Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nếu đnh nghĩa "xâm lược" là cướp đot ch quyn bng vũ lc, quyn hành, thì không th xem Hoa Kỳ là xâm lược như ging điu tuyên truyền ca Hà Ni đ kích đng thanh niên min Bc, đ H Chí Minh có th hoàn thành s mng ca mt cán b Cng Sn quc tế, nhum đ toàn quc Vit Nam, dưới danh nghĩa được gi là "gii phóng dân tc".

my1

Minh họa. nh : VOA/Lam Thy

Sau khi Hoa Kỳ đổ quân vào Vit Nam, giúp min Nam chng li sc tn công hung hãn ca Bc Vit vi s ym tr ti đa vũ khí và tin bc ca Liên Xô và Trung Cng, trong vòng 10 năm, 58 nghìn thanh niên ưu tú ca nước M đã chết hoc mt tích ti đây. Nước Mỹ đã tn phí trong cuc chiến này 738 t đô la, cuc chiến tn kém nht trong lch s Hoa Kỳ. Nước M thu li gì trong cuc chiến xa đt nước mình na vòng trái đt này, nếu không nói là mt cuc thua trn, "Không Hòa Bình, Chng Danh D" (No Peace, No Honor) như nhan đ cun sách ca giáo sư Larry Berman (The Free Press, 2001.)

Sau khi Hoa Kỳ ký hiệp đnh Paris, chp nhn rút quân khi min Nam, năm 1973, Lê Đc Th t chi nhn gii Nobel Hòa Bình cùng vi Kissinger đ xé hip đnh, tiến công min Nam, hoàn thành mục tiêu ca Bc Vit, "đánh là đánh cho Trung Quc, đánh cho Liên Xô".

Và nước M đã làm gì cho người dân min Nam sau ngày 30 tháng Tư khi xe tăng Bc Vit vào dinh Đc Lp ?

Trong những ngày cui cùng ca chiến tranh Vit Nam, hơn 7.000 người Việt Nam được di tn bng trc thăng ra khi đt nước trong "Chiến Dch Gió lc" (Operation Frequent Wind) do Thy Quân Lc Chiến Hoa Kỳ thc hin.

Thời gian tiếp theo sau đó là nhng thuyn nhân vượt biên ra nước ngoài bng đường bin, đã được Hoa Kỳ đón nhận nhiu nht.

Thập niên 1990 bt đu các chương trình ln, ODP, H.O., chương trình con lai…

Theo Sở Di Trú và Nhp Tch Hoa Kỳ, t năm 1950 đến 1974, ch có 650 người Vit M. Năm 1980 con s này lên đến 261.729 và theo US Census, năm 2015 đã có 1.980.344 người Vit đnh cư Hoa Kỳ.

Người Vit M thành công trong nhiu lãnh vc và mau chóng hi nhp vào xã hi mi. Hàng trăm ngàn chuyên viên k thut rt có kh năng đã và đang đóng góp tích cc vào quê hương th hai. Chính Người Vit t nn Cng Sn – từng b chính quyn Vit Nam gi là "bn ma cô, đĩ điếm chy theo chân Đế Quc đ kiếm bơ tha sa cn" - đã cu nn kinh tế ca Vit Nam khi sp đ vào nhng năm 80. Các "khúc rut ngàn dm" này gi v Vit Nam hàng nhiu t M Kim mi năm.

Nhưng thc sự chúng ta, người Vit trên đt M t bao nhiêu năm nay, sinh sôi ny n, thành công, sng an bình và hnh phúc, đã công bng vi nước M chưa ?

Tôi tin rằng, chúng ta chưa công bng vi nước M, khi vn nói "nước M phn bi", "Đng Minh tháo chy !", hay những câu nói ma mai : "Bn như thế thì đâu cn đến k thù !", "nước M là đt tm dung"…

Chúng ta đã thật s xem nước M là "nhà" ca mình chưa ?

Một ngôi nhà đ chúng ta trú mưa, tránh nng, có phên du đ ngăn k xu xâm nhp làm tn hi đến gia đình chúng ta, một ngôi nhà có khu vườn có bóng cây che mát cho chúng ta, có trái cây cho chúng ta dùng và nhng lung hoa đy hương sc cho chúng ta thưởng thc. Trong ngôi nhà y con cái chúng ta đã được sinh ra và ln lên, được nuôi dy và hc hành đ thành người đôn hu t tế, và chúng ta chưa h nghĩ đến mt ngày nào đó chúng ta s t giã ngôi nhà này đ ra đi, tìm mt nơi trú ng khác.

Có đôi lúc, tôi nghĩ chưa coi đây là ngôi nhà thc s ca chúng ta và không ít người vn coi đây là ngôi nhà tr qua đường, và chúng ta là những người khách tr vô tình và vô ơn.

Chúng ta đã chối b căn cước t nn nhiu ln đ v li nơi chúng ta đã b ra đi, nơi mà chúng ta gi là tù đày, áp bc, nơi chúng ta không th nào sng, đã b quê hương, làng mc và m m ông cha đ ra đi.

Chúng ta đã biểu tình lên án nước M bình thường hóa quan h, giao thương, tha hip vi k thù xưa, trong khi chúng ta vn nuôi sng, v béo chế đ y vi s đô la khng l gi v hàng năm.

Chúng ta đã cứu đói, xây cu, vá đường gi là làm t thin ở Việt Nam, ví như trong 10 USD cho Vit Nam, chúng ta đã dành được 1 USD cho nước M chưa ?

Chúng tôi không nói đến người Vit đt nước khác, mà là người Vit trên đt M hôm nay. Cái đt nước đã được che ch chúng ta đêm qua, ch 15 phút khi chúng ta gi 911 đã có xe cấp cu đến nhà, cái đt nước mà con cái chúng ta đến trường được dy d, được che ch, cái đt nước mà tr con, người già được săn sóc, không bao gi thiếu bánh mì, git sa và viên thuc !

Đã cạn li, tôi xin trích vài dòng ca mt tác gi Vit Nam, tên Song Châu trên Facebook, mà tôi tin đây là một người Vit đang sng M, đ làm li kết ca bài này : "… đây, mc đích ca bài viết này, người viết ch mong rng, không cn phi yêu nước M, nhưng xin bn đng vô tình hay c ý làm tn thương nước M, mt đt nước đã cưu mang bn, giúp cho bn mi phương tin, mi cơ hi đ bn vươn lên sng cuc đi tươi đp mà nhiu người trong nhiu quc gia trên thế gii ước ao".

Tôi cũng xin phụ ho thêm : "Xin hãy công bng vi nước Mỹ" !

Huy Phương

Nguồn : VOA, 03/2017

Nhà báo Huy Phương nguyên là mt sĩ quan Thông tin và báo chí Việt Nam Cộng Hòa, mt người tù trong các tri tp trung ca cộng sản by năm sau 1975, lưu vong ti M t năm 1990. Ti Hoa Kỳ, ông là tác gi 12 tác phm văn thơ, hin cng tác vi Người Vit, H Thng Saigon Nhỏ và Báo Trẻ, Thi Báo (Canada), đài Phát thanh Vit Nam (Oklahoma) và đài truyn hình SBTN ti Hoa Kỳ, s trường vi th loi tp ghi, viết v sinh hot và tâm tình ca người Vit trên đt Mỹ.

Additional Info

  • Author Huy Phương
Published in Diễn đàn