Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Các chuyên gia nhận đnh rằng vic Vit Nam m ca cho Internet trong 20 năm là mt bước đt phá ‘đy n tượng', nhưng chính quyn không ngng tăng cường nhng ‘rào cn nghiêm ngt’ cùng vi s ‘kim duyt nng n.’

internet1

Blogger Nguyễn Chí Tuyến quán cafe Internet trên đường ph Hà Ni.

Từ Hà Ni, nhà hot đng nhân quyn – blogger Nguyn Chí Tuyến nhn đnh v hot đng Internet ti Vit Nam.

"Tôi nghĩ rằng đó là mt bước tiến trong vic tiếp thu tiến b ca thế gii đ đưa vào Vit Nam. Nếu như 20 năm trước mà h vn c mun đóng ca Internet thì trình

Báo New York Times hôm 30/11 có bài nói rằng chính ph Vit Nam ly lý do vì ngày càng có nhiu mi quan ngi gia tăng v an ninh mng và tin tc gi to đ mnh tay kim soát mng xã hi, nơi các nhà hot đng chính tr dùng làm din đàn đ t cáo các vi phạm tham nhũng và sai trái ca quan chc nhà nước.

Báo này cũng nêu trường hp d lut An ninh mng do B Công an son tho và đã trình cho quc hi thông qua, trong đó yêu cu các trang mng xã hi như Google, Facebook và Skype phi đt văn phòng và máy chủ ti Vit Nam, đã b nhiu đi biu quc hi và Phòng Thương mi và Công nghip phn đi.

Tiến sĩ Nguyn Bách Phúc, Ch tch Hi Tư vn v Khoa hc Công ngh và Khoa hc Qun lý hôm đu tháng 11 phát biu vi truyn thông quc tế rng d lut này là mt sự "thit thòi" và "không ging ai".

Dự lut này làm dy lên ni s trong cng đng doanh nghip, người dùng Internet và thm chí ngay c mt s gii chc lãnh đo, nên sau đó đã b lùi li cho đến khi din ra kỳ hp quc hi tiếp theo vào gia năm 2018.

internet2

Blogger Mẹ Nm - Nguyn Ngc Như Quỳnh b x án 10 năm tù vì các bài viết và phát biu trên mng xã hi.

Mặc dù vy, t New York Times cũng khen ngơi những thành tu ca Internet Vit Nam trong 20 năm khi t l s dng mng xã hi cao nht trong s các nước có thu nhp bình quân đu người tương đương, vi khong 52 triu tài khon Facebook đang hot đng, vi s dân khong 96 triu.

Bộ trưởng B Thông tin và Truyền thông Vit Nam Trương Minh Tun tun ri cũng nhn đnh rng sau 20 năm hòa mng toàn cu, Internet Vit Nam đã có nhng bước tiến tht s "n tượng", c th là Internet đã len li vào khp các ngõ ngách ca cuc sng, làm thay đi thói quen, cuộc sng ca mi người.

Ông Tuấn đã ca ngi thành tu ca Internet Vit Nam như trên hôm 22/11, nhân s kin Internet Day 2017 và l k nim 20 năm Internet Vit Nam ti Hà Ni.

Theo truyền thông trong nước, Vit Nam hin có khong trên 50 triu người dùng Internet, chiếm 54% dân s, cao hơn mc trung bình 46,64% ca thế gii, nm trong top nhng quc gia và vùng lãnh th có s lượng người dùng Internet cao nht ti Châu Á.

Facebook và YouTube là mạng xã hi ph biến nht Vit Nam vi 51% người dùng Internet sử dng hai mng xã hi này.

Theo báo cáo của We are Social, mt công ty chuyên v chiến lược tiếp th và qung cáo đin t, Vit Nam cũng đng th 7 trong danh sách nhng nước có người dùng đông nht trên Facebook.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Freedom House năm 2017, Việt Nam là nước kim duyt Internet nng n nht khu vc Đông Nam Á. Trong 20 năm qua, chính ph Vit Nam đã ban hành, sa đi hàng lot lut, ngh đnh và thông tư đ kim soát Internet ti Vit Nam.

Nhà hoạt đng Nguyn Chí Tuyến nói rng cho đến nay các lãnh đo Hà Ni vn lo s rng t do trên Internet s nguy hi đến vic cm quyn ca h :

"Hai mươi năm trước, trước khi m ca cho Internet để cho người dân tiếp cn vi thế gii và vén bc màng nhung bưng bít, ngay c nhng người cm quyn Vit Nam cũng tng rt lo s rng Internet s gây hi đến vic cm quyn ca h".

Các lý do mà chính quyền Vit Nam nêu ra khi cn thiết phi có sự kim soát Internet và qun lý không gian mng là "chng xâm phm an ninh quc gia, tiến hành tn công, khng b mng, phá hoi tư tưởng, kích đng biu tình, hot đng gián đip mng, chiếm đot thông tin, tài liu bí mt nhà nước".

internet3

Kiểm duyt Internet Vit Nam

Xét về mt kim duyt Internet, Vit Nam cũng không kém gì Trung Quc. Báo New York Times nói vào năm 2009, Vit Nam cũng đã cố gng chn Facebook, nhưng không dám thiết lp mt bc tường la hoàn toàn vì s r đánh mt ngành thương mi đin t và kinh doanh internet.

Trong khi ngay từ đu Trung Quc đã kim soát Internet trong vic xây dng cơ s h tng trc tuyến, thì cách tiếp cn nh nhàng ca Vit Nam đã to ra mt cơ s h tng giúp thích ng nhanh v kh năng điu chnh và kim soát ca chính ph.

Nhưng vi tc đ phát trin mng xã hi như hin nay, và không có mng ni đa như Weibo hay Wechat ca nước đàn anh, thì việc Vit Nam đến nay mi kim soát mng xã hi đã quá tr, báo New York Times nhn đnh.

Luật sư Trnh Hu Long viết trên trang Khoaluat.org rng : "D lut An ninh mng ca Vit Nam, không biết do vô tình hay c ý, ging Lut An ninh mng ca Trung Quc mt cách đáng kinh ngc", khi ông phân tích có đến 7 đim tương đng "như hai git nước".

Nhìn chung, rõ ràng là Việt Nam thiếu s kim soát Internet rng ln như quc gia hàng xóm phương bc. Tuy nhiên, điu này đã không ngăn Hà Ni trong viêc bt ming các nhà bt đng chính kiến.

internet4

Một cuc trin lãm trên Facebook v các giy mi và giy triu tp do Công an gi cho các nhà hot đng.

Việt Nam thường xuyên b quc tế ch trích vì vi phm v nhân quyn, đc bit là t do ngôn lun – khi mà nhà nước kiểm soát cht ch báo chí, phát thanh và truyn hình, và c nhng người viết blog.

Blogger Nguyễn Chí Tuyến nói nếu d lut An ninh mng được thông qua thì chc chn uy tín ca Vit Nam s b nh hưởng nghiêm trng, do các quy đnh trong lut vi phm các công ước thương mi quc tế mà Vit Nam đã ký kết.

"Ở Vit Nam thì lp pháp, hành pháp, hay tư pháp đu dưới s ch đo ca Đng Cng sn. Rt nc cười là d lut này do B Công an son tho ra. Nhng điu kin trong d lut khó có th thc thi v mt k thuật, tài chính, cũng như các đnh chế v mt pháp lý mà Vit Nam đã tham gia s có nhng xáo trn, tác đng xu đến nn kinh tế. Nếu như vn gi nguyên các qui đnh trong d lut thì khó th thông qua. Còn nếu như nó vn được thông qua thì h ly rt nguy hiểm cho nn kinh tế Vit Nam".

Việc chn các nn tng mng xã hi ph biến gi đây có vẻ như là mt bước di tht lùi - và đã qua ri cái thi kim soát Internet đy đ, t New York Times nhn đnh.

Các nhà quan sát nhận đnh rng chính quyn Hà Ni xem Internet là ngun gây mt n đnh xã hi, nhưng kim soát Internet mt cách quá nghiêm ngt cũng có th là mt ngun gây bt n - thm chí s bt n hơn mt quc gia đc tài như Vit Nam.

Nguồn : VOA tiếng Việt, 02/12/2017

Published in Diễn đàn