Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vì sao âm mưu tăng thuế "bo v môi trường", mà thc cht là phi mã thuế xăng lên đến 8.000 đng/lít, phi tm thi câm bt trong kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2017 ?

tang1

Chợ Bến Thành vào đêm - Hình minh họa.

Thất bi tm thi

Đã không có bất c ni dung nào ngh lun v vic tăng thuế bo v môi trường ti kỳ hp trên, dù trước đó đã có thông tin v vic này được đưa vào ngh trình tho lun ca Quc hi, thm chí còn được PR rng Quc hi ca bà Nguyn Th Kim Ngân chắc chn s xem xét trên tinh thn thông qua mt d lut v thuế bo v môi trường. Dù trước đó, mt chiến dch vn đng hành lang và trên truyn thông cũng đã được "kiến to"rm r và dường như đã nhn được đng tác "gt"d dãi ca y ban thường vụ quc hi…

Tại sao thế ?

Tại sao trong sut kỳ hp quc hi va qua, bà Kim Ngân đã không h hé môi v v "còng s 8"- mt cách mà người dân chua chát ví von v d tho 8.000 đng đánh vào 1 lít xăng ?

Hẳn là bà Kim Ngân đã ý thc được ý đ "gp la b tay người"ca Chính ph và nhng b ngành liên quan.

Vậy ý đ đó đã âm thm và him hóc như thế nào ?

"Gắp la b tay người"

Chiến dch vn đng tăng giá xăng du đã luôn được Tp Xăng du Vit Nam (Petrolimex) cùng giới quan chc ch qun là B Công thương và cơ quan chuyên "sáng to"thuế b đu dân là B Tài chính khai trin t nhiu năm qua, đc bit sau thi gian Petrolimex đu tư t và trái ngành vào chng khoán, bt đng sn nhng năm 2007 - 2008 mà đã phải gánh s l đến hàng chc ngàn t đng.

Vào thời Th tướng Nguyn Tn Dũng cùng B trưởng Vũ Huy Hoàng, Petrolimex đã có tht nhiu cơ hi đ "bù giá vào dân"mà Quc hi ca ông Nguyn Sinh Hùng vn phi im thin thít.

Nhưng sau Đi hi 12 ca đng cầm quyn, gic mơ không ch bù giá vào dân mà còn tiếp tc đè đu dân đ trc li đã dn biến thành cơn mng du. T đu năm 2016 đến nay đã bùng phát ngày càng nhiu phn ng xã hi v nn thu thuế BOT, giá đin, giá xăng du cùng vô s loi phí, l phí nhiu đa phương - nhng nơi có truyn thng "phép vua thua l làng", khuynh hướng cát c quyn lc và s quân hành chính. Chính làn sóng phn ng ngày càng dâng cao và gây ra nguy cơ không ch "đim nóng xã hi"mà còn c "đim nóng chính tr"như thế đã bắt buc nhng cp còn cao hơn nhiu Petrolimex và B Công thương không còn dám nhm mt thông qua ch trương tăng giá xăng như thi Nguyn Tn Dũng.

Bối cnh trên, vi nhng "đc thù"riêng có, cũng là lúc các nhóm li ích và gii quan chc tìm đến mt "đường binh"khác : Quc hi.

Một nguyên c có v hp lý đã được nhóm li ích và các quan chc theo đóm ăn tàn lôi ra : phi tăng giá xăng đ "tái cơ cu ngân sách".

Nhưng vì sao ngân sách cn được "tái cơ cu" ? Và vì sao thuế "bo v môi trường"li được âm mưu tăng t 3.000 đng/lít vt lên đến 8.000 đng/lít, tc gp gn 3 ln trước đây ch không phi tăng t t, tăng dn ?

Xảo ngôn luôn là mt đc tính ca nhng cái lưỡi không xương trong mt chế đ mang ý thc h siết dân đến tn xương ty.

Vào năm 2014, số thu t xut khu du thô ca chính quyn Vit Nam còn đt hơn 100 ngàn t đng do du thô quc tế có mt bng giá rt cao, có lúc đt đến 118 USD/thùng. Đây được xem là "khon thu ln đáng quan tâm nht trong cơ cu ngân sách". Nhưng t năm 2015 đến nay, giá dầu thô quc tế đã st gn mt na và do đó đã khiến s thu t xut khu du thô ca Vit Nam cũng gim khong 40%, tc ht đến 50.000 - 60.000 t đng.

Hãy chú ý, nếu chiến dch tăng thuế "bo v môi trường"t 3.000 đng/lít vt lên đến 8.000 đng/lít được tiến hành trót lt, ngân sách trung ương s đt được s thu 100.000 t đng hàng năm, so vi hin ti ch có khong 40.000 t đng.

Theo đó, 50.000 - 60.000 tỷ đng chính là s tin mà ngân sách đang thiếu ht, cn phi "tái cơ cu"và do vy thuế "bo v môi trường"cn phi được tăng gp gn 3 ln, đánh thng vào đu dân, bt chp đi sng đi đa s dân tình Vit Nam đã chuyn vào cnh tht lưng buc bng t vài ba năm qua và chc chn còn khn qun hơn nhiu trong vài ba năm ti.

Tuy nhiên, muốn là một chuyn, còn làm là mt chuyn khác.

Cứ nhìn vào "đu tàu"Nguyn Xuân Phúc là nhn ra toàn b bc tranh tâm thế ca gii lãnh đo thi nay. Hơn ai hết, ông Phúc là người phi "kế tha"đng v c ca đi th tướng trước. Quá nhiu hu qu đang khiến cho Th tướng Phúc và dàn lãnh đo chính ph phi bù đu "đ v", trong khi ch cn sơ sy mt chút là s b các đi th chính tr khai thác và qut ngã.

Cùng những xung đt ni b và sau v Formosa dn đến phong trào phn kháng ghê gm ca người dân min Trung, trong ni b đng cm quyn đã ni bt tâm lý thân ai người đó lo. Hn đó là ngun cơn chính yếu khiến Th tướng Phúc phi cho tm ngưng d án thép Hoa Sen - Cà Ná khi b công lun phn ng kch lit.

Vậy là t đu tháng 4/2017, "còng s 8"đã được phía chính ph khôn lanh chuyn sang tay người chu trách nhim b phiếu thông qua lut là Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân. T công đon này tr đi, không phi B Tài Chính, B Công Thương hay Phó th tướng Vương Ðình Hu và Th tướng Nguyn Xuân Phúc, mà cơ quan "ca dân, do dân và vì dân"nếu nhm mt thông qua lut tăng giá xăng du mi là nơi tp trung mi tiếng chi bi oán thán ca các tng lp b bn cùng hóa trong mt đt nước đang rt gn vi cùng tc biến.

Chỉ có điu, vào ln này, bà Kim Ngân đã chứng t được "bn lĩnh"ca mình. Nm gi quyn có cho mt d lut được "chy"hay không, bà Ngân đã gi thái đ im lng chính tr cn thiết…

Lại th đon tăng dn thay tăng sc !

Chính vào lúc Quốc hi Vit Nam kết thúc kỳ hp tháng 5- 6 mà không có bất c ni dung nào tho lun v "còng sng 8", mt gương mt cũ ca quan chc đã hin ra vi mt "gi ý"mi : ông Phan Thế Ru, Ch tch Hip hi Xăng du Vit Nam (VINPA).

Mới đây, ông Ru đ ngh tăng thuế môi trường lên 5.000 đng vi mi lít xăng vì "mức tăng thuế môi trường ti đa 8.000 đng/lít xăng là quá cao".

Cụ th, VINPA đ ngh mc thuế bo v môi trường vi mt hàng xăng nâng t 3.000 đng/lít lên ti đa 5.000 đng/lít ; du diesel nâng t 1.500 đng/lít lên ti đa 3.000 đng/lít ; nhiên liệu bay từ 3.000 đng/lít lên 5.000 đng/lít và du madut t 900 đng/kg lên ti đa 3.000 đng/kg.

Ông Ruệ cũng cho biết nếu thu thuế bo v môi trường mc trn 8.000 đng/lít thì riêng ngun thu t đây là hàng trăm ngàn t đng. "Đng ý là ngân sách nhà nước cn phi x lý trong bi cnh ht thu nhưng ưu tiên s 1 phi là x lý môi trường, s 2 mi là to ngun thu cho nhà nước. Thu mc cao quá s gây sc cho người dân và c xã hi" - Ch tch VINPA nói.

Dường như đã có mt s thay đi nào đó v quan đim ca "đng và nhà nước ta"đi vi kế hoch tăng thuế bo v môi trường, khiến ông Phan Thế Ru cũng bt cht phi t ra "t tâm".

Bởi vào tháng 5/2017 và trước kỳ hp quc hi, ông Ru còn tr nên tai tiếng với phát ngôn "ng h vic tăng thuế bo v môi trường"kèm "np thuế bo v môi trường là nghĩa v ca công dân"- mà đã b công lun phê phán là mt li nói vô liêm s trước hin tình dân nghèo ngày càng nghèo, còn các nhóm li ích và tham nhũng ngày càng mập phì.

Công luận cũng phn ng mnh trước thc tế tăng thu thuế bo v môi trường năm 2016 gp đến 4 ln năm 2014 nhưng ch có khong 1/3 s tin thu được dùng vào vic bo v môi trường, còn 2/3 còn li không biết "biến"vào túi k nào.

Giờ đây, khi ông Phan Thế Ru "bng dưng"giương cao ngn c "bo v môi trường mi là s 1", có th hình dung là "đng và quc hi ta"đã không th b qua phn ng d di ca công lun, dù rng con s 5 t USD s thu được nếu tăng thuế bo v môi trường lên 8 ngàn đng/lít xăng là quá hp dn trong bi cnh ngân sách ch chc ch sp đ.

Để gi đây, nhóm li ích xăng du ch còn cách mm ý "ch tăng thuế môi trường lên 5.000 đng/lít xăng"- mt th đon tăng dn thay vì tăng sc !

Cứ tăng dn dn, tăng t t, dân Việt dù biết b móc túi nhưng không th phn ng mnh và ri s quen dn.

Không ít tác giả nghiên cu v xã hi hc và tâm lý hc người dân Vit Nam đã đúc kết : mt đc tính đáng ngc nhiên ca người dân là trong khi sn sàng ăn thua đ vi nhau thì li quá d b mê hoc, d d bi nhng th đon m dân ca gii cm quyn.

Có tác giả còn mô phng mt ct truyn : mt tên cướp xông vào nhà dân. Sau khi trói gô ch nhà và vơ vét mi tài sn, tên cướp cht "hi tâm", tr li cho ch nhà vài th vt dng thông thường mà chỉ ly đi nhng th đt giá nht. Cui cùng, tên cướp còn nhn được lòng biết ơn ca ch nhà vì không b giết mà còn được tr li mt ít đồ…

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/06/2017

Published in Diễn đàn

Đề xuất của Bộ Tài chính nâng khung thuế đối với xăng dầu lên mức tối đa 8.000 đồng/lít trong Luật Thuế bảo vệ môi trường sửa đổi khiến cho dư luận bức xúc.

VIETNAM-ECONOMY-PETROL

Một trạm đổ xăng ở Hà Nội. Ảnh minh họa. AFP photo

Người dân nói gì ?

So với mức thu nhập bình quân của người dân, giá xăng dầu ở Việt Nam đang ở mức khá cao so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Mới đây, dư luận xã hội nóng lên trước thông tin Bộ Tài chính vừa gửi tờ trình tới Chính phủ, đề xuất việc nâng khung thuế với xăng dầu lên tối đa 8.000 đồng/lít trong dự án xây dựng Luật Thuế bảo vệ môi trường sửa đổi.

Bà Thúy Anh, một công chức ở Hà Nội nhận xét :

"Đây chẳng qua là một hình thức tận thu để trả các khoản nợ công của nhà nước, để rồi xăng tăng thêm 8.000 đồng, tôi thấy không thuyết phục. Chứ cứ thích là thu bằng mọi lý do để chi không đúng mục đích, thì không thể chấp nhận được".

Ông Võ Đình, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đồng tình với quan điểm Nhà nước dùng các công cụ thuế, phí để tạo nguồn thu bảo vệ môi trường. Tuy vậy, ông thấy rằng, với mức thuế phí trong giá xăng dầu hiện nay đang khoảng 50%, nếu tiếp tục tăng thu sẽ tạo ra các hệ lụy không tốt. Ông nói :

"Việc bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái là việc hết sức cấp thiết, song khi giá xăng tăng thì chắc chắn cũng sẽ ảnh hưởng tới sản xuất, tới cuộc sống của người dân. Nhất là lại tăng từ 3-8 ngàn thì tôi nghĩ cao quá".

Theo chuyên gia Kinh tế Bùi Kiến Thành, trong một cuộc trả lời phỏng vấn của RFA mới đây, đã từng cảnh báo việc lạm dụng danh nghĩa bảo vệ môi trường để tăng thu ngân sách. Ông chỉ rõ :

"Thuế môi trường với mục đích để làm các công việc bảo vệ môi trường, đấy là một cái lý do. Nhưng cái lý do đấy có được thực hiện hay không mới là quan trọng. Chứ không phải viện vào cái lý do đấy để tăng thu Ngân sách. Hơn nữa, nguồn thu đó có được sử dụng đúng mục đích hay không là câu hỏi đầu tiên".

Tuy vậy, theo báo cáo của Chính phủ, ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế - Bộ Tài chính, thì cho rằng theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, thuế bảo vệ môi trường là khoản thu ngân sách Nhà nước và được sử dụng thực hiện các nhiệm vụ chi theo Luật Ngân sách Nhà nước, chứ không nhất thiết chỉ được chi riêng cho việc phục vụ bảo vệ môi trường.

Trả lời câu hỏi, thực trạng việc sử dụng thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay ra sao ?

Theo ông Võ Đình, vấn đề thu phí bảo vệ môi trường hiện nay còn có nhiều bất cập, và chỉ là cớ nhằm tận thu cho Ngân sách. Ví dụ như than cũng gây ô nhiễm môi trường không kém, song lại không bị đánh thuế cao như xăng dầu. Theo ông vấn đề cơ bản là việc sử dụng vốn Ngân sách để bảo vệ môi trường và hệ sinh thái hiện nay chưa được chú trọng và sử dụng đúng mục đích. Ông khẳng định :

"Hiện nay, dẫu có nguồn thu đó song môi trường và hệ sinh thái ngày một xấu đi, do chúng ta chưa sử dụng đúng với mục đích đó. Cho nên dẫn đến một hệ lụy là môi trường ngày một xấu đi. "

Thực trạng

Dưới nhan đề "Thuế bảo vệ môi trường : Thu 4 đồng, chi 1 đồng", báo VnExpress ngày 13/2/2017 cho biết, trong khi mức trần thu thuế bảo vệ môi trường đang được đề xuất tăng mạnh, tỷ lệ chi thực tế cho mục đích này ngày càng giảm trong 5 năm qua. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, về tình hình thực hiện Luật thuế bảo vệ môi trường 5 năm qua, trong khi khoản thu từ nguồn thuế này tăng 4 lần thì chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường tăng chưa tới 1,4 lần.

Bình luận về thông tin nói trên, ông Võ Đình nhận xét :

"Đây là một sự bất cập, chính do vậy các cơ quan chức năng cần xem xét một cách hết sức nghiêm túc. Đồng thời cần phải xem xét hài hòa giữa các lợi ích Nhà nước, người dân và doanh nghiệp".

Các chuyên gia kinh tế mà chúng tôi được tiếp xúc trao đổi đều cho rằng không nên tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu để "cứu" ngân sách. Mức tăng 8.000 đồng/lít là quá cao, vượt mức chịu đựng của người dân và nền kinh tế.

Theo báo VnEconomy, chuyên gia Lưu Bích Hồ thấy rằng Bộ Tài Chính cần phải giải trình rõ chi ngân sách cho việc bảo vệ môi trường được tăng lên và dự kiến có hiệu quả ra sao, đem lại lợi ích thế nào đối với xã hội, chứ không phải chỉ là đánh giá chung chung là đã tăng tổng chi việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.

Anh Vũ, thông tín viên RFA

 

Nguồn : RFA, 18/04/2017

Hà nội

Published in Việt Nam