Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

jeudi, 14 février 2019 17:27

Có một cuộc xâm lược khác

Kỷ nim 40 năm ngày chiến tranh biên gii xy ra năm nay báo chí được tháo cái r bút đ lên tiếng v cuc chiến mà t nhiu năm trước câu chuyn tang thương này gn như biến mt trên báo chí truyn thông nhà nước. Hơn na nó còn b ct xén, ti gin đếm mc c cuc chiến tranh vi tn tht nng n ch gói gn li vài dòng trong sách giáo khoa mà k thù tng giết dân quân min Bc được khoác cho mt cái tên mi là "nước ngoài".

xamluoc1

"Nhân dân sẽ không quên", biu ng trong mt cuc biu tình tưởng nim chiến tranh biên gii 1979 năm 2016 ti Hà Ni.

Cuộc chiến tranh xâm lược y tng được tuyên truyn trong sut thi kỳ Lê Dun cm quyn cho đến khi Hi ngh Thành Đô thành hình năm 1991 thì bng dưng im bt. Các cơ quan nhà nước tr nên im lng mt cách khó hiu v cách ng x vi Trung Quc, mi thù hn không nhng biến mt mà trái li ai nhc nh ti chúng cũng đu b chp cái mũ phá hoại tình hu ngh hai nước. Và cái tình hu ngh y càng kéo dài thì s ut c ca người dân càng tăng cao vì h hiu thái đ này ch là mt trái ca lòng thn phc.

Với s nhy bén ca nhng k cơ hi, tình hình có v đã đi chiu khi cuc chiến tranh thương mi gia Trung Quc và M tr nên căng thng. M chng nhng t ra cng rn mt cách bt ng, chính sách v Bin Đông ca Washington rõ ràng hơn, nó liên tiếp đưa ra nhng thông đip đến vi Bc Kinh rng s ln áp ca h đi vi vùng bin quan trọng này không th nhn được s im lng ca M, mà trái li nó đang th thách sc mnh ca mt siêu cường dn đu bi mt chính ph đã thy rõ dã tâm ca mt tp đoàn đang làm cho thế gii biến dng.

Và việc th lng cho báo chí viết v cuc chiến tranh biên giới 1979 là thông đip gi đến cho M : Chúng tôi không còn lưỡng l na.

Chỗ da ca Vit Nam không hn là M, nhưng thái đ cng rn liên tc trong nhng s vic xy ra hi gn đây cho thy ít ra Vit Nam cũng đã có mt quyết đnh tuy còn rt rè nhưng Trung Quốc đã nhn ra h không th áp dng chính sách cũ na và h phi thay đi, s thay đi này có làm Vit Nam du ging hay không li tùy vào thái đ ca M.

Điều quan trng đi vi Trung Quc bây gi là kế hoch xâm lược bng kinh tế, chính tr ca sau hay phá hoại Vit Nam t by lâu nay không b phá sn sau nhiu năm ròng rã thc hin và đã thành công. Nhng kế sách buc Vit Nam vĩnh vin sng trong vòng vây kinh tế ca Trung Quc t ra hiu qu do s yếu kém v năng lc ca cp lãnh đo Vit Nam một phn, mt phn khác do lòng tham không đáy ca các quan chc nhà nước có thm quyn trong vic phê duyt các hp đng mà kết qu là luôn luôn b Trung Quc dn dt theo hướng có li cho h.

Kế hoch khai thác tài nguyên khoán sn ca Vit Nam vi giá r mt đã được Bc Kinh thc hin thông qua các đi Tng bí thư cho đến nay vn còn ám nh nn kinh tế ca Vit Nam. Bauxite Tây nguyên đã thua l đi vi Vit Nam nhưng vi Trung Quc nó ch là mt con tép nh bé dùng vào vic xâm lăng sc lao đng ca công nhân Trung Quốc. Các m than ti Qung Ninh tiếp tc mt trng bi giá c bán than chưa tinh chế cho Trung Quc và nhp li than đã luyn vi giá đt gp nhiu ln hơn. Đây là kết qu ca chính sách khai thác ba bãi, thiếu khoa hc do Trung Quc ch đo để kết qu ngày hôm nay không còn la chn nào khác.

Từ năm 2012, Chính ph Trung Quc đã công b danh sách hàng ngàn nhà máy, dây chuyn lc hu phi loi b và đ gii quyết s ca n đó Vit Nam được nhm ti như mt bãi cha rác nhưng li kiếm ra tin nhờ tư duy ham r ca người bn phương Nam.

Kết qu là sau khi mua nhng nhà máy, dây chuyn y v, Vit Nam lăn ln trong đng st vn và người bán có thêm cơ hi làm c vn đ bán cho nn nhân thêm nhng ph kin khác đ thay thế. Không mt thng kê nào nêu lên sự thit hi ca doanh nghip trong cơn lên đng mua máy móc phế thi Trung Quc, vì vy không ít doanh nghip thiếu thông tin tiếp tc làm cu cho Bc Kinh x tht.

Về kinh tế, Trung Quc là bc thy ca thế gii v đu thu. Chính sách ca Bc Kinh luôn nâng đỡ cho doanh nghip có làm ăn ti Vit Nam bng cách bơm tin t các ngân hàng nhà nước nếu doanh nghip có yêu cu. Vit Nam thiếu vn nhưng các công ty quc doanh li có nhu cu thc hin các d án nhiu khi không cn thiết cho đt nước nhưng lại cn thiết cho b ngoài hào nhoáng ca chế đ. Mt d án được phê duyt là b máy tham nhũng chuyn đng. Các công ty đu thu ca Trung Quc được r tai và kết qu thường thy là 95% d án được Trung Quc lãnh thu sau khi vn vay được chính Trung Quốc bo lãnh.

Theo báo chí thì Bộ Kế hoch và Đu tư tng nêu lên nguyên nhân ch yếu dn đến nhà thu Trung Quc trúng thu là nhng d án s dng vn vay ca Trung Quc, mà đ vay vn Trung Quc thì Vit Nam phi chp nhn nhà thu Trung Quc thc hin gói thu như một điều kin vay.

Cũng theo phát hiện ca báo chí thì "vi 552 triu đôla tin vay ODA Trung Quc đ thc hin d án Cát Linh - Hà Đông và vi lãi vay thương mi ưu đãi trung bình 3%/năm, nhiu chuyên gia cho rng, mi năm phía Vit Nam phi tr khong 240 tỷ đng tin lãi (tương đương 600 triu đng/ngày).

Còn với khon lãi vay tăng thêm do d án b đi giá, Vit Nam phi tr n trong vòng 9 năm cho ngân hàng China EximBank ca Trung Quc. Cng c hai khon vay, mc dù d án chưa hoàn thành, nhưng mi ngày phía Việt Nam đang phi tr cho Trung Quc c lãi ln gc khong 2,4 t đng".

Kết quà luôn luôn là phn thit hi vào tay Vit Nam. D án b đi vn, nhà thu làm vic tc trách, phm cht d án luôn là s âm và trách nhim đi vi nhng ch ký hay bút phê từ cp trên không bao gi được vch ra trước công lun. Phn thit hi y tính vào n công và người dân on lưng đóng thuế đ chi tr khon n nước ngoài mà h không h hay biết.

Theo nghiên cứu ca Tiến sĩ T Thúy Anh và Tiến sĩ Nguyn Bình Dương thuc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR thì "s áp đo ca các nhà thu Trung Quc trong các d án ln Vit Nam đã làm cho thâm ht thương mi ca Vit Nam vi Trung Quc tăng cao. Có đến 90% d án công nghip nng như các công trình đin, khai khoáng, dầu khi, luyn kim, hoá cht… ca Vit Nam đu do Trung Quc đm nhim, vi giá tr trúng thu hàng trăm triu cho đến hàng t USD mi d án".

Chẳng nhng vy rt nhiu d án dang d sau khi nhà thu Trung Quc làm vic do thiếu vn, thiếu nguyên vật liệu hay nhng lý đo khác mà các công trình như d án m rng sn xut giai đon 2 nhà máy gang thép Thái Nguyên, d án nhà máy sn xut đm Ninh Bình, d án ci to, m rng nhà máy sn xut đm Hà Bc hay d án thy đin Thượng Kon Tum đu có nhng lý do khiến nhà nước không tài nào đi phó. Cơn phá sn ca các công trình ngày càng nhiu chng t Trung Quc rt thành công trong n lc xâm lăng Vit Nam thông qua con đường kinh tế.

Doanh nghiệp ln ca Trung Quc được chính ph ca h to điu kin xâm thực cơ cu kinh tế vĩ mô ca Vit Nam thì doanh nghip nh và va li tn công Vit Nam nhng chiến trường khác, mà chiến thng ca h căn c trên s thiếu kim soát ca cơ quan chc năng Vit Nam, cng vi tham nhũng, móc ngoc ca cán b các cp li được s tham gia nng nhit ca đa s người dân vì ham r, ham kiếm li nhanh chóng bt k sn phm ca mình to ra có làm nguy hi đến người khác.

Bên cạnh các mt hàng gia dng có tm các cht ph gia đc hi, nhiu loi rau c qu Trung Quc hin nay cũng xuất hin tràn lan trên th trường được bày bán tràn lan đu được đóng nhãn mác Vit Nam hoc hàng Thái Lan, M, hay New Zealand đ đánh la người tiêu dùng. Nhiu lô hàng trái cây Trung Quc, nhp khu qua ca khu Lào Cai vượt mc t 3 ti 5 ln dư lượng hóa chất bo v thc vt cho phép.

Cuộc xâm lược kinh tế Vit Nam tuy được che đy bng li nhun ít i mà người dân Vit Nam kiếm được nhưng tác hi ca nó vô cùng to ln cho tương lai đt nước. Truyn thông Vit Nam tuy hng khi vi s cho phép tm thi vic k nim 40 năm ngày n ra cuc chiến tranh biên gii nhưng mt cuc chiến khác đang xy ra nếu không được cnh giác mt cách có h thng thì đt nước s không khác gì bãi chiến trường như các tnh phía Bc 40 năm trước. Ch khác mt điu s phá hoại của cuc xâm lược ln này nm trên tng con người Vit Nam khp ba min. Nó tác hi lên sc khe, nim tin, sc sáng to cũng như năng lc làm vic ca người dân. Nó biu hin s ù lì, vô cm, và nht là tính chiến đu b mài mòn do s tiếp tay ca bn nm vùng lãnh lương t nhng đng nhân dân t được hóa phép thành nhng t giy xanh ni tiếng.

Mặc Lâm

Nguồn : RFA, 14/02/2019

Published in Diễn đàn

Nhân vụ căng thẳng giữa Trung Quốc và Ấn Độ sau khi Bắc Kinh, vào trung tuần tháng 6 này, cho lính tiến vào cao nguyên Doklam trên lãnh thổ Bhutan để xây đường, một chuyên gia Ấn Độ về quốc phòng, nữ tiến sĩ Namrata Goswami, đã có bài phân tích trên chuyên san Nhật Bản The Diplomat ngày 18/08/2017 về thủ đoạn của Bắc Kinh : Ký kết các "Nguyên tắc chỉ đạo việc duy trì nguyên trạng ở các vùng tranh chấp" để ràng buộc láng giềng, để rồi sau đó phớt lờ thỏa thuận đã ký để ngang nhiên đòi xâm lấn vùng lãnh thổ tranh chấp

boiuoc1

Bản đồ nới tranh chấp - Doklam - giữa Bhutan và Trung Quốc.© RFI

Trong bài viết mang tựa đề "Có nên nghiêm túc tin vào ‘lời hứa’ đàm phán về tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc hay không - Can China Be Taken Seriously on its ‘Word’ to Negotiate Disputed Territory ?", tác giả đã lần lượt phân tích thủ đoạn của Bắc Kinh tại ba vùng tranh chấp : Doklam ở Bhutan, Arunachal Pradesh ở Ấn Độ và Biển Đông.

Tại vùng cao nguyên Doklam ở Bhutan, nơi binh lính Ấn Độ và Trung Quốc đang gờm nhau ở vùng biên giới với Trung Quốc từ trung tuần tháng Sáu, Bắc Kinh đã gây căng thẳng khi đưa công binh đến xây một con lộ trên lãnh thổ Bhutan chạy từ Dokola đến Jampheri, nơi có căn cứ quân sự Bhutan.

Đối với Bộ Ngoại giao Bhutan, hành động của Trung Quốc đã "vi phạm các thỏa thuận song phương, tác động đến tiến trình phân định biên giới hai bên". Bhutan đồng thời hy vọng là "nguyên trạng của vùng Doklam như trước ngày 16/06/2017 được duy trì".

Tuy Bhutan và Trung Quốc không có quan hệ ngoại giao nhưng hai bên đã tiến hành 7 vòng đàm phán và chủ trương giải quyết tranh chấp một cách hòa bình. Năm 1988, hai nước đã ký một thỏa thuận về "Các nguyên tắc chỉ đạo", và đến năm 1998 thì ký thỏa thuận "Duy trì hòa bình và sự yên ổn ở biên giới Trung Quốc - Bhutan".

Qua hai thỏa thuận này, hai quốc gia cam kết giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa bình, đối thoại, và không có bất kỳ hành động nào đe dọa hòa bình. Hai bên cam kết giữ nguyên trạng, không thay đổi gì ở biên giới.

Nhưng Trung Quốc gần đây đã khẳng định thỏa thuận về vấn đề biên giới với Bhutan không liên quan đến vùng Doklam, vì đứng trên mặt lịch sử vùng này thuộc Trung Quốc.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Lục Khảng, trong cuộc họp báo tại Bắc Kinh ngày 28/06, khẳng định : "Doklam là một vùng của Trung Quốc từ thời xa xưa, chứ không phải là của Bhutan, và càng không phải là của Ấn Độ. Đó là điều không thể chối cãi và được lịch sử chứng minh. Trung Quốc xây dựng một con đường ở Bhutan là một hành động chủ quyền trên lãnh thổ của mình."...

Theo tác giả bài viết, việc Trung Quốc đột nhiên vào Bhutan xây đường có thể làm nhiều người ngạc nhiên, nhưng khi nhìn những gì Trung Quốc đã làm đến nay, liên quan đến lãnh thổ đang tranh chấp, từ Ấn Độ qua Bhutan rồi đến Biển Đông, thì dường như Bắc Kinh theo đúng một mô hình, tiến hành một cách có hệ thống.

Trung Quốc ký "nguyên tắc chỉ đạo" hay "thỏa thuận duy trì hòa bình và ổn định" với quốc gia tranh chấp, thiết lập như vậy một cái khung, với quy tắc rõ rệt, ràng buộc nước ký kết và che mắt đối thủ về những kế hoạch tương lai của Trung Quốc đòi chủ quyền một cách hung hăng.

Ấn Độ

Một ví dụ là trường hợp Ấn Độ. Năm 2005, Trung Quốc và Ấn Độ ký thỏa thuận mang tên "Thông số chính trị và các nguyên tắc chỉ đao việc giải quyết vấn đề biên giới Ấn-Trung". Điều IX của thỏa thuận này quy định hai bên tôn trọng đường ranh hiện hữu và cùng duy trì ổn định vùng biên giới.

Nhưng năm 2006, đại sứ Trung Quốc tại Ấn Đô, Tôn Ngọc Tỉ (Sun Yuxi) tuyên bố là "cả bang Arunachal Pradesh thuộc lãnh thổ Trung Quốc, và nơi tranh chấp, vùng Tawang, chỉ là một bộ phận của Arunachal. Chúng tôi đòi cả bang. Đó là quan điểm của chúng tôi".

Sau tuyên bố này, quân đội Trung Quốc thường xuyên thâm nhập vào khu vực, tìm cách dựng trại, căn cứ tại đây. Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng cho in bản đồ Arunachal Pradesh trên hộ chiếu Trung Quốc cũng như những vùng tranh chấp ở Biển Đông, coi như thuộc về Trung Quốc.

Biển Đông

Mô hình mà Trung Quốc sử dụng ở 3 nơi tranh chấp chủ quyền y hệt như nhau : Yêu sách chủ quyền dựa trên nền tảng lịch sử xa xưa, tiếp theo là đưa quân thâm nhập, xây đường xá, bất chấp thỏa thuận đã ký kết là bảo đảm duy trì nguyên trạng và giải quyết tranh chấp qua đàm phán hòa bình.

Trường hợp Biển Đông cũng vậy. Trung Quốc cũng đồng ý với ASEAN về một khung ứng xử (CoC-Code of Conduct) vào tháng 5 vừa qua. Theo bản dự thảo (CoC), các bên giải quyết tranh chấp một cách hòa bình, tránh lắp đặt vũ khí tấn công trên các đảo.

Năm 2002 trong Bản Tuyên Bố Ứng Xử (DoC-Declaration of Conduct) mà Trung Quốc và ASEAN đã thông qua, có phần ghi rõ "các bên tự kềm chế trong hoạt động có thể làm tranh chấp phức tạp hay leo thang, ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định, trong đó có việc cư ngụ trên các đảo, đá, vốn không người ở hay những thực thể địa lý khác"...

Nhưng Trung Quốc đã sử dụng sự hiện diện của họ và những yếu tố khác tại hiện trường để đưa ra yêu sách chủ quyền, mặc dù đã ký kết bản tuyên bố 2002, và đã lập ra những vùng cấm, những vùng quân sự ở Biển Đông.

Tháng Giêng 2014, tàu Trung Quốc ồ ạt nạo vét cát, tiến vào bên trong các rạn san hô ở 7 thực thể ở Trường Sa : Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Vành Khăn (Mischief Reef), Ga Ven (Gaven Reef), Châu Viên (Cuarteron Reef), Xu Bi (Subi Reef), Gạc Ma (South Johnson Reef), và Tư Nghĩa (Hughes Reef).

Một khi các đảo nhân tạo được hoàn tất, bước tiếp theo là các công trình xây dựng cơ sở, bến cảng, phi đạo, đài rađa, nơi đóng quân, tóm lại, tất cả hoạt động xác định chủ quyền và kiểm soát lãnh thổ tranh chấp.

Yêu sách chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc cũng dựa trên lịch sử ; thủy thủ Trung Quốc thời xa xưa đã khám phá ra các đảo Nam Sa (Nansha), tức là các đảo Biển Đông bây giờ. Theo Bắc Kinh, đó là từ thế kỷ thứ 2 trước công nguyên, và ngư phủ Trung Quốc luôn qua lại vùng này từ thời nhà Minh và nhà Thanh.

Tóm lại, theo chuyên gia Goswami, chiến lược của Trung Quốc là luôn đi ngược lại với những gì chính họ ký kết. Họ đưa quân xây đường ở vùng tranh chấp với Bhutan, thâm nhập vùng tranh chấp với Ấn Độ, xây đảo nhân tạo ở Biển Đông trong lúc vẫn cổ vũ duy trì nguyên trạng.

Câu hỏi là tại sao ký "nguyên tắc chỉ đạo", "thỏa thuận khung" để rồi vi phạm sau đó ? Có lẽ là để kềm chế, ràng buộc nước tranh chấp với Trung Quốc, còn Bắc Kinh thì hành động ngược lại, sử dụng lịch sử, che mắt đối phương trên các đường biên giới không rõ ràng.

Bài viết kết luận : Điều rõ nét qua chiến lược của Trung Quốc ở 3 nơi tranh chấp trên là Trung Quốc không hề tôn trọng "những thỏa thuận khung", những cam kết, khiến người ta nghi ngờ về tính nghiêm túc, đáng tin cậy của Trung Quốc trong đàm phán.

Mai Vân

Nguồn : RFI, 23/08/2017

Published in Diễn đàn