Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nếu năm 1950 ch có khong dưới 10% gia đình M có truyn hình thì đến năm 1966, khi cuc chiến Vit Nam leo thang và có khong hơn 400 ngàn lính M đang tham chiến ti Vit Nam vi khong sáu ngàn binh sĩ t trn, đã có hơn 90% gia đình M có truyn hình và theo dõi tin tc chiến s t Vit Nam qua truyn hình. Truyn thông vi cuc chiến truyn hình (television war) đã đóng vai trò và nh hưởng gì đến kết qu cuc chiến ?

vietnamwar1

Ta phim tài liu Through Our Eyes - The Vietnam War. Photo USAVN.org. Hình minh ha.

Khác vi trong Đệ nhị Thế chiến, truyn thông trong cuc chiến tranh Vit Nam đã thay đi nhiu, nếu không nói là hoàn toàn khác bit t s tham d, cách đưa tin cho đến nghip v, k thut s dng và cung cp tin tc đến người dân M và thế gii.

Nếu trong Đệ nhị Thế chiến các phóng viên chiến trường là nhng quân nhân làm nhim v chp và thu hình trc tiếp trong chiến trn đ làm tư liu cho quân đi thì hu hết các ký gi dân s ch tp trung ti các khu vc phi quân s đ tường trình tin tc.

Nhng ký gi mun có các tin tc, tài liu quân s phi có nhng h sơ nhân thân được quân đi duyt xét và cung cp nhng điu có th cung cp. Tin tc v A-bomb, tc bom hch tâm không được công chúng biết đến cho đến khi chiến tranh kết thúc. Phn ln các tin tc chuyn v M là nhng tin tc khích l và gây s lc quan, hy vng v chiến thng ca M và quân đng minh.

Nhng điu này đã thay đi trong chiến tranh Vit Nam khi vào thi đim cao nht, đã có hơn 600 ký gi đ quc tch thường trú ti Vit Nam làm công vic tường trình, phân tích và chuyn tin cho các h thng truyn thông Hoa K. Cơ quan Vin tr Quân s Hoa K MACV đã to cơ hi và phương tin di chuyn đ h có th theo chân các binh sĩ Hoa K và quân lc Vit Nam Cng Hòa đ viết tin, làm phóng s gia khói la. Phn ln thì thường trú ti Sài Gòn đ đưa tin qua các cuc hp báo vi các y ban quân s M và Vit Nam Cng Hòa.

Các phương tin k thut và nghip v tân tiến hơn gp bi so vi Đệ nhị Thế chiến, các ký gi tr luôn mun có nhng tm nh, thước phim hay các phóng s trc tiếp và đu tiên đến công chúng M và thế gii. Các thước phim thu được đã nhanh chóng chuyn v Tokyo đ hoàn tt các bước k thut và biên tp cn thiết và chuyn v M đ phát sóng hay có th dùng v tinh cho các bn tin nóng st, được đăng báo hay phát trên truyn hình, nơi người dân M có th theo dõi chiến cuc cùng tin tc con cái h ngay trong phòng khách ca mình.

Các phong trào nhân quyn phát trin mnh m hơn, mt trong điu được gii s gia nhìn nhn là truyn thông trong chiến tranh Vit Nam đã không b kim duyt nh vào quyn t do báo chí. Không ch theo dõi các hình nh, các phóng s, công chúng M còn da vào các bình lun ca nhng nhà bình lun chính tr và phân tích thi cuc. Hàng lot các tên tui truyn thông go ci ca Hoa K được biết đến t thi chiến tranh Vit Nam.

Chính vì vy mà tin tc và din biến ca chiến tranh Vit Nam đã áp đo ti M trong na cui thp niên 60s ti M đã gây nên cm xúc và nh hưởng đến nhìn nhn ca đi chúng. Ln đu tiên người dân M chng kiến nhng hình nh và thước phim hoc nguyên thy hay kch tính hóa v s khc lit, bo tàn ca chiến tranh vi hình nh gian kh, nguy him ri thương tích, chết chóc ca người lính đánh đng vào người xem rt ln, dn đến làn sóng phn đi chiến tranh khi con s t vong ca binh sĩ Hoa K cùng chi phí chiến tranh ngày càng tăng cao.

Nhng người chng chiến tranh cho rng đó là mt cuc chiến không cn thiết và người lính M chết ti nơi xa l nào đó không phi đ bo v cho chính h, cho chính nước M. Mà nó là s sai lm ca chính ph đ b sa ly vào mt cuc chiến thot đu ng ch là mt cuc thanh trng phiến quân s nhanh chóng kết thúc khi 3.500 lính Thủy quân lục chiến thin chiến được ch huy bi nhng cp ch huy tài ba trong chiến tranh Triu Tiên hay Đệ nhị Thế chiến đ b xung Đà Nng vào tháng Ba năm 1963.

Truyn thông Hoa K đã b đ trách nhim cho vic tht bi trong cuc chiến Vit Nam và là nguyên nhân gây chia r gia hai bên ng h và phn chiến. Còn gii truyn thông bào cha rng, h ch làm công vic tường trình chiến tranh còn các quyết đnh hay chiến lược là t Ngũ Giác Đài và các đi tng thng. H không có thm quyn hay kh năng can d, bt đu hay kết thúc cuc chiến ngoài vic thc hin vai trò ca mình.

Trên thc tế thì gii truyn thông cũng không lường trước v cuc chiến như nhng cp thm quyn quân đi và chính ph Hoa K. Nhiu ký gi tr đã hào hng xin qua Vit Nam ngay nhng ngày đu tiên đ tường trình cuc tiu tr phiến quân cng sn mà h e rng, nếu không nhanh chân thì h s b l chuyến đò và nó s nhanh chóng kết thúc. Các nhà s hc và gii nghiên cu v chiến tranh Vit Nam ghi nhn rng cho đến năm 1968, gii truyn thông Hoa K cũng đã ng h cuc chiến và đưa tin tc khá tích cc v nó. Nhưng ri cuc chiến đã kéo dài và mt mát nhiu hơn gp bi nhng ai đã tng tưởng tượng đã làm thay đi điu này.

Truyn thông cũng tr giá cho thách thc ngh nghip đó khi có hơn 60 ký gi thit mng khi tường trình v cuc chiến. Mt s ký gi mt mng ngay ti chiến trường, mt s b bn h khi theo chân các cuc hành quân hay th sát chiến trường, trong đó có nhiu ký gi tài ba ca các hãng thông tn tên tui thế gii. Trong vai trò truyn thông, các ký gi đã đ li cho các thế h sau nhiu tm nh, thước phim quý giá v cuc chiến Vit Nam.

Không ít người cho rng truyn thông đã góp phn nh hưởng và chu trách nhim v s tht bi ca cuc chiến Vit Nam. Nhưng điu này cũng ch mt phn khi nguyên nhân trc tiếp có th thy được là tn tht tài chính và nhân mng ca binh lính Hoa K cùng s phn đi ca người dân M đã buc chính ph Hoa K phi tìm kiếm mt gii pháp khác nhm rút quân và kết thúc chiến tranh. Bi cui cùng thì các đi tng thng M và Quc Hi Hoa K là nhng người quyết đnh trc tiếp v cuc chiến tranh Vit Nam.

Sau gn na thế k, có vô s lý do và s tht v cuc chiến Vit Nam vn đang còn là điu gây tranh cãi, khó lòng tha mãn cho tt c nhng bên d phn. Nhìn vào vai trò và trách nhim mi góc khác nhau, k c vai trò ca truyn thông Hoa K, s cho người ta ghép li phn nào bc tranh toàn cnh ca cuc chiến đy ám nh này.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 17/04/2021

Additional Info

  • Author Đinh Yên Thảo
Published in Diễn đàn