Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Với tư cách là người đứng đầu Bộ Tài chính – cơ quan tham mưu chính cho chính phủ cộng sản Việt Nam về các sắc thuế đạp lên đầu dân trong ít nhất hai năm qua, ông Đinh Tiến Dũng phải bị cách chức ngay.

AFP_S70MM

Người dân ở những tỉnh vùng sâu vùng xa và đầy rẫy đói nghèo sẽ khốn khổ hơn vì tăng thuế. (Hình minh họa : Getty Images)

Vẫn "cắm mặt" tăng thuế.

Bất chấp rất nhiều phản ứng của người dân, doanh nghiệp, giới chuyên gia trong thời gian qua về âm mưu tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12%, điều quái gở và cực kỳ tàn nhẫn là Bộ Tài chính vẫn khăng khăng bảo lưu đề xuất này.

Mới vào đầu năm 2018, Bộ Tài chính đã chuyển Bộ Tư Pháp thẩm định dự thảo luật sửa đổi các luật về thuế trước khi báo cáo thủ tướng xem xét trình Quốc hội vào năm 2018. Trong dự thảo mới vẫn lồ lộ hiện hình đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và tăng theo lộ trình, mỗi năm tăng thêm 1% cho tới khi bằng 12%.

Còn nhớ vào đầu năm 2017, trong lúc nền kinh tế Việt Nam lao vào năm suy thoái thứ 9 liên tiếp khiến rất nhiều gia đình phải thắt lưng buộc bụng bởi thu nhập ngày càng eo hẹp và đồng tiền ngày càng mất giá, Bộ Tài chính lại tìm cách "móc túi" tuyệt đại đa số công dân và người nghèo bằng một bản dự thảo sửa đổi Luật thuế Bảo vệ môi trường với 8.000 đồng đánh vào 1 lít xăng. Một thứ trưởng của bộ này là Đỗ Hoàng Anh Tuấn còn trơ tráo đến mức tuyên bố về "thuế bảo vệ môi trường" là "được lòng dân hơn".

Vào giữa năm 2017, khi tung ra đề xuất tăng thuế VAT, hầu hết các lý do của Bộ Tài chính nêu ra như "thuế VAT ở Việt Nam còn thấp so với các nước", tăng thuế VAT để bảo đảm an toàn tài chính", thậm chí "tăng thuế VAT để tạo công bằng" đã bị dư luận và giới chuyên gia mổ xẻ và phản bác dữ dội, cho đó chỉ là những ngụy biện cho một nền ngân sách "hành là chính", đang mau chóng rỗng túi và do đó phải "thu cùng diệt tận"…

Nhiều phân tích đã làm rõ rằng ngay mặt bằng thuế VAT hiện thời (khi chưa tăng) của Việt Nam đã thuộc loại cao nhất thế giới, còn "an toàn tài chính" thực chất chỉ là bảo đảm cho ngân sách có đủ tiền để trả cho đội ngũ 2,8 triệu công chức mà trong đó có ít nhất "30% không làm ghì cả mà vẫn lãnh lương", và tất nhiên không thể không nói tới việc chính phủ và Bộ Tài chính chỉ "cắm mặt" nghĩ đến việc tăng thu mà hoàn toàn chẳng đoái hoài đến việc giảm chi, đặc biệt là mục chi thường xuyên…

Còn vào đầu năm 2018, Bộ Tài chính viện ra lý do gì để tăng thuế VAT ?

Hụt thu FTA

Theo giải thích của cơ quan chuyên tìm cách "móc túi" dân này, tăng thuế trong nước là nhằm bù đắp hụt do cắt giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký trước đó.

Theo Bộ Tài chính : "Hiện nay Việt Nam đã ký kết 10 Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) và sẽ có hiệu lực trong giai đoạn từ nay tới năm 2020. Việc thực hiện các cam kết FTA khiến hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, làm nguồn thu ngân sách nhà nước bị ảnh hưởng. Cụ thể, ngân sách nhà nước sẽ hụt thu do giảm thuế nhập khẩu trong năm 2018 khoảng 30.150 tỷ đồng ; năm 2019 hụt thu khoảng 36.340 tỷ đồng ; năm 2020 hụt thu 43.965 tỷ đồng. Ngoài ra, thuế suất bình quân của toàn bộ hàng hóa nhập khẩu cũng giảm dần hằng năm theo lộ trình : năm 2015 giảm còn bình quân 4,75%, năm 2016 còn 3,74%, và năm 2018 giảm còn 2,98%".

Hàng loạt dấu hỏi lớn nổi lên là vì sao trước đây khi ồn ào khoe thành tích chạy theo phong trào ký FTA, Bộ Tài chính – một thành viên chủ chốt trong hoạt động đàm phán với các đối tác nước ngoài – lại chỉ thuần túy vẽ vời những lợi ích mà các FTA sẽ mang lại, chứ không hề đề cập – ít nhất trên phương diện công khai – về thủ đoạn sẽ "hồi tố" vào chính người dân của mình bằng cách tróc thuế đầu dân một khi các FTA không mang lại hiệu quả như mong muốn ? Vì sao chỉ đến lúc kết quả thực hiện các FTA bị "đổ nợ", Bộ Tài chính mới vội vã tham mưu cho chính thể độc đảng đè đầu dân thu thuế để "bù đắp khó khăn ngân sách" ? Vậy với vai trò là cơ quan tham mưu chủ chốt, Bộ Tài chính có vô trách nhiệm đến mức đã góp phần và hiện thực "đổ nợ" ấy ?

Trong thực tế đến cuối năm 2016, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 16 FTA. Trong số này, có 10 FTA đã thực thi (sáu FTA trong số này với tư cách là thành viên ASEAN, bốn FTA còn lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, và EEC). Hai FTA đã kết thúc đàm phán là TPP và Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Bốn FTA đang đàm phán là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), FTA ASEAN – Hồng Kông, FTA với Israel và với Khối Thương mại Tự do Châu Âu (EFTA).

Trong đó, chỉ có hai FTA của Việt Nam với Mỹ và Châu Âu là còn xuất siêu được – lần lượt là 25 tỷ USD và 20 tỷ USD mỗi năm. Còn thặng dư xuất siêu với Nhật bằng 0, trong khi ngay cả Hàn Quốc, tưởng là "dễ ăn", nhưng Việt Nam lại phải nhập siêu đến 20 tỷ USD vào năm 2016 và có thể đến 25 tỷ USD vào năm 2017.

Còn với Trung Quốc thì khỏi nói : con số nhập siêu chính ngạch lên đến 20 – 30 tỷ USD/năm, chưa kể phần tiểu ngạch khoảng 20 tỷ USD nữa, tổng cộng đến 40 – 50 tỷ USD nhập siêu mỗi năm dành cho Việt Nam.

Thói quen phụ thuộc nhập khẩu từ Trung Quốc đã trở nên quá khó bỏ. Nó không chỉ cột chặt giới doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà còn xiềng xích giới quan chức "ăn dầy" của Việt Nam – những người có thẩm quyền ký hạn ngạch nhập hàng từ Trung Quốc. Tình thế càng trở nên nên khốn quẫn khi tại một số cuộc hội thảo về đầu tư, người ta cho biết giới doanh nghiệp Trung Quốc có thói quen chi dưới gầm bàn "thoáng nhất".

Không cần nhắc lại, ai cũng biết giới quan chức Việt thuộc loại "ăn đủ" nhất trên thế giới.

Trong lịch sử buôn bán hai chiều với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam lại bị phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều nhất. Từ nhiều năm qua, Việt Nam đã bị biến thành thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Trung Quốc, chiếm tỉ trọng khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam.

Phải chăng Bộ Tài chính, cùng với Bộ Công thương và một số bộ ngành và tỉnh thành khác, đã "ăn đủ" với doanh nghiệp Trung Quốc đến mức khiến FTA của Việt Nam với "người đồng chí tốt" này rơi vào thảm cảnh nhập siêu kinh hoàng như thế ?

Bắt dân uống "thuốc độc".

Nếu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đang bị dư luận xã hội cáo buộc về liên đới trách nhiệm với vụ nhập hàng triệu viên thuốc ung thư giả mà có thể đã khiến nhiều bệnh nhân ung thư phải chết đến hai lần, hậu quả mà Bộ trưởng Tài Chính Đinh Tiến Dũng gây ra khi đề xuất tăng thuế VAT (giá trị gia tăng) từ 10% lên 12% từ năm 2019 cũng có thể gây tác hại ghê gớm không kém tính độc dược của thuốc ung thư giả.

Mưu đồ tăng thuế VAT lại xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa. Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện "bóp cổ bóp họng" và "không có tiền thì chỉ có chết", sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…

Thói vô tâm, vô cảm và vô trách nhiệm của giới quan chức Bộ Tài chính đã tích tụ từ nhiều năm qua và mang tính hệ thống.

Ngay trước mưu đồ tăng thuế VAT, Bộ Tài chính đã tham mưu cho chính quyền âm thầm, hoặc lén lút tăng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gấp 3-4 lần mà không thông báo trước cho dân.

Trong cơ cấu thu ngân sách quốc gia, tiền thuế sử dụng đất chiếm khoảng 9%, tương đương khoảng 100 ngàn tỷ đồng. Nếu đồng loạt tăng thuế sử dụng đất ở các tỉnh thành, ngân sách sẽ có thể "móc túi" dân gấp ít ra vài ba lần con số trăm ngàn tỷ đó.

Trong hai năm 2016 và 2017, chính phủ được tuyên xưng "liêm khiết, kiến tạo và hành động" của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải "mộng du" với những di họa tài chính khủng khiếp để lại từ thời "phá chưa từng có" của thủ tướng đời trước là Nguyễn Tấn Dũng : tháng Ba năm 2016, một báo cáo của chính phủ gửi Quốc Hội thừa nhận : "Tổng thu ngân sách nhà nước không đủ bảo đảm nguồn chi thường xuyên và trả nợ. Toàn bộ chi đầu tư đều phải dựa vào nguồn vay nợ của chính phủ. Nợ công tăng, áp lực trả nợ lớn".

Cũng là lúc mà số thu hơn một triệu tỷ đồng của ngân sách không thể nào bù đắp cho số chi còn hơn hẳn thế, hàng chục tỷ đô la phải trả nợ nước ngoài hàng năm, cùng cơn gào thét "đòi ăn" theo thói ăn quen nhịn không được của 63 "bao tử" ở các tỉnh thành…

"Chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy"

Tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt. Sự tồn vong của đảng cầm quyền cũng lệ thuộc không khác hơn, nếu xét trên phương diện những thiệt hại về chính trị trên trường quốc tế và ngay trong lòng dân.

Xã hội cùng dân chúng lâm vào cảnh thảm thương đọa đày – chẳng khác gì bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh cách đây 72 năm đã mô tả về thực dân Pháp : "chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy".

Một cán bộ thu thuế ở Sài Gòn nói toạc ra "Cứ thu thế này thì chẳng mấy chốc dân sẽ bùng".

Nếu dân Sài Gòn mà còn "bùng", dân các tỉnh khác, đặc biệt những tỉnh vùng sâu vùng xa và đầy rẫy đói nghèo – sẽ ra sao ?

Phản ánh từ nhiều người dân ở các tỉnh đói nghèo ấy đều cho biết : "Túi chẳng còn gì để nộp thuế nữa. Nếu nhà nước cứ tróc nã thì dân chỉ còn cách hoặc trốn đóng hoặc phản ứng tự vệ thôi". 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 14/01/2018

Published in Diễn đàn

Chính phủ được tuyên xưng "liêm khiết, kiến to và hành đng" ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc đang phi "mng du" vi nhng di ha tài chính khng khiếp đ li t thi "phá chưa tng có" ca th tướng đi trước là Nguyn Tn Dũng : bi chi ngân sách không phi là dưới 5% GDP mà có th vt đến 9% GDP, ht thu ngân sách so vi d toán có th lao dc đến 11% mà đang khiến tình thế xã hi cùng dân chúng lâm vào cnh thm thương đa đày - chng khác gì bn Tuyên ngôn đc lp ca H Chí Minh cách đây 72 năm đã mô t v thc dân Pháp : "chúng bóc lt dân ta đến tn xương ty".

boichi1

Chờ vic ti Hà Ni. (Hình : Nguyn Đình Hà)

Từ "45 ngàn t đng" đến "sp đ tài khóa quc gia"

Nguy cơ v ngân sách có th đã hin rõ t sau khi kết thúc na đu năm 2015, trong bu không khí "toàn đng, toàn quân, toàn dân tiến đến đi hội 12". Vào lúc đi hi này sp được khai mc vi quang cnh được gii quan sát chính tr mô t như mt cuc đu đá tranh giành quyn lc b tung hê chưa tng có trên mng xã hi, mt b trưởng kế hoch ca chính ph là ông Bùi Quang Vinh đã tht ra mt tiết l như th li nói cui cùng đ giã t chính trường : "ngân sách trung ương ch còn 45 ngàn t đng mà không biết chi cho cái gì".

Khi đó, Nguyễn Xuân Phúc mi ch là cp phó ca Nguyn Tn Dũng, nhưng đã bt cht ni lên như mt ng c viên hàng đu của chức th tướng.

Nhận bó hoa tươi thm t gương mt không cười ca người tin nhim Nguyn Tn Dũng vào đu năm 2016, có l ông Nguyn Xuân Phúc đã không th cười hn h hn nhiên đến thế nếu hình dung ra tương lai ông s phi "đ v" khng khiếp đến thế nào…

Chẳng phi ch lâu. Ch mt năm sau, vào đu 2017, Nguyn Xuân Phúc bt cht bt ra phát ngôn công khai v nguy cơ "sp đ tài khóa quc gia" - mt cm t đc bit nhy cm chính tr mà trước đó không mt quan chc nào dám nói đến.

Tháng Ba năm 2016, một báo cáo ca Chính ph gi Quc hi tha nhn : "Tng thu ngân sách nhà nước không đ bo đm ngun chi thường xuyên và tr n. Toàn b chi đu tư đu phi da vào ngun vay n ca Chính ph. N công tăng, áp lc tr n ln".

Cũng là lúc mà số thu hơn một triệu t đng ca ngân sách không th nào bù đp cho s chi còn hơn hn thế, trong đó "phn cng" thuc v bao t ca đoàn quân gn 3 triu công chc viên chc mà b dư lun lên án "có đến 30% trong s đó không làm gì nhưng vn lãnh lương", hàng chc t USD phải tr n nước ngoài hàng năm, cùng cơn gào thét "đòi ăn" theo thói ăn quen nhn không được ca 63 "bao t" các tnh thành…

Bội chi 9% GDP ?

Chi, chi và chi… Sau hơn mt năm lãnh n th tướng, n cười Nguyn Xuân Phúc tr nên hiếm mun.

Nhưng li có một s kin đc bit : sau na đu năm 2016, con s bi chi được B Tài chính và Tng cc Thng kê công b ch là 32 ngàn t đng. Còn tính đến thi đim 15/8/2017, s bi chi ch là 40 ngàn t đng, đng thi được h thng báo đng tung hô "bi chi ngân sách thấp nht trong 6 năm tr li" như mt thành tích ln lao ca thi "đ v".

Công bằng mà xét, Th tướng Phúc đã có mt s c gng kéo gim mc bi chi ngân sách bng ch trương tiết kim chi thường xuyên (phn chi lương và ph cp cho đi ngũ công chc gần 3 triu người), tiết gim chi đu tư phát trin, gim biên chế

Tuy thế, thc tế li như ngược phn ông Phúc. Sau mt thi gian đ dài và cho ti nay, t l chi thường xuyên trong tng chi ngân sách vn chiếm đến 70 - 80 % mà không h thuyên gim, bt kể s thu ngân sách đang có chiu hướng st gim nhanh mà đã khiến đng cm quyn ln chính ph cung quýt tìm cách đè đu dân tăng nhiu loi thuế như VAT (giá tr gia tăng), thuế s dng đt… Trong khi đó, đi ngũ công chc không nhng không gim mà còn phình to hơn đến 11 ngàn người t thi ông Phúc tr thành th tướng. Còn phn chi đu tư phát trin, mà v thc cht là chi cho các công trình h tng cơ s như giao thông, xây dng cơ bn, tr s hành chính, bo tàng, tượng đài… có b ct gim phn nào, nhưng không phi là do "thành ý" ca chính ph mà bi ngân sách đã khn đn đến mc chính gii quan chc chính ph và quc hi đã phi tha nhn không còn biết tìm đâu ra tin cho đu tư phát trin na.

Một s chuyên gia kinh tế cũng phân tích theo mt chiu kích phn ngược : bi chi 8 tháng đu năm 2017 "gim hn" là do xut phát t thc tế chm gii ngân vn đu tư phát trin ch không phi đến t vic ct gim chi tiêu thường xuyên ca b máy nhà nước. Theo y ban Giám sát Tài chính quc gia, tính đến ngày 15/8 chỉ gii ngân vn đu tư xây dng cơ bn được hơn 127 ngàn t đng, bng 36,2% d toán, và bi chi gim là do không tính chi tr n gc vào bi chi ngân sách nhà nước t năm tài khóa 2016.

Từ nhng con s và nhn đnh ca y ban Giám sát Tài chính quốc gia, người ta s không khó nhn ra rng nếu thc tế gii ngân vn đu tư phát trin din ra theo đúng kế hoch ca Chính ph, bi chi ngân sách trong 8 tháng đu năm 2017 s là con s bng vi s bi chi hin hu 40.000 t đng cng vi s chi đu tư phát triển khong 120.000 t đng, tc khong 160.000 t đng, tc tương đương bi chi 8 tháng đu năm 2016 mà chng h gim đi chút nào.

Nhưng li còn mt yếu t khác khiến bi chi ngân sách không nhng không gim mà còn tăng vt : cũng theo y ban Giám sát Tài chính quốc gia, bi chi ca 8 tháng đu năm 2017 được báo cáo gim là do không tính chi tr n gc vào bi chi ngân sách nhà nước t năm tài khóa 2016.

Cần nhc li, kế hoch ca chính ph chi tr n gc và lãi năm 2017 là khong 260 ngàn t đng, trong đó phần n gc có th chiếm khong 2/3 trong s đó, tc khong 170 ngàn t đng.

Với d toán bi chi ngân sách năm 2017 là khong 250 ngàn t đng, nếu tính c phn chi tr n gc vào bi chi ngân sách năm 2017, con s bi chi thc s s lên đến khong 420 ngàn tỷ đng, chiếm đến khong 9% GDP, tức còn cao hơn hn mc bi chi k lc "thi Nguyn Tn Dũng" vào năm 2013 là 6,6% GDP.

Cũng cần nhc li, mc bi chi b xem là nguy him theo quy đnh ca Liên hip quc là 5% GDP.

Hẳn đó là lý do ti sao t năm tài khóa 2016, Chính phủ và B Tài chính đã quyết đnh "giu" mà không đưa phn chi tr n gc vào mc bi chi ngân sách, c "ép" t l bi chi/GDP gim xung đ làm đp báo cáo.

Hụt thu 11% ?

Trong khi đó với tiến đ thu ngân sách như hin thi, năm 2017 có thể chng kiến mt t l ht thu k lc so vi d toán : 11%.

Ðáng chú ý, thu từ khu vc doanh nghip nhà nước trong sáu tháng đu năm 2017 là 95.000 t đng, ch bng 33,2%. Ðây là ch s thu thp nht nếu so sánh vi các khi doanh nghip có vn đu tư nước ngoài và doanh nghip tư nhân. Gn như tt c "qu đm thép" được tung ra t thi Th tướng Nguyn Tn Dũng đã tr thành nhng đng xà bn có giá tr t ngàn t đến chc ngàn t đng.

Song cơn bĩ cc ngân sách vn còn lâu mi đến hi kết. Gi đây, các ngun "ngoi vin" đu hu như đóng ca vi Vit Nam. Tr "kênh Nht" còn đôi chút hy vng v ngun ODA, còn li các ch n ln nht ca Vit Nam là Ngân Hàng Thế Gii, Qu Tin T Quc Tế, Ngân Hàng Phát Triển Á Châu đu bt Vit Nam phi vay vi lãi sut và thi gian ân hn theo mt bng th trường t Tháng By năm nay.

Kể t cơn khng hong giá - lương - tin 1985, chưa bao gi ngân sách Vit Nam li rơi vào thm trng quay qut như gi đây. Gần đây, mt ngun giu tên tiết l mt s tht chng my người mun tin : Vit Nam v n không còn là "nguy cơ" na, mà đã tr nên hin hu.

"Chúng bóc lột dân ta đến tn xương ty"

Nếu B trưởng y tế Nguyn Th Kim Tiến đang b dư lun xã hi cáo buộc về liên đi trách nhim vi v nhp hàng triu viên thuc ung thư gi mà có th đã khiến nhiu bnh nhân ung thư phi chết đến hai ln, hu qu mà B trưởng tài chính Đinh Tiến Dũng gây ra khi đ xut tăng thuế VAT (giá tr gia tăng) t 10% lên 12% tm 2019, cùng hàng loạt sc thuế khác, cũng có th gây tác hi ghê gm không kém tính đc dược ca thuc ung thư gi.

u đ tăng thuế VAT li xy ra trong bi cnh dân tình Vit ngày càng khn khó trong mt nn kinh tế đã rơi vào thm trng suy thoái đến năm thứ chín liên tiếp, mt xã hi b a xít đm đc bi căn bnh tham nhũng không còn cách gì cu cha. Thuế chng thuế, chng lên đôi vai gày guc ca người nghèo. Hàng triu bnh nhân, vn đã b các bnh vin "bóp c bóp hng" và "không có tin thì ch chết", s phi nut nước mt vào lòng vi biu vin phí cht cao như núi…

Tăng giá và thuế má là mt trong nhng biu đt cc đoan nht trong giai đon cui ca mt cơ chế cưỡng bc và cưỡng đot. S tn vong ca đng cm quyn cũng l thuc không khác hơn, nếu xét trên phương din nhng thit hi v chính tr trên trường quc tế và ngay trong lòng dân.

Chiến dch đè đu dân chúng và doanh nghip bng đ mi sc thuế đang khiến dân phi ôn li thi Pháp thuc "chúng bòn rút dân ta đến tn xương ty".

Vào cuối tháng Tám năm 2017, phn ng quyết lit ca dư lun xã hi trước mưu toan đè đu dân b thuế ca Chính ph và B Tài chính đã mang li thng li ban đu : trong cuc hp thường kỳ, Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã phi ch đo "chưa tăng thuế, phí, l phí để to thun li, h tr phát trin sn xut, kinh doanh trong năm 2017".

Tuy nhiên, thắng li trên ch mang tính tm thi và còn rt mong manh. Có rt nhiu bài hc kinh nghim v vic Chính ph và B tài chính đã âm mưu "lùi mt bước đ tiến nhiu bước" trong các chiến dch tăng thuế.

Những phát ngôn mang tính lp l ca Th tướng Phúc trong thi gian gn đây cho thy ông Phúc, vì mt s lý do mà có th bao hàm c lý do "v thế chính tr", đã không th nhm mt bt tai trước phn ng dư lun, nhưng cũng không hề dt khoát v quan đim "không tăng thuế đi vi dân" mà vn tìm cách "câu gi" đ B Tài chính lun lách nhm "thu cùng dit tn" đi vi dân.

72 năm sau khi "đánh đuổi thc dân Pháp", chính quyn "đnh hướng xã hi ch nghĩa" đang biến Vit Nam và dân chúng thành một th thuc đa thc dân kiu mi.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 23/09/2017

Published in Diễn đàn