Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Công lý ti Thái : tin, quyn và t do

Phạm Phú Khải, VOA, 17/08/2020

Nếu v án H Duy Hi phơi bày được s tht bi hoàn toàn ca nn công lý ti Vit Nam trong mt th chế đc đng, thì v án Vorayuth Yoovidhya đang thách thc nn tư pháp và hành pháp ti Thái Lan. Dư lun Thái đang phn n v cách gii quyết ca các cơ quan công quyn cũng như nn tư pháp hin nay.

thai1

Người biu tình Thái trong mt cuc tun hành ti Bangkok, 16/08/2020.

Vorayuth Yoovidhya là cháu ni ca t phú Thái Chaleo Yoovidhya, người được xem là giu đứng th ba ti Thái Lan, ch nhân nước ung Red Bull. Vào năm 2012, Yoovidhya lái xe tông chết mt cnh sát, b chy khi hin trường, và sau đó trn ra khi nước. Sau 8 năm điu tra, tháng By va qua, công t viên ca Thái quyết đnh không truy t Yoovidhya mà cnh sát Thái cũng không phn đi. Dư lun vì thế mà vô cùng phn n.

Tai nn giao thông gây thương vong xy ra quá thường xuyên ti Thái Lan. Mi năm s nn nhân chết trên đường lên đến24 ngàn người, đng th nhì thế gii ch sau Libya [1].

Nhưng tông chết mt cnh sát, ri còn b chy và trn khi nước, trong khi trong cơ th xét nghim sau đó có xác đnh dùng ma túy, mà Yoovidhya li không h hn gì. Qu là h thng công lý ti Thái Lan đang có lm vn đ.

Câu chuyn ca Yoovidhya có th đượctóm tt như sau [2]. Sáng ngày 3/9/2012, mt chiếc xe Ferrari màu đen đâm vào mt cnh sát đang lái xe gn máy ; giết chết viên cnh sát và kéo thi th trên đường Sukhumvit, ri sau đó chy trn. Cnh sát bt đu điu tra ngay lp tc và tìm ra ch ca nghi phm ngay sáng hôm đó. Cnh sát buc ti Yoovidhya đã lái xe bt cn gây án mng, không dng li đ giúp đ nn nhân, và cũng không gi để thông báo với cnh sát. Cuc điu tra th máu, các nhân chng và vt chng liên h, đã din ra sm trong quá trình điu tra ban đu. Năm ngày sau, mt nhân chng chính ca v án, ông Jaruchart Maadthong, cho cnh sát biết ông nghe tiếng đng xe ln lúc đang lái xe vn ti nhưng không quay lưng li nhìn. Kết qu th máu cho biết có nhiu cht l trong người Yoovidhya, bao gm rượu và ma túy. Theo hình quay ca CCTV thì chiếc xe Ferrari chy vn tc 177km/gi, trong khi cnh sát điu tra khám nghim hai chiếc xe b đng thì cho rng tc đ ch t 70 đến 80km/gi khi đng nhau. Bác sĩ trưởng nhim ca bnh vin Ramathibodi và nha sĩ riêng ca Yoovidhya thì cho rng các cht l trong người ca anh ta có th do các thuc mà Yoovidhya ung đ cha bnh !

Bng chng tóm lược là thế. Vn đ gây tranh cãi t nhiu năm qua là, cht l trong người ca Yoovidhya và anh ta đã chy vn tc 80km/gi hay 177km/gi. Theo ý kiến ca mt s chuyên gia thì cht l trong người Yoovidhya là đượchình thành t cht ma túy cocaine được hòa chung vi cht cn/rượu [3]. Ngoài ra, hành đng Yoovidhya đã đụng chết viên cnh sát, kéo lê lết trên đường, và không gi báo cnh sát, thì không ai chi cãi.

K t khi v án xy ra, cuc truy t Yoovidhyachng đi đến đâu trong nhiu năm qua [4]. Sau khi b cnh sát đến nhà bt giam, Yoovidhya đã tr tin thuế chân 15 ngàn đô M và được v nhà cùng ngày. Công t viên đã đưa lnh hu tòa nhiu ln v ti vượt vn tc, đng và b chy, và lái xe bt cn gây thương vong, nhưng Yoovidhya vẫn không đến trình din tòa đến by ln. Bình thường, khi mt người không đến d phiên tòa, cnh sát và công t viên phi hp nhau đ yêu cu tòa cho lnh bt giam. Nhưng điu này lại không xy ra đi vi Yoovidhya. Cnh sát và công t viên vn chng t h c gng thi hành công v, nhưng lut sư ca Yoovidhya thì c np đơn than phin rng Yoovidhya b đi x bt công, và anh ta không đến được vì b bnh hoc đang ngoài nước làm vic. Trên thc tế, k t khi Yoovidhya b truy t cho đến nay, Yoovidhya đi chu du thiên h khp thế gii. Hình trên Facebook ca Yoovidhya cho thy anh đã đi ít nht 9 nước trong vòng 5 năm k t khi v án xy ra, trong đó có Nht, Monaco, Lào v à Anh, cư ng ti nhng nơi sang trng nht. Có lúc Yoovidhya rõ ràng đang Bangkok, và các cơ quan công quyn Thái tha biết chuyn đó, nhưng dường như không ai mun hay làm gì c. Vy mà cnh sát hoàng gia Thái vn xác đnh không biết Yoovidhyahin gi đang đâu [5]. Mãi cho đến ngày 27/4/2017 thì công t viên mi chính thc kết ti Yoovidhya, nhưng anh ta đã bay ri khi Thái hai ngày trước đó.

Trường hp đng xe gây thương vong và sau đó được min ti như Yoovidhya không phi là hy hu ti Thái. Năm 2016, con trai của mt doanh nhân giàu có đng vào mt xe khác giết chết hai sinh viên mi tt nghip. V án này vn còn đang được tòa xét x. Mt v khác năm 2010, mt thiếu n 16 tui chưa có bng lái, con mt quân nhân nhà giàu, đng vào xe van làm 9 người chết. Bn án là hai năm tù treo, mà cô không hoàn tt yêu cu phc v cng đng cho đến năm 2016.

Trong khi đó, đi đa s các trường hp đng xe gây án mng ti Thái đu b bt gi, truy t và giam tù.

Rõ ràng có mt s thế lc đang nm trên pháp lut ti Thái. Tin bc, quyn lc và chính tr đan chéo nhau làm lũng đon nn pháp quyn ti đây. Vorayuth là mt gia đình đy quyn thế. Ông ni là t phú Chaleo Yoovidhya, s hu nhiu doanh nghip, đc bit là s quyn loi nước ung Red Bull, mà năm 2016 tiêu th đến 6 t lon trên 170 quc gia ; năm 2019 bán 7 ,5 t lon trên 171 quc gia. B là Chalerm Yoovidhya, người anh c trong gia đình 11 con, có tài sn 9,7 t đô M. H đã sn sàng b ra 100 ngàn đô đ đn bù cho gia đình viên cnh sát Wichean Glanprasert, người đã b Yoovidhya tông chết ngày 3/9/2012, đ gia đình hy đơn kin ra tòa.

Cho nên người dân Thái phn n khi gii truyn thông Thái phanh phui v án Yoovidhya. T báo ln Bangkok Post tại Thái, nhn đnh rng, tht là d hiu khi nhng người có tin và nh hưởng nghĩ rng h có th tránh vic đi mt vi nhng hu qu pháp lý khi gây ra tàn sát trên đường ph, và lch s cho thy h có th làm thế [6].

Mt s kin khác liên quan đến v án Yoovidhya là thông cáo ca cnh sát quc tế. Vì Yoovidhya không hin din ti tòa án khi nhn trát tòa, và sau khi được tin Yoovidhya trn khi Thái năm 2017, cnh sát Thái đã liên lc văn phòng Interpol yêu cu h đưa ra thông cáo. Trong trường hp Yoovidhya, cnh sát quc tế Interpol đã cho ra thông cáo (red notice) vào cui tháng 8/2016, nhưng không hiu vì lý do gì mà thông cáo này không còn hin hu trên trang ca Interpol na vào đu năm 2018, mc du cnh sát Thái cho rng hkhông h yêu cu Interpol rút tên Yoovidhya ra khi danh sách truy lùng [7]. Thông thường Interpol ch rút li thông cáo này khi cnh sát quc gia nước s ti yêu cu ly tên ra khi danh sách.

Ngày 23/7, gn 8 năm sau v án, cnh sát hoàng gia Thái cho biết Văn phòng Tng chưởng lý (Office of Attorney General/OAG)quyết đnh hy b mi bn án dành cho Yoovidhya [8]. Cnh sát cho biết h đã làm đúng theo các th tc trong trường hp này, và Yoovidhya có th v li Thái nếu mun. Cnh sát và Công t viên quyết đnh không truy t Yoovidhya về tội uống rượu lái xe vì cho rng, kết qu th nghim máu ca Yoovidhya có nng lượng rượu quá cao, như thế, Yoovidhya vốn không th lái xe được ! Còn ti đâm xe gây án mng thì h chưa b hn, nhưng lững l cho đến khi dân chúng phn n.

Điu này cho thy cơ quan công quyn đng v phía Yoovidhya, không phi nn nhân.

Tuy nhiên, ch vài ngày sau đó, khi truyn thông phanh phui và người dân bày t phn n, ngày 28 tháng By,văn phòng OAG cho biết h s rà xét li trường hp này trong vòng 7 ngày [9].

30/7, hai ngày sau khi OAG ra thông báo tái xét x v án, nhân chng chính ca v án này là ông Jaruchart Maadthong đã b tông chết trong mt v đng xe khác, và người đng xe Jaruchart ban đukhai báo không biết ông, nhưng sau đó đi li li khai rng hai người đã gp nhau ti mt tim ăn đêm đó [10]. Cái chết ca nhân chng Jaruchart gây thêm s nghi ng v n lc phi tang bng chng và s cu kết ca các cơ quan công quyn bên trong v án.

Công lý kiu gì mà khôi hài đến thế !

Tình trng bt nht ca các cơ quan công quyn và ngành tư pháp ca Thái Lan trong v này cho thy nhng người đng đu đang b mt áp lc chính tr nng n phía sau.

Vì s bt mãn và phn n ca công chúng mà văn phòng OAG đã quyết đnhtái điu tra v án [11]. Đng trước các áp lc ca công chúng, Th tướng Thái ông Prayut Chan-o-cha mi khng đnh ôngkhông hài lòng v cách gii quyết trường hp Yoovidhya và nhiu khía cnh ca v án này không được rõ ràng [12].

Trường hp ca Yoovidhya mt ln na cng c nim tin ca người dân Thái rng h thng công quyn Thái và h thng công lý đang có nhiu lỗ hng, và lut pháp ti đây không phc v công lý mà là quyn lc và giàu có mi là thế lc chi phi đng sau. Phó giáo sư chính tr hcThitinan Pongsudhirak nhn đnh, "Khi s bt công đang ng tr mt cách trng trn như vy, không th có hòa bình trên vùng đt này" [13].

Tóm li, nn dân ch tr ti Thái Lan đang b nhng người có tin, có quyn, và các thế lc khác, khuynh loát và buôn bán công lý hin nay.

Đây là mt trong nhng nguyên do làm cho hàng chc ngàn người, do phong trào gii tr Thái đng đu, ti Thái xung đường biu tình vào Ch nht 16/8 hôm qua. Người biu tình kêu gi tu chính hiến pháp, ci t chế đ quân quyn đ cng c dân ch trong nn quân ch lp hiến, yêu cu mt cuc bu c và mt quc hi mi, và yêu cu Th tướng Prayut t nhim [14]. H cũng yêu cu chính ph ngưng các hành đng sách nhiu đi vi nhng nhà hot đng đi lp.

Hàng chc ngàn người hô to vang di ti Tượng đài Dân ch : "Đ đo đc tài, Dân ch muôn năm" (Down with dictatorship, long live democracy.)

H cũnghô vang : "Đ đo chế đ phong kiến, nhân dân muôn năm" và "Chúng tôi s không còn là cát bi cho bt c ai" [15].

Người Thái, nht là gii tr, đang đu tranh quyết lit như thế thì h xng đáng đ có được t do dân ch tht s vào mt ngày không xa.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 17/08/2020

Tài liu tham kho :

1. Jonathan Head, "Life and death on Thailand's lethal roads ", BBC News, 19 January 2017.

2. The Nation, "Police timeline for ‘Boss’ case", The Nation Thailand, 14 August 2020. n

3. Post Reporters, "Vorayuth 'had drugs in blood'", Bangkok Post, 28 July 2020.

4. AP, "Red Bull heir enjoys jet-set life 4 years after hit-and-run ", CNBC, 27 March 2017.

5. Post Reporters, "Policeman U-turns in Boss case", Bangkok Post, 8 August 2020.

6. Editorial, "A crash course in systematic injustice", Bangkok Post, 20 March 2016.

7. Wassayos Ngamkham, "Red Bull scion notice disappears from Interpol website", Bangkok Post, 15 March 2018.

8. Richard C. Paddock and Muktita Suhartono, "Thailand Drops All Charges Against Red Bull Heir in Deadly Crash", The New York Times, 24 July 2020. Online Reporters, "Cocaine, reckless driving charges for Red Bull scion", Bangkok Post, 4 August 2020.

9. Kocha Olarn and Nectar Gan, "The Red Bull heir, a crashed car and the scandal that angered Thailand", CNN Business, 12 Asugust 2020.

10. Wassana Nanuam And Wassayos Ngamkham, "Witness body to be seized", Bangkok Post, 3 August 2020.

11. King-Oua Laohong, "Red Bull case revision decision in 7 days", Bangkok Post, 28 July 2020.

12. Online Reporters, "Prayut 'not OK' with past handling of 'Boss' case", Bangkok Post, 6 August 2020.

13. Thitinan Pongsudhirak, "Thai justice system overhaul overdue", Bangkok Post, 31 July 2020 ; Harrison George, "How to fall a guy, whip a boy, or scape a goat", Prachatai, 8 September 2012.

14. "Thai protests : Thousands gather in Bangkok to demand reforms", BBC News, 16 August 2020 ; Dumrongkiat Mala, Wassayos Ngamkham And Wassana Nanuam, "Anti-government protesters flock to Democracy Monument", Reuters, 16 August 2020.

15. Panu Wongcha-um, Matthew Tostevin, "Biggest Thai protest in years puts pressure on government", Reuters, 16 August 2020.

*******************

Thái Lan : Hơn 10.000 người tuần hành đòi cải cách chế độ quân chủ

Trọng Thành, RFI, 17/08/2020

Kể từ cuộc đảo chính quân sự năm 2014, đây là lần dân chúng Thái Lan xuống đường đông đảo nhất chống độc tài, đòi cải cách chế độ quân chủ. Hôm qua, Chủ Nhật 16/08/2020, ít nhất 10.000 người tuần hành tại thủ đô Bangkok kêu gọi cải cách Hiến Pháp.

thai2

Biểu tình đòi chính phủ từ chức, giải tán Quốc Hội và bầu cử lại, tai khu Tượng Đài Dân chủ, Bangkok, Thái Lan, ngày 16/08/2020.  Reuters – Athit Perawongmetha

Một phát ngôn viên cảnh sát Bangkok cho AFP biết, "trong cuộc tuần hành của sinh viên, có khoảng 10 nghìn người tham gia". Những người biểu tình đổ dồn về một trong các ngã tư đông đúc nhất của thủ đô Bangkok, hô vang khẩu hiệu "đả đảo chế độ độc tài" và giương cao hình chim bồ câu bằng giấy, biểu tượng cho hòa bình.

Trên một diễn đàn, nhà hoạt động Tattep Ruangprapaikitseree, với biệt danh "Ford", khẳng định phong trào tranh đấu mong muốn có "một chế độ quân chủ lập hiến phù hợp với hiện tại". Ông kêu gọi "ngừng đe dọa chống lại nhân dân, giải tán Quốc Hội và soạn thảo Hiến Pháp mới". Tuy nhiên, giống như phong trào của giới trẻ Hồng Kông, phong trào sinh viên đòi dân chủ tại Thái Lan không có người lãnh đạo thực sự, mà chủ yếu dựa vào các mạng xã hội để đưa ra các lời kêu gọi.

Kể từ tháng trước, các cuộc biểu tình quy mô nhỏ hơn, do sinh viên chủ trì, diễn ra gần như hàng ngày, đòi cải cách các định chế quyền lực, kể cả chế độ quân chủ, vốn được coi là một chủ đề húy kị trong xã hội Thái Lan. Hôm thứ Hai tuần trước 10/08, khoảng 4.000 người biểu tình tập hợp tại một khu đại học ở Bangkok, và lần đầu tiên thống nhất 10 yêu sách cải cách chế độ quân chủ.

Nếu như trước đây, đích ngắm chủ yếu của phong trào đòi dân chủ là yêu cầu thủ tướng Prayut Chan-O-Cha - cựu thủ lĩnh quân đội và tác giả của cú đảo chính 2014 - từ chức, thì giờ đây quốc vương Thái Lan là đối tượng chính của phong trào. Các sinh viên đòi dân chủ yêu cầu xem xét lại điều khoản 112 Hiến pháp Thái Lan, trừng phạt những người phạm tội khi quân, theo đó, những ai "báng bổ" vua và hoàng gia có thể bị phạt tới 15 năm tù. Điều khoản trừng phạt tội khi quân mà nhiều nhà quan sát cho là khắc nghiệt nhất thế giới.

Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn, vương hiệu Rama X, sở hữu tài sản trị giá 60 tỉ đô la, sau khi lên ngôi năm 2016, đã tiến hành nhiều thay đổi lớn chưa từng có trong chế độ chính trị Thái Lan, đặt nhiều đơn vị vũ trang trực tiếp dưới quyền chỉ huy của nhà vua. Hôm thứ Năm, 13/08, thủ tướng Prayut Chan-O-Cha nhấn mạnh là đòi hỏi cải cách của sinh viên "là không thể chấp nhận được với đa số người dân Thái". Tuy nhiên sau đó, trong một phát biểu trên truyền hình, thủ tướng Thái Lan đã dịu giọng, kêu gọi đoàn kết và khẳng định "tương lai thuộc về giới trẻ".

Tương tự như nhiều nước khác, Thái Lan đang trong cuộc khủng hoảng xã hội do đại dịch Covid-19. Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến biểu tình. Đại dịch khiến hàng triệu người dân Thái mất việc làm và phơi bày nhiều bất bình đẳng trong xã hội Thái Lan, nơi nhóm hưởng lợi chính là giới tinh hoa thân tập đoàn quân sự.

Trọng Thành

Nguồn : RFI, 17/08/2020

Published in Diễn đàn