Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Các Học vin Khng T ngoài b mt là nhng trung tâm dy Hán ng và văn hóa Trung Hoa được đt ti các trường đi hc trên khp thế gii. Nhưng nhiu hc gi tin rng h thng các Hc vin Khng T là công c tuyên truyn ca đng cng sn Trung Quc nhm phục v các li ích ca Trung Quc, giúp nước này nâng cao quyn lc mm hay m rng ‘biên gii mm’.

khongtu1

Blogger kiến ngh Tòa Bch c đóng ca các Vin Khng T ti Hoa Kỳ. (白宫请愿网站截图

Được thành lp t năm 2004, các trung tâm này do chính ph Trung Quc tài tr và điu hành, và trc thuc Văn Phòng Hi Đng Qung Bá Hán Ng Quc Tế, gọi tắt là Hanban hay Hán Bin. Tp chí Economist cho rng nhim v chính ca các Hc vin Khng T là "thay đi cách nhìn ca thế gii v Trung Quc và các chính sách ca Trung Quc", làm cho thế gii "hiu đúng v Trung Quc", và chp nhn các chính sách ca Trung Quc.

Trong cuộc phng vn dành cho VOA-Vit ng, Giáo sư T Văn Tài, nguyên Giáo sư Lut ca Đi hc Harvard, cho biết ý kiến và kinh nghim cá nhân ca ông v các Hc vin Khng T (HVKT).

"Ngoài mục đích truyn bá ngôn ng, văn hóa Trung Quc thì Bắc Kinh còn có nhng mc đích khác na, thí d h kim soát ngân sách rt k do chính ph Trung quc cung cp, và h kim soát nhng vn đ được bàn lun, không cho bàn đến nhng chuyn mà h không mun bàn. Ai mà có v có ý kiến gì khác vi mc dích ca h, thì h tìm cách không đ cho tham gia trong nhng bui hp ca Vin Khng T".

Giáo sư T Văn Tài nói kinh nghim ca ông là các Vin Khng T kim soát cht ch nhng ai được mi d, đ tài nào nên mang ra tranh lun, đ tài nào b cm k.

Giáo sư Tài cho biết ông đã tng hai ln đến d sinh hot ca Hc vin Khng T, theo li mi ca mt v giáo sư ni tiếng, nhưng sau đó không còn tham gia sinh hot na.

"Đến ln th ba vì tôi hi nhng câu hi gi là khó cho người tr li v mt vn đ gì đó… Từ đó tới gi h không mi tôi na".

Giáo sư T Văn Tài nói rng bên cnh mc đích tuyên truyn, các Vin Khng T còn có mc đích tình báo nhm đánh cp tài sn trí tu và bí mt công ngh ca các nước tiên tiến.

Về hot đng ca các Vin Khng T ca Trung Quốc Viêt Nam, Giáo sư T Văn Tài nói :

"Hoạt đng ca các Vin Khng T ti Viêt Nam tôi không theo dõi k, nhưng tôi có đc mt vài tin thì hình như có mt s t tr khá mnh, chc là Viêt Nam đ cho các vin đó t tr, t v trí đt tr s cho đến quyn điu hành..rt là t tr trong các Vin Khng T Viêt Nam. "

Theo Giáo sư T Văn Tài thì các Vin Khng T ch là mt trong nhiu công c mà Trung Quc s dng đ to nh hưởng Viêt Nam. Gia hai nước còn có nhiu liên kết sâu xa v ý thc h như trong quan hệ gia hai đng cng sn, và ngoài các vin Khng T, Bc Kinh còn nhiu bin pháp còn nguy him hơn đ can thip vào tình hình Viêt Nam.

Giáo sư T Văn Tài nhc đến nguy cơ tim tàng ca các v mua bán nhà đt hay quyn s dng đt, k c các khách sạn, cho Trung Quc thuê dài hn ti các đa đim có v trí trng yếu đi vi an ninh quc gia.

"Tôi được nghe t mt ngun khá tho tin Đà Nng, cho tôi biết là có nguyên mt cái hotel ln Đà Nng có nhng phiên hp quy t ti hàng trăm người, thế rồi t hotel đó có đào nhng đường hm ra bin. Nếu h đ b thì quân đi h s đi qua đường hm, ri nm trong nhng phòng ln bên trong mà không ai biết, như vy h có th ct đôi nước Viêt Nam đèo Hi Vân, tc là nguy him lm ch không phi không. Chính phủ trung ương không dám báo tin này cho công chúng biết nhưng đã ra lnh đóng li ca bin này".

Giáo sư T Văn Tài nói Việt Nam nên dp các Vin Khng T, xét nn văn hóa và lut pháp cũng như chính tr truyn thng cu Việt Nam đã thm nhun k Khng hc, bng chng là Vit Nam có Vin Hán Nôm Hà ni mà Giáo sư Tài cho là rt gii v khng hc.

Giáo sư T Văn Tài nói :

"Tôi thấy các Vin Khng T không cn thiết bi vì khi tôi d "Hi Tho quc tế Nho Giáo 2007" ti Vin Nghiên Cu Hán Nôm Vit Nam Hà ni, do Harvard Yenching Institute bo tr mt phn, thì tôi thy là các v trong Vin Hán-Nôm rt là gii về những cuc nghiên cu v Khng Mnh, cho nên ông Tàu cn gì phi mang Vin Khng T ti dy ? Trường Harvard hôm đó c GS Weiming Tu, Giám đc Harvard Yenching Institute, là vin đã có bao nhiêu năm nghiên cu v Trung Quc, Nht Bn và văn minh Châu Á, gần đây hơn có c Vit Nam, vin chuyên môn v các nn văn minh Châu Á và Khng Mnh, thành ra nó cũng ch cn phi có Vin Khng T bên M đâu".

khongtu2

Viện Đi hc California-Davis s đóng ca Vin Khng T ti đi hc này vào ngày 15/8/2020


Giáo sư
T Văn Tài lưu ý rng ngoài các Vin Khng T, Trung Quc cũng đ rt nhiu tin đ vin tr cho các trường đi hc M. Riêng Đi hc Harvard đã nhn 250 triệu, ngoài ra có East-West Center Asia Institute Hawaii, John Hopkins, the Brookings Institute vv…

Gần đây có bng chng cho thy Trung Quc tiếp tc mua chuc mt s hc gi, trí thc và chuyên gia phương Tây nhm phc v cho các li ích lâu dài ca Bc Kinh. GS Tài nói :

"Viện Khng T ch là môt thí d nh v cách mà Trung Quc đt nhp vào vn đ giao lưu văn hóa đ có nhng bước đi khác v tình báo, đ chp các k ngh tân tiến ca Hoa Kỳ. Nhiu người sang đây nghiên cu v sinh hc, vi trùng hc, k ngh internet, k ngh hàng không đ ly cp. y ban Đu tư Nước ngoài ti Hoa Kỳ h dò la thì thy rng nguy him lm. H ly cp và mua các hc gi hay giáo sư các trường đi hc M, gi v tài tr cho các công trình nghiên cu nhưng thc ra là đ g gm hu ly được nhng tin tc v quc phòng và khoa hc".

Thế Giáo sư T Văn Tài đánh giá như thế nào v thành tích ca các Vin Khng T trên thế gii ? Liu Đảng cộng sản Trung Quc và gii lãnh đo Bc Kinh có đt được mc tiêu mong mun khi đu tư vào viêc xây dựng các hc vin Khng T và duy trì hot đng ca các cơ s này ?

"Họ dn n lc lp ra Vin Khng T bây gi b đóng ca hàng lot như vy là h đã tht bi hoàn toàn vì quc tế đã nhn ra cái mc đích không có tính cách hoàn toàn ch có văn hóa của h mà có tính cách tình báo. Người M đã nhn ra âm mưu tình báo qua Vin Khng T, thành ra M bt đu làm khó Trung Quc trong vn đ tình báo k ngh, bng sáng chế v.v…".

Theo Wikipedia tính cho tới năm 2019, tng cng có khong 530 hc vin Khng T và hơn 1.100 Lp Khng T được thành lp ti hàng chc quc gia. Bc Kinh đt mc tiêu là ti năm 2020 s có 1000 Vin Khng T trên thế gii.

Một s các nước phương Tây k c Úc và Hoa Kỳ, vv… đã cnh báo v thâm ý ca Bc Kinh khi cho xây dng h thng Hc vin Khng T nước ngoài, họ bày t lo ngi v âm mưu ca Bc Kinh ty não sinh viên hc sinh đa phương thông qua các Vin Khng t. H đ ngh các nước nên giám sát cht ch và hn chế hot đng ca các Hc vin Khng T, và đ cao cnh giác v nhng phương thc khác mà Bc Kinh sử dng đ thao túng công lun quc tế.

Trong phúc trình năm 2019, Tổ chc theo dõi nhân quyn Human Rights Watch nói "các Vin Khng T là cánh tay ni dài ca chính quyn Trung Quc".

Nhiều hc gi cũng lên tiếng cnh giác thế gii v nguy cơ ca các Học vin Khng T, nói rng h thng Hc vin Khng T là "Con nga Thành Troa mang đc đim Trung Quc".

Thụy Đin, nước đu tiên Châu Âu có Hc vin Khng T, đã lng nghe li cnh giác này. Vào cui năm ngoái, chính ph Stockholm đã quyết đnh đóng cửa tt c các hc vin Khng T trong nước đ ngăn chn nh hưởng ca Bc Kinh.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 22/05/2020

Published in Diễn đàn

Vào lúc mà các hành động của Trung Quốc để buộc các cá nhân hay tập thể nước ngoài phải ép mình theo quan điểm của Bắc Kinh ngày càng lộ liễu, điều được nhật báo Anh Financial Times gọi là "chế độ kiểm duyệt của Trung Quốc đang bành trướng ra bên ngoài biên giới". Tạp chí Mỹ Foreign Policy ngày 15/10/2019 đã nêu bật trường hợp cụ thể của các học viện Khổng Tử Trung Quốc được cắm vào trong các trường đại học phương Tây. Bài phân tích mang tựa đề không thể rõ ràng hơn : "Tuyên truyền của Trung Quốc không có chỗ đứng trong khuôn viên trường đại học".

khongtu11

Người Trung Quốc không thích tự do học thuật, các trường học Mỹ nên tránh các học viện Khổng Tử của họ - Ảnh minh họa 

Đối với tác giả là Andreas Fulda, thuộc Viện Nghiên cứu Châu Á của Đại học Nottingham tại Anh Quốc, vấn đề đã nghiêm trọng đến mức mà Nhà nước phải can thiệp vào vấn đề hợp tác giữa các học viện Khổng Tử Trung Quốc với các trường đại học của nước mình, chứ không thể để cho các đại học tự xử lý.

Đà bành trướng của các Học viện Khổng Tử đang bị khựng lại

Ghi nhận đầu tiên của nhà nghiên cứu Fulda là trong 15 năm gần đây, với đà bành trướng ngày càng mạnh của các học viện Khổng Tử Trung Quốc, một vấn đề đã luôn luôn được gợi lên : Vai trò của các học viện Khổng Tử, do Nhà nước Trung Quốc tài trợ và điều hành, trong việc mở rộng quyền kiểm duyệt của Bắc Kinh trên các trường đại học phương Tây.

Kể từ năm 2004, đã có khoảng 550 học viện Khổng Tử đã được mở ra trên toàn thế giới, với gần 100 ở Mỹ và 29 ở Vương quốc Anh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, giới lãnh đạo các trường đại học trên khắp thế giới đã bớt nhiệt tình hẳn đối với việc đón nhận các học viện Khổng Tử. Bên cạnh đó, số lượng các viện này bị đóng cửa ngày càng tăng.

Theo tác giả bài phân tích, có hai nguyên nhân giải thích hiện tượng khựng lại kể trên. Một là phản ứng địa chính trị ngày càng tăng chống lại một Đảng cộng sản Trung Quốc càng lúc càng độc đoán dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình và hai là chính các học viện Khổng Tở cũng phải chịu làn sóng đàn áp chính trị của Đảng cộng sản Trung Quốc tương tự như mọi định chế khác của Trung Quốc, kể cả khi ở ngoài nước.

Vai trò quảng bá tư tưởng, đường lối của Bắc Kinh

Đối với ông Fulda, các học viện Khổng Tử trong các trường đại học phương Tây đóng một vai trò kép, vừa là một cơ quan văn hóa, vừa là một tổ chức chính trị.

Các học viện Khổng Tử đã bị chỉ trích vì liên tục đi chệch ra ngoài nhiệm vụ chính được tuyên bố công khai của họ là giúp đào tạo tiếng Quan Thoại, để lao vào lãnh vực tư tưởng và ý thức hệ.

Đã có những bằng chứng cho thấy là các tài liệu học tập của Viện đã bóp méo lịch sử Trung Quốc đương đại và ém nhẹm các thảm họa nhân đạo do Đảng cộng sản gây ra như cuộc Đại Nhảy Vọt (1958-1961) và Cách Mạng Văn Hóa (1966-1976).

Tại các sự kiện của Học viện Khổng Tử, các vấn đề nhạy cảm như Đài Loan, Tây Tạng và Thiên An Môn cũng không thể được thảo luận công khai. Ví dụ như vào năm 2014, một hội nghị tại Braga, Bồ Đào Nha, với sự đồng tài trợ của cả trụ sở trung ương của Học viện Khổng Tử lẫn Hiệp hội Tưởng Kinh Quốc vì trao đổi học giả quốc tế có trụ sở tại Đài Loan, đã bị bà Hứa Lâm (Xu Lin), lãnh đạo Học viện Khổng Tử làm gián đoạn một cách thô bạo.

Và căn cứ theo các điều kiện của chỉ thị gọi là "Bảy điều không được nói", thì khi ở nước ngoài, các cán bộ giáo dục Trung Quốc bị cấm không được nói về các giá trị phổ quát, quyền tự do ngôn luận, xã hội dân sự, dân quyền, các lỗi lầm lịch sử của Đảng cộng sản Trung Quốc, giới tư sản của chế độ và quyền độc lập của tư pháp.

Bài viết của tạp chí Foreign Policy còn ghi nhận là ngay cả giới nghiên cứu Trung Quốc cũng đang tự kiểm duyệt.

Một cuộc khảo sát gần đây đã cho thấy rằng trước chế độ kiểm duyệt ngày càng tăng của Đảng cộng sản Trung Quốc, giới nghiên cứu đã sử dụng một số chiến thuật ứng phó. Gần một nửa - khoảng 48% - số người được hỏi đã thích nghi cách họ mô tả dự án để tiếp tục thực hiện, 25% thay đổi trọng tâm của dự án và 15% đã ngừng dự án vì lo ngại về tính chất nhạy cảm - hoặc tính chất khả thi - vì khả năng không được phép tham khảo các tài liệu lưu trữ ở Trung Quốc làm cho nhiều dự án không thể thực hiện được.

Theo nhà nghiên cứu Fulda, các học viện Khổng Tử còn mang đến một yếu tố khác : hy vọng được tài trợ và nỗi lo sợ bị mất nguồn tài chánh.

Tranh chấp với đại học tại chỗ : ví dụ Đại học Lyon tại Pháp

Khi thảo luận về vai trò gây tranh cãi không kém của các hiệp hội sinh viên Trung Quốc có mối quan hệ chặt chẽ với các đại sứ quán Trung Quốc, học giả người Anh Martin Thorley gần đây đã dùng thuật ngữ "mạng lưới tiềm ẩn" để chỉ các công cụ mà Nhà nước Trung Quốc dùng để gây áp lực ra bên ngoài.

Các tổ chức trong mạng lưới đó không nhất thiết bị Đảng cộng sản Trung Quốc kiểm soát trực tiếp trong các công việc hàng ngày của họ, nhưng họ phụ thuộc vào sự bảo trợ của Đảng và do đó, chịu sự chỉ đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc.

Số phận của Học viện Khổng Tử Lyon (LCI), đặt tại trường Đại học Lyon ở miền đông nam nước Pháp nêu bật nguy cơ mà các học viện Khổng Tử trong tư cách là mạng lưới tiềm ẩn gây ra.

Vào mùa thu năm 2012, viên giám đốc được Bắc Kinh cử qua phụ trách Học viện Khổng Tử Lyon đã đòi áp dụng tại viện này một chương trình giảng dạy theo kiểu Trung Quốc. Tranh chấp đã nổ ra với phía lãnh đạo người Pháp. Khi chủ tịch Hội đồng quản trị của Học viện Lyon là ông Gregory Lee thành công trong việc chống lại chương trình theo kiểu Trung Quốc mà giám đốc học viện người Trung Quốc muốn áp đặt, quan hệ giữa Đại học Lyon với Hán Biện (Hanban), trụ sở trung ương của các học viện Khổng Tử ở Bắc Kinh, đã xấu hẳn đi, với kết quả là Học viện Khổng Tử Lyon đã bị đóng cửa.

Đối với ông Fulda, bất kỳ trường đại học nào khác trên thế giới hiện đang hợp tác với các học viện Khổng Tử, trong tương lai đều có thể chia sẻ số phận của Lyon.

Chính quyền sở tại nên can thiệp

Tất cả điều này chỉ ra một sự thật quan trọng : Quyết định tổ chức các học viện Khổng Tử trong các trường đại học phải do Nhà nước đưa ra.

Theo ông Fulda, trừ phi họ sẵn sàng chấp nhận sự kìm kẹp của Đảng cộng sản Trung Quốc đối với các tổ chức của chính họ, các chính phủ trên toàn thế giới nên cấm các học viện Khổng Tử hoạt động trong các khuôn viên trường đại học. Đây không phải là một kiểu chống cộng cực đoan, mà là một biện pháp bảo vệ quyền tự chủ học thuật và tự do ngôn luận, chống lại việc Đảng cộng sản Trung Quốc dùng tiền làm sức mạnh để khống chế các đại học.

Sự can thiệp của Nhà nước như vậy cũng sẽ cung cấp vỏ bọc cần thiết giúp các trường đại học chấm dứt các thỏa thuận hợp tác hiện có với các học viện Khổng Tử mà không bị buộc tội bài xích Trung Quốc.

Ông Fulda cũng đưa ra một giải pháp là bên ngoài các trường đại học, các học viện Khổng Tử hoàn toàn có thể đăng ký hoạt động như bất kỳ một tổ chức văn hóa nào khác hoạt động ở nước ngoài. Đây là chính là cách các tổ chức văn hóa phương Tây như Viện Goethe của Đức, British Council của Anh và Viện Văn hóa Pháp… hoạt động trên toàn cầu.

Và nếu thấy rằng Trung Quốc quan trọng, vì lý do an ninh quốc gia hay xã hội và văn hóa, các nước phương Tây cần đầu tư đúng mực, bù đắp cho việc mất doanh thu hạn chế bằng cách tài trợ đầy đủ cho ngành học tiếng Hoa và nghiên cứu Trung Quốc đương đại.

Các nhà giáo dục phương Tây vẫn có trách nhiệm chủ động thu hút các sinh viên và học giả Trung Quốc với tư cách cá nhân và đi đầu trong việc giới thiệu sinh viên của mình qua học tại Trung Quốc, thay vì để cho Đảng cộng sản Trung Quốc và các cơ quan ngoại vi của họ độc quyền thao túng.

Mai Vân

Nguồn : RFI, 23/10/2019

Published in Diễn đàn