Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam đang ngt ngt cc đ bi thi tiết được ghi nhn là nóng nht trong 40 năm qua. S tr em và người già nhp vin bi nh hưởng thi tiết nóng bc tăng nhanh. Thm chí đã có người chết vì nng nóng. "Thi s nng nóng" ca Vit Nam thm chí xut hin trên c báo M (1). Nóng càng nóng hơn khi mà bây gi vic tìm bóng cây đ trú nng bắt đu tr nên khó khăn. Và đó là cái giá phi tr cho s tàn phá rng và cũng như cht đn cây xanh đ nhường ch cho phát trin đô th

gia1

Sài Gòn, s ngt ngt do mt đ con người ln xe c, trong khi mng xanh thiếu, có th được cm nhn rt rõ.

Ông Lưu Đc Cường, Vin trưởng Vin Quy hoch đô th và nông thôn quc gia (B Xây dng), cho biết, cách đây 20 năm, diện tích công viên ca Sài Gòn là khong 1.000 hecta ; bây gi, ch còn chng 535 hecta – gim gn 50%. Trong quá trình đô th hóa trong vòng 15 năm tr li đây, Sài Gòn còn mt 47 con kênh (b san lp) vi tng din tích 16,4 hecta. Ai sng lâu Sài Gòn cũng đều thy rõ s thay đi chóng mt bi cơn lc bùng n các khu quy hoch mi xy ra cùng lúc vi s biến mt cây xanh. "Con đường Duy Tân cây dài bóng mát" còn đó nhưng vô s "cây dài bóng mát" nhng qun huyn khác ca Sài Gòn đã ch còn trên nhng tấm nh cũ.

Sài Gòn, s ngt ngt do mt đ con người ln xe c, trong khi mng xanh thiếu, có th được cm nhn rt rõ : ch cn băng qua cu Kênh T, t qun 4 sang qun 7, lp tc đã có th thy được s khác bit khi hít th không khí, gia mt nơi ch toàn nhà ca bê tông vi mt nơi thoáng đãng nhiu cây xanh. Tuy nhiên, qun 7 cũng đã bt đu ngp th vi hàng lot chung cư mi. Đó là cái giá phi tr khi con người "giành" đt vi cây xanh,và chính quyn thì ngày càng chng t h không có kh năng quy hoạch đô th.

Khi vấn đ "mng xanh" đang b "khng hong", người ta li lt li Quyết đnh 01/2006/QĐ-BXD ngày 5/1/2006 ca B trưởng B Xây dng, đ xem vn đ cây xanh đô th được "quy đnh" như thế nào. Theo Quyết đnh trên, tiêu chun đt cây xanh công viên của đô th đc bit là 7-9 m²/người ; đô th loi I-II : t 6-7,5 m²/người ; đô th loi III-IV : t 5-7 m²/người ; loi V : t 4-6 m²/người. Trong khi đó, báo cáo Hin trng môi trường Quc gia 2016 do B Tài nguyên và Môi trường công b, t l din tích cây xanh tại Hà Ni và Sài Gòn ch đt khong 2 m²/người, bng 1/10 ch tiêu cây xanh ca các thành ph tiên tiến trên thế gii ! Báo Tài Nguyên Môi Trường (25/04/2019) cho biết, theo tính toán ca gii khoa hc, khi trng cây xanh, hai năm đu tiên cho 3-5m2 cây xanh ; sau 5 năm, có từ 15-18m2 và 10 năm là 25-30m2 cây xanh. Thật nghch lý khi mà "chiến lược" phát trin cây xanh li được tái thiết kế, sau khi vô s cây c th hàng trăm năm, chng hn đường Tôn Đc Thng (Nancy cũ), đã b đn h !

Riêng Sài Gòn, theo quy hoạch công viên cây xanh "đến năm 2020" và "tm nhìn đến năm 2025", ch tiêu cây xanh khu vc ni thành là 2,4m2/người ; khu vc ni thành m rng là 7,1m2/người ; khu vc ngoi thành là 12m2/người. Vn đ "thiếu xanh" đã không ít ln được báo chí đề cp và "cnh báo" nhưng thc tế không thy có gì mi. Các qun Gò Vp, Bình Thnh, Th Đc…, vn thưa tht dân cư và đy din tích xanh, nay ngày càng ngt ngt. Báo chí c thế mà "thèm lm mng xanh" nhưng "mng xanh" tiếp tc biến mt. Có l báo chí đừng "thèm lm mng xanh" na. H nên "thèm lm" mt chính quyn biết cách to ra mng xanh ch không phi ăn chia vi các đi gia bt đng sn đ ln chiếm mng xanh và cn xé nhau giành git tng centimet đt trong nhng phi v trc li như đã xy ra ở Th Thiêm, nơi in đm bóng dáng ca cái gi là "tham nhũng chính sách".

Không chỉ "xanh" biến mt đô th, "xanh" cao nguyên cũng không còn. Tình trng "rng xưa đã khép" ca Vit Nam thm chí cũng xut hin trên báo M ("Vietnam’s Empty Forests", New York Times, 1/4/2019). Theo trang socialforestry.org.vn, chỉ hơn 5 năm, t 2012-2017, din tích rng t nhiên b mt do cht phá rng trái pháp lut "đt đến" 11%, 89% còn li là do chuyn mc đích s dng rng t các d án được duyt. Đ che ph rng hin còn chưa đến 40%, din tích rng nguyên sinh còn khong 10%. Tạp chí Môi Trường (số 7, 2016) cho biết, tính đến cui năm 2014, Tây Nguyên có hơn 2.567.118 hecta đt có rng, gim 180.000 hecta so vi năm 2010. Trong 5 năm (2010-2014), tr lượng rng Tây Nguyên gim hơn 57 triu m³ (t 327 triu m³ năm 2010 xung 270 triu m³ năm 2015) ; din tích rng gim ti 6,1%, khiến đ che ph ca rng b gim t 51,8% còn hơn 45%.

Nếu đô th, người ta va tht bi trong quy hoch va trc li đt đai bng công c chính sách khiến din tích xanh b nh hưởng, thì các tỉnh vùng núi, người ta cũng tranh nhau "ăn" rng. Mt s v "ln chiếm rng", thc cht, là chính quyn đa phương bán đt rng ch không phi người dân ln chiếm. Cho đến nay, v "c nghìn công trình vi phm trên đt rng Sóc Sơn" vn tiếp tc b ng, dù UBND Thành phố Hà Nội đã "ra thông báo kết lun thanh tra đt rng". Ti Qung Ninh, 31 hecta rng xã Qung La (huyn Hoành B) đã b "co trc" đ công ty c phn tp đoàn H Long khai thác than trái phép, dưới danh nghĩa múc đt đ nn d án nghĩa trang Đng Khuôn. Nói cách khác, rừng biến mt và cây rng b đn cht không ch bi lâm tc, mà còn bi "chính quyn tc" ! H thng "tc" này, như có th thường thy Vit Nam, gn như luôn xy ra tình trng "có du hiu buông lng qun lý" và "bao che nhau". Điển hình, Nguyễn Thanh Sơn (nguyên y viên Ban thường v Tnh y, nguyên Bí thư Đng y Khi các cơ quan tnh Đk Nông), vn dính vào v "ăn" 40 hecta đt rng, vn được Ban thi đua khen thưởng tnh Đk Nông tng Huân chương Lao Đng hng Nhì (VietnamNet, 8/4/2019) !

Rồi thì Vit Nam s như thế nào ? Ri nhng đa tr s ln lên trong mt môi trường "trong xanh" như thế nào ? Hãy th xem nh v tinh Google Earth so sánh din tích rng Vit Nam gia năm 1984 và 2016 đ có th thy rõ bc tranh kinh khng xám xt ca "mng xanh" Vit Nam. Tương lai Vit Nam, không ch chuyn rng và cây xanh, cũng xám xt như vy. thi đim này, báo chí vn c thế mà "thèm lm mng xanh", hơn là "thèm lm" và n lc đòi hi nht thiết phi có mt chính quyn "sch" !

Mạnh Kim

Nguồn : VOA 03/05/2019

(1) "Vietnam just observed its highest temperature ever recorded : 110 degrees, in April", Washington Post, 22/04/2019

Published in Diễn đàn

Water, water, every where,

Nor any drop to drink.

Samuel Taylor Coleridge [1772-1834]

Thế k 21 ca t nn môi sinh, đã có 2 triu người phải ri b quê hương đồng bằng sông Cửu Long ra đi tìm kế sinh nhai

cong1

Hình ảnh một dòng sông đang chết dần ; cũng để hiểu tại sao đã có 2 triệu người phải rời bỏ quê hương đồng bằng sông Cửu Long đi tìm kế sinh nhai ; từ phải : tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện. [photo by Ngô Thế Vinh]

Xứ sở cây thốt nốt và người Khmer hiền hòa

Tới An Giang, ti hai qun Tnh Biên và Tri Tôn không th không thy hàng cây tht nt ni bt trên nhng cánh đng lúa xanh. Cây thốt nt thuc h cau, tên khoa hc Borassus flabellifer, có nhiu các nước Đông Nam Á. Cây tht nt sng c trăm năm dài hơn tui th mt đi người. Thân cây thng và cao ti 30 mét. Cây đc không trái, cây cái cho ti 60 trái mi cây. Trái tht nốt có v xanh đen, nh hơn trái da bên trong có nhng múi trng mm, ngt và mát. Hoa cây tht nt cho nước ngt có v thơm, có th nu thành đường, ngon hơn đường mía. Nếu Qung Ngãi, quê Hương Nghiêu Đ bn tôi, tng ni tiếng v đường phi, đường phèn thì An Giang, vùng Tịnh Biên Tri Tôn ni tiếng vi đường tht nt. Chè đu xanh nu vi đường tht nt ngt du và rt thơm ngon. Hình như tt c mi thành phn cây tht nt đu có công dng : thân làm ct nhà, lá dùng lp mái. Trong nn văn hóa c Khmer, các Chùa chiền còn lưu gi được nhng văn bn viết trên lá cây tht nt. Cây tht nt cũng được xem như biu tượng ca x Chùa Tháp. [Hình 2]

cong2

Hàng cây thốt nt đng soi bóng bên h nơi khu đn đài Angkor ; cây tht nt được xem như biu tượng ca x Chùa Tháp. [tư liu Ngô Thế Vinh]

Khắp x Chùa Tháp xung ti Đng Bng Sông Cu Long, đi đâu cũng ch gp nhng người dân Khmer hin hòa, và ri không th nào hiu được nhng gì đã xy ra gia h và nhng người Vit trong quá kh. Ch có th gii thích h là mt đám đông nn nhân ca nhng khích động thù hn mà đng cơ là nhng mưu đ chánh tr đen ti.

Trong y khoa, khi khảo sát não trng vô thc ca đám đông, qua nghiên cu hành vi/ behavior ca loài cá, khoa hc gia Đc đã làm mt th nghim : th mt con cá b hy não b vào mt h cá, không có gì ngạc nhiên là con cá y mt đnh hướng bơi tán lon, nhưng điu kỳ l là đàn cá lành mnh thì li ngoan ngoãn bơi theo con cá mt não y. Phi chăng "thử nghim hành vi"của nhà khoa hc Đc, đã phn nào gii thích hin tượng c mt dân tc Đc văn minh đã có một thi kỳ nht lot tuân theo mt lãnh t như Hitler xô đy c thế gii vào lò la ca cuc Thế chiến th Hai.

cong3

T rung hành xã Vĩnh Hi huyn Vĩnh Châu, tnh Sóc Trăng những thố hành tím được cht thành ngn lên xe ti đ phân phi ti các ch [photo by Ngô Thế Vinh]

Có một nền văn hóa nước lợ

Trên đường dc theo sông Hu, xe dng li H Phòng là mt phường ca th xã Giá Rai, tnh Bc Liêu. Xung xe đi b lên chiếc cu xi măng có tên H Phòng 2, bc qua con kênh ln Gành Hào [được xây t năm 2011 do qu ODA/ Official Development Assistance ca Nht].

Bấy lâu, các chuyên gia B Nông nghip t ngoài Bc vào vn có cái nhìn rt gin đơn v h sinh thái sông nước Cửu Long : họ ch thy có triu cường và triu kit. Ri đ xut kế hoch làm nhng cng đp chn triu cường đ ngăn mn gi ngt. T suy nghĩ gin đơn y, h đã và đang gây ra bao nhiêu h ly cho h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long như hin nay.

Đoàn đứng trên cu phía hướng ra Biển Đông, nơi có cng đp ngăn mn. Ngoài mn trong ngt. Anh Dương Văn Ni sinh ra và ln lên t vùng sông nước Min Tây, khi nói v nhp đp ca h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long, anh Ni thông thuc như vi đường ch tay ca chính mình ; vi mt ging thun Nam Bộ trầm tĩnh bt đu mt bài ging :

"đồng bằng sông Cửu Long chỉ nói riêng phía Bin Đông, không đơn gin ch có triu cường và triu kit. Hi người nông dân thì h biết rt rõ. Thủy triu t Bin Đông là bán nht triu, sáng và chiu hai ln trong ngày ; hai ln nước ln tiếp theo hai lần nước ròng, mc nước lên xung bn ln trong mt ngày. Trong tháng, người nông dân biết chng nào thì "nước rong" vào ngày rm, khi nào "nước kém" vào cui tháng âm lch. Trong năm, thì h có mùa "nước ni" và mùa "nước hn".

Từ my trăm năm, trải qua bao thế h, người nông dân Min Tây đã quen chung sng vi nhp đp thiên nhiên y ca nhng dòng sông : trong ngày, trong tháng, trong năm và đã hình thành mt n"văn minh sông nước". Họ đã quen chung sng vi c ba tình hung : nước ngt, nước lợ và nước mn. Lãnh đo b Nông nghip đa s mang theo h mt nn văn hóa t Châu th sông Hng, biết rt ít v h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long vn rt đc thù. Vi đu óc duy lý gin đơn, vi nhng con s thng kê, nhưng h có biết đâu rng chui nhng con s đó chính là những tín hiu đã nm ngay trong n"văn hóa sông nước" mà người nông dân t đi này sang đi n vn đc được. Người nông dân by lâu đã biết nương theo sc mnh ca thiên nhiên đ chung sng. Văn hóa sông nước thc ra gm bn phn tương tác Sông-Biển-Châu thổ-Con người cùng hòa nhập nhau theo tng nhp đp.

Một ví d, ch riêng chuyn di chuyn ghe thuyn trên sông, người nông dân biết tính trước khi nào thì cho ghe xuôi theo con "nước ròng", khi nào thì ghe ngược theo con "nước ln", và cũng để thy cấu trúc ca lòng ghe by lâu là làm sao dùng sc đy ti ưu ca dòng chy.

Và rồi trong tháng h biết lúc nào thì cho nước vào rung, khi nào thì x, khi nào thì th con ging cá tôm... mà không cn tn nhiu công sc, đ phi dùng gu tát nước hay phi dùng tới máy bơm.

Chính nhịp đp c"mẹ thiên nhiên (natural pulse)" là bạn đng hành thân thiết by lâu ca h. Và nay thì b phá v và ct đt mt cách thô bo.

Cũng từ bao trăm năm, nông dân đồng bằng sông Cửu Long biết rt rõ là sông rch ni lin vi bin, có thy triu lên nên mi có được con nước ln, và thy triu xung mi có con nước ròng, và cũng nh đó mà sông rch được làm sch, có cá tôm và đã hình thành c mt nn văn hóa sông nước.

Chúng tôi cùng hiểu rng : vi cng đp kia, con sông b ct làm hai : ch còn mt bên ngt, mt bên mn, mt hn mt vùng nước l (blackish). Bên trong không còn nước ln, nước ròng mà sông biến thành h tù đng, tích lũy đ mi loi ô nhim, và không còn cá tôm. Bên ngoài, hệ sinh thái ven bin cũng b nghèo đi và nông ngư dân cho biết, t ngày có cng đp không còn đâu ngun tôm cá phong phú ca c mt vùng nước l. Đó là chưa nói ti tình trng gián đon giao thông trên sông.

Rồi anh Ni đưa ra một ví d rt tượng hình : "Cũng giống như khai qut được mt kho tàng c s, người không chuyên môn thì ch thy được đó là nhng mnh đá mnh sành, cùng lm là thy thêm được my nét v ngon ngoèo vô nghĩa trên đó, nhưng vi con mt ca nhà kho c thì khác, đó là dấu vết và tín hiu ca c mt nn văn minh".

Và tôi cũng hiểu rng, by lâu vi các chuyên gia nông nghip t ngoài Bc vào, chưa tng chung sng và chết vi nn văn minh sông nước y, h đã có nhng chánh sách can thip thô bo chng li m thiên nhiên đ phi tr giá rt đt và nn nhân không ai khác hơn là chính ngót 20 triu cư dân phi ngày đêm sng vi nhng bt cp y như hin nay.

cong4

Cu H Phòng II là cây cu mi trên khúc đường vòng/ detour, (do qu ODA / Official Development Assistance ca Nht xây 2011 [photo by Ngô Thế Vinh]

Công trình cống đập Ba Lai : một hối tiếc

Hai mươi năm qua (1997-2017), lãnh đạo B Nông nghip, qua nhim kỳ ca 3 b trưởng :

1. Lê Huy Ngọ, nhim kỳ 7 năm, 1997-2004

2. Cao Đức Phát, nhim kỳ 12 năm, 2004-2016

3. Nguyễn Xuân Cường, nhim kỳ 2016 đương nhim

Họ đến t min Bc đã và đang có nhng quyết đnh phi nói là sinh t với h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long, mt vùng th nhưỡng phi nói là rt xa l vi h.

Chỉ thy đơn gin nơi đồng bằng sông Cửu Long có triu cường triu kit, coi nước mn là k thù nên đã có mt chiến lược t xây nhng đi công trình mà người ta gi là Cng Đp Ngăn Mn, mà Cống đp Ba Lai là một đin hình.

Được khi công ngày 27/02/2000, d án công trình cng đp Ba Lai chn ngang ca sông Ba Lai t xã Thnh Tr kéo sang xã Tân Xuân (Ba Tri). Kinh phí ban đu lên ti hơn 66 t đng Việt Nam. Con đp dài 544 m gm 10 ca vi khu đ 84 m được vn hành bng mt h thống van t đng hai chiu. Quy hoch trên lý thuyết, thì cng đp Ba Lai có chc năng : ngăn mn, gi ngt phc v cho 115.000 hecta đt trong đó có 88.500 hecta là đt canh tác, cp nước ngt sinh hot cho hơn 600 ngàn dân cư Thành ph Bến Tre và các huyện Ba Tri, Giồng Trôm, Bình Đi, Châu Thành ; cùng kết hp vi phát trin giao thông thủy b và ci to môi trường sinh thái vùng d án [sic].

Hai năm sau, từ ngày 30.04.2002 cng đp Ba Lai được đưa vào hot đng, được vinh danh là mt công trình thủy li ln nht ca đồng bằng sông Cửu Long. Và t đây, ca sông Ba Lai, mt trong 9 ca ca Cu Long chính thc b ngăn li.

cong5

Từ ngày có cống đp Ba Lai, ca sông Ba Lai nhánh th 8 b chính con người đóng li. Ca Ba Thc đã b bi lp t c trăm năm nay, và hin gi Cu Long Giang nay ch còn 7 nhánh : Tht Long. [photo by Lê Quỳnh, báo Người Đô Th]

Tính cho tới nay, cng đp Ba Lai đã vận hành được 16 năm [2002-2018], hiu qu công trình Cng đp Ba Lai y ra sao ? Ch có nhng li ta thán.

Hàng trăm cống ngăn mn không đt mc đích vì còn chng cht nhng ca sông kinh rch không có cng ngăn mn đã tp hu nước mn vào bên sau h thng cống đp đã xây.

Giải thích ca nhà nước v "hiu qu ngược" ca công trình cng đp Ba Lai như hin nay là : do thiếu vn đ làm tiếp nhiu công trình khác tiếp theo, trong đó có hai hạng mc quan trng, đó là phi xây thêm cng đp và c âu thuyn* trên hai con sông Giao Hòa và Cht Sy vn tiếp tc đem nước mn t sông Ca Đi đ vào "h nước ngt Ba Lai".

* Âu thuyền (canal lock) : là một t tương đi mi, ch mt công trình chn ngang sông hoc kênh, có ca hai đu đ tăng hoc gim mc nước, giúp cho thuyn hay tàu đi qua nơi có mc nước chênh lch nhiu.

Theo phóng viên TTXVN Phan Văn Trí, trích dẫn : "Ông Cao Văn Trọng, Chủ tch UBND tnh cho biết đ thi công hai hng mc đp và âu thuyn và mt s hng mc khác cn ngun vn khong 200 triu USD. Vì vy, tnh đã kiến ngh Chính ph, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn tranh th ngun vn ODA ca Chính ph Nht Bn. Ông Trọng cũng cho biết t chc JICA (Nht Bn) đã đến Bến Tre kho sát đa đim xây dng đp và âu thuyn. Tuy nhiên, việc khi công có th còn phi ch đến… năm 2020. Dù gì thì hình ảnh nhng chiếc xe máy cày hay xe bò kéo ch nước đem đi cho người dân, với giá t 70,000 đng đến 100.000 đng/m3, chc chn vn còn din ra trong nhng mùa khô cho ti 2020. Điu đáng nói là nước đó được ly t nhng chiếc giếng đào trên ging cát, chưa qua x lý…" [2].

Cửu Long Chín Ca Hai Dòng nay chỉ còn có 7 ca. Nam Thất N Cu,như hình nh mt đồng bằng sông Cửu Long b trit sn. Bi thế dân gian tnh Bến Tre mi có câu :

Ba Lai là cái cửa mình

Trung ương đem lp dân tình ngn ngơ

Một câu hi được đt ra : vi nhng tác hi do cng đp Ba Lai gây ra, ai - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, hay Bộ Tài nguyên và môi trường hay Chánh ph trung ương s nhn trách nhivới phong cách "đem con bỏ chnhư hin nay, phi ch cho ti 2020 cho đến khi ODA ca Nht chu rót vn vào ?

Từ bài hc tht bi ca đi công trình cng đp Ba Lai, nhiu nhà khoa học và gii hot đng môi sinh như m"think tank" đã không ngừng lên tiếng cnh giác rng : nếu không có mt đánh giá môi sinh chiến lược cho toàn đồng bằng sông Cửu Long mà ch đơn gin nhm gii quyết tình hình hn mn, ri lp ngay quy hoch xây dng xây mt lot h thng cng đp ch đ ngăn mn nơi các ca sông ln là phá v c mt h sinh thái và hu qu s khôn lường.

Khảo sát ca nhóm Liên Hiệp Quc tế Bo tn Thiên nhiên (IUCN-International Union for Conservation of Nature) ti Việt Nam đưa ra nhn đnh là do hệ thống cng đp khiến hai bên b sông Ba Lai đang khép li dn.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Biến đi khí hu, Đại học Cn Thơ đã dùng mt cm t rt gi hình đ ch h thng cng đp Ba Lai khi ông gi đó là "dòng sông bị cưỡng bc". Sông nay biến thành h cha, ô nhim thì tích lũy nước đi màu do rong to sinh sôi phía trong cng đp.

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin, chuyên gia v nước ngp (Wetlands) cho rng hàng năm vào mùa mưa do lượng nước mùa lũ đ v, toàn th phù sa trong lượng nước đó s lng xuống đáy sông Ba Lai - nay tr thành h và vi thi gian sông Ba Lai s chết hn do b bi lp [1].

Khi đưa ra cái nhìn toàn cnh hin trng và tương lai đồng bằng sông Cửu Long, các anh trong đoàn đưa ra mt cái nhìn tng quan không my lc quan :

Đất b mt do st l b sông bờ bin, trong nhng năm gn đây, đt b lún vi tc đ 10 ln nhanh hơn so vi nước bin dâng, và đt đai còn li thì b vt kit. Sông ngòi ô nhim đ th, t nước thi sinh hot, công nghip, thy sn đ thng vào sông, cũng như lượng ln phân bón, thuốc tr sâu t nông nghip do 3 v thâm canh.

Theo một nghiên cu v lch s đt lún do nhà khoa hc Minderhoud và mt nhóm chuyên gia Hà Lan, Hoa Kỳ và Vit Nam thc hin công b năm 2017 trên Environmental Research Letters, độ lún và vn tc lún ti Châu thổ đồng bằng sông Cửu Long đã xung sâu 25 cm và thm chí đến 50 cm theo biu đ kỹ sư Phm Phan Long trích dn chú thích và cung cp sau đây [Hình 10].

Trong những thp niên ti, bin dâng được d đoán vi vn tc 5 cm/năm, như vy mt đt thp s thp dn dưới mt bin có thể đến 1 m trong vòng 100 năm na. Trước tác đng kép do sinh hot con người và do biến đi khí hu, đồng bằng sông Cửu Long s rơi vào tình hung xu nht toàn cu. Một đi sách có tên "ASR, aquifer storage and reuse" đang được Viet Ecology Foundation đ bt tho lun là lọc và tr nước nhng túi rng ngm, va ngăn mn tp kích vào thm lc đa, va có nước ngt sinh hot canh tác và tránh cho mt đt tiếp tc lún xung.

cong6

Biểu đ đ lún và vn tc đt lún trong 25 năm tại Đng Bng Sông Cu Long. [ngun : Environ.Res.Lett. 12 (2017) vi ghi chú ca kỹ sư Phm Phan Long, Viet Ecology Foundation]. Hin nay, rt nhiu giếng tng nông và bơm bng tay đu b nhim mn nhim phèn, nước giếng không còn dùng được, và nay người nông dân phi khoan sâu 400-500m đ tìm được ngun nước ngt, mt bng đồng bằng sông Cửu Long đang b st lún nhanh chóng vì các tng nước ngm đang b tn cùng khai thác.

Đã thế nhiu sông ngòi, b kế hoch cng đp đã biến sông rch thành h tù đng, tích lũy ô nhim. Nước sông ngòi không còn dùng được phi chuyn sang xài toàn nước ngm nên tng nước ngm cũng cn kit nhanh và đt lún.

Còn có hiện tượng "tỵ nn môi sinh (ecological refugees)" của người dân đồng bằng sông Cửu Long ri b quê hương đi ti vùng đt khác, tha phương cu thc. Con s gn 2 triu người đã đi khi vùng đt này trong hai thp niên qua thì phi có nhng lý do như môi trường sng b suy thoái, ngun tài nguyên ngày càng cn kit.

Thủy đin thượng ngun t Vân Nam Trung Quc ri Lào làm mt ngót 90% ngun phù sa, không có gì thay thế ; biến đi khí hu vi nước bin dâng có th phn nào thích ng nhưng còn vn đ phát trin t hủy (destructive development) do t mình gây ra đang là mt nan đ ln do chính sách "duy lý và thiếu tm nhìn chiến lược" đến t trung ương đã gây nhiều tn thương cho đồng bằng sông Cửu Long, gây tr ngi cho phát trin.

Từ cống đập Ba Lai tới sông Cái Lớn - sông Cái Bé

Bài hc tht bi ca công trình thủy li Ba Lai vn còn đó, vy mà, nguyên b trưởng B Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đc Phát, mt người sinh quán Nam Đnh t Châu th Sông Hng, vn bt chp mi li cnh báo ca gii chuyên gia, vn kiêu căng tuyên b s tp trung đu tư xây dng các công trình cng đp ln đến năm 2020, t hoàn thin h thng cng đp Ba Lai, và xây dng thêm các hệ thống cng đp sông Cái Ln - sông Cái Bé tnh Kiên Giang, được qung bá như mt công trình ca Thế k, vi ngân khon lên ti 3,300 t đng (150 triu USD) vi hu qu hay thm họa trên toàn h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long không biết s trm trng ti đâu.

Rõ ràng có những khong chng ca D án Cng đp sông Cái Lớn - sông Cái Bé và các câu hỏỉ :

1. Chỉ nghe nói, bn nghiên cđánh giá tác động môi trường (EIA- Environmental Impact Assessment) v D án Cng đp sông Cái Lớn - sông Cái Bé là do Viện Kỹ Thuật Biển thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực hiện, nhưng không thấy công bố ở đâu hết, vi s không minh bch (transparency) như vy thì làm sao có được s góp ý ca gii chuyên gia.

2. Dự án sông Cái Lớn - sông Cái Bé bao gi khởi công và tình hình tới đâu ch din ra sau nhng cánh ca B Nông nghiệp và phát triển nông thôn ngoài ra không có ai được biết ti đ có th theo dõi.

3. Và cũng là điều vô cùng ngc nhiên là vi gần 2 triệu người di cư ra khỏi đồng bằng sông Cửu Long trong hai chục năm qua, nhưng vn chưa h có cuc điều tra cơ bn nghiên cứu về nhng nguyên nhân ra đi ca h.

cong7

đ d án h thng cng đp chn mn trên sông Cái Lớn-sông Cái Bé, s tác đng trên 1/4 din tích toàn đồng bằng sông Cửu Long và nh hưởng ti đi sng hơn mt triu cư dân trong vùng. (6) [ngun : Ánh Sáng và Cuc Sng]

Rõ ràng Dự án cng đp Sông sông Cái Lớn - sông Cái Bé đã thiếu hn mt đánh giá chiến lược tác đng môi trường toàn diện và khách quan, b nh hưởng bquan điểm ca ch đu tư / nhóm li ích ch đ nhm bin minh cho s cp thiết ca d án, trong khi mà ai cũng biết là d án s tác đng ti toàn h sinh thái ca c một vùng rộng ln chiếm 1/4 tng din tích ca đồng bằng sông Cửu Long [hơn 1 triu hecta], nh hưởng trc tiếp trên đi sng sn xut sinh kế ca hàng triu cư dân trong vùng quy hoch, trong khi còn bao nhiêu vn đ k thut chưa có gii pháp rt ráo. Và khi đã gây hủy hoi trên hệ sinh thái thường rt khó đo nghch.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Vit trưởng Vin Nghiên cu Biến đi Khí hu Đại học Cn Thơ [Vin DRAGON] nhn đnh : ct đt trao đi nước gia sông và bin chc chn s nh hưởng trc tiếp ti canh tác sn xut ca nông dân quen sng theo nhp thủy triu, gim ngun thủy sản bên trên và bên ngoài cng đp, và do nước tù đng s tích lu mi ô nhim.

Một chuyên gia Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Đại học Cn Thơ, nhn đnh v s khác bit ca hai chế đ thy triu phía Bin Đông và Bin Tây. Phía Bin Đông là bán nht triều : nước lên xung ngày 4 ln, trong khi Bin Tây là chế đ nht triu, nước lên xung ngày hai ln. Riêng vùng Tây Nam sông Hu chế đ thy văn phúc tp hơn nhiu, chu nh hưởng ca c hai chế đ nht triu và bán nht triu khác nhau. Trong khi các cống đp hin nay ch vn hành theo mt mô hình thô thin : đóng cng đp khi triu cường, m cng đp khi triu kit. H thng cng đp trên sông Cái Lớn - sông Cái Bé s gây ri lon cho chế đ thủy văn vùng này, làm "mt lc hút-đy" ca chế đ thủy văn thiên nhiên [sic] nước s tù đng tích lu ô nhim t các cht thi nông ngư nghip, k ngh và c nước thi không được x lý đ xung t các khu gia cư.

Nhân dân tỉnh Long An đã một lần nói không

Tiến sĩ Lê Phát Quới, người Long An, ging dy ti Khoa Tài nguyên và môi trường Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, anh có ging nói ln, có nét trc tính ca người dân Nam B, anh nói : "Sau công trình cống đp Ba Lai, trung ương có kế hoch xây thêm h thng cng đp trên ca con sông Vàm C là kết ni ca hai con sông Vàm C Đông và Vàm C Tây thuc tỉnh Long An. Anh Lê Phát Qui thut li : "Trong mt cuc hp vi Trung ương và cp lãnh đo tnh cùng vi các nhà khoa hc - trong đó có thng Qui, anh t gi mình là thng, cuc hp có c ông Sáu Dân tc Th tướng Võ Văn Kit lúc đó. Khi tnh Long An được hi ý kiến, thì lãnh đo tnh đã có câu tr li : sau khi phái đoàn tnh đi thăm cng đp Ba Lai tr v, sau khi tham kho ý kiến nhân dân, thì toàn thể nhân dân Long An có câu tr li là không. Lưu ý các anh, là câu tr li không phi t tnh ủy hay ủy ban nhân dân mà là toàn dân tỉnh Long An nói không. Nếu nói là tnh ủy hay ủy ban nhân dân, thì trung ương có th dùng quyn lc đng hay quyn lc trung ương đ áp đt, nhưng là tiếng nói ca toàn th nhân dân Long An thì khác. Và ri sau đó, kế hoch bị gác lại".

Anh Lê Phát Quới đi ti kết lun : "nếu c đ thc hin h thng cng đp trên con sông Vàm C thì không biết tai ha cho toàn h sinh thái tnh Long An s khng khiếp như thế nào". Và anh Quới không du được nét hãnh din v tiếng nói ngăn chn kịp thi ca nhân dân tnh ht mình.

Ủy hội Mekong Vietnam vẫn mãi một địa chỉ nghich lý

Từ sau 1975, đt nước này nói chung trong đó có đồng bằng sông Cửu Long đang được điu hành vi nhng "đu óc nghch lý".

Đứng t trên mt chiếc phà đi ngang nhánh sông Trn Đ đ qua Cù lao Dung, trong ráng chiều chp chong ca hoàng hôn, tôi qua sang hi mt anh trong đoàn : "Hỏi tht lòng anh, là hin nay người dân đồng bằng sông Cửu Long có cm thy hnh phúc hơn không so vi trước 1975". Chỉ có mt câu tr li khng đnh, nếu có thì là các gia đình không còn bị ly tán và đt nước không còn chiến tranh.

Tôi đã không hỏi anh thêm na vì thc s không có được câu tr li đơn gin. Riêng tôi thì vn c b ám nh vi con s đã có 2 triu người phi t b quê hương đồng bằng sông Cửu Long đi tìm kế sinh nhai. Cách bin minh là với 2 triu người b đi nhưng cũng có 700 ngàn người mi ti, không phi là mt câu tr li rt ráo.

Từ hơn hai thp niên, người viết đã không ngng lên tiếng v mi nguy cơ ca nhng con đp khng l Vân Nam ca Trung Quc ri ti chui 9 đp thủy đin dòng chính ca Lào, ri ti 2 d án đp ca Cambodia : ngoài nhng hu quả ri lon v dòng chy, mt nước nơi các h cha và nht là mt ngun cát ngun phù sa, dn ti nguy cơ ca mt tiến trình đo ngược khiến mt đồng bằng sông Cửu Long đang dn dn tan rã.

Những mi nguy cơ t thượng ngun, gn như không làm gì được. Nhưng quá trình phát triển t hủy (destructive development) ngay nơi đồng bằng sông Cửu Long trong my thp niên qua cũng phi k là nhng h lu tích lu tác hi nghiêm trng trên s sng còn ca c mt vùng Châu th. Có th k, t sau 1975 :

* Xây đê đắp đp chn lũ m rng khu gia cư đ làm lúa ba vụ làm mt 2 túi nước thiên nhiên T Giác Long Xuyên và Đng Tháp Mười.

* Xây hệ thng cng đp chn mn phá v nhp đp thiên nhiên ca h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long biến sông rch thành mt h thng h ao tù đng.

* Xây dựng 14 nhà máy nhit đin than nơi đồng bằng sông Cửu Long gây ô nhiễm đt, nước, không khí trên toàn vùng.

Phát triển vi nhng bước không bn vng (unsustainable development) như trên đã làm tn thương trên toàn h sinh thái đồng bằng sông Cửu Long và các ngun tài nguyên thì c nghèo dn đi.

Để thay kết lun, người viết gi tới ông Bộ trưởng NN & PTNT Nguyn Xuân Cường, người thay thế B trưởng Cao Đc Phát sau 12 năm ti nhim, câu trích dn và cũng là bài hc đu tiên ca mt sinh viên vào hc Y khoa : Primum non nocere (First do no harm) trước hết là không gây hi. Mọi kế hoạch vi vã, thiếu thi gian cho mt lượng giá chiến lược nh hưởng tác động môi trường khách quan, vi tn phí hàng ngàn t đng mà còn gây hi cho toàn h sinh thái vn đã quá mong manh/ fragile ca mt vùng Châu th mà trước đây đã tng được đánh giá là phong phú và giàu có nhất trên hành tinh này.

Qua kinh nghiệm 16 năm vn hành ca h thng cng đp Ba Lai, đ thy rng dù tn hàng bao nhiêu t đng, c vi quyết tâm làm đê ngăn mn nhưng nước sông rch bên trong vn không th dùng được cho sinh hot, những công trình như thế còn khiến nước bên trong b ô nhim nghiêm trng vì dòng chy không lưu thông, tù đng. Xây dng cng đp Ba Lai đã rt tn kém, nhưng khi phát hin sai lm - nếu có thin chí sa sai, thì vic phá b, làm sch môi trường và chuyn đổi sinh hoạt ca cư dân cũng s rt tn kém và không th mau chóng và không phi là d dàng.

Tiếp tc bin pháp xây dng công trình cng đp ngăn mn rt tn kém s ct đt thô bo mi liên h cân bng h sinh thái sông - bin - đng bng, qua công trình cống đập Ba lai đã chng minh là không to được li ích và gii quyết được chuyn gì cho cư dân đồng bằng sông Cửu Long mà còn đo ln điu kin thiên nhiên, phá v h sinh thái ca c mt vùng Châu th.

Như mt nhc nh và nhn mnh, người viết ghi nhn li nơi đây mt đ nghị c th vi Thủ tướng chánh ph kiến to Nguyn Xuân Phúc : hãy cho hoãn ngay Dự án xây h thng cng đp sông Cái Ln - sông Cái Bé mt thi gian (time frame) ít nht là 5 năm, trích 5% ngân sách 3.300 tỷ d trù cho d án đ thành lp ngay mt nhóm nghiên cu tác động môi trường đc lp [có th bao gm c các chuyên gia Hòa Lan, h đã có kinh nghim và có công ln thc hin mt s chương trình kho sát cơ bn cho đồng bằng sông Cửu Long], và bo đm rng Đánh giá Tác động Môi trường được thc hin mt cách công tâm, thn trng bi nhng ngườkhông có liên hệ gì ti ch đu tư hay nhóm li ích, để sau thi gian 5 năm đó, nhà nước scó được mt bn tường trình lượng giá nh hưởng môi trường đy đ khách quan và minh bạch, với tt c mi tình hung (pros & cons) để t đó mi có quyết đnh "nên hay không nên"triển khai d án được mnh danh là công trình ca Thế K y. Cũng trong bn tường trình y, cũng không th thiếu phn điu tra cơ bn v nguyên nhân nào đã khiến 2 triệu cư dân đồng bằng sông Cửu Long phải ri b quê hương ra đi tìm kế sinh nhai. Được như thế thì sẽ phù hợp với tinh thần Nghị quyết 120 về đồng bằng sông Cửu Long [17/11/2017] trong đó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh nguyên tắc : "thuận thiên, tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào thiên nhiên".

Đồng bằng sông Cửu Long 12/2017 - 02/2018

Ngô Thế Vinh


Tham khả
o :

1/ Có còn con sông nước ln, nước ròng ? Lê Quỳnh. Báo Người Đô Th online Th hai, 20/06/2016 (http://nguoidothi.net.vn/co-con-con-song-nuoc-lon-nuoc-rong-4042.html)

2/ Thiếu vn, d án ngt hóa sông Ba Lai tr thành... mn quá. Phm Văn Tri, TTXVN 06/08/2016 (https://baomoi.com/thieu-von-du-an-ngot-hoa-song-ba-lai-tro-thanh-man-qua/c/20027474.epi)

3/ Chuyên gia đề ngh tm dng d án thủy li 3,300 t đng Min Tây. Huỳnh Xây, Dân Vit, 03/06/2017 (http://danviet.vn/nha-nong/chuyen-gia-de-nghi-tam-dung-du-an-thuy-loi-3300-ty-dong-o-mien-tay-775724.html)

4/ Phát triển đồng bằng sông Cửu Long : Tn tin t mà trái quy luật thì tr giá đt. Nguyn Hu Thin ; VietnamNet 27/11/2017 (http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/moi-truong/phat-trien-dbscl-ton-tien-ti-ma-trai-quy-luat-thi-tra-gia-dat-413188.html)

5/ Ngăn đập sông Cái Ln - Cái Bé : đồng bằng sông Cửu Long s b nh hưởng không nh. Phm Anh ; Tiền Phong 02/06/2017 (https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ngan-dap-song-cai-lon-cai-be-dbscl-se-bi-anh-huong-khong-nho-1154506.tpo)

6/ Băn khoăn xây cống Cái Ln – Cái Bé, Sáu Ngh ; Ánh Sáng và Cuc Sng ; 26/06/2017 (http://anhsangvacuocsong.vn/ban-khoan-xay-cong-cai-lon-cai/)

Published in Văn hóa