Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Gần mt năm rưỡi sau ln chính th ‘đng em’ Vit Nam ln đu tiên gián tiếp tha nhn rng h đã yêu cu Repsol - mt hãng du khí Tây Ban Nha liên doanh vi PetroVietnam - dng khai thác du khí m Cá Rng Đ trong khu vc Bãi Tư Chính, mà ngun cơn thực cht là do b ‘đng anh’ Trung Quc gây sc ép và phá bĩnh, đã xut hin thông tin không chính thc, nhưng có cơ s, v vic chính quyn Vit Nam đã phi ph phc nhượng b trước Bc Kinh ti m này.

kich1

Một số chuyên gia về Biển Đông cho rằng với việc xuống thang ‘trước áp lực của Trung Quốc’ trong dự án Cá Rồng Đỏ khiến Việt Nam ở vào thế ‘tiến thoái lưỡng nan’ và việc ký COC là ‘sai lầm lớn’.

Repsol phải dng hn khai thác du ?

Nhà báo Chu Vĩnh Hải, mt hi viên ca Hi Nhà báo đc lp Vit Nam, viết trên trang web Tiếng Dân, rng mt ngun tin cc kỳ kh tín và có trách nhim Tp đoàn du khí quc gia Vit Nam (PVN) nói vi ông : Vào sáng ngày 06/09/2019, PVN và hãng du khí Repsol đã đi đến thỏa thun cui cùng là, Repsol s dng hn vic trin khai d án du khí Cá Rng Đ ti lô 136.03 và lô 07.03.

Theo nguồn tin trên, PVN và Repsol s không đưa nhau ra tòa trng tài quc tế mà s t tha thun đn bù cho Repsol. Tha thun đn bù dân s này cao hơn tng mc đu tư mà Repsol đã đu tư vào Cá Rng Đ là 300 triu USD nhưng không vượt quá 1 t USD.

Tuy chưa được xác nhn chính thc bi mt hãng thông tn hay t báo nào ca nước ngoài, nhưng thông tin trên ca nhà báo Chu Vĩnh Hi là khá phù hp với bu không khí trĩu nng và trng rng ti liên doanh Cá Rng Đ trong hơn hai năm qua, k t ngày Trung Quc m màn chiến dch gây hn ti m du khí này t tháng 7 năm 2017 khiến Repsol phi ‘tháo chy’ ln đu tiên. T đó đến nay, hot đng khai thác mỏ này đã b đình tr.

"Bản lĩnh Vit Nam" và nhng ln tháo chy

Cá Rồng Đ, còn gi là Red Emperor, là mt phn Lô 07/03 ti bn trũng Nam Côn Sơn, cách b bin Vũng Tàu 440 km.

Ước tính tr lượng ca m là khong 45 triu thùng du thô, gn 4,9 t m3 khí t nhiên và 2,3 triu thùng condensate - mt dng du thô siêu nh, ch yếu là mt ph phm ca vic khai thác khí đt.

Nhưng lô này nm gn đường 9 đon, còn gi là ‘đường lưỡi bò’, mà Trung Quốc đã vch ra đ tuyên b ch quyn trên mt vùng bin rng ln Bin Đông. Vào năm 2017, Trung Quc đã cho v li ‘đường lưỡi bò 9 đon’ mà đã quét qua đến 67 lô du khí - chiếm phn ln trong s các m du khí ca Vit Nam. Khu vc b ‘liếm’ nhiu nht là Bãi Tư Chính.

Tháng Bảy năm 2017 đã xy ra mt s kin mà xng đáng được lit vào loi "nhc quc th" : chính quyn Vit Nam phi "giương c trng" khi yêu cu Repsol ngng hot đng thăm dò khí đt ti m Cá Rng Đ khu vc Bãi Tư Chính mà luôn được Bộ Ngoại giao Vit Nam chiến đu võ ming "thuc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam". Dù chưa bao gi gii tuyên giáo hay Bộ Ngoại giao Vit Nam dám nói toc v cái ngun cơn sâu xa ca v "nhc quc th" y, nhưng v "giương c trng" này li trùng hp mt cách kỳ l vi tin tc quc tế cho biết sau khi Bc Kinh đe da s tn công mt s căn c quân s ca Vit Nam qun đo Trường Sa nếu Vit Nam cho phép Repsol tiếp tc khoan thăm dò du khí. Sau v b chy không ngoái c y ca liên doanh dầu khí Vit Nam - Tây Ban Nha, đã có tin quc tế xác nhn ý đ ca hi quân Trung Quc là có kch bn tn công quân s, đc bit khi ‘bn vàng’ này đã đưa c mt giàn phóng tên la ra đo Phú Lâm thuc qun đo Hoàng Sa vào năm 2016.

9 tháng sau "nỗi nhc Bãi Tư Chính" ln đu, ni nhc ln th hai đã xy ra cùng đa đim. Tháng Ba năm 2018, mt ln na, Repsol vi vàng tháo chy khi m du khí Cá Rng Đ. Vn bi sc ép ca ‘đi tác chiến lược toàn din quan trng nht’ là Trung Quc - như cái cách tụng ca mt thi ca gii chóp bu Vit Nam, bt chp gii hn dưới ca phm trù liêm s.

Ngay sau vụ Cá Rng Đ ln hai, Tp Cn Bình đã c Vương Ngh - B trưởng Ngoại giao Trung Quc - đến Vit Nam vi mt "ti hu thư" : Vit Nam phi "cùng hp tác khai thác" mỏ Cá Rng Đ vi Trung Quc. Nếu không, "bn lĩnh Vit Nam" s hết ca kiếm tin ngay trong vùng lãnh th ca mình.

Cho tới lúc đó, "bn lĩnh Vit Nam" ch còn cách "t x" : nếu "ni nhc Bãi Tư Chính" ln đu, Petro Vietnam có th phi bi thường cho Repsol khong 36 triu USD - kinh phí mà Repsol đã phi b ra đ thăm dò du khí, thì đến tháng Ba năm 2018, con s bi thường nghe nói lên đến 200 triu USD.

Còn bây giờ là t trên 300 triu USD đến 1 t USD. Đó là cái giá phi tr vì PetroVietnam, mà đứng đng sau nó là B Chính tr Vit Nam, đã đơn phương hy b hp đng vi Repsol.

Cũng có thông tin từ gii chuyên gia du khí v vic PetroVietnam phi bi thường khong 400 triu USD cho Repsol.

Thông tin ngoài lề v vic PetroVietnam chm dứt liên doanh vi Repsol trong khai thác m Cá Rng Đ cũng khá logic vi phn ng ‘kch lit phn đi’ đến mc n súng cnh cáo còn không dám ca lc lượng tun duyên Vit Nam, khi tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 và nhóm tàu h v xâm phm vùng đc quyền kinh tế (EEZ) ca Vit Nam t đu tháng 7 năm 2019 đến nay như vào chn vô ch quyn.

‘Khấu đu’ hay tiếp tc vt ln ?

Vấn nn hin thi ti m Cá Rng Đ là chính th Vit Nam không nhng rơi vào tình trng rt có th phi chm dt liên doanh và bi thường cho Repsol, mà còn có th đã nhúng thêm mt chân xung ming vc thm nếu qu tht đã phi nhượng b cho Trung Quc ‘cùng hp tác khai thác du khí’. Nếu đúng vy, sp ti tàu Hi Dương 8, tàu cu Lam Kình và các tàu hi cnh ca Trung Quc s biến mt khỏi khu vc Bãi Tư Chính, mà thay vào đó s là s hin din ca mt công ty khai thác du khí Trung Quc, đ mi chuyn li tr v vch xut phát ‘Bn Tt’ và ‘Mười Sáu Ch Vàng’ cc kỳ đãi bôi và gi di. Khi đó, mt phn đáng k du thô t Cá Rng Đ đáng lý chạy vào ngân sách đ nuôi b máy Đảng cộng sản Việt Nam thì s chui thng vào túi ‘đng anh’.

Nhưng cũng còn mt kch bn khác - đ t hi hơn. Đó là chính th Vit Nam ch cúi mình chm dt hot đng liên doanh vi Repsol, chu bi thường cho Repsol đ tm thời thỏa mãn yêu sách ca Bc Kinh và chp nhn đ PetroVietNam t khai thác du mà không có s h tr k thut ti tân ca các quc gia Châu Âu, nhưng mt khác cũng không đ Trung Quc can d vào m Cá Rng Đ. Tuy nhiên, phn tiếp theo ca câu chuyn này s gay cn không kém gì cái cách mà Bc Kinh đã làm đ đy đui Repsol tr v Tây Ban Nha. Cuc chiến giành ăn du khí ch tm lng mt thi gian, ri sau đó s vn tái din. Và vi ni s mt mt đã tr thành bn năng, B Chính tr Vit Nam s khó mà khoan được thùng du nào t m Cá Rng Đ đ có tin nuôi đng và tr n nước ngoài

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 10/10/2019

Published in Diễn đàn

Hy vọng mỏng manh còn lại cho nhu cầu ăn dầu và trám rỗng ngân sách của Việt Nam chỉ còn là Mỹ - đối trọng quân sự duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông...

Một năm rưỡi sau vụ ‘bỏ của chạy lấy người’ của hãng dầu khí Repsol (Tây Ban Nha) khỏi mỏ Cá Rồng Đỏ, đến tháng 2 năm 2019 bắt đầu xuất hiện tin tức không chính thức nhưng rất cụ thể trên mạng xã hội, chứ không phải từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) hay các cơ quan ‘có trách nhiệm’ về khả năng Repsol sẽ quay trở lại mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ :

"Sau nhiều vòng đàm phán, PVN và Repsol gần như đã đạt được thỏa thuận cuối cùng. Theo đó, hai bên sẽ đồng ý chấm dứt hợp đồng phân chia sản phẩm PSC Lô 07/03 như phương án 3/ trên đây. Theo đó, thay vì trả khoản tiền mặt 400 triệu USD, PVN sẽ hoán đổi, cho Repsol tiếp quản Lô 01/02 mà PVEP đang vận hành. Ngoài ra, PVN sẽ chi trả các chi phí thực tế và tiếp quản Lô 07/03 nơi có mỏ Cá Rồng Đỏ".

carongdo1

Việt Nam bắt đầu có thể tạm yên tâm để cùng Repsol khai thác mỏ Cá Rồng Đỏ nhằm lấy ngoại tệ để trám vào ngân sách

400 triệu USD là khoản tiền mà phía Việt Nam phải bồi thường cho chi phí ban đầu mà Repsol đã bỏ ra. Như vậy, con số này còn cao hơn con số ước đoán trước đây là khoảng 300 triệu USD.

Tuy nhiên, thông tin không chính thức trên lại không hề đề cập đến nguyên nhân vì sao mà Repsol phải rút khỏi mỏ Cá Rồng Đỏ, trong khi đó là vụ việc mà đã gây xáo động không chỉ với PVN mà còn cả Bộ Chính trị Việt Nam và khiến tướng Ngô Xuân Lịch - bộ trưởng quốc phòng - phải sang Mỹ ‘cầu viện’ vào tháng 7 năm 2017.

carongdo2

Tướng Ngô Xuân Lịch phải sang Mỹ gặp Bộ trưởng quốc phòng Jim Matti để ‘cầu viện’.

Tháng Bảy ấy, chính thể độc đảng ở Việt Nam đã liên tiếp bị ‘bạn vàng’ Trung Quốc gây sức ép cả về chiến thuật ‘ngoại giao tàu cá’ lẫn tàu hải giám và tàu quân sự vây bọc khu vực mỏ Cá Rồng Đỏ ở Bãi Tư Chính phía đông nam Việt Nam, thậm chí Trung Quốc còn đe dọa sẽ tấn công các cứ điểm quân sự của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa - một chiến dịch mà Bắc Kinh đã quá thành công trong việc ‘hù’ Việt Nam, khiến công ty dầu khí Repsol của Tây Ban Nha (liên doanh với Việt Nam) phải cuốn cờ tháo chạy khỏi mỏ dầu khí này.

Khi đó, tình cảnh của Bộ Chính trị Việt Nam thật chẳng khác gì ‘mỡ treo miệng mèo’ : ngay cả dầu khí trong vùng biển được xem là ‘chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam’ cũng không làm cách nào ‘ăn’ được.

Sau đó, Trung Quốc còn gây sức ép thêm một lần nữa vào tháng 3 năm 2018 tại Bãi Tư Chính khiến Repsol đã phải ‘bỏ của chạy lấy người’ từ đó đến nay. Không những thế, Trung Quốc còn gây sức ép ở mỏ Lan Đỏ và Cá Voi Xanh mà đã khiến Bộ Chính trị Việt Nam mất ăn ngay trên ‘vùng biển chủ quyền không tranh cãi’ của mình.

Từ đó đến nay, hy vọng mỏng manh còn lại cho nhu cầu ăn dầu và trám rỗng ngân sách của Việt Nam chỉ còn là Mỹ - đối trọng quân sự duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông.

Tin tức không chính thức về Repsol quay trở lại Việt Nam, đồng nghĩa với việc PVN và Repsol sẽ ‘can đảm’ tái khai thác mỏ Cá Rồng Đỏ xuất hiện trong bối cảnh một trong những lần hiếm hoi kể từ cuộc chiến tranh biên giới 1979, một chiến dịch tố cáo ‘giặc Trung Quốc xâm lược Việt Nam’ đã được tổ chức ồn ào bất thường và được bật đèn xanh bởi Ban Tuyên giáo trung ương, mà cơ quan này hẳn phải nhận được cái gật đầu mạnh mẽ bất thường không kém bởi Bộ Chính trị, đặc biệt là giới tướng lĩnh trong Bộ Quốc phòng và có thể cả ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng. 

Vào tháng 2 năm 2019, Bộ Ngoại giao Việt Nam ‘kiến tạo’ một tuyên bố mới : "Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông của các quốc gia".

Đây là lần đầu tiên chính quyền Việt Nam không chỉ ‘tôn trọng tự do hàng hải’ mà còn ‘tôn trọng tự do hàng không’.

Cách phát ngôn ‘tôn trọng tự do hàng không’ của Bộ Ngoại giao Việt Nam rất có thể đang mở đường cho máy bay chiến đấu của Mỹ hoạt động trên không phận Biển Đông như một hàm ý ‘máy bay Mỹ bay qua vô hại ở Biển Đông’, tiếp nối khẩu ngữ ‘tàu Mỹ đi qua vô hại ở Biển Đông’ bật ra lần đầu tiên vào đầu năm 2016.

Vào tháng Mười năm 2018, hai máy bay B-52 của Mỹ đã áp sát các đảo đang tranh chấp ở Biển Đông.

Bây giờ thì Việt Nam bắt đầu có thể tạm yên tâm để cùng Repsol khai thác mỏ Cá Rồng Đỏ nhằm lấy ngoại tệ để trám vào ngân sách ngoại tệ đang cạn kiệt nhanh chóng, trong khi những khoản nợ hàng năm phải trả cho nước ngoài lên đến hàng chục tỷ USD hoặc hơn thế.

Cơ chế khai thác trên đang nhận được sự ‘bảo kê’ của quân đội Hoa Kỳ. Đó là nguồn cơn thực chất vì sao Việt Nam phải ‘can đảm bám Mỹ’ kể từ năm 2017 đến nay và còn có thể kéo dài trong nhiều năm sau này.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 21/02/2019

Published in Diễn đàn