Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

‘Quan nhất thời, dân vạn đại, chế độ này phải thay đổi’

Khánh An, VOA, 30/04/2020

Một người Pháp đã cm "c gii phóng" ca Mt trn dân tc gii phóng miền Nam Vit Nam trước H ngh vin ca Vit Nam Cng Hòa vào năm 1970 nói vi VOA rng nhng năm tháng dài sinh sng và đng hành cùng người dân Vit Nam đã giúp ông nhìn thy rõ chế đ mà ông tng ng h nay đã tr thành mt h thng mafia chính trị kết hp vi kinh tế, đy tham nhũng và chà đp con người, "không xng đáng" và không phù hp vi quan nim sng ca ông "v con người và nhân quyn".

dan1

Công dân Việt Nam gc Pháp, ông André Menras H Cương Quyết, cho rng xã hi Việt Nam "không thc s hòa bình" như trên b mt ca nó. Ảnh minh họa chụp tại Sài Gòn ngay sau ngày 30/4/1975

Từng được chính quyn Vit Nam tôn vinh như mt "anh hùng quc tế" và được Ch tch nước Nguyn Minh Triết đc cách cp quc tch Vit Nam vi tên "H Cương Quyết" vào năm 2009, ông André Menras nói vi VOA rng ngày xưa ông ng h chính quyn min Bc vì không th chu ni cnh người dân chết chóc trong thi gian chiến tranh Vit Nam, và vì nghĩ rng ch có cách đó mi giúp chm dt "cái ác" do chiến tranh gây ra.

"Bởi vì tôi không đi theo chính quyn nào. Tôi không đi theo mt ý thc h nào. Tôi đi theo con người, tình trng ca con người ti ch. Hi xưa, tôi là giáo viên. Tôi 20 tui, là cao th bóng bầu dc Pháp, có nghĩa là tôi không quan tâm đến chính tr, không biết Marx-Lenin, không thuc v công đoàn nào. Khi tôi đi xe gn máy nông thôn [Vit Nam] năm 1968, Tết Mu thân 1869, thì tôi thy tình trng ca người nông dân đó b đánh bom, b giết ở trên đường, b thương bng… Làm sao [tôi] chu ni ? Chiến tranh là ác nht trong thế gii này. Vy nên tôi phn ng như mt thanh niên Pháp yêu đi và không chp nhn tình trng đó. Tôi đã làm như thc tế tôi thy, không phi theo ý thc h", ông Menras kể li vi VOA.

Tuy nhiên, điều mà chàng thanh niên André Menras lúc đó không ng ti là vài chc năm sau đó, chính mình li là người lên tiếng phn đi chính quyn mà mình đã tng tâm huyết ng h.

"Những giá tr ca tôi vn còn đây, nhưng tôi thay đổi về vn đ đi theo ai, không theo ai hay chính quyn nào, bi vì tôi thy Vit Nam mt thc tế rt rõ là người dân b chính quyn cướp quyn và b coi thường, b đàn áp. Có mt đng là Đng cng sn không tôn trng người dân và tham nhũng. Không phi tham nhũng ít mà là tham nhũng khổng l, là mt h thng mafia chính tr cu kết vi kinh doanh, lưu manh, và hơn na là tôi thy h hèn vi Trung Quc", ông André Menras nói.

Sau bộ phim "Hoàng Sa : Ni đau mt mát" nói v cuc sng ca ngư dân min trung Việt Nam trước him họa Trung Quc, ông André Menras mi đây công b b phim mi có tên "Vit Nam : Tiếng gào thét t bên trong", trong đó quy t nhiu tiếng nói t nhng "công thn" ca chế đ như Thiếu tướng Nguyn Trng Vĩnh, Bác sĩ Huỳnh Tn Mm, Nguyên phó Bí thư thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh – cu tù chính tr Lê Công Giàu, nhà văn Nguyên Ngc, Nghưu tú Kim Chi… và nhiu trí thc khác như Giáo sư Tiến sĩ Chu Ho, Nhà giáo Phm Toàn, Giám mc Nguyn Thái Hp, Lut sư Đng Đình Mnh…

Ông Menras nói bộ phim mà ông đã âm thầm thc hin mt mình sut 2 tháng là nhm đ ghi li "nhng tiếng gào thét" v s tht bên trong mt xã hi "không thc s hòa bình" như trên b mt ca nó.

Ông cho biết : "Một s người hi xưa đã chiến đu, đã phc v chế đ này. Nhưng t t h không chịu được s bt nhân, cái ác ca chế đ toàn tr này và cm thy như b phn bi. Ging như bn thân tôi, nhng giá tr mà tôi đã chiến đu vì con người, vì hòa bình, thì tôi thy chế đ này chà đp, h ăn mày dĩ vãng và làm ngược li, li dng cái đó".

Trong phim, Thiếu tướng Nguyn Trng Vĩnh, người đã 104 tui và có th thy thính lc đã không còn tt, tha nhn rng Vit Nam cn phi thay đi, mà trước tiên là phi có dân ch. "Không có dân ch, ch được cái gì", v tướng cng sn nói thêm.

Theo đạo diễn, nhà làm phim tự do người Pháp, b phim có tính "lt trn s tht" này không h nm trong ý đnh ban đu ca ông.

Năm ngoái, ông Menras trở v Vit Nam vi d tính thc hin b phim tài liu mi v Trường Sa, nhưng s kin mt người bn b bt sau khi dự buổi hp mt vi các trí thc khác đã khiến ông hoàn toàn thay đi ý đnh và quyết tâm thc hin mt b phim v nhân quyn.

"Một s người đã xin tôi quay, ghi li li nói ca h. Tôi không xin. H xin. H vui vì có mt cách đ có th nói mà người bên ngoài và trong nước có th nghe được. Tôi rt n tượng v thái đ ca h. H làm không phi vì h, vì cuc đi h đã sau lưng ri, mà vì thế h mi, vì tương lai ca đt nước. Nhng người đó là nhng người rt yêu nước", ông Menras cho biết thêm.

Công dân Việt Nam gc Pháp này nói rng vi hơn na thế k sng vi người Vit, t lâu, ông Menras đã xem Vit Nam là đt nước ca mình, và ông "có quyn và có trách nhim" nói lên nhng điu tt cho đt nước.

Nhà làm phim người Pháp hin đang n lc ph biến b phim ra quc tế, vi mong mun tiếng nói ca các trí thc trong phim s được lng nghe, và đ bên ngoài biết tình trng thc s ca con người trong xã hi "hòa bình" ti Vit Nam.

"Họ phi biết chế đy đã tuyên chiến vi dân, và tiêu biu là v Đng Tâm, khi hàng ngàn cnh sát cơ đng đã tn công mt làng nh nông dân, nhng người bình thường đã phc v chế đ t my chc năm, và hành quyết mt ông già đã b tàn phế ngay trên giường mt cách man r như vậy thì chế đ này là ca ai ?", ông Menras nói với VOA.

Mượn câu nói "quan nht thi, dân vn đi" ca người Vit, ông André Menras nói ông tin chc Vit Nam s phi thay đi, dù ông không mun và không dám đưa ra bt c mt d đoán nào v tương lai ca quê hương th hai này.

"Tôi đã học mt điu là phi rt khiêm tn khi nói v lch s. Khi tôi đến Vit Nam, tôi không bao gi nghĩ tôi s treo c gii phóng. Khi tôi đã treo c gii phóng thì không nghĩ [mình] còn sng, [mà] s b bn chết. Sau đó, không nghĩ mình sẽ b tù. Không nghĩ sau đó 5 năm thì hết bom đn, khói la Vit Nam. Nhưng như ông Võ Văn Kit đã nói, không nghĩ rng ‘triu người s bun’".

"Như mt cách nói Vit Nam hay nói là ‘quan nht thi, dân vn đi’, nghĩa là tình trng Vit Nam bắt buc s phi thay đi. Có th tôi không được thy ngày đó, nhưng tôi biết chc chn là ‘dân vn đi’, nghĩa là dân ch s thng. Vit Nam s có mt chế đ, mt xã hi dân s và lành mnh. Đó là mt điu chc chn", ông Menras khẳng đnh.

Khánh An

Nguồn : VOA, 30/04/2020

******************

Bao giờ thôi hết căm thù ?

Nguyễn Lân Thắng, RFA, 30/04/2020

Chiến tranh luôn là một điều rất tồi tệ, cho cả hai phía. Nhưng có lẽ, sau cuộc chiến, chưa có cuộc chiến tranh nào trên thế giới này lại có nhiều bia căm thù như cuộc chiến tranh Nam Bắc ở Việt Nam.

dan2

Chưa có cuộc chiến tranh nào trên thế giới này lại có nhiều bia căm thù như cuộc chiến tranh Nam Bắc ở Việt Nam. Ảnh minh họa

Tôi chỉ dùng Google map thôi mà tìm thấy có 9 cái bia căm thù đã được đánh dấu trên dải đất hình chữ S thương đau này. Và không chỉ trên bản đồ, còn rất nhiều bia căm thù khác được dựng lên trong lòng người Việt Nam ta. Nếu chưa tin điều đó, bạn hãy thử dạo một vòng, xem các bình luận quanh những chủ đề về ngày 30/4 được đưa ra trên Facebook trong những ngày tháng tư này.

Căm thù, là một cảm xúc rất con người. Căm thù, là điều không tránh khỏi khi ai đó bị tổn thương sâu sắc. Nhưng khi lòng căm thù không được hóa giải mà lại chủ ý nuôi dưỡng thì dần dần nó còn gây ra những điều tệ hại cho con người hơn rất nhiều lần nỗi đau họ từng phải gánh chịu.

Trong truyền thống văn hóa của người Việt Nam, Phật giáo là đức tin truyền thống, có ảnh hưởng chủ đạo đến tâm tư tình cảm của người dân từ hàng ngàn năm nay. Hãy xem đạo Phật dạy :

"Lòng sân hận chẳng những làm cho tự thân bị bức bách, khổ não mà còn mang lại sự bất an cho tha nhân và xã hội. Đối với bản thân, người ôm lòng sân hận dễ gây lầm lỗi, tạo những nghiệp bất thiện làm nhân khổ cho đời này và đời sau. Khi cơn giận nổi lên, người ta không làm chủ được cảm xúc, không kiểm soát được suy nghĩ, hành động, lời nói, từ đó dễ tạo ra những nghiệp bất thiện. Lòng sân hận che mờ tâm trí khiến cho con người không nhận ra bản chất của sự việc, không có khả năng xử lý các tình huống gặp phải một cách tích cực, đúng đắn có lợi cho mình và người. Lòng sân hận khiến cho con người không có được cảm xúc an lạc hạnh phúc, cuộc sống mất đi niềm vui, ý nghĩa".

(trích Phật học lược khảo, tác giả Thiện Đức)

Sau này, khi đạo Thiên chúa du nhập vào Việt Nam, cũng không có điều kinh nào dạy con người ta về lòng thù hận. Hãy xem trong Kinh Hòa Bình viết thế này :

"Lạy Chúa từ nhân !

Xin cho con biết mến yêu

Và phụng sự Chúa trong mọi người.

Lạy Chúa xin hãy dùng con

Như khí cụ bình an của Chúa,

Ðể con đem yêu thương vào nơi oán thù,

Ðem thứ tha vào nơi lăng nhục,

Ðem an hòa vào nơi tranh chấp,

Ðem chân lý vào chốn lỗi lầm…".

Vậy từ khi nào, người Việt Nam lại dạy nhau thói nuôi dưỡng lòng căm thù rất tệ hại ấy ? Tôi cho rằng ấy là từ khi chủ nghĩa cộng sản du nhập vào Việt Nam. Hãy xem một tư liệu có từ thời cải cách ruộng đất, khi lòng căm thù được coi là một giá trị cần học tập, giáo dục cho quần chúng.

dan3

Lòng căm thù có một sức mạnh rất ghê gớm. Nó có thể thúc đẩy người ta làm những điều phi thường. Nhưng cũng làm cho con người trở thành quỷ dữ, bởi khi đó con người chẳng còn chút đạo lý gì hết. Sự nguy hiểm của lòng căm thù ta đã thấy rõ trong cải cách ruộng đất, khi nó được giáo dục, nuôi dưỡng một cách bài bản. Lòng căm thù đó đã khiến vợ tố chồng, con tố cha, làng xóm tan nát, người với người trong xã hội chẳng còn chút tình nghĩa gì nữa mà coi nhau như kẻ thù.

Bài học trên thế giới về thành quả của việc hóa giải hận thù còn nguyên đó. Hãy xem lịch sử cuộc nội chiến Nam Bắc ở Mỹ. Hãy tìm hiểu xem người ta đối đãi với nhau ra sao sau chiến thắng. Họ cũng dựng rất nhiều bia mộ để kỉ niệm sự kiện đó, nhưng không có cái bia nào mang tên căm thù như ở Việt Nam. Abraham Lincoln từng nói : "Khi viên đạn xuyên vào một người lính dù thuộc bên nào đi nữa, thực ra nó đã xuyên vào trái tim một người mẹ" ; "Tại sao lại ăn mừng chiến thắng ? Những kẻ thua trận chẳng phải là đồng bào của ta hay sao ?". Nếu nước Mỹ ngày ấy dựng bia căm thù thì thử hỏi người Mỹ có được giàu có, sung túc như ngày hôm nay không ?

Cuộc chiến ở Việt Nam đã qua đi tròn 45 năm, nhưng vẫn để lại nỗi đau, cho cả hai phía, bởi vì lòng căm thù vẫn được nuôi dưỡng, trong cả hai phía. Vẫn có những lấn cấn trong mọi mặt đời sống, xã hội không thể đồng thuận vì lòng căm thù đó. Để dân tộc này gạt bỏ quá khứ, gác hết thương đau, nắm tay nhau kiến thiết tương lai, trước hết, hãy đập bỏ hết những cái bia căm thù ấy đi.

Nguyễn Lân Thắng

Nguồn : RFA, 30/04/2020 (nguyenlanthang's blog)

Published in Diễn đàn