Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

jeudi, 05 octobre 2017 15:29

Những oan hồn của cuộc chiến

Phi lộ

Các bạn quý mến,

Bài báo này sau khi đăng trên VOA có một bạn hồi âm ngay, cho rằng Bùi Tín bịa đặt xấu xa, làm gì có chuyện bặt tin, trong chiến tranh thư từ vẫn được gửi và nhận bình thường giữa 2 miền !!!

oanhon1

Bộ đội tranh thủ nghỉ đọc thư chụp tại dãy Trường Sơn năm 1972  (Ảnh : Đoàn Công Tính-Dân Trí)

Tôi viết theo kinh nghiệm cá nhân. Tôi đi B 3 lần, một lần 8 tháng, 1 lần 18 tháng, vợ trẻ, con gái lên 6, con trai lên 3 vậy mà không một lá thư đi về, bặt tin hoàn toàn. Dù lo nghĩ, buồn nhớ thương, nhưng chịu.

Tôi có 2 cháu con 2 bà chị, cháu Hiệp 22 tuổi, cháu Hưng 19 hy sinh ở Bình Định, Đức Phổ, báo tử chậm gần 1 năm, nay vẫn không biết thi hài, mộ ở đâu. 2 cháu cũng không có một lá thư từ khi lên đường.

Tôi không vu cáo, bịa đặt. Tôi thấy phải phơi bày sự thật, vì những oan hồn, oan trái trong cuộc chiến.

Xin các bạn từng đi B, các gia đình tử sỹ cho biết tôi có bịa đặt vu cáo hay không.

Ý kiến quý báu của bạn xin email cho tôi.

Cám ơn các bạn nhiều.

Bùi Tín 

(05/10/2017)

_____

"Kính gửi Ban biên tập Tiếng Dân,

Tôi vừa đọc trên Tiếng Dân hôm nay bài "Những oan hồn của cuộc chiến" của ông Bùi Tín (1), thấy có đoạn trong file kèm đây là hoàn toàn sai, bịa đặt :

"Có những điều ít ai biết, đó là tình trạng cực kỳ phi lý, thương tâm, oan trái, từ khi lên đường vào Nam, các cán bộ chiến sĩ đều bị cắt đứt liên lạc một cách tuyệt đối với bố mẹ, anh chị em, bạn bè, vài năm, có khi hàng chục năm, mà không có một lá thư được nhận hay được gửi về nhà. Sự bặt tin thật là buồn đau độc ác. Đây là một nét độc đáo của cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam. Cuộc chiến tranh không có thư từ của người cầm súng, đằng đẵng từ khi lên đường, cho đến khi trở về, lành lặn hay bị thương nặng nhẹ, hay thành người tàn tật suốt đời".

Trong chiến tranh chống Mỹ, tôi đã ở chiến trường miền Nam 13 năm, biết rõ hoàn toàn không có sự cấm đoán "độc ác" nào với việc liên lạc thư từ giữa những người chiến đấu ở miền Nam và người thân ở miền Bắc. Tất nhiên là liên lạc có khó khăn, do chiến sự, nhưng tuyết đối không có chuyện cấm đoán, thậm chí trái lại còn được khuyến khích. Rất dễ hiểu : để người cầm súng yên tâm chiến đấu. Cũng dễ hiểu những thư từ đó không được tiết lộ những bí mật quân sự mà mọi người lính đều biết.

Không biết ông Bùi Tín bịa ra chi tiết này để làm gì, sẽ chỉ khiến cho những điều khác do ông nói ra có thể đúng sẽ trở nên khó tin. Khách quan, trung thực, đứng đắn bao giờ cũng cần thiết.

Nguyên Ngọc (05/10/2017)

(1) http://baotiengdan.com/2017/10/05/nhung-oan-hon-cua-cuoc-chien/

_____

Hồi âm của nhà văn Bùi Tín :

"Thân gửi cô Ngọc Thu và anh Nguyên Ngọc,

Rất cám ơn cô NT đã đăng bài và cho biết ý kiến của anh Nguyên Ngọc.

Tôi hơi bất ngờ vì tôi nghĩ anh Nguyên Ngọc cũng rõ cái tình cảnh không có thư từ liên lạc công khai, chính thức qua bưu điện Nam – Bắc ra sao. Sự bặt tin là phổ biến. Tôi đã sống với cả đại đội ở chiến trường miền Nam hàng tháng, đều là như thế. Anh em chỉ có thể gửi thư tay cho cán bộ, anh em bị thương trở ra miền Bắc đưa tay hộ. Hầu như 100% là thế.

Sao anh NN lại nói là thư từ được gửi bình thường ?! Xin hỏi các anh em đi B mà xem. Các gia đình tử sỹ thì rõ.

Tôi có kinh nghiệm bản thân, 3 lần đi B – vào Nam là như thế. Đi 8 tháng, 1 năm rưỡi mà bặt tin. Vợ trẻ, con gái 6 tuổi, con trai 2 tuổi mà bằng bẵng 8 tháng không một tin nào. Gửi ai được ? đành chịu. Tôi còn nhớ ghé qua Bộ Chỉ huy Quân khu 5 gặp anh Nguyên Ngọc, các bạn đi bắn con rộc – con vượn bao tử cho ăn cháo rộc. Còn nhớ mãi.

Tôi hiểu do chiến tranh, di chuyển, đơn vị cơ động, giải thể, sát nhập, giải tán… nên báo tử chậm một cách phổ biến. Cục Chính sách của Tổng cục Chính trị cho biết chậm trung bình là 18 tháng ! Nhiều tử sỹ được anh em bạn từ miền Nam ra báo, sau mới được Bộ Quốc phòng báo chính thức.

Cháu Hưng 19 tuổi và cháu Hiệp 23 tuổi của tôi, con 2 bà chị hy sinh ở Quảng Ngãi, Bình Định đến nay vẫn không tìm ra mộ, thi hài. Cháu Hiệp học rất giỏi, là lớp trưởng. 2 cháu đi không có một lá thư, hy sinh không có một vật gì để lại.

Tôi thấy tất cả là sự thật. Xin làm một cuộc điều tra xã hội học công khai khách quan thì sẽ rõ.

Tôi nghi đây là một chính sách thâm độc khôn ngoan, do thiếu tình người. Mang tính cưỡng bức tinh vi.

Tôi luôn định cho mình sự trung thực trên hết, và cả cái quyền tự do phán xét có trách nhiệm.

Tôi rất quý anh Nguyên Ngọc về tính ngay thẳng, và sự gắn bó với lý tưởng Phan chu Trinh.

Có gì xin anh trao đổi thêm.

Quý mến,

Bùi Tín

(05/10/2017)

_____

Theo đề nghị của anh, tôi xin đóng góp một chút dữ kiện. Hồi còn sinh thời, trước năm 1975, Nhật Tuấn em trai tôi cũng đã đi B và lặn lội vài năm trên đường Trường Sơn. Sau 1975, khi Nhật Tuấn vào Sài Gòn, anh em chúng tôi có dịp hàn huyên nhiều chuyện.

Khi đề cập đến chuyện nhà, Tuấn có than rằng nhiều năm xa Bố (sống ở Hà Nội), vậy mà không bao giờ có dịp viết thư hỏi thăm vì trong cuộc chiến làm gì có chuyện thư từ qua lại. Ngay cả khi đồng đội có người bỏ xác trên chiến trường cũng không có chuyện thư từ báo tin về cho gia đình hay nữa. Như vậy có ai cho rằng "anh bịa đặt xấu xa" theo tôi là không đúng. Riêng tôi, vẫn theo dõi các bài anh viết, tôi rất cảm phục sự trung thực và tấm lòng của anh đối với đất nước.

Nhật Tiến

(05/10/2017)

_____

Một s phim tài liu v chiến tranh Vit Nam do quân đi Hoa Kỳ ph biến mà tôi được xem cho thy b đi min Bc không có phương tin chuyên ch trong vùng rng núi. Cho nên sau nhiu trn giao tranh, trước khi vôi vã rút lui, h ch có thi gi vi vã chôn vùi bộ đi t thương trong nhng m chôn tp th trong rng núi. Vì vy chuyn mt xác là chuyn bình thường. Miến Bc c tình du con s thương vong. 

Bộ Đi Vit Nam có nhiu binh t trn và mt tích  Campuchia, cho ti nay vn chưa tìm thy hết. Do đó mà trong những ln các nhà lãnh đo cao cp ca Việt Nam gp lãnh đo Campuchia đu tho lun v ba vn đ then cht là :

(1) Tranh chp biên gii ;

(2) Người gc Vit sng  Campuchia ;

(3) và binh sĩ Vit mt tích ti Campuchia theo các bài tường thut ca báo Việt Nam gn đây. Vit Nam chiếm đóng Campuchia t 1978-1889.

Trong 10 năm đã không hoàn tt được vic tìm kiếm này. Do đó, Việt Nam  liên tc kêu gi Campuchia giúp đ.

Thành ra, những li anh k phnh đúng s tht. 

Nguyễn Quc Khải

(06/10/2017)

*******************

Bộ phim Chiến tranh Vit Nam ca các đo din Hoa Kỳ gây nên nhiu tranh lun, ý kiến khác nhau ca người Vit trong và ngoài nước.

oanhon2

Mộ liệt sĩ trường Sơn, Đường số 9 - Ảnh minh họa

Đó là điều tt yếu vì cuc chiến tranh kéo dài gn 30 năm, liên quan đến nhiu nước, vi nhng đng cơ khác nhau, không th làm tha mãn mi người.

Đây là một dp b ích và lý thú đ công lun có th được dp phát biu thêm, soi t thêm nhiu điu mi m, những góc ti ca cuc chiến, t đó có th b xung cho nhau nhiu hiu biết mi đ soi t thêm quá kh, hin ti và tương lai ca các bên tham chiến trong mi quan h quc tế phc tp hin nay.

Một s nhà báo, làm phim truyn hình người Vit, người Pháp, Hoa Kỳ, Đức… phng vn tôi nhân dp này. Tôi đã phát biu ý kiến ca mình.

Với tư cách là mt nhân chng sng, tng tham d cuc chiến t ngày đu đến ngày cui, min Bc cũng như min Nam, chiến trường Cam-bt cũng như Lào, tôi có nhiu suy nghĩ, k nim v cuc chiến tranh, nay có dp đ nói lên nhng điu quan trng b kha lp mà b phim hoành tráng ca các nhà làm phim Hoa Kỳ không đ cp đến.

Nhiều bn hi tôi, nếu tôi tham gia mt b phim khác v Chiến tranh Vit Nam, tôi s nói lên nhng điu gì ? Tôi có khá nhiều điu cn phát biu v cuc chiến, khi tưởng nh, ngm nghĩ li v cuc chiến. Qua bài báo này trước hết, tôi mun nói đến nhng oan hn ca cuc chiến.

Tôi có một s người thân, ông chú, các anh ch em h Bùi vn là đng viên Quc Dân Đảng và Đi Vit Quc dân đng đã b Vit Minh chp mũ cho là Vit gian, b bt giam sau Cách mng tháng Tám. Tiêu biu là ông Bùi Nh Uyên chú rut tôi tng theo c Nguyn Thượng Hin, người cùng làng sang Nht Bn vn đng cho phong trào Đông Du và sau đó về Trung Quc, tham gia Vit Nam Quang Phc hi ca C Phan Bi Châu. Chú tôi b bt năm 1946, b tôi (Bùi Bng Đoàn) lúc đó là trong Ban Thường trc Quc hi can thip vi ông H chí Minh, ông H lnh cho chính quyn tnh Hà Đông th ngay chú tôi, nhưng đúng vào đêm lệnh th đến nhà giam Vân Đình thì chú tôi mt vì "đau bng" khn cp. Bn tù cùng giam cho rng chú tôi b tri giam đu đc.

Những oan hn tôi không th quên. Vit Minh t hi đó coi tt c các đng yêu nước chng Pháp là Vit gian, như Quốc Dân đng, Đi Vit, Vit Nam Quang Phc hi, Vit Nam Cách mng đng minh, đ t (Trostkyt)… H phê phán rt mnh c Phan Bi Châu và Phan Chu Trinh, coi là sai lm thân Tàu, chung Pháp.

Tôi còn nhớ trước năm 1940 1941 s đng viên Quc dân đng rt đông, vượt con s đng viên đng CS Đông dương các nhà giam, Côn Đo. Rt nhiu giáo viên tiu hc các xã, huyn, trí thc nông thôn tham gia phong trào Quc dân đng ca Nguyn Thái Hc. Rt nhiu trung nông, phú nông, c đa ch nh có hc tham gia đng này, v sau b Ci cách rung đt kiu Mao vu cáo là đa ch ác bá, là vit gian, b sát hi gn hết, theo thng kê khi sa sai con s oan hn này lên đến hơn 15.000.

Ngoài số nói trên cn k đến oan hn ca các nhà yêu nước T Thu Thâu, Phan Văn Hùm – lãnh đạo nhóm Troskyt, tướng Nguyn Bình và nhà s hc Trn Huy Liu - nguyên là đng viên Quc dân đng, c Đng Văn Hướng – nguyên B trưởng không b do ông H phong chc và c Nguyn Khc Niêm, thân sinh ông Nguyn Khc Vin, ch tch Hi Vit kiu yêu nước Pháp – 2 c đu b tàn sát trong Ci cách rung đt.

Cũng cần ghi thêm trong danh sách các oan hn nhng cán b cng sn có ít nhiu thc tnh đã b thi loi, ra rìa, như tướng Đng Kim Giang, tướng Nguyn Vnh, các đi tá Đ Đc Kiên, Lê Trng Nghĩa, Lê Minh Nghĩa, Hoàng Minh Chính… trong vụ án "xét li", Trn Dn, Hoàng Cm, Phùng Quán… trong v Nhân văn Giai phm, Trn Xuân Bách, Trn Đ, Nguyn H, Nguyn Cơ Thch, Võ Nguyên Giáp… tng có tư duy đc lp chng li mt s ch trương chính sách của đảng.

oanhon3

Những ngôi mộ vô danh trong cuộc chiến tranh Việt Nam vừa qua sẽ không bao giờ có tên - Ảnh minh họa

Các đồng đi ca tôi vào Nam chiến đu theo li nguyn "sinh Bc t Nam đ gii phóng min Nam, thng nht T quc", chết vài chc vn, hơn 300.000 t sĩ hin chưa tìm ra thi hài m chí, cũng là nhng oan hn, ni đau lòng ut hn ca hàng vài triệu bố m, anh ch em rut tht. Đó là nhng oan hn vì khi chiến đu, t nguyn hy sinh, các đng đi ca tôi đu mang theo hy vng ri gia đình mình, b m anh ch em mình, đng bào mình s được hưởng đc lp t do, an bình, phn vinh hnh phúc. Nhng hy vng thiêng liêng y đến nay vn còn xa vi. Ngược li đt nước còn b ách Bc thuc t sau mt đàm Thành Đô năm 1990, t do tư tưởng, ngôn lun còn b cm đoán, trng pht, an ninh ca nhân dân, nông dân, trí thc, nhà kinh doanh t do b đe da, các chiến sỹ yêu nước, đòi t do cho nhân dân b tù đy, chênh lch giàu nghèo ti t hơn thi phong kiến, thc dân, đng cng sn biến thành lc lượng kìm hãm đà tiến b, phát trin ca đt nước, mc n hàng triu oan hn đã hy sinh do nhng li đường mt gi di.

Tôi có nhiều anh em, cháu, - con các bà ch rut và ch h vào Nam chiến đu và hy sinh Đc Ph, Qung Ngãi, Bình Đnh nay vn chưa tìm ra thi hài, m chí. Đã đến lúc phi nói thng ra là gia đình và các cháu đã b la. H đưa ra Lut nghĩa v quân s, tuyên truyền v vinh quang trai thi lon là sinh Bc t Nam, cưỡng bc các cháu b hc cm súng, bt ký các bn tình nguyn nhp ngũ, buc b m phi ký tên "vinh d hiến con cho T quc", trong khi con cháu các quan ln hu hết đu được xut ngoi hc tập ở Liên Xô, Trung Quc , Ba lan, Đông Đc, Tip… Mt s bt công khng l. B m các cháu tôi lo nghĩ tiếc thương con, ban đêm xt xùi khóc, nhưng vn phi t ra vui v khi tin con vào Nam. Các cháu đu min cưỡng ký giy "tình nguyn vào Nam chiến đu, đâu cần xin có mt" theo ý nguyn (cưỡng bc) ca Đoàn thanh niên cng sn H Chí Minh. C mt khoa hc bp bm thành h thng.

Tôi đã từng nhiu ln vào Nam cùng các đơn v, vào Bình Tr Thiên, ri vào Tây Nguyên – Kon Tum, Gia Lai, vào Bình Đnh, Buôn Ma Thuột, Bình Long, Sài Gòn… có nhng điu ít ai biết, đó là tình trng cc kỳ phi lý, thương tâm, oan trái, t khi lên đường vào Nam, các cán b chiến sĩ đu b ct đt liên lc mt cách tuyt đi vi b m, anh ch em, bn bè, vài năm, có khi hàng chc năm, mà không có một lá thư được nhn hay được gi v nhà. S bt tin tht là bun đau đc ác. Đây là mt nét đc đáo ca cuc chiến min Nam Vit Nam. Cuc chiến tranh không có thư t ca người cm súng, đng đng t khi lên đường, cho đến khi tr v, lành lặn hay b thương nng nh, hay thành người tàn tt sut đi. Hoc có khi t trn, nhưng giy báo t đ chm vài năm là thường, vì chiến tranh khc lit, t s nhiu, đơn v gii th, tiêu tùng hết, nhiu đơn v sát nhp vào nhau, s sách mt, cháy, ch huy thuyên chuyển liên miên, không có nn nếp chính quy, kiu du kích, đi khái, lem nhem.

Cho đến chuyn qun lý tù binh M cht ch, có s sách hàng ngày mà cui cùng vn mt tích, không lý gii được, lên đến hơn 100 người, đ biết công vic qun lý ca quân đội thi chiến lum thum ra sao.

các nước văn minh, vi quân đi hin đi, h rt quan tâm đến vic thông tin, thư t gia đình quân nhân được chuyn nhanh nht, chu đáo nht đến tay chiến sĩ ngoài mt trn. Đây là trách nhim, đn đáp thiết thc có ý nghĩa nhất nhng hy sinh ca gia đình và các quân nhân. Vit Nam, đng cộng sản cho vic c tình bt tin là bin pháp cưỡng bc đ các chiến sĩ không còn suy nghĩ thao thc mong ch thư đi t li, mt lòng mt d hy sinh chiến đu cho nhng mc tiêu riêng của đng. Đây là món rt đc ca chiến tranh tâm lý. Vì nếu t do thư t, thông tin, các chiến sĩ s k v nhng trn đánh thiêu thân, c đơn v chết quá na như sau tết Mu Thân thì hu phương s b chn đng, rt nguy him đ kêu gi tiếp nhng đt "sinh Bắc t Nam", mà phn ln s không tr v.

Ngoài hàng mấy chc vn oan hn trên đây, tôi không th không nhc đến vài vn người chưa chết nhưng b nhng oan khiên dn vt không kém các oan hn k trên. H rt đáng thương, nhưng xã hi đã lãng quên h.

Đó là chừng 20.000 cán b, chiến sĩ Quân đi Nhân dân (theo thng kê chưa đy đ ca Cc quân lc B Tng tham mưu) vào Nam b chiêu hi bi Vit nam Cng hòa, sau chiến tranh tr v gia đình min Bc, đã b hi ti, b tù, ci to, tr thù, bôi xu, hạ nhục, hành h ra sao, b gia đình x v, láng ging khinh mit, không sao ngng mt lên được. Theo tôi biết, rt đông anh em đó Hà Ni, Hà đông, Thái Bình, Nam Đnh, Hi Phòng, Ngh Tĩnh… Mt s bo mng, cu an, không chu được gian kh, căng thng, nhưng không ít có ý nghĩ lành mnh, không đang tâm bn vào anh em trong mt cuc huynh đ tương tàn phi lý vô đo nên đã chu chiêu hi, hy vng khi chiến tranh kết thúc, không ai n tr ti mình. Đã có nhà văn nào nói lên thm cnh ca s anh em b chiêu hồi rồi tr v quê quán này đ tiếp tc b oan khiên, kêu tri không thu này. Đã có t chc xã hi nào cúi xung nâng đ các s phn đen đi này, tt c ch là nn nhân ca mt cuc chiến tranh phi lý vô đo do đng cng sn gây nên vì nhng mc tiêu và cuồng vọng riêng.

Nếu tôi tham gia dng lên nhng b phim v cuc chiến tranh Vit Nam, tôi s nói đến bn cht ca chiến tranh, qua nhng mt ti, nhng góc ti b che du, b che lp, nhưng oan hn, nhng ni oan trái chưa được biết, đ có th nói lên hết mặt trái ca cuc chiến tranh không anh hùng, chng oanh lit, mt cuc ni da xáo tht, huynh đ tương tàn đáng h thn, đáng sám hi. Tít b phim có th là "Nhng oan hn - hay mt trái ca chiến tranh", hay "Mt cuc chiến đy di trá", cũng có th"Cuộc chiến ca nhng người nô l", vì đng cộng sản t nguyn làm nô l cho hc thuyết Mác – Lênin, ri qua đó bt nhân dân, quân đi làm nô l cho nhng tham vng riêng ca đng, đ cho đt nước lc hu, tàn li đ nát, bt công như hin nay.

Ông Đào Công Tiến, nguyên Hiu trưởng Đi hc Kinh tế Sài Gòn, mt đng viên cng sn kỳ cu rt có lý khi đ ngh mi ngày k nim 30/4 là mt cuc Sám hi và xin li ca đng cộng sản đã ch đng gây nên nhng tn tht v sinh mng, tài sn, thi gian ca dân tc đến mc quá sc chu đng ca nhân dân, đ lch s có th sang trang, đt nước có mt chế đ chính tr dân ch, đc lp tht s, lãnh th toàn vn, có nhân quyn, phát trin phn vinh cho toàn xã hi.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 05/10/2017

Published in Diễn đàn