Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong khi đảng và nhà nước liên tục tuyên truyền các phóng viên báo chí ở Việt Nam được pháp luật bảo vệ để tác nghiệp tự do thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hành động ngược lại để xác nhận báo cáo của Tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF, Reporters sans frontières, hay Reporters Without Borders) kết luận : Tình hình tự do ngôn luận của người dân càng ngày càng tồi tệ.


Theo bảng xếp hạng của Reporters sans frontières, tình hình tự do ngôn luận của người dân càng ngày càng tồi tệ.

Báo cáo năm 2016 của RSF xếp Việt Nam đứng hàng thứ 175/180 nước trên thế giới cũng cho thấy Việt Nam chỉ đứng trên Trung Quốc, Syria, Turkmenistan, Bắc Triều Tiên và Eritrea.

Nhưng RSF nói Việt Nam bị sụt mất 1,64 điểm so với năm 2016 vì nhà nước cộng sản Việt Nam đã gia tăng mức độ đàn áp các nhà báo tự do hoạt động trên mạng xã hội và các Boggers.

Hành động hạn chế quyền tự do thông tin và được thông tin không mới ở Việt Nam, mặc dù Hiến pháp nước này ra đời năm 2013, đã cam kết “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình” (Điều 25).

Nói như thế nhưng Quốc hội của đảng đã gắn thêm cái đuôi ”Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” ở cuối Điều 25 để hạn chế quyền của dân.

Hành động thì như thế mà nhà nước lại ra sức tuyên truyền trong dân và ra nước ngoài nhiều bài viết đề cao vai trò nối kết quan trọng giữa báo chí với các cơ quan nhà nước và giữa báo chí và Quốc hội để giúp dân tiếp cận được các hoạt động của chính phủ và các Đại biểu quốc hội.

Bài viết của Vũ Tuấn Hà trên trang Nguoilambao.vn là một tỷ dụ. Hà bảo : ”Truyền thông đại chúng có vai trò quan trọng, phản ánh trung thực mọi hoạt động của Quốc hội và Đại biểu quốc hội đến cử tri và là cầu nối để cử tri tham gia vào các hoạt động như lập hiến, lập pháp và giám sát tối cao ; qua đó, thực hiện quyền làm chủ của mình”. (theo Hội Nhà báo Việt Nam, ngày 11/07/2017).

Vì có nhu cầu cao như vậy nên mức quan tâm của báo chí đối với hoạt động của Quốc hội cũng đã tăng cao mau chóng. Nhà báo Vũ Tuấn Hà viết : ”Nếu như kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa IX, năm 1993 mới có 300 phóng viên, kỹ thuật đại diện từ 50 cơ quan thông tấn báo chí đưa tin, đến nay đã tăng lên 600 phóng viên, kỹ thuật đại diện từ 100 cơ quan thông tấn báo chí từ Trung ương đến địa phương”.

Trong khi đó thì Thu Hoa, tác gỉa của bài “Thực tiễn sinh động về tự do báo chí ở Việt Nam”, phổ biến trên báo viết Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) ngày 09/05/2012 đã khoe :” Báo chí VN thực sự là diễn đàn để phát huy quyền làm chủ, quyền tự do ngôn luận của người dân…. Báo chí Việt Nam không có “vùng cấm”, mà luôn phản ánh trung thực, toàn diện mọi mặt đời sống xã hội, cả những mặt tích cực và tiêu cực, cả tình hình trong nước và quốc tế”.

Hai Tác giả Kim Lên-Hồng Hải còn tự đắc trên báo Quân đội Nhân dân ngày 26/06/2017 : “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp báo chí là tất yếu khách quan, mọi hoạt động lãnh đạo của Đảng là nhằm bảo đảm quyền tự do báo chí và quyền tự do sáng tạo tác phẩm báo chí”.

Sợ cái gì mà bịt miệng ?

Tự đề cao mình như thế, nhưng họ đâu biết vào ngày 11 tháng 07 năm 2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV đã đóng cửa không cho phép phóng viên tham dự để tường thuật các cuộc họp hàng tháng của Ủy ban.

Báo chí trong nước trích lời Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc vừa cho biết :  "Từ nay, các phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo chí được dự 5 phút đầu của buổi làm việc. Cuối mỗi ngày sẽ có thông cáo báo chí gửi đến các phóng viên”.

Thời gian 5 phút chỉ đủ để chụp hình và quay phim nhanh trước khi cánh cửa được khép lại.

Nhưng tại sao Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng là là cơ quan đại diện dân mà lại sợ báo chí thông tin việc làm của mình cho dân ?

Theo giải thích của ông Nguyễn Hạnh Phúc với báo trong nước thì : "Phóng viên báo, đài không được nghe thảo luận như các phiên họp trước đây là "để các đồng chí trong Ủy ban Thường vụ trao đổi, phát biểu hết các vấn đề, phát biểu sâu, không ngại việc có thông tin thuộc bí mật “vô tình” được đề cập".

Như vậy là vì có nhiều Đại biểu thiếu bản lĩnh, tư tưởng đã lung lay, khả năng hiểu biết kém và trình độ chính trị thấp nên đôi khi cũng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” để “tự thoái hóa” khiến đảng lo bị lộ ?

Hay việc gì cũng đã có nhà nước lo như tập qúan độc tài xưa nay của nhà nước nên Thường vụ Quốc hội muốn báo chí đi chỗ khác chơi để được thoải mái tranh biện quăng mèo ném chó mà không sợ bị chê thiếu văn hóa ?

Nhưng theo quy định thì Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm toàn những tai to mặt lớn của Quốc hội như Chủ tịch, các Phó chủ tịch Quốc hội, và các ủy viên, nhưng không đồng thời là thành viên của chính phủ chứ có phải là bèo đâu mà sợ bóng sợ gió với con ma “diễn biến hòa bình” lập lòe đâu đó ?

Nên biết, quyết định “mở cửa” để phóng viên báo chí tham dự, đưa tin nội dung các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được thực hiện từ ? Quốc hội khóa XI (27 tháng 6 năm 2001 – 26 tháng 6 năm 2006) dưới thời ? Chủ tịch ? Nguyễn Văn An.

Theo báo Tuổi Trẻ, khi được hỏi về quyết định này, ông An đáp : “Đã là đại biểu của dân thì chúng ta phát biểu gì, chính kiến thế nào dân phải được biết. Tôi quyết định để báo chí vào đưa tin nhằm minh bạch hóa hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nếu báo chí đưa tin sai thì xử lý theo pháp luật, còn nếu đại biểu phát biểu thiếu chuẩn mực bị đưa lên thì khó có thể trách báo chí”.

Như vậy, nếu thời ông Nguyễn Văn An mà Ủy ban Thường vụ Quốc hội không lo “lộ bí mật”, hay sợ có Đại biểu ăn nói loàng quạng, hay nói ngọng trước các vấn đề quốc gia đại sự thì, sau 17 năm thực hành, chẳng lẽ lại có những nảy sinh mới hay nhạy cảm không dám nói, hoặc nếu cứ ? toặc móng heo ra thì sợ khi báo chí đưa tin thì có kẻ sẽ mất nồi cơm ?

Cũng đáng chú ý là dưới thời ba Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh, hai khoá IX và X (19 tháng 9 năm 1992 – 27 tháng 6 năm 2001) ? ; Nguyễn Phú Trọng khóa XII (2006-2011) và Nguyễn Sinh Hùng khoá XIII (2011-2016), không thấy có điều tiếng gì lộ ra trong Ùy ban Thường vụ, hay có mà vì biết che, biết đóng cửa bảo nhau nên cuối cùng rồi cũng dĩ hòa vi qúy và đồng chí đồng lòng với nhau cho trong ấm ngoài êm ?

Riêng trong nhiệm kỳ của mình, ông Nguyễn Sinh Hùng đã có nhiều tuyên bố làm cho nhiều người mát lòng mát dạ mà nghe sướng cái lỗ tai.

Chẳng hạn như khi thảo luận Dự Luật Báo chí năm 2016, đã có những ý kiến khác nhau về tự do ngôn luận và tự do báo chí, hay làm sao để kiểm soát thông tin trên mạng.Dịp này, theo báo Tuổi Trẻ điện tử thì :”Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhắc lại câu chuyện Bác Hồ hỏi đại tướng Võ Nguyên Giáp dân chủ là gì, đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trả lời nhiều ý, nhưng cuối cùng Bác Hồ tóm gọn lại rất đơn giản, sâu sắc và dễ hiểu : dân chủ là để cho dân được mở mồm ra !

Quyền tự do ngôn luận là quyền hiến định. Vì vậy các đồng chí định cấm cái gì thì đưa vào đây, chứ để trong nghị định là không được đâu. Bây giờ xu hướng đọc khác xưa rồi, người ta mở cái điện thoại ra là có thông tin. Các đồng chí nói rằng đó không phải báo nên tôi không quản lý thì không được. Các đồng chí nhớ rằng quyền mở mồm ra là quyền của mỗi người dân” (Theo Tuổi Trẻ Online, ngày 18/02/2016).

Vậy tại sao, dưới thời Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, người thay thế ông Hùng, quyền được “mở mồm” trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội lại bị kiểm soát để đóng lại, không muốn cho báo chí biết để thông tin đến dân ?

Nói thế nhưng dễ gì một mình bà Ngân mà dám ra lệnh cấm báo dự các cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ? Việc này phải có bàn tay của Bộ Chính trị do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đứng đầu quyết định, vì mọi việc ở Việt Nam phải có đồng ý của Bộ Chính trị.

Vậy ông Nguyễn Phú Trọng có toàn tính gì mới mà muốn giấu dân ?

Cũng nên biết vai trò và quyền hạn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong guồng máy cai trị nhà nước rất lớn và quan trọng.

Những quy định trong Điều 74, Hiến pháp năm 2013, gồm có :

  1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội ;
  2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao ; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ;
  3. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội ; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toàn Nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập ;
  4. Đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất ; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội ;
  5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội ; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của Đại biểu quốc hội ;
  6. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Phó Chủ tịch quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toàn Nhà nước ;
  7. Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân ; bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên ; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân ;
  8. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ;
  9. Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trường hợp Quốc hội không thể họp được và báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất ;
  10. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương ;
  11. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội ;
  12. Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ;
  13. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.Với nhiệm vụ quan trọng như vậy mà báo chí không dược phép theo dõi để tường thuật ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thì có ai còn muốn điếm xỉa đến bản tin cuối ngày thuộc loại mèo khen mèo dài đuôi của cơ chế này ? Bằng chứng là bản tin thứ nhất phổ biến chiều 11/7/2017 cho biết Ủy ban ? đã “thảo luận, cho ý kiến về mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực tín ngưỡng”, nhưng không ai biết họ đã tranh luận như thế nào và tại sao lại có vấn đề “phạt tiền trong lĩnh vực tín ngưỡng” được đem ra thảo luận vào lúc này để làm gì ?

Phạm Trần

(13/07/2017)

Published in Diễn đàn

quochoi1

Lễ khai mạc kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIV, ngày 20/7/2016.

Cuộc nội chiến Quốc - Cộng tại Việt Nam đã kết thúc 41 năm (1975-2016), đã đến lúc Việt Nam cần chuyển đổi "Quốc hội của đảng" thành "Quốc hội của nhân dân".

"Quốc hội của đảng" là một quốc hội mà tất cả các đại biểu, dù là đảng viên hay người ngoài đảng, đều do đảng Cộng sản Việt Nam cử ra cho dân bầu. Quốc hội này có nhiệm vụ thực hiện các chủ trương, chính sách cai trị của đảng về mặt pháp lý, bằng cách thể chế hóa các nghị quyết của đảng, mà chúng tôi gọi là "nghị luật", thành pháp luật, được đảng sử dụng như những công cụ pháp lý (làm ra hiến pháp, các luật lệ...), để cai trị nhân dân một cách độc đoán, vì lợi ích cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng luôn ngụy trang (hay ngụy biện) là "cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân". Nói tóm gọn, đó là một "Quốc hội của đảng, do đảng và vì Đảng Cộng sản Việt Nam".

"Quốc hội của dân" là một quốc hội mà tất cả những đại biểu dù là do các chính đảng cử ra hay thường dân tự ứng cử, được chính nhân dân hội đủ tư cách cử tri bầu ra trong một cuộc phổ thông đầu phiếu tự do, trực tiếp và kín. Quốc hội này chỉ có nhiệm vụ soạn thảo ra hiến pháp (quốc hội lập hiến) và làm ra luật pháp (quốc hội lập pháp) theo đúng ý nguyện của nhân dân, để các nhà cầm quyền căn cứ theo đó mà thực hiện quyền quản lý đất nước, vì lợi ích tối thượng của nhân dân, những người chủ thực sự của đất nước. Nói tóm gọn, đó là "Quốc hội của dân, do dân và vì dân".

Vì sao đã đến lúc Việt Nam cần chuyển đổi ‘Quốc hội của đảng’ thành ‘Quốc hội của dân’ ?

Đã đến lúc Việt Nam cần chuyển đổi "Quốc hội của đảng" thành "Quốc hội của dân" là vì :

1. Thời gian 4 thập niên Đảng Cộng sản Việt Nam nắm quyền độc tôn, trong một chế độ độc tài toàn trị áp đặt trái với ý muốn của tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam, đã quá đủ cho một tiến trình chuyển đổi hòa bình từ chế độ độc tài đảng trị qua chế độ dân chủ pháp trị.

2. Trong thời gian quá dài ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có cơ hội thử nghiệm mô hình chế độ xã hội chủ nghĩa, nhưng đã thất bại hoàn toàn, đưa đến hậu quả nghiêm trọng về đối nội cũng như đối ngoại cho nhân dân và đất nước. Chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã nhận ra sự thất bại này và trong thâm tâm các đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã ngộ ra rằng "Chủ nghĩa cộng sản chỉ là không tưởng".

Tuy không dám công khai thú nhận thất bại, những việc làm thực tế đã cho thấy "Đảng Cộng sản Việt Nam đã phản tỉnh tập thể" qua việc cố gắng "đổi mới" (1985-1995) không thành công. Kết quả là Việt Nam đã phải "mở cửa" (1995-2015) đón mời cựu thù "Đế quốc Mỹ" và các nước tư bản "không giãy chết" vào đầu tư giúp nến kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam "vừa giãy chết" kịp sống dậy trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Nhưng vì "bưng bít sự thật" vốn là cố tật của các chế độ cộng sản, nên "đảng và nhà nước ta" bao lâu nay vẫn phải nói láo là nhờ làm ăn theo "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" nên kinh tế Việt Nam mới phát triển, đời sống nhân dân mới đỡ khổ như hôm nay.

Thế nhưng "giấu đầu lòi đuôi". Mới đây, trước chuyến đi thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama vài tuần, nhà cầm quyền Việt Nam đã công khai bày tỏ sự mong muốn được Hoa Kỳ và các nước tư bản công nhận Việt Nam đã hội đủ tiêu chuẩn của một thị trường tự do tư bản chủ nghĩa. Phải chăng đã đến lúc đảng và nhà cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam phải nói thật "kinh tế thị trường tất yếu định hướng tư bản chủ nghĩa" chứ không thể "định hướng xã hội chủ nghĩa" được ; mà nếu đã "định hướng tư bản chủ nghĩa thì tất yếu dẫn đến chế độ dân chủ, đa đảng". Như vậy, nếu được công nhận hội đủ tiêu chuẩn của một thi trường tự do tư bản chủ nghĩa thì Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu thứ nhất của chiến lược toàn cầu mới của các cường quốc tư bản : kinh tế thị trường tự do hóa ; còn yêu cầu thứ hai - chính trị dân chủ hóa - nay sau 20 năm "Mở cửa" cho thấy Việt Nam cũng đã hình thành được những điều kiện cần, còn điều kiện đủ chính là hành động thức thời của nhà cầm quyền Việt Nam.

3. Như vậy là sau hai thập niên "Mở cửa" (1995-2015) đã hình thành những điều kiện cần đi vào giai đoạn cuối cùng, khởi sự bằng sự chuyển đổi cơ chế quốc hội, vốn được coi là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân.

Thiện Ý

Nguồn : VOA tiếng Việt, 11/01/2017

Published in Diễn đàn

quochoi1

Từ trái sang : Tng Bí thư Nguyn Phú Trng, Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân ti Đi hi XII, ngày 28/1/2016.

Phải đến mt năm sau Đi hi XII ca đng cm quyn, nhng nhân vt mà trước đó đã nm trong "phương án nhân s ca Tng Bí thư trình ra Ban Chp hành Trung ương" mi có vài du hiu thoát ly dn khi qu đo "cm tay ch vic" ca đng. Trong s nhng nhân vật này có bà Nguyn Th Kim Ngân và ông Nguyn Xuân Phúc.

Vũ Huy Hoàng có hy vọng thoát ‘ca t’ ?

Biểu hin rõ nht cho đến nay đã xut hin vào nhng ngày cui năm. Ti phiên hp th 5 ca y ban thường v Quc hi ngày 19/12/2016, Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân cho biết có 3 ni dung b rút khi chương trình ngh s, trong đó mt ni dung được lun chú ý là d tho Ngh quyết ca y ban Thường v Quc hi v vic x lý k lut đi vi cán b công chc đã ngh hưu. Bà Kim Ngân cho rng "đây là ni dung quan trng cn có thêm thi gian đ nghiên cu thu đáo nên Chính ph chưa kp chun b đ trình Ủy ban Thường v Quc hi trong tháng 12 này như d kiến".

Vũ Huy Hoàng - cựu b trưởng ngành công thương b dư lun xem là ti đ v đ th chuyn bê bi liên quan đến nhp khu phi mã t Trung cng, đ các nhóm đu cơ xăng du và đin lc t tung t tác trong quá nhiu năm, đ các đp thy đin x lũ giết chết dân, các công trình đu tư ngàn t và đp chiếu - tr trêu thay, li đang manh nha có cơ hi thoát án tù.

"Quốc hi phê phán thế đã đ đau chưa !" – phát biểu có v h hê ca Tng Bí thư Trng trong một cuc tiếp xúc vi c tri Hà Ni ngay sau kỳ hp Quc hi cui năm 2016 li đang có nguy cơ b thu hi. Thm chí khi nêu vn đ rút d tho Ngh quyết ca y ban Thường v Quc hi v vic x lý k lut đi vi cán b công chc đã ngh hưu, bà Kim Ngân còn chẳng nêu ra mt thc mc hay đưa ra mt phê phán nào trước s chm tr và thái đ không "nhit tình cách mng" ca phía Chính ph.

Trước kỳ hp Quc hi cui năm 2016, đã din ra mt Hi ngh Trung ương rt quan trng đi vi Tng Bí thư Trng v "chng t din biến, t chuyn hóa", trong đó nhn mnh v Trnh Xuân Thanh đào tu và ám ch Vũ Huy đưa Hoàng phi "chết thế". Sau hi ngh này, cái tên Vũ Huy Hoàng được nhiu t báo nhà nước nhc đi nhc li như mt li tuyên truyn đã được đng quán triệt. Vào thi gian đó, s phn ca Vũ Huy Hoàng rt mong manh. Thm chí có t báo còn ly ý kiến cho rng "c có sai phm là đi bnh vin", ám ch ông Hoàng đi cha bnh dài ngày và như mt cách đòi hi ngành công an phi khn trương "ra tay".

Tuy vậy, tình hình gần đây li có vo chiu". Sau v b trn mi nht ra nước ngoài ca nhân vt Lê Chung Dũng ca Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN), bu không khí "chng tham nhũng" ca Tng Bí thư Trng dường như "xp" hn. Cũng không thy báo chí nhà nước còn ồn ào về v Vũ Huy Hoàng.

Thái độ có v bàng quan ca phía Quc hi, và đc bit ca phía Chính ph đi vi v "truy t Vũ Huy Hoàng", đang cho thy mt sc cn ngày càng ln đi vi quyết tâm ca ông Nguyn Phú Trng. Lc cn đó đã ít nht mt ln được bc lộ khi B Ni v - cơ quan chuyên trách v qun lý nhân s ca Chính ph - đã có v ln khân khi thc hin ch đo ca Tng Bí thư v làm rõ quy trình b nhim Vũ Đình Duy ca PVN.

Nghị quyết v vic x lý k lut đi vi cán b công chc đã ngh hưu chc hẳn li được Chính ph giao cho B Ni v son tho. Nếu cơ quan này tiếp tc ln khân, s chng có cơ chế nào đ x lý Vũ Huy Hoàng v hành chính và hình s.

‘Trống đánh xuôi kèn thi ngược’

Trước khi xy ra hin tượng c Chính ph ln Quc hi đu không quá mặn mà vi vic ban hành Ngh quyết v vic x lý k lut đi vi cán b công chc đã ngh hưu, đã có mt biu hin "trng đánh xuôi kèn thi ngược" khác.

Trong khi Nghị quyết 5 ca Ban Chp hành Trung ương, ban hành ngày 1/11/2016, đã "đnh hướng" cho Quốc hi là s b trí ngun lc phù hp đ gii quyết nhanh và dt đim n xu trong nn kinh tế, thì ti kỳ hp din ra ngay sau đó, Quc hi li có mt bn ngh quyết khác v kế hoch tài chính, trong đó chính thc xác đnh không dùng ngân sách nhà nước để gii quyết n xu trong h thng ngân hàng thương mi nhà nước.

Đây là một ln hiếm hoi mà Quc hi đã không "gt vô thc" như bao nhiêu ln trước, sau khi có ý kiến ch đo ca Ban Chp hành Trung ương theo tinh thn "cương lĩnh đng quan trng hơn Hiến pháp" như Tng Bí thư Trng tng khng đnh.

Câu hỏi cn đt ra là chính trường Vit Nam s ra sao nếu c Ch tch Ngân ln Th tướng Phúc đu đang có khuynh hướng tách khi cái bóng ca Tng Bí thư và khi s can thip quá sâu ca các cơ quan đng ?

‘Kẻ ăn c người đ v

Cho tới nay, vn chưa có du hiu nào cho thy Quc hi ca bà Kim Ngân và chính ph ca ông Nguyn Xuân Phúc đang chuyn sang quan đim "ly dân làm gc". Bng chng rt rõ ràng là toàn b nhng khut tt và hu qu kinh khng ca v Formosa xả thi min Trung đã b các cơ quan chính ph giu biến, còn Quc hi thm chí không có mt tuyên b có tính phc thin nào v biến c kinh hoàng này.

Do đó, những du hiu ca Chính ph và Quc hi mun tách dn khi qu đo ca đng chưa có gì có thể được xem là "dân nguyn". Bài hc quá cay đng mà nhiu người dân đã tích lũy được là đã t lâu Chính ph và Quc hi ch còn mang danh phn ca nhng nhóm li ích và quyn lc cá nhân, đến nay vn chưa có gì được ci thin.

Không khó lý giải vic Quốc hi ra ngh quyết v không dùng ngân sách đ x lý n xu : mt khi ngân sách đã chng còn kết dư nào, nhng gì còn li phi ưu tiên cho kế sinh nhai ca các cơ quan đng và nhà nước. Nếu ra ngh quyết dùng ngân sách đ mua n xu trong khi ngân sách đã cạn kit thì ch càng khiến công lun phn n và chĩa mũi dùi vào trách nhim ca Quc hi.

Cũng không loại tr v Vũ Huy Hoàng manh nha thoát "ca t" li là mt ưu ái ca nhng nhóm quyn lc và li ích nào đó. Bt dây đng rng !

Lý do còn lại khiến Chính phủ và Quc hi mun tách dn qu đo ca đng thuc v ý thc h. Nhiu người cho rng rt có th trong b máy đng ch còn mình Tng Bí thư Trng là còn đ lc quan đ hy vng "không biết đến cui thế k này có được ch nghĩa xã hi hoàn thin Vit Nam hay không". Nhưng thc tin vô cùng phũ phàng li phn ánh mt thc tế gn như trái ngược : tham nhũng "vn n đnh", n công và n xu vượt mt, chi ngân sách vn "nâng lên mt tm cao mi" nhưng thu ngân sách lao dc, ô nhim môi trường lan rng, phản kháng xã hội tràn ngp, nn đo đc xung đáy… Chưa k cái ha phương Bc treo lơ lng. Tt c đu bế tc !

Người phi chu trách nhim khn kh nht là chính là Th tướng Nguyn Xuân Phúc. Hn h nhn lng hoa chúc mng t cu Th tướng Nguyn Tn Dũng trong bui bàn giao quyn lc, có l ông Phúc đã không th ng v hu vn "k ăn c người đ v" dành cho ông hiện nay và nhng năm tháng mt nhoài sp ti.

Trong tình thế quá khn trương như vy, vic hô hào v ch nghĩa xã hi hay "đt nước mình có bao gi được thế này không" hn đã được tuyt đi đa s gii quan chc kim tin nhn chân là không th o tưởng hơn. Chỉ có điu, vn chưa ai dám nói thng ra s tht trng trn y.

Vụ Nguyn Bá Thanh vào na cui năm 2014, v Phùng Quang Thanh vào na cui năm 2015, v Trnh Xuân Thanh na cui năm 2016, nhưng ghê gm hơn c là v "c ba b bn" ti Yên Bái ngay sau khi Quốc hi và Chính ph mi tuyên th… Nhiu ch du v giai đon cui cùng đã l ra quá rõ. Nếu c khư khư ôm p quá kh, làm sao đ tìm ra li thoát ?

Lối thoát cho chính th, nhưng trên hết là li thoát cá nhân.

Giờ đây là năm 2017 ch không phi là 2007. Có lẽ c ông Nguyn Xuân Phúc ln bà Nguyn Th Kim Ngân đu thy rõ nhng gì mà h s phi đi mt trong nhng ngày tháng đang cn k.

Phm Chí Dũng

Nguồn : VOA tiếng Việt, 09/01/2017

Published in Diễn đàn
Trang 2 đến 2