Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sau biến c Thiên An Môn vào mùa xuân năm 1989, Đng Tiu Bình và phe diu hâu ti Bc Kinh đã tiến hành chiến dch ty sch, bên ngoài là càn quét các phong trào dân chủ, nht là gii lãnh đo sinh viên, và bên trong là thanh trng phe ci cách, cp tiến trong ni b Đảng cộng sản Trung Quc. Theo các dn chng trong tác phm "Cuc chy đua 100 năm" ca tiến sĩ Michael Pillsbury thì trong vòng mt năm sau đó, họ đã tìm cách kim soát thông tin cht ch, đóng ca 12 phn trăm tng s báo chí, 76 phn trăm các nhà xut bn, 13 phn trăm các tp chí khoa hc đnh kỳ, tch thu 32 triu cun sách, cm 150 b phim, và trng pht 80 ngàn người vì các hot đng liên quan đến truyn thông.

mr1

Đặng Tiu Bình đng th hai t phi sang.

Tổng thng George H Bush lúc đó khá b đng, và các chính sách đi phó khá chm chp. Theo Tiến sĩ Pillsbury thì ông Bush ch yếu lng nghe Richard Nixon, ch huy cũ ca ông. Trong nht ký ca mình, ông Bush cho biết ông Nixon c vn như sau : "Không nên gây gián đon quan h. Nhng gì din ra đã b x lý rt ti và đáng chê trách, nhưng nên nhìn đường dài". Nixon nhn mnh quan h tt trên đường dài mi là quan trng.

Trong khi đó thì một xu hướng diu hâu, ch nghĩa dân tc cc đoan (ying pai, hypernationalism) đã phát triển như mt trường phái tư tưởng khong đu thp niên 1980, xem cung cách sng và văn hóa ca M là "ô nhim tinh thn", mà s hy hoi Trung Quc. Đng Tiu Bình, tuy không phi là thành viên ca nhóm chng li Hoa Kỳ này, nhưng sau biến c Thiên An Môn, bt đu tin rng Hoa Kỳ mun dt sp Đảng cộng sản Trung Quốc, nên đã ng h khuynh hướng này. Triu T Dương thì b qun thúc ti gia cho đến khi lìa trn.

20 năm sau biến c Thiên An Môn, giáo sư Andrew Nathan, mt chuyên gia v Trung Quốc, cùng vi mt chuyên gia ni tiếng khác là giáo sư Perry Link, mt giáo sư hàng đu v Hán hc, cho xut bn "Tài liệu v Thiên An Môn" và các tài liệu liên hệ khác. Lúc đó giới tinh hoa và nghiên cu, cũng như gii tình báo Hoa Kỳ, v Trung Quc mi tht s hiu nhng gì đã din ra đi vi Triu T Dương và bao nhiêu nhà đi kháng ng h cho xu hướng dân ch khác, điu mà h không nm rõ thi đó.

Tiến sĩ Pillsbury thừa nhn rng vào thi đó ông cũng d tin, và vn duy trì o tưởng rng lãnh đo chính tr Trung Quc lúc đó phn ng quá đà, ch trước sau gì h cũng s đi theo con đường dân ch mà thôi. Không phi ch mình ông mà đi đa s thành phn tinh hoa và tình báo Hoa Kỳ đều suy nghĩ như thế vào thi đim đó. Vì tin như thế nên dù có bao nhiêu bng chng khác, h vn gt sang mt bên nhng gì không ng h quan đim ca h. Tiến sĩ Pillsbury xác nhn đây là mt trong nhng tht bi e ch ca gii tình báo Hoa Kỳ.

Nhiều nhà cải cách ca Trung Quc đã b kết án và b qun thúc ti gia, trong khi đó mt s trí thc trước đây tng phc v trong các cơ quan nghiên cu ca Đảng cộng sản Trung Quốc tìm cách trn ra nước ngoài. Trước biến c Thiên An Môn, rt nhiu trong s này khi đến Hoa Kỳ đu kết lun tương t, rng Trung Quc đang trên đường đi đến mt nn kinh tế th trường, bu c (t do) và s hp tác rng rãi hơn na. Nhưng sau biến c này, mt s nhà đào ngũ đã trình bày các suy nghĩ khác, đáng quan ngi hơn trước, nhưng ngay c thế, gii tình báo CIA và nhân viên hàng đầu Lu Năm góc t chi lng nghe quan đim này.

mr2

Ông Trắng cho biết trong vòng ba năm, t năm 1986 đến 1989, đã có cuc đu đá trong ni b B Chính tr ca Đảng Cộng sản Trung Quốc v chiến lược nào cho tương lai.

Thường, người đào ngũ vi chc v cao đòi hi nhiu, nht là nhiu tin. Ai cũng t cho mình biết nhiu tài liu mt hơn và quan trng hơn nhng người khác. Nhưng có mt người, tạm gi là ông Trng (Mr White), ch yêu cu được t nn chính tr, mt tên mi, mt nhà , mt công vic có lương tương đi, và dĩ nhiên mt câu chuyn đ gii tình báo Trung Quc thuyết phc rng ông y đã chết. Ông Trng đến văn phòng ca tr s chính của FBI vào đu thp niên 1990, lu 8, đường Pennsylvania Avenue. Tiến sĩ Pillsbury k li bui hp này khác thường. Tt c các chuyên gia v Trung Quc thuc nhiu b và ban ngành khác nhau được mi đến đ lng nghe và đánh giá các thông tin mt v phn trình bày của các nhà đào ngũ t Trung Quc. Bui hp d trù mt tiếng kéo dài thành ba tiếng.

Ông Trắng là mt trong nhng các đi tượng chính đ tho lun. Ngoi tr cp mt ông láo liết và các ngón tay ông rung rung khi tiết l chi tiết, ông có v kh tín. Mt s tin mt ông tiết l thì có th kim chng được : như danh tánh ca mt s tình báo Trung Quc ti Hoa Kỳ ; cách sp xếp các phòng hp và chi tiết h thng đin thoi mt mà gii lãnh đo chính tr Trung Quc s dng ; ông nhn din được các tài liu mt của Trung Quc mà Hoa Kỳ đã ly được ; phân bit cái nào tht cái nào gi mt cách d dàng ; ông còn qua được máy kim tra nói tht/di. Vn đ duy nht mà gii tình báo Hoa Kỳ có vi ông lúc đó là nhng thông tin tình báo mi mà ông trình bày. H không tin những điu ông nói.

Ông Trắng cho biết trong vòng ba năm, t năm 1986 đến 1989, đã có cuc đu đá trong ni b B Chính tr ca Đảng Cộng sản Trung Quốc v chiến lược nào cho tương lai. Được đc các tài liu mt v các cuc hp và tranh lun cp cao, ông Trng trình bày sc mnh ca phe diu hâu ; nhng n lc rng khp ca h đ dp tt xu hướng ng h Hoa Kỳ trong nước ; khng hong Thiên An Môn đã làm lung lây s n đnh ni đa Trung Quc ; và Đng Tiu Bình đang nghiên v phía phe diu hâu trong đng. Ông biết luôn c vai trò của tng tên diu hâu, và làm cách nào mà h khng chế thành phn ôn hòa. Nhưng ông c tưởng rng bng cách nào đó Hoa Kỳ s h tr cho các nhà ci cách tht s. Ông Trng gi đnh Hoa Kỳ biết nhiu v ni tình chính tr ca Trung Quc, và nim hy vọng rằng Hoa Kỳ s cu giúp khuynh hướng ci cách. Khi nghe li điu trn ca ông Trng thì chính Tiến sĩ Pillsbury cũng cm thy xót xa vì toàn tình báo Hoa Kỳ không biết v nhng điu này.

Ông Trắng còn cho hay Đng Tiu Bình có nhng kế hoch táo bo đ ph biến rng rãi quan đim ch nghĩa cc đoan ca phe diu hâu Trung Quc. Ông Trng cũng đã tham d các cuc hp mt tp trung tho lun làm sao đ phc hi Khng T như là mt anh hùng dân tc, sau bao nhiêu thp niên Đảng cộng sản Trung Quốc (ch trương ca Mao Trch Đông) tn công vào văn hóa Khng Giáo và tt c nhng gì có liên h đến tôn giáo.

Theo Tiến sĩ Pillsbury thì vic Đảng cộng sản Trung Quốc viết li lch s là điu không có gì l, vì sau khi nm quyn vào năm 1949, mt đi ngũ s gia Trung Quc ci tác li lch s, nhn mnh rng tt cả những tiến b đu đến t cuc kháng chiến ca nông dân. Nhưng vi nhng gì ông Trng trình bày, nó quá rng khp đến đ thách thc c s nh d. Đảng cộng sản Trung Quốc t khi ra đi cho đến nay cho rng h đã đon tuyt vi quá kh thì làm sao bây gi h tr li ôm ly nó ? Ý thức h cộng sản đã được âm thm gt b đ nhường ch cho ch nghĩa dân tc cc đoan ch vì s tn vong ca chính quyn ? Nếu vy, Trung Quc đ, tht ra, không còn đ lm. Cho nên nhng gì ông Trng trình bày có v khó tin và khó thuyết phc, nht là vào thời đim đó, ngay c vi nhng người d tin.

mr3

Khu vực t do mu dch Shanghai, Pudong district. Hình minh ha.

Cùng lúc với s tiết l bí mt ca ông Trng là nhng thông tin được mt ph n, tm gi là bà Xanh, mt tài sn bí mt quý giá lâu nay ca FBI, cung cp. Các yêu cu v tài chánh ca bà Xanh nhiu hơn, hai triu đô la, vì bà t nhn có mc đ quen biết sâu hơn.

Bà Xanh t nhn không nhng biết v B Chính tr mà còn biết rt rõ v người kế v ca Đng Tiu Bình, tc Giang Trch Dân (Jiang Zemin). Bà bin lun rng ông Đng ln ông Giang đu kiên quyết ng h Hoa Kỳ. Ông Giang còn ng h nhiu hơn c ông Đặng và còn thích hát nhạc Elvis Presley bng tiếng Anh. Bà chế nho ý tưởng cho rng Khng T s được đ cao tr li hoc các môn hc Mác-xít s b loi b khi chương trình giáo dc quc gia. Bà khng đnh rng phe diu hâu ch là nhng nhà tư tưởng bên lề, ngoài giòng chính, già nua và nhanh chóng mất nhng nh hưởng vn không còn bao nhiêu c.

Khác với ông Trng, bà Xanh đã không, và không th, tiết l tên hoc đa đim ca bt kỳ mt đip viên Trung Quc nào ti Hoa Kỳ. Bà cũng không nhn din ra được bất cứ đip viên nào trong các tm hình cung cp. Bà t nhn là không có kiến thc nào v các đường hm bí mt dài hàng dm nm dưới th đô Bc Kinh mà các viên chc cao cp ca Đảng Cộng sản Trung Quốc dùng đ đi li. Bà cũng không nhn din ra được bt kỳ tài liu mt nào của Trung Quốc.

Belt and Road China

Bà Xanh li sn sàng him nguy c tính mng đ bay v li Trung Quc mt năm mt hoc hai ln đ thu thp các tin tình báo mi. Ảnh minh họa 

Nhưng khác vi ông Trng người nói tiếng Anh phn ln khó hiu được, bà Xanh nói tiếng Anh thông tho. Bà lc quan v hu hết mi đa ht chính sách mà Hoa Kỳ hp tác vi Trung Quc. Không như ông Trng người t v lo lng và ngay c khiếp sợ về vic gp mt li đng hương ca mình, bà Xanh li sn sàng him nguy c tính mng đ bay v li Trung Quc mt năm mt hoc hai ln đ thu thp các tin tình báo mi.

Vào thời đó, Tiến sĩ Pillsbury bin lun rng Hoa Kỳ có th gi c hai người trong s người được lưu gi bi chính quyn, nhưng các đng nghip ca ông không đng ý. Cng đng tình báo Hoa Kỳ phát đt nh s đng thun. Bà Xanh gii quyết được vn đ và h theo phe bà và cung cp s tin bà yêu cu.

Tuy thế, Tiến sĩ Pillsbury, vì tò mò ch không nht thiết tin tưởng ông Trng vào lúc đó, cũng đã tiếp tc gp và trao đi vi ông Trng sau đó. H trao đi nhau bng Hán ng. Tiến sĩ Pillsbury thc mc làm thế nào mà ch thuyết Mác s được loi b khi ý thc h quc gia và chương trình giáo dc quc gia ? Ông Trắng tr li rng ông đã tng được nghe v kế hoch thiết lp chương trình "giáo dc yêu nước". S có hàng trăm cơ s giáo dc yêu nước khp nơi, các tượng đài lch s mi, và các vin bo tàng mi đ phc v cho k ngh du lch. Lãnh đo chính tr s h trợ tài chánh cho các chương trình truyn hình, phát thanh và phim nh ghi chép các biến c "thế k quc nhc" mà Trung Quc đã hng chu vì các thế lc ngoi bang, như Nht Bn và Hoa Kỳ. H s tuyên b rng Hoa Kỳ ra sc phong ta Trung Quc và tìm cách ngăn chặn Trung Quc tr li mt thi vinh quang.

Ông Trắng cho rng gii tr và trí thc Trung Quc đã yêu Hoa Kỳ qua biến c Thiên An Môn, nhưng lãnh đo Trung Quc s không bao gi đ điu đó xy ra ln na. H s bôi nh Hoa Kỳ, s tìm cách hi sc (rejuvenation), chấm dt ni nhc do bàn tay ca Tây phương gây ra. Ông Trng kết lun : "Hai con chim, mt hòn đá". Tiến sĩ Pillsbury hi : "Hai chim đây là ai ?". Ông Trng tr li rng th nht là s không còn đe da t Liên Xô na ; nó đã sp đ ri, nên Bc Kinh không cần Hoa Kỳ bo v na. Con chim th nhì là Hoa Kỳ. Trung Quc mun làm bá ch.

Theo Tiến sĩ Pillsbury thì Hoa Kỳ đã bỏ l cơ hi, vì k t năm 1972 cho đến biến c Thiên An Môn, đó là ln đu tiên Hoa Kỳ có cơ hi nhìn li Trung Quc vi cp mt khác ngoài màu hồng. Nhưng Tng thng Bush lúc đó, mc du biết các nhà ci cách Trung Quc b thanh trng và Ch tch nước Triu T Dương b qun thúc, vn bám vào quan nim sai lm cũ. Đi vi c hai nhà ci cách tht s là H Diu Bang, người đã qua đi, và người kế v, Triu T Dương, thì Hoa Kỳ quyết đnh không nâng cao s phn ca h. Không ai biết h là người ci cách tht s. Không ai biết mc đ ci cách mà h đã vn đng thượng tng lãnh đo. Các thông tin đó ch đến sau này, t các người đào ngũ tng làm việc trc tiếp vi h Triu và h H trong các ci cách chính tr dân ch. Tóm li, theo Tiến sĩ Pillsbury thì Hoa Kỳ by lâu nay đã h tr cho nhng nhà ci cách gi và b rơi nhng nhà ci cách tht, và đây là điu mà sau này tr li ám nh Hoa Kỳ.

Để hoàn tất bn báo cáo ca mình, Tiến sĩ Pillsbury được gi sang Paris đ phng vn nhng đng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vượt thoát được và đang được chính quyn Pháp cho trú n. H chn mt lãnh đo và thành lp mt chính quyn lưu vong vi hy vng được Tây phương công nhn. Tổng thống Bush không quan tâm đến t chc này. Các chi tiết trong hi ký ca các nhà hot đng này (nhng người tng làm vic trc tiếp dưới h H h Triu, mun xây dng mt h thng chính tr như Hoa Kỳ), đng thun và h tương nhau, nhưng vào thi đó nó không đủ và li đến quá tr.

Thêm vào đó bà Xanh khng đnh h Giang, người được h Đng chn ly, là thuc phe ci cách và hát nhc Elvis Presley. Sau v thm sát Thiên An Môn, ngày 5 tháng Sáu năm 1989, Tng thng Bush tuyên b rng ông tin các lc lượng dân chủ s vượt qua các biến c bt hnh ti Qung trường Thiên An Môn. Nhưng ngay trong thi đim ni dy và b đàn áp đó, Tng thng Bush tiếp tc ra lnh cho Lu Năm Góc hoàn thành li ha chuyn giao ngư lôi, h thng radar, và các thiết b quân s khác cho Trung Quốc. Vì đã hoàn toàn thuyết phc bi ch trương ca Nixon lúc đó nên ông không th có mt cái nhìn khác đi được. Thêm vào đó quan đim ca ông Bush được h tr bi gii lãnh đo doanh nghip Hoa Kỳ rt sn lòng duy trì mi quan h và các cơ hi làm ăn đang phát trin bi vì th trường Trung Quc có nhiu ha hn tr thành ln nht trên thế gii.

Quan điểm ca Tng thng Bush v Trung Quc đã b ông Bill Clinton phê phán nng n trong cuc tranh c năm 1992. Trong cuc tranh c, ông Clinton phê phán ông Bush nâng niu "những k tàn sát ca Bc Kinh". Sau khi đã thng c, Tng thng Clinton vào lúc đu nhim kỳ đã có quan đim cng rn nht đi vi Trung Quc so vi các tng thng tin nhim như Eisenhower, Kennedy và Johnson. Warren Christopher, Bộ trưởng Ngoi giao ca Clinton, điu trn trước y ban Ngoi giao Thượng vin rng "Chính sách ca chúng tôi là s to điu kin cho nhng s chuyn hóa rng ln và ôn hòa ti Trung Quc t cộng sản đến dân ch bng cách khuyến khích các lc lượng t do hóa về kinh tế và chính tr".

Quan điểm mnh m ca Tng thng Clinton được th hin cao nht vào ngày 28 tháng Năm năm 1993, khi ông đã mi 40 nhà đi kháng Trung Quc, k c nhng người đi din cho Đt Lai Lt Ma và lãnh đo phong trào sinh viên Thiên An Môn, đến Nhà Trng. Đây là mt s khin trách chưa tng thy theo cái nhìn ca B Chính tr Trung Quc, và đe da toàn b mi quan h gia hai quc gia.

Theo ông Trắng, người vn tiếp tc gi mi quan h vi ngun ca mình ti Trung Quc, cho biết các chuyên viên tình báo Trung Quốc nm rõ s chia r bên trong ni b chính quyn Clinton v Trung Quc, do đó h đã ra sc thi hành chiến lược vn đng đ chuyn hóa. H ch trương thành lp mt liên minh đ ng h đường li Bắc Kinh. Họ nghiên cứu kỹ lưỡng quan điểm của từng người trong chính quyền Clinton, và dồn mọi nỗ lực để vận động và hỗ trợ cho những cá nhân nào ủng hộ mối quan hệ với Trung Quốc. Các doanh nghiệp và những người ủng hộ tài chánh chính cho chiến dịch vận động tranh cử của ông Clinton bây giờ đi vận động trực tiếp với tổng thống. Họ yêu cầu ông không nên gây nguy hại cho viễn ảnh cơ hội buôn bán máy bay Boeing cho Trung Quốc, cũng như những vệ tinh thương mại của Mỹ nếu sử dụng hỏa tiển Trung Quốc thì tiết kiệm được hàng trăm triệu đô la vân vân… Họ cũng nỗ lực vận động quốc hội Hoa Kỳ mềm mỏng hơn trong bang giao với Trung Quốc, chủ yếu dựa trên quyền lợi kinh tế của cử tri.

mr5

Tượng Khổng Tử gần quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh. Khổng Tử là một "sức mạnh mềm" mà Trung Quốc muốn quảng bá ra thế giới.

Đến cuối năm 1993 các liên minh yểm trợ Trung Quốc này đã thuyết phục được Tổng thống Clinton bớt cứng rắn trong chính sách đối với Trung Quốc. Các quy định hình phạt trước đây dần dần được dịu bớt và xóa bỏ, và các cuộc gặp gỡ với Đạt Lai Lạt Ma không xảy ra nữa. Những người ủng hộ quan điểm này được Bắc Kinh cám ơn, xem như là "những người bạn của Trung Quốc". Trong khi đó Bắc Kinh vẫn tiếp tục đàn áp các nhà đối kháng trong nước. Và Hoa Kỳ lại tiếp tục xem Trung Quốc như một đồng minh.

Mọi sự trở lại bình thường, ít ra nó trông là vậy. Cho đến gần cuối nhiệm kỳ của Clinton khi máy bay Hoa Kỳ, lãnh đạo khối NATO, lẽ ra nhắm vào một địa điểm trong thủ đô Belgrade của Serbia, nhưng năm quả bom JDAM đã rớt trúng phía nam của tòa đại sứ Trung Quốc tại Belgrade, làm ba người bị chết vào thứ Sáu ngày 7 tháng Năm năm 1999. Mặc dầu Tổng thống Clinton chính thức xin lỗi rằng đây là một tai nạn hoàn toàn không cố ý, và xin lỗi không phải một lần, các lãnh đạo Bắc Kinh đều tin rằng Hoa Kỳ cố tình thực hiện để xem phản ứng của Trung Quốc ra sao. Chỉ trong vòng vài tiếng sau vụ ném bom này, hàng trăm người Trung Quốc đã tụ tập trước tòa đại sứ Hoa Kỳ phản đối, kêu gọi trả thù Hoa Kỳ và khối NATO, và ném đá, trứng và cà chua vào tòa đại sứ. Ngày Chủ Nhật họ ném hai quả bom xăng vào cửa sổ tòa đại sứ. Không xa tòa đại sứ, các cục bê tông được ném vào cửa sổ phòng ăn của nơi thường trú của Đại sứ Hoa Kỳ James Sasser, nơi vợ con ông đang ở. Mãi đến chiều thứ Hai thì chính quyền Bắc Kinh mới chính thức can thiệp với (bốn) điều kiện.

Vào năm 2001, giới tình báo Hoa Kỳ đã lấy được biên bản mật của buổi họp Bộ Chính trị Trung Quốc được triệu tập khẩn cấp sau khi vụ ném bom ở Belgrade xảy ra. Từ Giang Trạch Dân cho đến tất cả lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc xem hành động này là cố ý chứ không phải là tai nạn, tin rằng Hoa Kỳ muốn "xác định sức phản ứng của Trung Quốc đối với các khủng hoảng và xung đột quốc tế và nhất là các biến cố bất thình lình như thế".

Điều đáng nói ở đây là khi sự kiện ném bom này xảy ra, Tiến sĩ Pillsbury đã liên lạc liền với ông Trắng vì muốn biết ông nghĩ gì về chuyện này, trước khi có biểu tình tại Tòa Đại sứ Hoa Kỳ. Ông Trắng cho biết đây là cơ hội không thể bỏ qua để chính quyền Trung Quốc áp dụng chủ nghĩa dân tộc cực đoan mới mà ông từng trình bày trước đây. Ông tiên đoán : "Sẽ có nhiều ngày náo động chống Hoa Kỳ sắp tới". Ông Trắng khẳng định lãnh đạo Trung Quốc sẽ không nhìn nó như là một tai nạn, mà "Họ sẽ nhìn nó như là một cảnh báo của Hoa Kỳ và thử nghiệm sự quyết tâm của Trung Quốc". Lúc đó Tiến sĩ Pillsbury nghe ông Trắng thì nghe nhưng tin thì không.

Điều đáng nói kế tiếp là ngay cả sau sự kiện này, nó cũng không làm cho lãnh đạo và giới chức Hoa Kỳ giảm bớt bao nhiêu sự tự mãn và niềm lạc quan vào Trung Quốc. Phần lớn các viên chức Hoa Kỳ chọn thái độ mặc kệ các chỉ dấu chống Mỹ. Một số các bằng chứng chống Mỹ của Trung Quốc còn bị ngăn chặn trong chính quyền Hoa Kỳ. Vào thập niên 1990, trong chuyến viếng thăm một trung tâm thông dịch của CIA tại Reston, Virginia, Tiến sĩ Pillsbury có hỏi một thông dịch viên vì sao có quá ít thí dụ về những phát biểu chống Mỹ của lãnh đạo Trung Quốc trong các bản báo cáo ?

Hầu hết các viên chức Mỹ dựa vào các thông dịch này để hiểu được trong đầu lãnh đạo Trung Quốc nghĩ gì bởi rất ít người có thể đọc và có thể nắm bắt nhiều sắc thái và ngụ ý quan trọng trong Hán ngữ. Cô thông dịch trả lời rằng bà đã nhận được mệnh lệnh từ trên là không thông dịch những thứ mang tính chủ nghĩa dân tộc. Ông bối rối hỏi tại sao thì được cô trả lời rằng "Bộ phận lo về Trung Quốc tại văn phòng trung ương bảo tôi rằng nó chỉ gây thêm vấn đề đối với thành phần bảo thủ và những người vận động nhân quyền tả khuynh tại Washington và làm tệ thêm quan hệ với Trung Quốc".

Ngay cả với những gì xảy ra như thế, từ biên bản của Bộ Chính trị đến nhận định từ ông Trắng, Tiến sĩ Pillsbury cho biết ông vẫn chưa trở thành người bi quan và hoài nghi về Trung Quốc. Bởi các nguồn tình báo khác có vẻ ủng hộ cho quan niệm rằng tất cả những điều tiêu cực rồi sẽ đi qua. Mục tiêu đường dài cần lãnh đạo quốc gia có viễn kiến để tập trung vào nỗ lực dân chủ hóa Trung Quốc sẽ chắc chắn xảy ra, và những kẻ diều hâu đang ở tuổi bảy mươi hay tám mươi nên trước sau gì cũng sẽ bị thay thế bởi giới cải cách ôn hòa hơn.

Trong suốt thời gian đó, các hy vọng này đã được củng cố bởi một trong các điệp viên hàng đầu về Trung Quốc, bà Xanh. Bà liên tục đảm bảo rằng Bắc Kinh không phải là mối đe dọa cho Hoa Kỳ. Các báo cáo của bà Xanh và việc bà tiếp cận sát với giới lãnh đạo Bắc Kinh đã tiếp tục ảnh hưởng viên chức Hoa Kỳ cho đến khi FBI bắt giữ bà vào ngày 9 tháng Tư năm 2003. Một nguồn CIA từ bên trong Trung Quốc đã tố giác bà. Vụ án này đã bị chánh án Florence Marie Cooper bác bỏ đơn năm 2005, nhưng sau đó bà bị buộc tội lần nữa, lần này bị ba năm quản chế. FBI chưa bao giờ công khai các báo cáo của họ về sự báo cáo giả dối của bà Xanh. Cho đến khi nào FBI công bố điều này thì công chúng không thể biết được điều gì tệ hại hơn: các bí mật bà cung cấp cho Trung Quốc hay các bảo đảm bà cung cấp cho Hoa Kỳ.

Vài lời kết

Trong tác phẩm này, Tiến sĩ Pillsbury ghi nhận những đánh giá sai lầm của mình và của các cơ quan tình báo Hoa Kỳ, cũng như của lãnh đạo chính trị hàng đầu của Hoa Kỳ về Trung Quốc. Không chỉ riêng Tổng thống Bush mà các tổng thống trước và sau ông trên bốn thập niên qua đều có nhiều nhận định sai lầm.

mr6

Cuộc chy đua mt trăm năm" ca Michael Pillsbury, "The Hundred Year Marathon", Henry Holt and Company, February 2015.

Những gì ông Trắng trình bày sau này phần lớn được chứng minh là chính xác, từ "giáo dục yêu nước" cho đến "Viện Khổng Tử" vân vân…, và cách suy nghĩ của lãnh đạo Bắc Kinh. Nhưng giới lãnh đạo chính trị và tình báo Hoa Kỳ đều phất lờ, đều không muốn tin. Nếu không ghi nhận và không công khai chia sẻ bài học này cho công chúng thì người dân không thể biết và do đó không thể kiểm soát được các hành động của chính quyền. Không ghi nhận thì cũng không cố gắng học hỏi để tìm cách điều chỉnh, cải tiến và tìm ra các sáng kiến và phương thức làm việc mới hiệu quả hơn.

Qua câu chuyện Mr White và Ms Green, một chương sách đáng nghiên cứu trong tác phẩm của Tiến sĩ Pillsbury, tôi thấy có ba điều đáng suy ngẫm và học hỏi, cho cá nhân và cho đất nước.

Một, cần ý thức được rằng tất cả chúng ta đều có những suy nghĩ thiên vị, và kể cả lệch lạc. Nó đến từ môi trường sống, văn hóa, tôn giáo, giáo dục, ý thức hệ, chính trị v.v… Nhất là những ảnh hưởng dạy dỗ từ thời còn rất nhỏ. Các ảnh hưởng bởi những suy nghĩ một chiều và những định kiến và thiên vị từ bé đã đi vào tiềm thức và sau này tiếp tục chi phối suy nghĩ và hành động của mỗi chúng ta một cách tự động. Do đó nếu không lưu ý và thách thức các suy nghĩ của mình thì chính chúng ta sẽ là nạn nhân một cách vô thức.

Hai, các thành phần bảo thủ, cực đoan, suy nghĩ lắm khi một chiều, đại đa số lại cho mình là đúng hơn người khác và thượng đẳng (superior) hơn người khác. Chẳng hạn như phe diều hâu và lãnh đạo chính trị của Trung Quốc. Vì suy nghĩ độc đoán như thế, họ ảo tưởng rằng chỉ có mình mới đúng nhất, nên coi thường và bác bỏ mọi ý kiến khác. Vì suy nghĩ đó, bằng mọi giá họ xóa bỏ các dữ kiện lịch sử của Thiên An Môn hay tất cả những gì bất lợi cho họ, kể cả viết lại lịch sử đảng và các quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, chẳng hạn. Họ xóa bỏ cả các tên Hồ Diệu Bang hay Triệu Tử Dương trong sách giáo khoa, và cấm không được ai nhắc đến. Đó là tại Trung Quốc.

Tại Hoa Kỳ thì một nghiên cứu vào năm 2017 cũng đưa đến kết luận tương tự. Cuộc nghiên cứu dành cho người cấp tiến và bảo thủ về chín vấn đề gây nhiều tranh cãi kết luận rằng những người cấp tiến hay bảo thủ vừa phải (moderate) thì còn sẵn lòng ghi nhận là có thể phía bên kia có phần đúng. Trong khi đó thành phần cực đoan của hai phía đều xác định mình đúng hơn và thượng đẳng hơn. Suy nghĩ một chiều và gạt bỏ các quan điểm khác một bên mà lại tin tưởng mình đúng nhất mới là điều khó giả thích. Theo Pew Research Centre thì cử tri Mỹ ngày càng trở nên phân cực hơn trong 20 năm qua, và số người ôn hòa vào năm 2014 ít hơn năm 1994 đến 20 phần trăm, trong khi số người cực đoan cả hai phía Cộng hòa và Dân chủ tăng lên gấp đôi trong 20 năm này.

Một xã hội mà có nhiều người cực đoan, dù phía nào đi nữa, và dù chỉ là thiểu số trong tổng số dân chúng, vẫn dễ đưa đến sự phân hóa trầm trọng, và mọi nỗ lực trao đổi, thảo luận hay thương lượng tìm giải pháp chung trở nên khó hơn.

Ba, bài học từ hai điều nói trên là tinh thần lắng nghe đích thực (active or true listening). Bằng lỗ tai, cặp mắt, trái tim và đầu óc. Xã hội sẽ tốt hơn nếu càng nhiều người biết lắng nghe và bớt đi tiếng ồn tiếng nhảm. Lãnh đạo chính trị cũng như tất cả mọi công dân cần lắng nghe và tìm hiểu thông tin và suy luận mọi chiều trong cuộc sống, ngay cả những gì khó nghe hay khó tin nhất, để từ đó tìm ra được phần nào sự thật của vấn đề (một cách tương đối, không hề có cái sự thật tuyệt đối).

Quý bạn đọc nghĩ sao về vấn đề nêu trên đối với người Việt Nam, trong lẫn ngoài nước?

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 27/10/2018

Tài liệu tham kho :

Bài viết này ch yếu da vào chương 4 : Mr White and Ms Green, trang 84 đến 102, ca tác phm "Cuộc chy đua mt trăm năm" ca Michael Pillsbury, "The Hundred Year Marathon", Henry Holt and Company, February 2015.

Published in Diễn đàn