Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mardi, 04 décembre 2018 12:00

Hạt mầm dân chủ

Tự do là các quyn cơ bn ca mi công dân được quy đnh rõ ràng trong hiến pháp và pháp lut ca mt quc gia, được tôn trng và thc thi mt cách công minh và bình đng, không phân bit đi x hay tùy tin din gii bi phía hành pháp.

111111111111111111

Bầu c M. Hình minh ha.

Dân chủ là nhiu thứ. Nó là tam quyn phân lp, là các đnh chế bo đm hiến pháp và pháp lut áp dng cho mi công dân, mà mc tiêu là đ tn quyn sâu rng và đ bo đm được các quyn t do nn tng. Dân ch cũng là giá tr, là văn hóa, là cách sng, là suy nghĩ, là hành xử, là cách ly quyết đnh v.v…

Bầu c là bu và c : bu chn và ng c, k c t ng c. Bu c phi tht s t do thì người dân mi bu chn người đi din xng đáng nht. ng c phi t do đ mi người, không nht thiết phi thuc bt c đng phái hay khuynh hướng chính tr nào, có th tham gia vic điu hành quc gia. Mc tiêu ca bu c là đ chn ra nhng người xng đáng nht v kh năng và tm nhìn vào quc hi và chính quyn, đ làm ra các lut pháp thiết thc đi vi hoàn cnh quc gia lúc đó, và để điu hành quc gia mt cách hiu qu và thc thi pháp lut mt cách công minh và bình đng.

Cả ba điu này đu liên h mt thiết vi nhau trong mi chế đ chính tr dân ch cp tiến. Còn các th chế dân ch na vi hay đc tài thì h cũng cóp nht các mô thức ca nn dân ch cp tiến, tuy nhiên nó ch có b ngoài ch rut thì trng rng. Tt c đu rt v vi, hình thc và ngu trá.

Tự do là mt trong nhng giá tr cao quý nht ca con người. Khi chúng ta có tt c vt cht trong tay nhưng không được t do đi lại, chng hn, hoc không được quyn tìm hiu các vn đ triết hc, tôn giáo hay lch s mt cách tường tn, hoc không được nói lên nhng gì mình suy nghĩ hay tin tưởng là đúng, thì có l đến lúc đó sn sàng đánh đi nhng gì mình có đ được t do. Khi đánh mất t do thì mi cm nhn được giá tr đích thc ca nó.

Nhưng không phi có bu c, k c bu c t do, là có (nghĩa là đã có) dân ch.

Có những th chế được xem là dân ch bu c (electoral democracy), còn các th chế khác là đc quyn bu c (electoral authoritarianism). Độc quyn bu c chc chn là đc tài. Còn dân ch bu c không nht thiết là dân ch.

Một chế đ mà (nhng) người đng đu ngành hành pháp li s dng quyn lc tùy tin, k c chà đp nó, tước quyn sng và quyn t do ca người khác, thì không th nào gi là dân ch cp tiến được. Dân ch đích thc phi bo đm được quyn và t do ca mi công dân. Trường hp đin hình là Phi Lut Tân.

Theo giáo sư chính tr hDan Slater, nhiều nước Đông Nam Á, như Phi Lut Tân, chng hn, là mt quc gia dân ch phi cp tiến (illiberal democracy). Người Phi đi bu mt cách t do, các cuc bu c không hay chưa có v gì là gian ln. Nhưng người đng đu gung máy điu hành quc gia, như tng thng Rodrigo Dutert hin nay, coi thường pháp lut và lm dng quyn lc.

Còn Singapore thì thuộc mt th loi cường quyn kiu khác, đc quyn bu c. Các thế lc nm quyn Singapore đ cao pháp lut và mun mi người khác phi tuân th pháp lut. Đng Nhân dân Hành đng vn dng và thay đi h thng bu c đ phía đi lp không có cơ hi chính đáng nào đ thng nó. Và ti đây không có y hi bu c đc lp. Nếu c tri bu cho đi lp thì s có nhng hậu qu bt li cho h khi b phát hin.

Trong khi đó, tại Miến Đin thì cuc bu c năm 2015 tuy được xem là t do và công bình, nhưng người thiu s theo đo Hi Rohinga thì b đàn áp thm t. Nhng người hay cơ quan truyn thông nào đưa tin v vi phm nhân quyền hay cái gi là bí mt quc gia thì b đàn áp b tù. Còn ti Nam Dương thì chính quyn có th b tù nhng ai b cho là xúc phm đo Hi. Campuchia thì loi tr gn như hoàn toàn phía đi lp và gii truyn thông, cho phép nó được gn như đc quyn bu c. Nó không ging Singapore hoàn toàn nhưng li ging Trung Quc và Vit Nam. Còn ti Mã Lai thì đng T chc Thng nht Quc gia Mã Lai trong 50 năm qua là mt chế đ th hin hoàn toàn tính đc quyn bu c và s dng bao nhiêu th thut khác nhau, kể c v li vùng c tri, đ bo đm bên đi lp không có cơ hi nào thng c.

Con người có xu hướng hc hi ln nhau, cái tt ln xu, tích cc ln tiêu cc, ôn hòa cũng như bo lc v.v... Trong khi nhiu người trên thế gii hc hi nhng điu tích cc và văn minh của nhân loi đ tiến b thì cùng lúc đó các thế lc khác li đi hc nhng cái tiêu cc và đc hi, và tìm cách cn tr mi n lc tiến b. Do đó mà ngày nay có nơi có nn dân ch cp tiến (t do được tôn trng) và nơi khác cũng mang tên dân chủ nhưng dân ch phi cp tiến (t do không h hin hu). Và chúng ta cũng có nn đc tài khp nơi. Nn dân ch cp tiến thì rt đa dng và nn đc tài cũng vô cùng đa dng. Hiếm có cơ chế nào, đc tài hay dân ch, ging nhau hoàn toàn. Nguyên do là vì trong nền văn hóa mà mi chúng ta tha hưởng, t trong gia đình ra đến ngoài xã hi, và rng hơn trên toàn nước và toàn thế gii, chúng ta hp th mt s lung tư tưởng nht đnh nào đó mà đnh hình cách suy nghĩ ca chúng ta. Và khi tiếp thu hc hi các ý tưởng mới, chúng ta đem áp dng nó vào trong bi cnh xã hi, chính tr và văn hóa ca mình, trong đó truyn thng đóng vai trò quan trng. Các yếu t đa phương, môi trường sng và văn hóa hành x cũng góp phn vào vic đnh hình sn phm chính tr mà con người khp nơi to ra.

Có thể ví dân ch như mt loi cây. Cây dân ch. T ht mm dân ch, tc ch yếu là ý tưởng và tư tưởng, người ta yêu thích nó và tìm cách đem trng nó trong vườn ca h. H chăm sóc, vun bi hàng ngày đ bo đm nó phát trin và không bị hư hi hay b phá hoi. H th hin tinh thn dân ch ngay trong ngôi nhà h. H tôn trng các giá tr và thành qu nó mang đến, áp dng tinh thn đó đi vi người v hay chng ca mình, vi các con ca mình, và gia các con mình. H bo bc ht mm dân chủ tng ly tng tí (như bo v quyn t do ngôn lun và din đt ca mi thành viên, du cho thành viên đó có không xng đáng đi na). Các ht mm như thế s có cơ hi sinh sôi, ny n. H cũng c gng tìm cách chia s cách thc ươm mm và vun trng cây dân chủ vi hàng xóm, người thân, bn bè v.v… đ hc cách làm cho cây đơm hoa kết qu. H tìm cách khuyến khích con cái mình khi đi hc hay đi làm cũng thc hành và phát huy tinh thn và giá tr dân ch như vy. Khi cây ln lên cho ra hoa qu, h tìm qu tốt nht đ làm ht ging tt và li tiếp tc mt chu kỳ trng cây dân ch khác.

Nền dân ch Hoa Kỳ được khai sinh, phát trin và, mt phn nào đó, được toàn cu hóa, trong mt tiến trình hơi ging như vy.

Trong bài "Người M không còn thc hành dân ch na", Yoni Appelbaum đã trình bày các biện lun rt hay. Appelbuam cho rng dân ch là mt hành đng bt t nhiên nht. Nó không phi là mt bn năng t nhiên ca con người, mà là mt thói quen cn phi trau di và thâu thp. Trong các thế k trước, người M b lôi cun bi hội đoàn. Gần như đi vi mi cách thc ca cuc sng, h áp dng mt gii pháp chung. H tình nguyn đến vi nhau bng các ràng buc chung, chp nhn các lut l chung, bu chn người đi din, ly quyết đnh bng s phiếu đa s. Vào cui thế k 19, càng ngày càng có nhiều hi đoàn bt chước hình thc hot đng ca chính quyn liên bang Hoa Kỳ. Qua thi gian, s tham gia mang tính cách công dân (civic participation) vào các vn đ xã hi tr thành bình thường ch không phi là điu ngoi l. Năm 1892, mt nghiên cứu đi vi mt thành ph nh cho thy mi đàn ông, đàn bà và tr em (trên 10 tui), ngoi tr nhng cá tính đc bit, đu tham d vào mt t chc nào đó mà tt c đu có văn phòng hot đng. Hoa Kỳ tr thành mt quc gia ca ch tch (a nation of presidents). Những người tham gia b mê hoc bi nguyên tc và th tc. Năm 1876, mt k sư tên Henry Robert xut bn cun sách có tên "Hướng dn B túi v Quy tc Trt t ca Hi ngh Tho lun", tr thành sách bán chy nht, và trong vòng bn thp niên bán được 500 ngàn bn in. Nhưng Hoa Kỳ đã không còn như thế trong nhng thp niên qua. Vn liếng xã hi và đi sng công dân b xung dc thm t, trong khi nhng người tr tham gia ngày càng ít vào các t chc xã hi hot đng mt cách dân ch. Appelbuam kết luận rng văn hóa mà cam kết bo v dân ch (hay văn hóa dân ch) s duy trì hiến pháp, không phi ngược li.

Đúng vậy. Có bao nhiêu quc gia có hiến pháp hn hoi, không chng còn hay hơn c hiến pháp Hoa Kỳ, nhưng nó có làm cho quc gia đó dân ch đâu. Dân chủ là tư duy, là nếp sng, là cung cách hành x, coi trng tiếng nói ca mi thành viên trong t chc, cng đng hay toàn xã hi, tôn trng s khác bit cũng như quy tc và tiến trình hin hu. Nó là văn hoá.

Trong khi các nền dân ch khp nơi đang b soi mòn và xu hướng dân túy đang tri lên, nn dân ch Úc vn vng n vì nhiu nguyên do.

Trước hết, là mt nn văn hóa dân ch vng chc và mnh m. Kế đến, nn kinh tế phát trin bn vng hơn 27 năm qua cũng đóng vai trò quan yếu. Bt buc đi đu cũng là yếu t quan trng đi vi nn dân ch vng n ca Úc. Phn ln công dân trong mt quc gia h là trung hòa, không cc đoan và không ng h các xu hướng quá cc đoan. Nếu không bt buc đi bu thì các đng chính tr d dàng tha hip vi các khuynh hướng cực đoan, cuối cùng đưa đến tình trng cc t và cc hu chng nhau kch lit, trong khi đi đa s người dân không thuc c hai. Vì thế mà mt quc gia có đa đng chính tr thay vì lưỡng đng vn là điu kin tt hơn cho nn dân ch. Úc có đy đ các điu kin này.

Ngoài ra, mặc du bu c là bt buc bi pháp lut, các cơ quan trách nhim bu c tm tiu bang nhưVEC hoặc liên bang AEC luôn tìm mọi cách khuyến khích mi công dân đi bu [1]. H tiếp xúc, gii thích và to đ mi điu kin đ mi người, k c nhng người tàn tt, thiếu lý trí hay thiếu kh năng ly quyết đnh, vn có th s dng lá phiếu ca mình mt cách tt nht. Các ng c viên đu được quyn ra tranh c mt cách t do và đc lp hoàn toàn, nếu mun, và còn được y hi Bu c Victoria hoc Australia tài tr nếu đt được t 4 phn trăm phiếu cơ bn tr lên (mi phiếu hin nay được tài trợ1,75 đô la cho bầu c tiu bang Victoria và 2,73454 đô la cho bầu c liên bang).

Thêm vào đó, để chun b các thế h tương lai, tòa án Ti cao ca Úc đã phi hp cùng Quỹ Giáo dc Hiến pháp thành lập một cơ quan có tên Trung tâm Hiến pháp Úc vào ngày 9 tháng Tư năm nay 2018. Ý tưởng thành lp này được hình thành sau khi gii tinh hoa chính tr Úc quan ngi v xu hướng dân túy khp nơi có nguy cơ tác đng đến phm cht và giá tr dân ch ti Úc, nht là sau cuc bu c Hoa Kỳ 2016. Chương trình giáo dc này bao gm các câu chuyện tht và các hot đng ca Hiến pháp Úc da trên sáu nguyên tc căn bn : dân ch ; pháp tr ; phân chia quyn lc ; liên bang ; quc gia ; và quyn được cân bng vi trách nhim. Nếu các thế h mai sau không hiu, không quan tâm hoc coi dân ch như điều có sn, không phi hy sinh đ có được, và không phi đu tranh liên tc đ bo tn, thì đó là đim khi đu ca s suy thoái dân ch. Các chương trình và ngun tài liu dy này được các chuyên gia son tho và đưa vào các trường hc đ chun b kiến thc và tinh thn cho các em, chun b các thế h lãnh đo quc gia tương lai có kh năng và tm nhìn quc gia.

Trong buổi ra mt sách "Dân ch : Nhng câu chuyn v con đường dài đến t do" ca cu Ngoi trưởng Hoa Kỳ Condoleezza Rice tViện Hoover, đại hc Stanford, vào năm ngoái, bà Rice có chia s câu chuyn ca mình. Sinh trưởng ti Birmingham, Alabama ngay vào thi đim mà người M da đen bt đu có cơ hi s dng lá phiếu ca mình. Bà khong sáu tuổi gì đó khi cu/chú bà đến đón bà ti trường hc. Chng kiến người dân da đen xếp hàng dài đ bu, lúc đó vn còn phân tách đen trng (segregation), bà nói vi cu/chú mình là nếu người dân da đen đi bu đông như thế thì làm sao Thng đc George Wallace có thể thng ? Ông tr li rng người da đen tuy chiếm s phiếu ln, nhưng vn là thiu s. Bà Rice hi vy thì h bu đ làm gì (có thng đâu !) thì người cu/chú tr li rng h biết h không thng, nhưng mt ngày nào đó, h tin rng lá phiếu ca h s mang tính quyết đnh.

Thứ By tun trước tôi đã quan sát cuc bu ctiểu bang Victoria, Úc châu. Tôi chứng kiến các v cao niên đi đng vô cùng khó khăn mà vn c gng đến đ thc hin quyn hn và trách nhim công dân bng lá phiếu ca mình. Ri tôi nghĩ đến Vit Nam. Mc du người dân Vit Nam vn phi đi bu, nhưng vn là đng c dân bu. Hin nay lá phiếu ca h chng có giá tr nào. Nhưng đến mt ngày nào đó h s sử dng lá phiếu ca mình mt cách thích đáng và s bu chn người xng đáng. Trong hin ti, người dân Vit Nam có th s dng lá phiếu ca mình đ bày t quan đim trong các kỳ bu c. Mt, là đ phiếu trng. Hai, là gch tt c nhng người đng c ra và để ch BX, tc bt xng, chng hn. Ba, là v ô vuông, viết tên người mình mun đ c, như Trn Huỳnh Duy Thc hay mt người nào đó, và đánh du ng h. Bn, hãy x dng trí tưởng tượng ca mình.

Dân chủ là cùng nhau tho lun, tranh lun và cui cùng ly quyết đnh chung đ làm vic. Văn hóa dân ch mang người ta li gn đến nhau, thay vì đy h xa cách, tr thành thù nghch. Nó không phi là cách làm vic hay điu hành hu hiu nht, nhưng nó là cách ít gây đ v nht và ít đưa đến nhng rn nt không th hàn gn. Dân ch đích thc đt nng tinh thn trách nhim ca mi công dân, coi trng tiếng nói ca h, và coi mi công dân bình đng trước pháp lut. Do đó dân ch là th chế bo đm quyn t do ti thiu ca mi công dân tt hơn mi chế đ đã th nghiệm xưa nay. Còn mt chế đ mà không bo đm quyn ti thiu, như ngôn lun và truyn thông, hoc t do đ và t do min (freedom to and freedom from) thì đó ch là đc tài hoc dân ch trá hình.

Nếu người dân Vit Nam khao khát t do đ thì mt ngày nào đó họ s đng lên làm cách mng đ xây dng nn dân ch đích thc cho chính h và các thế h Vit Nam mai sau. Tôi nghĩ rng không ai có th ban phát các giá tr hay văn hóa dân ch này được. Nó phi được xây dng và bi đp liên tc, t thế h này sang thế h khác. Bt đu bng ý thc, tư duy. Người ngoài và nước ngoài có th h tr bng nhiu cách, nhưng h phi t làm ly. Nếu dân ch có th ban phát được thì cũng có th bí ly đi được. Mt nn dân ch không có nn móng thì có th sp bt c lúc nào. Nhưng hạt mm dân ch có th được gieo, được vun bi, được bo bc và phát trin mi nơi. Ch cn tư duy, ý chí và quyết tâm ca các công dân quan tâm thì s trng được.

Úc Châu, 30/11/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 04/12/2018

Ghi chú : Đi bầu là lut bt buc ca Úc, do đó t l tham gia bu c thường rt cao. Theo thông tin cy hi Bu c Victoria (VCE), trong năm kỳ bầu c trước đây, t s người bu cho hạ vin và thượng vin hp l là ít nht 92 phn trăm tng s c tri ca tiu bang, trong khi s phiếu bt hp l (như đin không theo quy đnh thì t 3 đến 5.22 phn trăm). Vy có khong 2 đến 4.4 phn trăm c tri trong các kỳ bu c này không bu, và sẽ b pht, tr phi h có lý do chính đáng nào đó, như vì lý do sc khe, chng hn.

So vớbầu c liên bang thì cũng có tỷ l bu c hp pháp khong 92 đến 95 phn trăm.

Tài liệu tham kho :

1. Dan Slater, "After Democracy", Foreign Affairs, November 6, 2018.

2. Yoni Appelbuam, "Americans Aren’t Practicing Democracy Anymore", The Atlantic, October 2018 Issue.

3. Hoover Institute, "A conversation with Condoleezza Rice on ‘Democracy : Stories from the Long Road to Freedom’", May 3, 2017.

Published in Diễn đàn
mercredi, 30 mai 2018 16:50

Những bài học từ Malaysia

Kết quả và ảnh hưởng từ bầu cử

Nguyên Lam : Nguyên Lam xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa, chuyên gia tư vấn kinh tế của Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do và xin có lời mừng rằng ông đã bình phục sau hai tuần bị bệnh.

Thưa ông, khu vực Đông Nam Á có hai quốc gia thuộc loại quần đảo với lãnh thổ trải rộng trên mặt biển là Malaysia và Indonesia. Trong Tháng Năm vừa qua, Malaysia đã có bầu cử với kết quả gây bất ngờ cho mọi người, qua Tháng Sáu tới đây, Indonesia cũng sẽ có bầu cử để cử tri chọn lựa các chức vụ tại địa phương như tổng trấn hay thị trưởng. Hoàn cảnh địa dư quá đặc biệt của các quốc gia đó là điều rất đáng chú ý nên kỳ này, Nguyên Lam xin đề nghị ông phân tích cho bài toán kinh tế chính trị của họ.

malaysia1

Cựu Thủ tướng Malaysia, Narib Razak - AFP

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Năm nay, ba nước Đông Nam Á có bầu cử là Malaysia, Indonesia và Cam Bốt. Trường hợp Cam Bốt đáng chú ý vì đảng cầm quyền của Thủ tướng Hun Sen cố tập trung quyền lực mà chẳng có thay đổi gì nhiều. Trường hợp Indonesia thì đặc biệt hơn vì vị Tổng thống đương nhiệm mong là cử tri sẽ cho đảng của ông một đa số vững mạnh hơn tại địa phương hầu có thể hoàn thành việc cải cách đã hứa hẹn.

Riêng tại Malaysia thì cuộc bầu cử hôm mùng chín Tháng Năm lại gây ra một cơn địa chấn chính trị và kinh tế sẽ còn lan rộng trong cả khu vực, cho nên chúng ta cần tìm hiểu thêm, là điều tôi dự tính từ hai tuần trước mà rồi phải tạm bỏ vì lý do sức khỏe.

Nguyên Lam : Chính vì vậy mà kỳ này Nguyên Lam xin ông đề cập tới kết quả bầu cử đó.

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Nếu so sánh, Việt Nam có hoàn cảnh địa dư tốt đẹp hơn Malaysia vì là một quốc gia bán đảo với lãnh thổ tương đối liền lạc, chứ Malaysia lại không được như vậy do lãnh thổ bị chia làm hai phần.

Tại hướng Tây, Malaysia là bán đảo tiếp cận với Thái Lan, Singapore và Indonesia. Cách đó 600 cây số về hướng Đông trên mặt biển, lãnh thổ Malaysia có một phần nhỏ tại miền Bắc của của đảo Borneo, phần kia là thuộc về Indonesia. Dù có vị trí địa dư phân tán như vậy, hai nước Đông Nam Á là Malaysia và Indonesia vẫn cố thiết lập cơ chế dân chủ, tương tự trường hợp của Philippines, cho nên chuyện ấy rất đáng cho người Việt chúng ta suy ngẫm mà đừng sợ dân chủ.

Chuyện thứ hai là hoàn cảnh văn hóa và chủng tộc của Malaysia. Vì lý do địa dư lẫn lịch sử, xứ này có đặc tính đa văn hóa với ba sắc tộc chính là dân Mã Lai, người dân gốc Trung Hoa và người gốc Ấn Độ. Họ sống hòa đồng với nhau trong thể chế quân chủ lập hiến, với quốc trưởng là một Quốc vương có ưu thế biểu trưng cho tinh thần thống nhất.

Vì lý do địa dư hình thể, Malaysia còn có chế độ liên bang của nền dân chủ đại nghị sau khi giành lại độc lập từ tay Đế quốc Anh cách nay đúng 60 năm. Nền dân chủ đại nghị là khi quốc hội có thực quyền và đảng chính trị nào chiếm đa số trong Quốc hội thì đề cử chức vụ Thủ tướng là người cầm đầu Hành pháp cho một nhiệm kỳ nhất định.

Nguyên Lam : Nhiều người cứ nghĩ một quốc gia có lãnh thổ phân tán, như trường hợp Malaysia, Indonesia hay Philippines, thường hay tập trung quyền lực để chính quyền trung ương dễ cai trị. Thưa ông, kết quả ấy ra sao sau khi các nước đó giành lại được nền độc lập từ các nước thuộc địa Âu Châu ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Chúng ta có thấy phản ứng tập trung đó tại Philippines và Indonesia, nhưng hậu quả là chế độ độc tài, như Ferdinand Marcos tại Philippines hay Suharto tại Indonesia. Cuối cùng thì chế độ độc tài bị người dân lật đổ tại Philippines năm 1986 và tại Indonesia năm 1998. Sau dăm ba năm hỗn loạn thì nền dân chủ vẫn được tái lập và người dân tìm ra giải pháp lãnh đạo khác.

Ta cần nói thêm rằng cả ba quốc gia Đông Nam Á ấy đều có người theo đạo Hồi và dễ bị nạn khủng bố của các phần tử Hồi giáo cực đoan cuồng tín, là chuyện vừa mới xảy ra cho Indonesia, nhưng chẳng vì vậy mà nhân danh ổn định chính trị họ rơi vào chính sách đàn áp hoặc kỳ thị. Việt Nam nên học kinh nghiệm đó của họ, nhất là khi ba quốc gia đó đều có trình độ kinh tế cao hơn Việt Nam.

Bài học cho Việt nam

Nguyên Lam : Trở lại chuyện Malaysia sau cuộc bầu cử vừa qua, ông thấy là Việt Nam còn có thể học được gì khác từ quốc gia này ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Sau khi giành được độc lập, một chính đảng đã thực tế cầm quyền liên tục trong một liên minh với các đảng nhỏ hơn, rồi đảng chính trị này biến chất dần thành một hệ thống tham nhũng.

Một lãnh tụ từng là Thủ tướng trong 22 năm liền là ông Mohamad Mahathir liền bước qua thế đối lập với cái đảng do chính ông lập ra trước đó và liên minh đối lập này đã thắng cử bất ngờ. Thủ tướng đương nghiệm là ông Najib Rajak phải từ chức và ngày nay đang bị điều tra về tội tham nhũng. Hầu như mỗi ngày người ta lại tìm ra một chứng cớ mới về tình trạng tham ô của ông ta.

Vì vậy, bài học nên nhớ ngay là quyền lực kéo dài rất dễ đưa tới nạn tham nhũng là sự cấu kết giữa chính trị với kinh tế. Sau đó là một bài học khác, là chính quyền mới sẽ phải làm những gì để cải thiện nền kinh tế và khôi phục lại niềm tin của quốc dân ?

Nguyên Lam : Nguyên Lam xin đề nghị ông tóm lược cho thính giả của chúng ta diễn biến bất ngờ ấy để nhiều người có thể rút tỉa kinh nghiệm.

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Trước hết, vì sao lại có sự bất ngờ đó ?

Từ quá lâu, những người tạo ra dư luận thường đánh giá sai phản ứng của quần chúng mà cho rằng nguyên trạng sẽ còn tiếp tục. Nào ngờ liên minh cầm quyền của Thủ tướng Najib Razak chỉ được 79 ghế trong tổng số 222 ghế của Quốc hội và liên minh các đảng đối lập lại được 113 ghế dân biểu. Đảng cầm quyền không chỉ thất cử mà các nhân vật có thế giá trong đảng cũng bị cử tri cho về vườn tại những địa phương cứ tưởng là thành lũy của đảng.

Thật ra, chỉ dấu bất mãn của cử tri được thấy từ cuộc bầu cử năm 2008, 10 năm về trước, và còn suy sụp hơn trong cuộc bầu cử năm 2013, nhưng liên minh cầm quyền vẫn giữ được đa số là 132 ghế trong Quốc hội nên mắc tội chủ quan.

Chuyện thứ hai ít ai thấy ra là sự chuyển dịch dân số khá chậm rãi. Thành phần dân Mã Lai có tỷ lệ sinh sản cao hơn trong khi dân số những ngưới gốc Hoa và gốc Ấn lại cứ sụt dần. Liên minh cầm quyền kết hợp ba thành phần sắc tộc ấy trong một hệ thống quyền lợi kinh tế đã mất dần thế mạnh mà không biết, cho tới khi bị thất cử thê thảm hôm mùng chín.

Tương lai của Malaysia

Nguyên Lam : Thưa ông, việc nguyên Thủ tướng Mohamad Mahathir lại ra nhậm chức ở tuổi 92 có là điều lạ hay không và ông ta có thể làm gì cho tương lai ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Hai chục năm trước, trong vụ khủng hoảng Đông Á vào các năm 1997-1998, tôi đã có dịp trình bày về nhân vật Mahathir này trên diễn đàn của chúng ta. Là người Mã Lai đã tranh đấu cho nền độc lập, ông ta có tư tưởng thiên tả trong chính sách kinh tế nhưng triệt để yêu nước và nghi ngờ Tây phương. Sau 22 năm làm Thủ tướng, ông Mahathir đã về hưu từ năm 2003. Nhưng khi đảng cầm quyền của ông trở thành sa đọa và gây thiệt hại cho kinh tế nên ông phải bước ra lãnh đạo một đảng đối lập và trở về làm Thủ tướng.

Một nhân vật thân tín xưa kia là Phó Thủ tướng của ông Mahathir là Anwar Ibrahim thì bị mất chức từ năm 1998 và hai lần bị truy tố rồi vào tù vì những tội danh thật ra là chính trị nay cũng vừa được Quốc vương ân xá. Là người có thực tài và uy tín trong khối đối lập, ông Anwar này có hy vọng kế nhiệm sau một hai năm giao thời của ông Mahathir.

Nguyên Lam : Khi theo dõi tình hình Malaysia từ đã lâu như vậy, ông dự đoán thế nào về tương lai xứ này ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Nói về trường kỳ, sự chuyển dịch dân số với thành phần gốc Mã Lai theo Hồi giáo sẽ có chủ trương quốc gia dân tộc mạnh hơn và không mấy tin tưởng vào Trung Quốc. Kết quả bầu cử vừa rồi tại Malaysia là điều bất lợi cho Bắc Kinh, nhất là cho Kế hoạch Nhất Đới Nhất Lộ của ông Tập Cận Bình. Ta đừng quên rằng về địa dư, Malaysia cũng góp phần kiểm soát Eo biển Malacca trên dòng hải lưu chiến lược nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Nói về trung hạn, trong vòng từ hai năm tới năm năm, lãnh đạo của Malaysia cũng muốn cải cách cơ chế kinh tế để ít lệ thuộc hơn vào việc xuất khẩu năng lượng và khoáng sản mà phát huy thế mạnh của việc xây dựng hạ tầng cơ sở và các ngành sản xuất có trình độ công nghệ cao hơn. Tôi cho là Thủ tướng Mahathir và ông Anwar sau đó sẽ thực hiện việc chuyển hướng như họ đã hứa khi tranh cử.

Nói về tương lai ngắn hạn, chính quyền mới phải thu hồi lại cho công quỹ khoản tài sản đã bị Thủ tướng cũ lấy cắp, là điều cần thiết vì ngân sách bị bội chi và vì đề nghị giảm thuế tiêu dùng của Chính quyền Mahathir. Do đó việc chấn chỉnh công chi thu, kể cả thanh toán một số dự án với Trung Quốc, rồi chuyển hướng phát triển cho Malaysia sẽ là những ưu tiên mới.

Nguyên Lam : Vì thời lượng của chúng ta có hạn, Nguyên Lam xin đề nghị ông nêu ra một kế luận về những bài học từ Malayia.

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Có hoàn cảnh địa dư và lịch sử bất lợi hơn Việt Nam và cũng từng bị cộng sản chi phối trong những năm đấu tranh cho độc lập, Malaysia tránh được tai họa cộng sản và chiến tranh. Sau đó, họ cố gắng xây dựng dân chủ dù gặp khá nhiều rủi ro. Kết quả là trên một lãnh thổ rộng bằng Việt Nam, với dân số chỉ bằng một phần ba, Malaysia có sản lượng kinh tế vượt xa Việt Nam và người dân có mức sống bình quân là cao gấp bốn lần người Việt mình. Sau cuộc bầu cử vừa rồi, Malaysia sẽ có tương lai khá hơn Việt Nam vì người dân của họ được quyền chọn lựa một giải pháp khác.

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích kỳ này.

Nguyên Lam thực hiện

Nguồn : RFA, 30/05/2018

Published in Diễn đàn