Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ngày 19/02/2019, Genie Nguyễn ca Voice of Vietnamese Americans phng vn Dr. Patrick Cronin v tình hình Bin Đông sau khi ông tham dự cuc hp vi các nước ASEAN tun trước đó.

coc1

Tiến sĩ Patrick Cronin – Asia Pacific Security Chair, Hudson Institute. (Photo courtesy of Doanh Vu)

Genie Nguyễn : Thưa Tiến sĩ, được biết ông va tham d hi ngh ti Đông Nam Á. Xin ông vui lòng chia s nhn đnh v tình hình Bin Đông, các khó khăn Trung Quốc gây ra cho Đông Nam Á và Bộ Quy tắc ứng xử tại Bin Đông gia Hip hi các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc.

Patrick Cronin Tôi đã có cuộc tho lun sâu rng c Phi Lut Tân và Nam Dương. Ti Nam Dương, chúng tôi tham d mt cuc Hi Tho vi tt c các thành viên ca ASEAN – Hip Hi Các Nước Đông Nam Á. Thật khó tóm tt tt c các điu tho lun trong vài phút .

Tôi nghĩ vấn đ Bin Đông là đ tài chính. Và an ninh hàng hi. C hai liên quan đến kinh tế, s quan trng ca tt c mi th t cá đến tài nguyên bin, đến s giao thương, nhưng cũng ti quan yếu cho s đc lp và ch quyn ca các nước Đông Nam Á.

Tiến sĩ Dewi Fortuna Anwar, mt trong nhng trí thc được kính trng nht ti Nam Dương, và là mt trong nhng người sáng sut nht tôi biết, din t rt đúng s thách thc các nước Đông Nam Á phi đối mt đ bo v quyn t ch v chiến lược ca mình trong tương lai. Phải có s hp tác vi các nước bên ngoài, như Hoa Kỳ, Nht Bn, n Đ, nếu Đông Nam Á không mun b ép buc phi chp nhn mt bn Quy tắc ứng xử Bin Đông ngược vi quyn li ca h .

Một trong nhng quan tâm ti Đông Nam Á hin nay là Trung Quc đã thay đi chiến thut đi vi Quy tắc ứng xử ti Bin Đông. Sau nhiu năm c tình kéo dài thi gian thương tho v Bộ Quy tắc ứng xử, bây gi Bc Kinh li hi h thúc đy mt Bộ Quy tắc ứng xử ti Bin Đông thun li cho mình và theo lut l ca mình.

Trung Quốc cho thy hai ưu tiên then cht ca h trong bn nháp Quy tắc ứng xử :

1. Trung Quốc mun có quyn ph quyết các tp dượt quân s hay chuyn binh ca các lc lượng quân đi bên ngoài khu vc Đông Nam Á, đc bit là quân đi Hoa Kỳ, như các cuc din tp tự do hàng hải ca Hoa Kỳ. Chúng tôi đã thc tp 15 cuc cuc din tp tự do hàng hải này t năm 2015. Các cuc din tp này được chia đu ra gia các đo Hoàng Sa và Trường Sa, vi mt ln ti Scarborough Shoal. Nhưng nếu Trung Quc có th ngăn cn các cuc cuc din tp tự do hàng hải này, thì h có th uy hiếp các lc lượng Hi Quân ca các quc gia Đông Nam Á mt cách d dàng, tùy tin, và h biết chc như vy .

2. Trung Quốc mun kim soát s khai thác tài nguyên và phát trin. Việt Nam có kinh nghim này đu tiên, năm 2014 vi giàn khoan du Hi Dương 981 mà Trung Quc đã ngang ngược đt trong hi phn Vit Nam. Vit Nam đã b Trung Quc bt nt. H s dng chiến thuật đâm tàu. Tôi còn nh đã tng thăm mt chiếc tàu cá Vit Nam b đâm bi Trung Quc, vi "chiến lược bp ci", khi h s dng nhiu vòng vây hàng hàng lp lp, bt đu là nhng tàu bin có trang b, gi dng làm ngư dân, nhưng không h có lưới hay dây câu vì họ không thc tâm câu cá. H là nhng lc lượng bán quân s, bao quanh h là lc lượng tun dương, mà dưới quyn Tp Cn Bình trc thuc quyn ch huy quân s, không phi dân s, và ri sau cùng là lc lượng hi quân chính quy ca Trung Quc. Như vy đây chính là một cách uy hiếp, da nt, mt cách kim soát mà Trung Quc thc thi.

Tôi vừa Phi Lut Tân, và chúng tôi thy tn mt h s dng chiến thut này hôm nay, ti Phi Lut Tân, ti Thitu và Pegasa, hai đo nh ca qun đo Trường Sa. Người Phi đang tìm cách sửa li đường bay ca h trên rng Pegasa. Trung Quc đã bi cát vi mc đ chưa tng thy, ri quân s hóa các đo nhân to này, gm c 3 đường bay quân s vĩ đi ti Trường Sa, mi sân bay dài bng phi trường Changi ca Singapore, phi trường hiện đi nht Đông Nam Á. Đáng l đ yên cho Phi Lut Tân sa li đường bay ca h, Trung Quốc phát đng chiến dch "vòng vây bp ci" này, hàng hàng lp lp, dân quân 2 dm sát b bin, ri lính tun dương, ri hi quân Trung Quc, 95 chiến thuyn t li trong tháng 12. 95 chiến thuyn đi vi nhng người Phi Lut Tân nh bé trên đo, đó có phi là da nt và uy hiếp không ?

Rồi Trung Quc nói : "Chúng tôi mun viết li lut l". Đó là nhng điu h mun viết trong B Quy Lut ng X. H không mun bt kỳ quốc gia Đông Nam Á nào có th bo v ch quyn, đc lp, và được thnh vượng. H mun các nước Đông Nam Á phi van ly Bc Kinh.

Việt Nam đã luôn đi đu trong vic phn đi Trung Quc, và điu tôi lo s, đây là điu đúc kết chính trong cuc tho lun về Bin Đông va qua, là Vit Nam s b cô lp bi các nước Đông Nam Á khác, các thành viên ca ASEAN - Hip hi các nước Đông Nam Á. Bi vì Tổng thống Duterte ti Manila đã b mua chuc bi Trung Quc, và ông ta là người thc tế, do đó ông ta s cân nhc các lựa chn ca mình, và nếu thy không th đánh li Trung Quc, thì ông ta s theo Trung Quc, s b kéo theo.

Trong khi ấy, thì Thái Lan – mt đng minh khác ca Hoa Kỳ ti Đông Nam Á li đang nhn nhiu đu tư ln t Trung Quc, và đang sp có cuc bầu cử năm nay. Thái Lan cũng đang gi chc Chủ tịch ASEAN năm 2019. Vit Nam s là Chủ tịch ASEAN năm ti. Như vy mi chuyn có th được sp xếp cho năm nay, hay năm ti, và Vit Nam s trong thế vô cùng khó x, hoc chp nhn Bộ Quy tắc ứng xử mà tt cả các thành viên khác đều đng ý tr Vit Nam, hay s b tht bi trong vai trò Chủ tịch ASEAN.

Chính vì thế mà chúng ta cần bo đm rng Vit Nam không b cô lp và bị rơi vào thế khó x kia.

Tôi xin đổi đ tài. Tổng thống Trump va đến Hà Ni. Ông đã thăm Việt Nam hai ln, trong hai năm, nhiu hơn bt kỳ quc gia Đông Nam Á nào. Tổng thống Trump đã chng t s h tr ca ông cho mt bang giao Vit – M đang phát trin mnh m, xây dng t chính quyn trước đến chính quyn này. Đây là mt khuynh hướng rt tt, rt tích cc và quan trng cho quan h Vit – M.

Nói chung, tại Đông Nam Á, tôi nghĩ Hoa Kỳ có th làm nhiu hơn, có nhiu cơ hi lm. Chúng ta cn có mt v th trưởng ngoi giao đc trách Á Châu, mt đi s ti Singapore, mt đi s ti ASEAN… Nhưng đó chỉ là nhng điu nh. Tôi nghĩ điu chính là chúng ta đang đi đúng hướng, và chúng ta cn cùng làm vic vi khi dân Đông Nam Á tr trung đy sc sng này, vì h chính là trung tâm ca mt khu vc n Đ - Thái Bình Dương tự do và rng m.

Genie Nguyễn : Ông có nghĩ rằng chính quyn Vit Nam đã hp tác đúng mc vi Hoa Kỳ trên các lãnh vc an ninh quc phòng, hay h vn nghiêng v Trung Quốc nhiu hơn ?

Patrick Cronin : Tôi nghĩ Việt Nam có chính sách đi ni khác vi chính sách đi ngoi.

Về đi ngoi và an ninh, chính sách của chính quyn Vit Nam vn tiếp tc đi sát hơn vi Hoa Kỳ, làm vic vi Nht Bn, làm vic vi các nước bên ngoài. Thc ra, h tiếp tc chính sách cân bng các thế lc vi rt nhiu nước khác, đ Trung Quc không th có quá nhiu ưu thế.

Về chính sách đi ni thì phc tp hơn. Chúng ta rt mong được thy Vit Nam ci thin mt cách nghiêm túc. Tôi nghĩ chúng ta cũng cn phi thc tế hơn v s thay đi y s din ra thế nào. Tôi không nghĩ rng bt c ai ti Hoa Kỳ mun thúc gic Vit Nam thay đổi, nhưng chúng ta thc lòng mun thy dân Vit được thnh vượng, có t do, và không b đy vào s áp đt như Trung Quc. Hin nay Trung Quc đang gia tăng s đàn áp lên dân chúng, không ch Tân Cương, mà nói thng ra là nhng trí thc, lut sư nhân quyền, đ th người ti Trung Quc b đàn áp. Chúng ta mun thy Vit Nam chuyn đi ngược vi hướng đi ca Trung Quc. Bi vì dân chúng Vit Nam rt kỳ diêu. Như chúng ta nghe thy Tom Rose nói hôm nay, nhng người t nn M gc Vit đã đóng góp rt nhiều vào xã hi Hoa Kỳ.

Chúng ta đã chia sẻ mt lch s chuyn t chiến tranh sang bình thường hóa quan h ri tr thành bn thân. Chúng ta có th tiếp tc phát trin tương quan này lên đến mc đ chiến lược. Vit Nam cn Hoa Kỳ. Hoa Kỳ rt mun xây dng quan hệ chiến lược vi Vit Nam. Do đó tôi hy vng rng chính sách đi ni và đi ngoi ca Vit Nam s dn dn tương hp vi s phát trin quan h này.

Genie Giao Nguyen 

Nguồn : Voice of Vietnamese Americans, 13/03/2019

Published in Diễn đàn

Bộ Quy Tắc Ứng Xử Của Các Bên Tại Biển Đông- COC được nhiều phía cho là giải pháp đối với các tranh chấp tại khu vực có tuyến đường hàng hải quan trọng ngày.
Tuy nhiên theo tướng Daniel Schaeffer, nguyên tuỳ viên quân sự đầu tiên của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, học giả cao cấp về tranh chấp trên Biển Đông của tổ chức tư vấn Asie21 (Pháp) thì cần thận trọng vì có thể CoC sẽ bất lợi cho những nước nhỏ trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại khu vực Biển Đông. 

coc1

Tranh chấp lãnh hải giữa các quốc gia trên Biển Đông - AFP

Phóng viên Mỹ Lan của RFA có cuộc trao đổi với tướng Daniel Schaeffer xung quanh vấn đề này cũng như vụ việc liên quan. 

****************

Mỹ Lan : Thưa ông, trong một báo cáo được đăng tải trên Diplomaweb vào năm ngoái, ông đã từng đề cập đến những rủi ro của các nước Đông Nam Á khi tham gia ký kết các điều khoản trong Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC). Ông có thể giải thích rõ hơn về điều này ?

Daniel Schaeffer : Điều đầu tiên, tôi cho rằng các nước ASEAN cần phải tính đến những nguy cơ có thể xảy ra khi ký kết các điều khoản hiện đang được thương lượng tại Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC).

Thứ nhất, các nước như Việt Nam, Singapore, Brunei, Malaysia, Philippines hiện nay đều có vùng đặc quyền kinh tế riêng (EEZ) mở rộng đến 200 hải lý tương đương 370 km từ đất liền ra tới Biển Đông và đều có chủ quyền trên vùng biển này. Điều này đồng nghĩa với việc họ có quyền khai thác, đánh bắt và đặc biệt là quyền thăm dò và khai thác khí đốt tại đây. Tuy nhiên, kể từ khi Trung Quốc tuyên bố về bản đồ có in hình "đường lưỡi bò" thì một phần vùng biển chủ quyền của các nước này lại nằm bên trong đường 9/10 đoạn mà Trung Quốc cho là thuộc lãnh hải của mình. Và thực tế là Trung Quốc đã đe doạ việc Philippines khai thác dầu tại Bãi Cỏ Rong cũng như mới đây ép buộc Việt Nam ngừng thăm dò dầu khí tại khu vực Bãi Tư chính, vốn những vùng biển thuộc chủ quyền của Philippines và Việt Nam.

Do đó, nếu như không vô hiệu hóa được ‘đường 9/10 đoạn’ phi pháp, mà đã vội vàng ký kết một COC có tính ràng buộc pháp lý, thì nếu tiếp tục thực hiện hoạt động khai thác tại khu vực này, Việt Nam sẽ là nước chính thức vi phạm. Cụ thể, nếu như Tổng công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNOOC) lựa chọn được nhà thầu khai thác 9 lô nhiên liêu hoá thạch mà họ đã xác định được và mặc dù là những lô nhiên liệu này nằm trong EEZ của Việt Nam nhưng Trung quốc lại cho rằng chúng nằm trọn trong đường 9/10 đoạn thì khi đó, việc Việt Nam tiếp tục khai thác dầu khí tại đây sẽ là vi phạm luật pháp quốc tế theo tuyên bố của Trung Quốc. 

Điều này cũng tương tự như việc Trung Quốc phản đối Indonesia đổi tên vùng biển ngoài khơi phía Đông Bắc của quần đảo Natuna là biển Natuna hay việc Trung Quốc tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế của Brunei và Philippines nằm trong đường 9/10 đoạn của Trung Quốc và buộc tội các nước này khai thác trái phép trong vùng biển của Trung Quốc. 

Mỹ Lan : Ngoài thâm ý như vừa nêu của Trung Quốc, theo ông Bắc Kinh còn đang có những động thái gì nhằm đạt được ý đồ trên biển của họ ?

Daniel Schaeffer : Ngoài việc sẽ dùng "công cụ pháp lý" được ký kết trong COC để chống lại các nước ASEAN thì với việc trở nên ngày càng mạnh hơn về sức mạnh quân sự và an ninh hàng hải, Trung Quốc sẽ càng có cớ để gây áp lực cũng như có quyền can thiệp quân sự đối với các quốc gia Đông Nam Á, một khi các nước này tiến hành những hoạt động mà Trung Quốc cho là vi phạm vùng biển của mình.

Trên thực tế là mặc dù Tòa Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế-PCA đã ra phán quyết cho rằng đường 9/10 đoạn của Trung Quốc không có bất kỳ giá trị về mặt pháp lý thì Trung Quốc vẫn không tôn trọng quyết định này bởi vẫn chưa có một biện pháp trừng phạt nào đối với việc không tuân thủ của Trung Quốc trong vấn đề này. Và dường như luật pháp quốc tế đang đứng về phía Trung Quốc bởi vì cách đây khoảng 2,3 năm đã xảy ra một vụ đụng độ giữa một tàu của Nicaragua và một tàu của Trung Quốc ngoài khơi quần đảo Điếu Ngư, vốn là vùng biển tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản.

Tuy nhiên, việc xét xử lại diễn ra ở Trung Quốc chứ không phải là ở Nhật Bản và điều này cho thấy là luật pháp dường như đang ngầm công nhận quần đảo Điếu Ngư là thuộc về Trung Quốc chứ không phải Nhật Bản.

Đặc biệt, từ hai năm nay, Trung Quốc đang nghiên cứu việc thành lập những tòa án quốc tế riêng cho những yêu sách về hàng hải của mình. Mặc dù lúc này họ còn rất thận trọng khi tuyên bố chưa phải lúc để thành lập những tòa án quy mô quốc tế nhưng rõ ràng là họ luôn là nước đi trước trong việc tạo ra những ràng buộc pháp lý có lợi cho họ và rất có khả năng, một ngày nào đó nếu như COC chính thức được thông qua, Trung Quốc sẽ chính là nước đại diện cho Tòa án quốc tế để ra phán quyết đối với những quốc gia mà họ buộc tội là vi phạm.

Mỹ Lan : Thưa ông, vì sao Tòa trọng tài thường trực quốc tế (PCA), mặc dù là một tổ chức quốc tế nhưng những phán quyết của tòa án này lại không đủ mạnh để gây áp lực đối với Trung Quốc trong những tranh chấp nói trên ?

Daniel Schaeffer : PCA đã thực hiện nhiệm vụ của mình là đưa ra những phán quyết trong các vụ tranh chấp quy mô quốc tế. Tuy nhiên, họ không thể can thiệp và ép buộc để Trung Quốc phải thực hiện những phán quyết. PCA đã đưa ra phán quyết của mình trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc vào năm 2013 nhưng theo Công ước luật biển của Liên hợp quốc thì nếu một phán quyết như vậy được đưa ra thì kết quả của nó cũng sẽ được áp dụng đối với tất cả các nước có liên quan khác.

Ví dụ như phán quyết trong vụ Philippines kiện Trung Quốc cũng sẽ có thể được áp dụng đối với các nước khác trong khu vực. Đó là một trong những hạn chế của PCA. Bên cạnh đó là việc Liên Hiệp Quốc bao gồm cả Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã không lên án mạnh mẽ và yêu cầu Trung Quốc tuân thủ những phán quyết mà PCA đưa ra.

Ngoài ra, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cũng không thể can thiệp trong trường hợp này bởi Trung Quốc là thành viên thường trực thứ 5 trong trong cơ quan này do đó Trung Quốc hoàn toàn có thể phủ nhận phán quyết trên nếu muốn.

Hoa Kỳ, đối trọng trong nhiều lĩnh vực của Trung Quốc lại tỏ ra thận trọng và không tỏ rõ thái độ ủng hộ hay phản đối phán quyết trên của PCA nên cho đến thời điểm này Trung Quốc đang là một quốc gia rất quyền lực trong những tranh chấp về lãnh hải với các quốc gia có liên quan.

Mỹ Lan : Vậy theo ông các nước Đông Nam Á và cụ thể là Việt Nam cần phải hành động như thế nào trong hoàn cảnh hiện nay ?

Daniel Schaeffer : Trong trường hợp này các nước Đông Nam Á nên hợp tác với Trung Quốc trên chính những vùng đặc quyền kinh tế của họ. Tôi nghĩ rằng đây là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với tất cả các quốc gia có liên quan.

Ví dụ như Việt Nam hoàn toàn có thể mời Tổng công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNOOC) tham gia khai thác những mỏ dầu mà Việt Nam chưa tiến hành khai thác và thỏa thuận hợp tác sẽ được soạn thảo theo hướng để Trung Quốc thừa nhận tiến hành thực hiện khai thác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam chứ không phải là của Trung Quốc. Đây cũng là việc mà Philippines đang thực hiện.

Mặc dù đã có rất nhiều tranh luận liên quan đến quan điểm chính trị tại Philippines liên quan đến đề xuất này, nhưng trên thực tế việc Tập đoàn dầu khí Philippines và Trung Quốc ký kết với nhau là ở cấp độ hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp chứ không phải ở cấp quốc gia. Do đó Philippines hoàn toàn có thể hợp tác cùng CNOCC khai thác khí đốt tại bãi Cỏ Rong cho dù đây là vùng biển tranh chấp của hai quốc gia này. Và Việt Nam cũng hoàn toàn có thể học tập Philiippines theo hình thức này.

Bên cạnh đó, Việt Nam nên giữ mối quan hệ chặt chẽ với Nga vì mặc dù Nga là đồng minh của Trung Quốc trong cuộc chạy đua với Mỹ, nhưng Nga lại là đối tác trung thành với Việt Nam và nếu tôi nhớ không nhầm đã có lần Nga hứa giúp Việt Nam khai thác các mỏ khí đốt trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Chính vì vậy, VietSoPetro có thể đề xuất với Tập đoàn dầu khí Việt Nam trở lại thăm dò và khai thác Mỏ Cá Rồng Đỏ để bảo vệ quyền lợi của Việt Nam trước Trung Quốc, trong trường hợp công ty khoan dầu Repsol của Tây Ban Nha bị buộc phải rời khỏi khu vực này.

Mỹ Lan : Xin cảm ơn ông.

Mỹ Lan

Nguồn : RFA, 04/04/2018

Published in Diễn đàn