Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ông Nguyễn Phú Trng đang chơi ngón bài gì vi Nhà nước Đc xung quanh v "xét x Trnh Xuân Thanh" và "bt cóc Trnh Xuân Thanh" ? Liu người Đc có th tin vào nhng li ha hn hoc cam kết (nếu có) ca ông Trng, trong khi vn còn tn kho quá nhiu bài học chính th Vit Nam nut li vi quc tế ?

txt1

Trịnh Xuân Thanh trên báo Đc, Suedeutsche Zeitung.

Hiếm mun kết qu đàm phán

Chỉ còn ít ngày na s đến tháng Giêng năm 2018 - thi gian mà Tng bí thư Trng đã xác quyết s đưa Trnh Xuân Thanh ra tòa đ "làm tht". Lch x có v được c đnh khi mi đây theo trang Thoibao.de ở Đc, bà Schlagenhauf - lut sư Đc ca Trnh Xuân Thanh - cho biết phiên tòa xét x Trnh Xuân Thanh có l s din ra vào ngày 10/01/2018.

Trong bối cnh ông Trng dường như không e ngi đưa Trnh Xuân Thanh ra x bt chp phn ng t phía Đc hay bt chp vic ông Trng có th đã có mt vài cam kết gì đó vi Berlin, mt thc tế trn tri là các cuc đàm phán Đc - Vit v v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" - kéo dài sut t tháng Tám năm 2017 đến nay - vn ch đt được rt ít kết qu.

Kết quả đàm phán quá hiếm mun như thế đã khiến ny sinh mt lot kết qu khác mà Hà Ni không h mong mun : vào tháng 11/2017, mt s kin trao đi chuyên môn gia Đc vi Vit Nam v thông tin, bin pháp phòng th đi vi các loi vũ khí nguyên t, sinh hc, hóa học (ABC-Abwehr) d kiến din ra Đc đã b hy b vi lý do t phía Vit Nam là phái đoàn Vit Nam b chm tr trong vic xin visa nhp cnh vào Đc, nhưng lý do thc cht hơn nhiu là mt hu qu trc tiếp t bin pháp ca Đc hy b hip đnh giữa hai nước v vic min visa cho h chiếu ngoi giao Vit Nam do v bt cóc Trnh Xuân Thanh gây ra.

Cũng theo Thoibao.de, kể t khi Chính ph Đc tm thi đình ch đi tác chiến lược vi Vit Nam vào tháng 9/2017, nhiu cuc thăm viếng ca lãnh đo cp cao hai nước liên tc b hy b vi nhng ngôn t rt ngoi giao như "chm tr, ch xác minh…". Thng đc mt bang ln ca Đc cho biết : "Chúng tôi nhận được thông báo t Chính ph Liên bang, tm thi dng tt c các chương trình mi vi Vit Nam, nên chuyến đi vào tháng 12.2017 tới TP.HCM đ gp g Bí thư Thành y Nguyn Thin Nhân, thăm Ngôi nhà Đc và tìm hiu cơ hi đu tư mt s tnh ca Vit Nam b hy b".

Trong cuộc gp vi mt doanh nghip ln ca người Vit ti Đc, chuyên tư vn đu tư ti Vit Nam trn tình : "Các doanh nghiệp Đc khi bt đu d án đu tư v Vit Nam thường thông qua Ngân hàng Tái thiết Đc (KFW), đ h xét duyt và cp khon tín dng cho việc thc hin bước đu ca d án, nhưng gi đây quan h hai nước tr nên căng thng sau v ông Trnh Xuân Thanh b bt cóc Berlin. Ngân hàng cũng dng cp tín dng đu tư mi Vit Nam, các d án đã được chun b t lâu gi đây không th trin khai, thiệt hi rt ln"…

Chỉ tr Thanh sau khi x ?

Có lẽ mt kết qu hiếm hoi đt được trong quá trình đàm phán Đc - Vit là Vit Nam "phá l" khi cho đi din Đc tham d phiên tòa x Trnh Xuân Thanh.

Vào ngày 16/12/2017, Thoibao.de đã cho biết theo ngun tin từ Quc hi Đc, mt v ngh sĩ ca đng cm quyn Liên minh dân ch Cơ đc giáo (CDU) s sang Vit Nam vào đu tháng 1.2018 trong dp m phiên tòa xét x Trnh Xuân Thanh, và mt n ngh sĩ ca Đng Cánh t (Die Linke) cũng đang cân nhc cùng đi.

Cần nhắc li, yêu cu đ đi din Đc d phiên tòa xét x Trnh Xuân Thanh là mt trong nhng điu kin mà phía Đc nêu ra trong các cuc đàm phán song phương Đc - Vit t tháng Tám năm 2017 đến nay. Tuy nhiên cho đến tháng Mười năm 2017, vn không có du hiệu gì cho thấy Vit Nam chp nhn yêu cu này.

Chỉ đến ngày 25/11/2017, trong mt cuc hp Ban ch đo Phòng chng tham nhũng trung ương, Tng bí thư Trng đã bt ng thông báo công khai đưa Trnh Xuân Thanh ra tòa vào tháng Giêng năm 2018. Dường như vào lúc đó, ông Trọng đã nm được mt ý t nào đó t phía Đc, rng người Đc s không phn ng đi vi quyết đnh ca ông, trên cơ s người Đc đã có th tm hài lòng vi nhng li ha hn (nếu có) ca ông.

Vừa khai thác triệt để Trịnh Xuân Thanh nhằm "xử lý nội bộ", vừa cù cưa, câu kéo vụ Trịnh Xuân Thanh để vận động Châu Âu sớm thông qua EVFTA có thể đang là chiến thuật được Tổng bí thư Trọng tâm đắc.

Nếu có th so sánh, cn chú ý rng t trước đến nay chính quyn Vit Nam hu như không chp nhn cho đi din của Hoa Kỳ và Phái đoàn Liên minh Châu Âu tham d và quan sát nhng phiên tòa Vit Nam x án người bt đng chính kiến và các nhà hot đng nhân quyn. Trước đây, mt s ngh sĩ Đc đã b Vit Nam t chi cho tham d phiên tòa x blogger Ba Sàm Nguyn Hu Vinh. Gần đây nht, Vit Nam đã t chi yêu cu ca Phái đoàn Liên minh Châu Âu tham d phiên tòa x blogger nhân quyn M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh.

Một kh năng đang dn l rõ là nhm vt vát th din trước người Đc, phc hi quan h đi tác chiến lược với nước này và quan trng không kém là nhm vn đng quc hi các nước Châu Âu b phiếu thông qua Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA), Tng bí thư Trng đã tìm cách "cam kết" vi Đc, mà c th ngay trước mt là đng ý đ Đc c đi din tham dự phiên tòa x Trnh Xuân Thanh như mt biu hin ca "nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa".

Theo đó, có khả năng Vit Nam s tr Trnh Xuân Thanh cho Đc sau khi x án Thanh và sau khi Thanh làm nhân chng trong v x Đinh La Thăng. Kh năng này ngày càng có cơ s, song trùng vi mt kh năng khác là Trnh Xuân Thanh có th đã "khai sch" trong tri giam, có th đã được cho đi chng vi Đinh La Thăng và nhiu nhân vt khác, và trong thc tế Thanh sp hết "giá tr s dng".

Vừa khai thác trit đ Trịnh Xuân Thanh nhm "x lý ni b", va cù cưa, câu kéo v Trnh Xuân Thanh đ vn đng Châu Âu sm thông qua EVFTA có th đang là chiến thut được Tng bí thư Trng tâm đc.

Câu hỏi còn li là nếu có ha hn vi Đc, liu ông Trng có gi li, trong khi còn quá nhiều bài hc Vit Nam nut li vi quc tế ?

Tình trạng phía Đc vn căng thng vi Vit Nam cho thy đàm phán Đc- Vit v v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" còn kéo dài và s tác đng mnh đến vic kéo dài xem xét EVFTA ti Quc hi Liên minh Châu Âu.

Còn thái độ ca Quc hi Liên minh Châu Âu thì thế nào ?

Cứng rn hơn hn

Chưa đy na tháng sau cuc đi thoi nhân quyn gia Liên minh Châu Âu (EU) vi Vit Nam vào ngày 1/12/2017 ti Hà Ni, Quc hi Châu Âu đã t thái đ cng rn hn lên vi EVFTA và đặt gii chóp bu Vit Nam vào thế ngày càng khó mơ tưởng đến hip đnh này.

Ngày 14/12/2017 - có thể xem là thi đim ngay sau khi kết thúc Đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam vi kết qu ti t, Quc hi Liên minh Châu Âu đã thông qua mt ngh quyết khn cấp, được thông qua bi đa s các ngh sĩ trong phiên hp toàn th ngh vin thành ph Strasbourg, lên án chính ph Vit Nam v các hành đng đàn áp t do thông tin, và yêu cu Vit Nam phi tr t do cho toàn b các nhà báo công dân. Ngh quyết này cho rằng nhng hành đng sách nhiu v th xác và tâm lý cũng như các bin pháp giám sát ngang nhiên và sách nhiu các lut sư, người thân và người ch công ty ca các bloggers đã v lên mt bc tranh đáng lên án Vit Nam…

Đáng chú ý, văn bản ca Quc hi EU thể hin bng hình thc "ngh quyết khn cp", tc cp đ quan trng v quyết tâm cho nhng yêu cu và đòi hi đi vi chính quyn Vit Nam. Đây là ln th hai trong hai năm liên tiếp, Quc hi EU ban hành ngh quyết v nhân quyn Vit Nam.

Vào tháng 6/2016, Nghị vin Châu Âu đã tung ra mt bn ngh quyết v vn đ nhân quyn Vit Nam, mang s hiu 2016/2755 (RSP). Khác vi bn ngh quyết gn nht v nhân quyn cũng ca t chc này vào năm 2009 được coi là khá mm mng, bn ngh quyết năm 2016 được mt số nhà đu tranh đánh giá có tính cách như mt bn cáo trng, li l đanh thép và đ cp đến hu hết các vn nn nhân quyn b xâm hi Vit Nam như t do tôn giáo, t do báo chí, t do biu tình, t do hi hp…, và v nhiu người bt đng b chính quyn bắt giam.

Cũng từ tháng 6/2016, đã xut hin nhng du hiu cho thy người M tp trung "đi tác quân s" vi Vit Nam trên căn bn vn đ Bin Đông, còn nhân quyn được M "chuyn giao" cho ngh vin Châu Âu đ tiến hành thường xuyên nhng cuc đi thoi nhân quyền vi chính quyn Vit Nam, và hơn thế na là h tr Xã hi dân s Vit Nam.

Kết qu hu như là con s 0 ca Đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam vào tháng 12/2017 cùng bn ngh quyết đy sc thái cng rn ca Quc hi EU trong cùng tháng đã cho thấy Châu Âu không còn chp nhn tư thế d b "ăn hiếp" bi gii chóp bu Vit Nam quá quen mc c nhân quyn đi ly li ích thương mi, đng thi dng lên mt bc tường đ cao trước Hà Ni nếu mun đt được EVFTA.

Sau khi TPP đổ v ln đu vào đu năm 2017 do Mỹ chính thc rút khi hip đnh này, chính th Vit Nam ch còn EVFTA là hip đnh thương mi mang li li lc nhiu nht ng vi đà xut siêu ca Vit Nam sang Châu Âu lên đến 25 t USD mi năm - gn bng giá tr nhp siêu lên đến 30 t USD hàng năm (chỉ tính theo đường chính ngch, chưa k khong 20 t USD nhp siêu theo đường tiu ngch) ca Vit Nam t Trung Quc.

EVFTA, mặc dù đã được hoàn tt đàm phán t cui năm 2015, nhưng còn phi tri qua th tc ký và b phiếu, phê chun ngh vin các nước Châu Âu. Có đến 27 nước như vy, mà ch cn mt nước không đng ý thì EVFTA coi như không thành và Vit Nam cũng "mt c chì ln chài".

Ngay trước mt, Đc là nước đang có nhiu lý do đ thuyết phc nht đ b phiếu ph quyết đi vi EVFTA.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/12/2017

Published in Diễn đàn