Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hồ Chí Minh là mt nhân vt gây rt nhiu tranh cãi không ch Vit Nam, mà c trên thế gii. Gn na thế k đã trôi qua k t ngày người khai sinh ra nước Vit Nam Dân ch Cng hòa giã t trn thế, song hình nh ca ông vn ph bóng lên gn như mi sinh hoạt chính tr quan trng trên di đt hình ch S, đng thi in đm trong tâm trí hàng triu người dân Vit. Chng đó đ cho thy vic mô t chân dung nhân vt lch s này nhy cm và d đng chm đến thế nào.

hcm1

Ông Đoàn Sự (hàng đu bên phi) và H Chí Minh ti Bc Kinh năm 1957. nh do Đại tá Đoàn S cung cp.

Tuy nhiên, khi thời gian càng lùi xa thì người ta càng có cơ hi đ hình dung ra bc tranh nhân cách đy đ ca ông t nhng góc nhìn đa chiu. Dưới đây là hình nh ông H Chí Minh qua con mt mt người tng là phiên dch thân cn, qua cuc trao đi ca tác gi vi ông vào ngày 31/7 va qua.

Đại tá Đoàn Sự nguyên là phiên dch Tiếng Trung trong đi bn doanh ca Đi tướng Võ Nguyên Giáp ti Điện Biên Ph. Năm 1955, khi đang dy Tiếng Trung cho Thiếu tướng Trn Quý Hai, Phó Tng tham mưu trưởng, ông được điu sang Trung Quc đ làm phiên dch cho mt nhóm cán bộ quân đi cao cp đang hc ti mt trường quân s Nam Kinh, do Thượng tướng Tng Nhim Cùng (cu Phó Tng Tư lnh Chí nguyn quân ti Triu Tiên, v sau là Phó Ch tch Quân u trung ương) làm hiu trưởng. Khóa hc gm chng 20 người, vi nhng tên tuổi như Vương Tha Vũ, Phùng Thế Tài, Hoàng Minh Tho…

hcm2

Đại tá Đoàn Sự (phải) nguyên là phiên dch tiếng Trung trong đi bn doanh ca Đi tướng Võ Nguyên Giáp ti Điện Biên Ph

Vài tháng sau, Đại s Hoàng Văn Hoan đến thăm Hiu trưởng Tng Nhim Cùng thì gp người em trai ca Đi tá Lê Trng Nghĩa (tên tht là Đoàn Xuân Tín, Chánh văn phòng B Quc phòng, Cc trưởng Cc Quân báo, trợ tá thân cn ca Đi tướng Võ Nguyên Giáp). Viên Đi s lin điu ông v Bc Kinh tăng cường cho phòng quân s ca Đi S Quán (Đại sứ quán - lúc đó mi ch có 2 người và còn thiếu kinh nghim). Ông được giao nhim v làm bí thư th ba và tr lý cho tuỳ viên quân sự Đại sứ quán, và đy cho đến đu năm 1960 mi v nước.

Lúc bấy gi c Đại sứ quán Vit Nam ti Bc Kinh ch có 4 người thành tho Tiếng Vit và Tiếng Trung (ông v Đại sứ quán mt thi gian thì Đi s Hoàng Văn Hoan v nước, ông Nguyn Khang sang thay) : Phó Đi sứ Phm Bình ; mt người Trung Quc ; ông Đng Nghiêm Hoành, người v sau tr thành Đi s ti Trung Quc t 1989-1997 ; và ông Đoàn S. Ông Phm Bình là Phó Đi s nên làm phiên dch không tin ; ông người Trung Quc cũng vy ; ông Đng Nghiêm Hoành thì chưa phải đng viên. Vì thế, Đại sứ quán quy đnh là nhng vic gì liên quan đến đng (nht là nhng chuyn cơ mt) thì ông Đoàn S được giao nhim v làm phiên dch. Vy nên mi khi ông Hồ Chí Minh sang Trung Quc thì ông Đoàn S li đi theo.

"Đi theo nhưng thc ra mình có làm cái gì đâu. Ông Cụ nói thng ch có cn gì… Ông C c thoăn thot sang luôn…"

Nhiệm v ch yếu ca ông Đoàn S vì thế là đ theo dõi xem các v lãnh đo trao đi vi nhau nhng gì, có gì quên không ghi li hay không ; và đ nhc nh lãnh t trong trường hợp ông đang nói chuyện vi nhiu người mà vi v thế nguyên th quc gia, ông không nên nói Tiếng Trung.

Bấy gi Liên Xô tng cho Vit Nam 1 chiếc máy bay IL-18 (h còn tng cho Mao Trch Đông và Chu Ân Lai mi người 1 chiếc). Do Vit Nam chưa có người lái cũng như ch cha máy bay nên chiếc IL-18 này được gi li Bc Kinh. Khi nào ông H cn sang Trung Quc thì viên phi công người Trung Quc s bay t Bc Kinh sang Hà Ni đ đón ông. Ông Đoàn S vì thế cũng thường xuyên đi đi v v gia Bc Kinh và Hà Ni.

"[…] Lần này… khong tháng Sáu, tháng By gì đy, Bác đi Liên Xô d hi ngh 61 đng v [Bc Kinh]. Bác vào thăm ông Mao Trch Đông. Ông y bo : ‘Này, tôi trông anh sc thái không được kho. li đây ngh mt thi gian. Anh v bây gi công vic bn ri m đấy’. C H thì rt n. Người khác mà nói [thế] là không được vi C đâu. C nói thế này : ‘Vâng. Tôi xin chp hành ch th ca Ch tch’. Thế là ông li…".

"Sống vi ông C thì thy vinh d, nhưng mà rt khó sng… vì ông C khó tính lm, ch không phi d đâu. C ch d tính vi my bà ph n thôi… mun cái gì cho cái đó, rt là thân thiết… Còn my ông con trai, nht là my ông có tui đến, là C mng cho sa s đy…".

"Tư tưởng H Chí Minh là gì ? Tư tưởng H Chí Minh là đa nguyên đa đng. Lúc đu, năm 1945, Cụ cho thành lp Đng Dân ch, Đng Xã hi. Ngoài ra còn có Quc dân đng, Vit Nam Cách mng Đng minh Hi. Năm đng cơ mà…".

"Cụ bo, lúc nào trong con người ta cũng có cái nhân và cái nghĩa, có cái thin và cái ác. Có người cái thin nhiu, cái ác ít. Nhưng người nào cũng có c. Cho nên phi làm thế nào đ gim bt cái ác, phát huy cái thin ca người ta. Đng quan nim rng đã là k thù là xu…".

hcm3

Tháng 8/1945, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp chụp ảnh kỷ niệm với đơn vị OSS

"Thực ra ban đu C v, C rt mun đi theo con đường quan h vi M đy… Tôi còn có tài liu v vic C gi cành đào cho ông Ngô Đình Diệm. Chính C rt mun li dng chuyn đó… Xy ra cuc chiến tranh Vit - Pháp là C đã hết sc nhân nhượng ri, nhưng vì rng tình thế lúc đó, cng vi các nước cng sn đã mun rng đây là mt chiến trường đ th thách. Do đó buộc ta phi nhy vào chiến tranh. Trong chiến tranh, v sau này, khi trn Đin Biên Ph xong ri… chuyn sang thi kỳ đánh M. Quan đim ca C v chuyn đó là khác. C rt mun đ cuc chiến tranh y c gng gi mc đ nào đó đ M không vào được. Nhưng mà các ông nhà ta cứ làm…".

"Khi thành lập nước, C H cho gii tán trường lut. Điu đó là không được, vì lúc đó C quan nim trường lut là theo lut pháp ca đế quc, cho nên C gii tán. Chính ra là phi bo v trường lut đ sau này xây dng h thng pháp luật".

Ông Đoàn Sự va sang Qung Châu t ngày 30/5 - 9/6, thăm di tích tr s Vit Nam Thanh niên Cách mng Đng chí Hi. Ông tìm ông Hoàng Tranh, nguyên Phó Vin trưởng Vin Khoa hc xã hi Qung Tây, người tng viết mt cun sách v bà Tăng Tuyết Minh, nhưng không gặp. Năm 1955, ông tng đến thăm bà Tăng Tuyết Minh. Ln này ông đến thì bà đã mt (t năm 1991). Người ta nói là phn m ca bà không có, vì khi mt, bà yêu cu thiêu xác và th tro xung dòng sông Hng.

"Cụ H có bao nhiêu v thì tôi không l gì, nhưng trong s nhng người quan h vi C thì ch có bà Tăng Tuyết Minh là có làm l thành hôn rõ ràng…".

hcm4

Bà Tăng Tuyết Minh là có làm l thành hôn rõ ràng

Khoảng năm 1955-1956, H Chí Minh gp Bí thư Tnh u Qung Đông Đào Chú. Trong cuc gp đó, Đào Chú mun đưa bà Tăng Tuyết Minh v vi H Chí Minh, nhưng ông Hồ t chi, nói rng vi v trí ca mình lúc này mà có v là người nước ngoài thì s mang tiếng. Ý kiến ca B Chính tr là không nên, mà ch yêu cu Trung Quc giúp đ cho bà tn ti thôi. Bà Tăng Tuyết Minh không ly ai c. Khi v hưu bà được hưởng trợ cp đc bit. Năm 1955, ông Đoàn S đã cùng Đi s Hoàng Văn Hoan bí mt đến thăm bà. Lúc by gi ông H Chí Minh giao cho Đại sứ quán hàng năm đến thăm và tng quà cho bà. Ông Hoàng Văn Hoan dn ông là phi gi bí mt v chuyến đi, không được nói cho ai biết. (Ông Hồ Chí Minh không gp li bà Tăng Tuyết Minh ln nào na.)

"…Tôi còn tìm hiểu và biết là C H còn nhiu đám lm… Nguyn Th Minh Khai, k c vi bà Tng Khánh Linh… Năm 1924 [ ?] c tng sang Vienna, c yêu c bà Tng Khánh Linh đy. Khi tôi đưa C về Thượng Hi đ thăm bà Tng Khánh Linh thì đi chiếc xe mui trn. Lúc by gi bà Tng Khánh Linh là Phó Ch tch nước… Hôm đó tháng Sáu, tháng By gì đó… C H ngi bên cnh bà Tng Khánh Linh… Gii nng, ông c ly cái mũ chp lên đu bà y… Khi v đến chỗ ca bà Tng Khánh Linh, C H gi Tng Khánh Linh là "Tng mui"… Bn tôi mi thm thì : "Gm, sao mà đp đôi thế !"… Bác H không k [chuyn tình vi bà Khánh Linh], nhưng qua nhng chuyn đó, ri qua [vic] ông Vũ Kỳ k li nhng mi tình ca Bác… Ôngy [Vũ Kỳ] k c bà Tng Khánh Linh, ông y k c v ca ông H Tùng Mu na cơ… vân vân… nhiu lm… Ti vì thế này này, thi kỳ hot đng cách mng, các ông y c ghép nhau… Cũng như là bà Nguyn Th Minh Khai, có do sng vi C H đy ch, mà đăng ký đi học là v chng đy ch…".

"Thế nhưng nhng chuyn đó là bình thường thôi… ta bây gi c xoay vào đó, ri thì là khoét sâu nó… thc ra chng ra gì c. Khi tôi Hàng Châu vi C, có hôm th By ri rãi, tôi mi bo bà Tng Minh Phương là hi xem người yêu của C H có nhng ai và đâu, vì anh Vũ Kỳ c bo rng ông y [Hồ Chí Minh] có quyn s tay ghi tháng nào thì phi gi thư cho bà Madam này, Madam kia… Mình mi g hi… Đang vui v cười thế này. Bà Tống Minh Phương với C H bình thường rt là thân, cho nên bà mi bo dn bo : ‘Bác ơi, Bác k nhng mi tình ca Bác cho chúng tôi nghe vi nào’. Thế là C nghiêm mt li C bo : ‘Bây gi có l không còn chuyn gì đ moi chuyn tôi na nên các cô các chú li… K ra bây gi thì chưa phi lúc. Nhưng mà thôi, hôm nay tôi cũng nói sơ cho cô chú… Tôi là người, ch tôi không phi là ông thánh. Tôi có nhu cu tt c mi th. Khi ra ngoài tôi đâu tôi cũng có người yêu c. Mà người yêu không phi ch là [quan h] v vn, người yêu là phi sng vi nhau như v chng đy. Nhưng mà tôi phi có ngh lc…’. Sau ri C mi ch vào mình… : ‘Khi tôi nước ngoài, tôi din hơn các cô các chú nhiu lm. Tôi không ăn mc thế này đâu. Sau này về Trung Quc ri, tôi thy mc thế này nó tin hơn. Nó phù hp vi Á Đông hơn…’".

"Ông Cụ cũng có nhng cái hóm hnh lm. Thí d như hôm tôi đưa C đi đo Hi Nam v, [ch tay lên tường] khi chp cái nh này này. Khi lên bên Châu Giang Qung Châu… [người ta] huy đng dân Qung Châu đông lm, đng bên sông hoan nghênh. Ô tô t trên tàu chy thng lên. C ngi trên xe vy tay. V ch ngh ri chúng tôi mi hi, ‘Ti sao dân hoan nghênh đông thế nh ?’. C bo, ‘Chú S xem ti sao ?’. ‘Thưa Bác, vì Bác là bạn thân ca ông Mao, bn thân ca ông Lưu Thiếu Kỳ, bn thân ca ông này ông khác... Ch cháu Trung Quc 8 năm nay ri, cháu đi rt nhiu nơi ri, nhưng mà cháu chưa thy các nguyên th quc gia các nước khác đến các tnh người ta hoan nghênh lm, người ta bình thường thôi, ch my ông lãnh đo gp nhau thôi’. Thế là C cười, C bo, ‘, thế cũng có lý. Nhưng mà này, người ta hoan nghênh chúng ta là người giương cao ngn c gii phóng dân tc, người ta không hoan nghênh chúng ta bi chúng ta là cng sản đâu’. Lúc bấy gi cách đây 60 năm nhé. Tôi mi thy l quá. Tôi không dám hi gì. Tôi im. Sau tôi quay li tôi hi ông Vũ Kỳ, ‘Quái nh. C H 100% là cng sn mà sao C nói câu g thế nh ?’. Ông Vũ Kỳ vut râu bo, ‘Cái này phi suy nghĩ lâu dài. Ông c nói là có hàm ý sâu sắc lm đy’.

"60 năm sau, tôi nhớ li chuyn này. Va ri tôi sang [Trung Quc] tôi đã đến bến Châu Giang, cái nơi mà tôi đón C H đ tôi nh li cái đó, là ngay t đó C H đã có cái suy nghĩ như vy. Do đó nên va ri rt nhiu người viết rt nhiu chuyn v C H... thì có cái tôi công nhn [đúng]".

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 15/08/2017

Published in Diễn đàn