường nợ trong nước, và tăng cường năng lực quản lý nợ công.

Published in Việt Nam