Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Lịch sử đương đại đã rất nhiều lần chứng minh rằng chính quyền cộng sản Việt Nam đối phó với nhân quyền bằng một thứ trí tuệ ‘cái khó ló cái ngu’.

evfta1

Bà Debbie Stothard, Tổng Thư ký FIDH, người bị cấm nhập cảnh vào Việt Nam. Ảnh : RFA

Chỉ một tuần sau vụ việc chính quyền Việt Nam cấm không cho hai đại diện cao cấp của Hai tổ chức bảo vệ nhân quyền có tiếng trên thế giới là Liên Đoàn Quốc Tế Nhân Quyền FIDH và Ân Xá Quốc Tế Amnesty International nhập cảnh để tham dự Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới về ASEAN diễn ra tại Hà Nội từ ngày 11 đến 13 tháng 9 năm 2018, 32 thành viên của Nghị viện Châu Âu (MEP) đã gửi một bức thư chung nêu một loạt quan ngại nặng nề về nhân quyền, bao gồm việc giam giữ những người bất đồng chính kiến, cản trở tự do ngôn luận và tự do lập hội, thiếu tự do báo chí và truyền thông, và kiểm duyệt mạng internet. Các Nghị viên Châu Âu cảnh báo rằng nếu tình hình không được cải thiện, họ "sẽ khó lòng" phê duyệt chung cuộc thỏa thuận thương mại EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Châu Âu).

Bức thư trên được gửi tới Cao ủy thương mại EU Cecilia Malmström và Đại diện Cấp cao Federica Mogherini – kêu gọi EU đưa ra một loạt các mốc đánh giá về nhân quyền mà quốc gia Châu Á này cần đạt được trước khi các thỏa thuận được trình lên để Nghị viện Châu Âu phê chuẩn, cụ thể là trong các lĩnh vực tự do ngôn luận và lập hội, tự do tôn giáo và quyền của người lao động.

Đây có thể là lần đầu tiên một số đông trên mười nghị sĩ Châu Âu cùng ký thư tập thể để phản đối các vụ vi phạm nhâm quyền ngày càng trầm trọng của chính thể độc đảng ở Việt Nam. Nếu so sánh với thái độ khá mềm mại và còn có vẻ nhu nhược của các nghị sĩ Châu Âu, đặc biệt là của Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam trong thời gian trước đây, động thái thư ‘tố cáo’ tập thể mới xảy ra đã cho thấy cái nhìn và nhận thức của Quốc hội Châu Âu đối với nhà nước cộng sản Việt Nam đã chuyển biến nhiều và trở nên khác hẳn kể từ 2017 - năm mà Việt Nam bắt gần ba chục người bất đồng chính kiến, cũng là năm xảy ra vụ mật vụ Việt Nam ngang nhiên bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Đức.

Cùng lúc, hai tổ chức bảo vệ nhân quyền có tiếng trên thế giới là Liên Đoàn Quốc Tế Nhân Quyền FIDH và Ân Xá Quốc Tế Amnesty International đã tố cáo chính quyền Việt Nam cấm không cho hai đại diện cao cấp của họ nhập cảnh để tham dự Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới về ASEAN. 

Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 với chủ đề ASEAN 4.0 : Tinh thần doanh nghiệp trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ được Việt Nam tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia - Hà Nội từ ngày 11-13/9/2018.

Diễn đàn trên là một cơ hội hiếm hoi để chính thể độc đảng ở Việt Nam hy vọng ‘lấy lại những gì đã mất’ từ sau khi ‘uy tín đối ngoại’ của nhà nước này đã bị sụt giảm thê thảm do cuộc khủng hoảng phát sinh từ vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 là sự kiện quốc tế thứ hai được tổ chức ở Việt Nam. Trước đó vào tháng Mười Một năm 2017 là Hội nghị Thượng đỉnh kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được tổ chức tại Đà Nẵng. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phải chịu cơn suy thoái năm thứ 10 liên tiếp và gặp vô số khốn khó về ba ‘bình chủng hợp thành’ là nợ công - nợ xấu - ngân sách, chính thể Việt Nam rất cần đăng cai những sự kiện quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và viện trợ cùng kiều hối của ‘khúc ruột ngàn dặm’ để cứu vãn nền kinh tế và ngân sách.

Tuy nhiên điều mà chính thể Việt Nam luôn sợ hãi là tiếng nói phản biện và tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền trầm trọng đến từ giới đấu tranh nhân quyền trong nước và quốc tế.

Lời tố cáo của giới nhân quyền quốc tế đã có tác dụng như một kích thích tố trực tiếp khiến giọt nước tràn ly và làm xuất hiện bức thư của 32 nghị sĩ Châu Âu.

Có thể cho rằng bức thư trên gần giống như một tối hậu thư của giới nghị sĩ Châu Âu về số phận phải gắn với nhân quyền của EVFTA.

Một số thư cá nhân của các nghị sĩ Châu Âu gửi trước đây về Việt Nam đã chỉ nêu vấn đề vi phạm nhân quyền nhưng ít gắn với điều kiện EVFTA.

Còn nay, trong bối cảnh EVFTA đang trở nên quá mong manh sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, chính thể độc đảng ở Việt Nam đã vừa ‘cái khó ló cái ngu’ khi tiếp tục hành xử theo não trạng chuyên quyền độc tài bằng cách cấm các nhà hoạt động nhân quyền quốc tế vào Việt Nam.

Không khó để hình dung rằng bức thư của 32 nghị sĩ Châu Âu sẽ tác động không nhỏ đến cuộc họp về ký hay không ký EVFTA được tổ chức tại Bruxelles vào tháng Mười năm 2018 giữa Ủy ban Thương mại quốc tế Châu Âu với phía Việt Nam.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 18/09/2018

Published in Diễn đàn

Một trong nhng mc tiêu quan trng nht, hoc chính là mc tiêu cao nht trong chuyến công du Pháp vào cui tháng Ba năm 2018 ca Nguyn Phú Trng, đã được xác nhận : vn đng cho Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA) được Hi đng Châu Âu và Ngh vin Châu Âu "linh hot sm thông qua".

npt0

Tổng bí thư Đng cộng sản Vit Nam Nguyn Phú Trng vn đng cho Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA) được Hi đng Châu Âu và Ngh vin Châu Âu "linh hot sm thông qua.

Người ta có th đt du hi v vic ti sao ông Trng cn có cuc gp th ba vi Ch tch Thượng vin Pháp Gérard Larcher, sau hai cuộc gp vi Tng thng và Th tướng Pháp mà đáng ra đã mang li đy đ "th din" ln "sĩ din" dành cho "Bc nhân kit thế thiên hành đo" - nhân vt đng đu đng cm quyn Vit Nam.

"Hai bên bày tỏ mong mun…"

"Chủ tch Thượng viện Pháp cũng khng đnh s tích cc quan tâm thúc đy phê chun Hip đnh Thương mi t do Vit Nam - EU sau khi Hip đnh được ký kết, to đng lc mi cho hp tác kinh tế gia Vit Nam vi Pháp và các nước EU" - mt trong nhng ni dung mà các báo đng như Thông tn xã Vit Nam, Nhân Dân và Quân Đi Nhân Dân đưa tin.

Trong "Tuyên bố chung Vit Nam - Pháp" - bn văn được phát ra báo chí sau ba ăn trưa gia Macron và Trng, ch không như Tuyên b chung Vit - M được phát đi sau mt cuc hi đàm chính thức Obama - Trọng kéo dài đến hơn mt gi đng h ti Phòng Bu dc Washington vào tháng By năm 2015, cũng đ cp : "Hai bên bày t mong mun sm ký kết và phê chun Hip đnh thương mi t do gia Vit Nam và Liên minh Châu Âu trong năm 2018 và đưa Hip đnh vào thc hin nhanh chóng, hiu qu".

Theo quy định ca Liên Hiệp Châu Âu, mun EVFTA được thông qua, Vit Nam cn có được toàn b đng thun ca quc hi 28 nước Châu Âu, mà nếu ch mt nước không đng ý thì Hà Ni coi như công cc và trng tay.

Đó là nguồn cơn vì sao ông Trng li phi gp gii ngh sĩ ca Quc hi nước Pháp.

Vậy tương lai ngn hn và trung hn ca Hip đnh EVFTA, hay chính xác hơn là ca bn d tho ca hip đnh chưa thành hình này - s ra sao hoc đi v đâu ?

Cần chú ý, "Hai bên bày tỏ mong mun…" luôn là mt cm t th hin ý nguyn, thm chí ch là mt cm t thun cht ngoi giao và xã giao ch chưa hoc không th hin tính hành đng c th. Có l người Pháp đã t thái đ thn trng cn thiết khi dùng cm t này đ hãm bt s nôn nóng muốn "ăn ngay" ca gii chóp bu Hà Ni, vi mt hip đnh thương mi mà có th cu vãn nn kinh tế ln chân đng ca chế đ Vit Nam trong mt khong thi gian ít năm na.

Có thể hiu, "Hai bên bày t mong mun…" là tt c nhng gì mà Nguyn Phú Trng đt được v EVFTA trong chuyến công du Pháp. Thc tế quá đi sơ sài này, dù có được nêu trong "Tuyên b chung Vit - Pháp" như mt s an i, cũng chng khác gì kết qu mà gii quan chc cp cao ca Vit Nam đã nhn, hoc phi nhn, trong các chuyến "dân vận" gii chính khách Châu Âu cho EVFTA vào năm 2017.

Mật v Vit Nam thp thoáng khp Châu Âu

Sau khi EVFTA đã hoàn tất đàm phán vào cui năm 2015 nhưng tri qua nguyên năm 2016 vn chng có tín hiu nào được xúc tiến nhanh hơn vic ký kết và thông qua, đến năm 2017 ông Trng đã phi liên tiếp ch đo các đoàn ca Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân, Phó th tướng Vương Đình Hu và Trưởng ban đi ngoi trung ương đng Hoàng Bình Quân, chưa k đoàn ca B Công thương và các b ngành khác, đi Châu Âu đ vận đng tng nước mt. Tuy nhiên, mt thc tế trơ tri là tt c nhng chuyến vn đng này đu ch nhn được li ha hn chung chung t gii chính khách Châu Âu. Tuyt đi không có ly mt bn ghi nh hay tha thun cam kết nào ca bt kỳ quc gia Châu Âu nào về vic s "giúp Vit Nam sm vào EVFTA".

Những chuyến "dân vn" Châu Âu ca các đoàn Vit Nam đã ch giúp cho h thng báo đng trong nước có thêm cơ hi tuyên giáo mt chiu v Thy Đin, B, Séc… "hoàn toàn ng h Vit Nam tham gia EVFTA" theo phương châm "nhét ch vào ming" gii quan chc Châu Âu, cùng tinh thần "t sướng" v "EU s thông qua EVFTA vào cui năm 2017" và sau đó là "EU s thông qua EVFTA vào đu năm 2018".

Nhưng c thi gian năm 2017 và đu năm 2018 đã bng trôi mà không có bt kỳ kết qu nào v "EU thông qua EVFTA". Tt c vn lặng tăm ch… ci thin nhân quyn.

Trong khi đó, chủ đ nhân quyn Vit Nam ngày càng nóng bng nơi ngh trường Châu Âu.

Chỉ vài ngày trước chuyến thăm Pháp ca Nguyn Phú Trng, 3 t chc nhân quyn quc tế có tr s ti Paris là Liên Đoàn Quc tế Nhân quyền (FIDH), Ủy ban Bo v Quyn Làm Người Vit Nam (VCHR) và Hi Nhân quyn Pháp quc (LDH) đã đng ký chung mt bc thư ng gi Tng thng Pháp Emmanuel Macron, khn thiết yêu cu "hãy đt ra câu hi nóng bng v nhân quyn trong các cuc tiếp xúc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trng", yêu cu Pháp to áp lc đ Vit Nam phi tr t do cho các tù nhân lương tâm, chm dt mi sách nhiu, bo hành công an đi vi các xã hi dân s, cũng như chm dt các cuc đàn áp tôn giáo và hu b mi điu lut chng nhân quyn.

Nhưng không chỉ có thế

Nhân quyền còn liên quan đến… Trnh Xuân Thanh.

Vào tháng Hai năm 2018, trang Borderlex của Châu Âu đã chính thc cho biết đ thông qua EVFTA, "EU khăng khăng yêu cu Vit Nam phê chun ba hip ước ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) v tự do lập hi, quyn t chc và thương lượng tp th, và vic bãi b lao đng cưỡng bc dường như đã mang li kết qu", và khng đnh "Phía sau vic trì hoãn này (EVFTA) còn có mt s lý do chính tr như : ưu tiên đưa ra tha thun ca EU vi Nht Bn, cuc đng đ ngoi giao gia Berlin và Hà Ni, và Liên Hiệp Châu Âu nhn mnh rng Vit Nam cn tôn trng hơn các quyn con người và quyn lao đng".

"Cuộc đng đ ngoi giao gia Berlin và Hà Ni" li chính là điu mà mt quan chc ngoi giao Đc mô t "như phim trong thời chiến tranh lnh" : v Nhà nước Đc t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Berlin vào tháng By năm 2018.

Không chỉ quyết đnh tm ngng quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam vào tháng 10/2017, hy b hip đnh min visa cho quan chức Vit Nam đi công tác Đc vào tháng tiếp sau đó, đến tháng Ba năm 2018 Tng công t Liên bang Đc còn tiến hành điu tra Trung tướng Đường Minh Hưng, Phó Tng cc trưởng Tng cc An ninh, B Công an Vit Nam vi cáo buc vào tháng By năm trước, ông Hưng đã ti Đc đ phi hp t chc v bt cóc ông Trnh Xuân Thanh ti Berlin.

Cho tới nay, vn chng có du hiu nào cho thy các cuc đàm phán gia Đc và Vit Nam v v Trnh Xuân Thanh được khai thông. Tt c vn hu như bế tc.

Đã rất rõ là khác nhiều vi cuc công du M vào năm 2015, chuyến đi Pháp ln này ca Nguyn Phú Trng đng phi bu không khí đón tiếp lnh nht và đy cnh giác. C Châu Âu dường như đu thp thoáng bóng dáng mt v Vit Nam.

Giờ đây, trong lúc gii chóp bu Vit Nam đang đôn đốc vn đng y ban Châu Âu hoàn tt bn tho ca EVFTA vào cui tháng 3/2018 đ trình Hi đng Châu Âu và sau đó trình Ngh vin Châu Âu vi hy vng "s thông qua vào mùa thu năm 2018", vic chính th Vit Nam vn chưa có bt kỳ đng tác ci thin nhân quyền nào đã khiến cho tiến trình EVFTA vn gim chân ti ch, bt chp trong chuyến công du pháp vào tháng Ba năm 2018, ông Trng đã "đo din" cho hãng hàng không Vit Nam (Vietnam Airlines) mua 24 máy bay Airbus ca Pháp - mt tha thun thương mi mà cũng giống như v Vit Nam đt mua 100 máy bay Airbus ca Pháp trong chuyến công du ca Th tướng Nguyn Tn Dũng đến nước này vào năm 2013 - có tri mi biết có được thc hin hay ch là "tha thun khng".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 30/03/2018

Published in Diễn đàn