Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Quy chế b nhim các Thm phán Ti cao sut đi có th là mt yếu t bo v vai trò đc lp ca ngành tư pháp ; bo v quy tc ba quyn phân bit đ cân bng, kim soát ln nhau.

thamphan00

Danh sách Thẩm phán Ti cao Pháp vin Colorado : (trên cùng từ trái) : Thẩm phán Carlos A. Samour, Jr., Thẩm phán Richard L. Gabriel, Thẩm phán Melissa Hart, Thẩm phán Maria E. Berkenkotter – (dưới cùng từ trái) : Thẩm phán Monica M. Márquez, Chánh án Brian D. Boatright, Thẩm phán William W. Hood, III

Ti cao Pháp vin Colorado đã tuyên b cu Tng thng Donald Trump không được ng c sơ b trong đng Cộng hòa tiu bang này. Tòa da trên Tu chính án s 14 hiến pháp M. Điu s 3 trong tu chính án nói rng ai đã tuyên th trung thành vi hiến pháp mà li tham d mt v ni lon thì không được gi chc v nào na. Bn án nói ngày 6/1/2021 ông Trump đã "kêu gi ni lon." Lut sư ca cu Tng thng Trump đã kin ; và Ti cao Pháp vin liên bang s xét x, cùng vi mt quyết đnh tương t ca tiu bang Maine.

Bn án Denver, Colorado ch nói đến quyn "ng c sơ b" trong đng Cộng hòa ca ông Trump mà thôi. Hu qu có th làm ông mt th din ; nhưng ông Trump vn có quyn tranh c tng thng vào tháng 11 năm nay, vì ông s vn được đng Cộng hòa đ c.

Khi Ti cao Pháp vin liên bang Hoa K đem v này ra x, mi người s theo dõi rt k ; vì 6 trong 9 v thm phán ti cao hin nay do các tng thng Cộng hòa b nhim, ba người do chính ông Trump tn phong, là các Thm phán Neil Gorsuch, Brett Kavanaugh và Amy Coney Barrett. Liu các v thm phán ti cao có b nghi ng là cũng thiên v hay không ? Chúng ta phi ch coi h quyết đnh thế nào.

Tòa tối cao có th tuyên b không xét x, tc là cho phán quyết Colorado được thi hành. Điu này không cm được ông Donald Trump tranh c tng thng Colorado nhưng s to nên mt cơn bão chính tr vì c tri ti nhiu tiu bang khác s thưa kin, theo gương hai c tri Colorado, đòi xóa tên ông Trump không cho tranh c sơ b, da trên lut l ca mi tiu bang. Các quan Tòa tối cao chc không mun tr thành trung tâm mt cơn bão chính tr như thế.

Mt cách gin d nht là bác b quyết đnh ca Tòa Colorado, phán rng h không theo đúng các th tc khi áp dng Điu s 3 trong Tu chính án s 14. Mt lý do đ bác b quyết đnh ca Tòa Colorado là chưa có đo lut nào tiu bang gii thích cách áp dng Điu 3, Tu chính án s 14. Điu này cm nhng người ni lon không được gi các "chc v" nhưng không h nói gì đến chc tng thng do dân bu. Nếu phán như vy thì Tòa tối cao Liên bang s phi son tho và công b nhng th tc coi là chính đáng đ áp dng Tu chính án 14. Sau đó, s có các c tri Dân Ch các tiu bang khác thưa kin ông Trump như Colorado, c theo đúng tng bước các th tc mà Tòa tối cao công b.

Có mt cách có th tránh được hai cnh bão t trên, là Tòa tối cao Liên bang tuyên b ông cu tng thng không h "kêu gi ni lon" theo ý nghĩa ca Tu chính án s 14. Ông ch kêu gi mi người hãy đến tòa nhà quc hi phn đi mt cuc bu c "gian ln" như ông t giác. Nhng li l đó được Tu chính án s 1 bo v, theo quyn t do phát biu. Quyết đnh này hoàn toàn da trên s kin, "ni lon" hay "không ni lon" như vy s không dính dáng gì đến vic gii thích hiến pháp !

Không ai đoán trước được Ti cao Pháp vin s phán x thế nào. Dù h quyết đnh ra sao thì cũng s làm mt na dân chúng M ni gin ! Có l chưa bao gi các quan tòa lâm cnh tiến thoái lưỡng nan như vy ! Có người ví như mt trái lu đn được thy vào trong phòng Tòa tối cao Washington, D.C. đ các thm phán phi loay hoay tháo g.

Nhưng dân M có th tin rng quý v thm phán s không b mt áp lc nào t v tng thng đã đưa mình vào Tòa tối cao. Vì chc v ca h kéo dài sut đi, cho ti khi t chc hay qua đi. Trong lch s đã nhiu v Thm phán quyết đnh ngược vi quyn li ca ông tng thng đ c mình.

Năm 1803, John Marshall là người đu tiên bác b mt quyết đnh tư pháp ca Tng thng John Adams, là người c mình vào chc Chánh thm Tòa tối cao. Năm 1866, bn v thm phán do Tng thng Abraham Lincoln b nhim, trong đó có Chánh thm Salmon P. Chase, đã theo đa s, bác b mt viên chc cao cp do ông Lincoln đ ngh - khi đó ông tng thng đã qua đi.

T năm 1933 đến 1944, Tng thng Franklin Roosevelt đã b nhim được 8 trong s 9 thm phán ti cao. Khi ông ký quyết đnh đưa các người M gc Nht vào các tri tp trung ri b kin, đa s Tòa tối cao cho phép tiếp tc. Nhưng hai người do chính ông đ c, các Thm phán Frank Murphy và Robert Jackson, đã kch lit phn đi. H bin h rng "ai có ti người đó chu," và t cáo hành đng này là "hp pháp hóa óc k th chng tc !"

Năm 1974, Tng thng Richard Nixon thua kin, b Ti cao Pháp vin bt phi np các cun băng thâu thanh trong văn phòng ca ông cho b Tư Pháp. Chánh thm Warren Burger và các Thm phán Harry Blackmun và Lewis Powell Jr. do ông Nixon b nhim đng v phía đa s ; Thm phán William Rehnquist xin hi t (không tham d) vì trước đó đã làm vic trong b Tư pháp ca chính ph Nixon.

Ông Bill Clinton thua nng hơn, năm 1997. Mt ph n kin ông v ti sách nhiu tình dc trong quá kh. Tt c các Thm phán, trong đó có Bà Ruth Bader Ginsburg và ông Stephen Breyer do ông Clinton b nhim, phán rng ông không được min t v nhng hành đng trước khi đc c tng thng.

Tng thng Barack Obama thua mt trn khi toàn th Ti cao Pháp vin, trong đó có các Thm phán Sonia Sotomayor và Elena Kagan do ông Obama phong nhm, phán rng ông đã lm dng quyn hành trong vic b nhim nhiu viên chc trong thi gian quc hi ngh l, năm 2014, đ tránh không phi thông qua Thượng vin.

Năm 2020 Tng thng Donald Trump cũng nếm mùi này khi t chi không np các h sơ tài chánh ca mình, trong thi gian chưa làm tng thng. Hai ông Gorsuch và Kavanaugh, do ông Trump b nhim, đã b phiếu cùng 5 Thm phán khác, bt ông phi làm theo lnh tòa án tiu bang.

Quy chế b nhim các Thm phán Ti cao sut đi có th là mt yếu t bo v vai trò đc lp ca ngành tư pháp ; bo v quy tc ba quyn phân bit đ cân bng, kim soát ln nhau. Các Thm phán không cn chiếm cm tình ca ai, không phi đng v mt phía nào đ gi đa v.

Phn ln các v Thm phán có th kiếm rt nhiu tin nếu t chc, tr v hot đng trong lãnh vc tư. Các văn phòng lut sư rt mong có nhng người giàu kinh nghim và có uy tín như h. Nhưng hu như chưa ai t chc đ làm như vy.

Bà Sandra Day O’Connor, do Tng thng Ronald Reagan b nhim năm 1981. Sau khi t chc năm 2006, bà dành thi gi còn li trong cuc đi đ vn đng cho tinh thn Thượng tôn Lut pháp, trên khp thế gii. Tng thng Barack Obama đã trao tng bà Huy chương T do (Presidential Medal of Freedom) vào năm 2009. Bà mi qua đi năm ngoái, được c nước đ tang.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 04/01/2024

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn