Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ 22 giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vừa diễn ra hôm 17/5 tại Washington DC, Bộ Ngoại giao Mỹ tiếp tục nêu quan ngại về tình trạng nhân quyền Việt Nam và nêu một số trường hợp đặc biệt, yêu cầu phía Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức. Nhân dịp này, Đài Á Châu Tự Do có cuộc phỏng vấn với ông Scott Busby, Phó Trợ lý Ngoại Trưởng Mỹ thuộc văn phòng phụ trách vấn đề dân chủ, nhân quyền, và lao động, về đối thoại lần này.

tudo1

Đối thoại nhân quyền Việt Nam và Hoa Kỳ lần thứ 22 tại Washington DC - State Department

---------------------------------

Scott Busby : Đây là đối thoại nhân quyền thứ 22 mà chúng tôi có với Việt Nam, một trong những đối thoại dài nhất so với bất cứ nước nào khác trên thế giới. Trong đối thoại, chúng tôi tái khẳng định cam kết của chúng tôi là thắt chặt hơn mối quan hệ đối tác toàn diện với Việt Nam. Nói vậy, nhưng chúng tôi vẫn có nhiều quan ngại về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Chúng tôi đã nói với họ như đã nói trước kia rằng nếu không có sự tiến bộ và hợp tác trong vấn đề nhân quyền, bao gồm tự do tôn giáo và quyền của người lao động, mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam không thể đạt được triển vọng toàn bộ. Chúng tôi có nêu ra một số trường hợp cụ thể. Chúng tôi có chia sẻ với họ danh sách các cá nhân này. Có hai trường hợp đặc biệt mà chúng tôi nhấn mạnh là Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay còn được biết là blogger Mẹ Nấm, người đã nhận giải Phụ Nữ Quả Cảm từ Bộ Ngoại giao năm ngoái. Chúng tôi cũng nêu trường hợp luật sư Nguyễn Văn Đài và những người cùng cộng tác trong Hội Anh Em Dân Chủ. Họ vừa bị nhận những án tù nặng nề. Chúng tôi nói với đại diện Việt Nam là những bản án này không công bằng và đòi hỏi Việt Nam phải trả tự do cho họ và Mẹ Nấm. Trên thực tế, chúng tôi đòi hỏi họ phải trả tự do cho tất cả các tù nhân lương tâm mà chúng tôi chia sẻ danh sách với họ.

RFA : Hoa Kỳ đã nhiều lần yêu cầu Việt Nam phải trả tự do cho các tù nhân lương tâm nhưng phía Việt Nam đã không thực hiện. Những tù nhân lương tâm được trả tự do, trong một số trường hợp là được yêu cầu phải sang Mỹ. Vậy ông có thể cho biết đây có phải là những gì đang xảy ra đối với danh sách các cá nhân phía Mỹ đưa ra không ? Phía Việt Nam có hứa hẹn gì ?

Scott Busby : Tôi không thể đi vào chi tiết cụ thể những gì mà chúng tôi bàn với phía Việt Nam nhưng tôi có thể nói là chúng tôi đã đàm phán với họ và yêu cầu họ phải trả tự do cho những tù nhân lương tâm. Không có một lời hứa nào (của Việt Nam) được đưa ra trong đối thoại.

RFA : Trước đối thoại, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã có báo cáo về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, Ủy Hội tự do tôn giáo quốc tế trước đó cũng có báo cáo về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam. Ông đánh giá thế nào về tình hình nhân quyền Việt nam trong năm qua so với năm trước đó và khi phía Mỹ đưa ra đánh giá như vậy thì phía Việt Nam nhìn nhận thế nào ?

Scott Busby : Chúng tôi cho rằng đã có sự gia tăng bắt bớ và đàn áp đối với những người thực hiện các quyền cơ bản. Chúng tôi đã nêu ra quan ngại về vấn đề này. Chúng tôi cũng nêu quan ngại về những bản án nặng nề mà những người này phải chịu. Phía Việt nam giải thích rằng những người này đã vi phạm luật pháp và đó là lý do họ bị bắt và bỏ tù.

RFA : Các tổ chức nhân quyền quốc tế vừa qua đã có những chỉ trích chính phủ Mỹ hiện nay đã không cứng rắn trong vấn đề nhân quyền với Việt Nam và đó là lý do khiến Việt Nam gia tăng đàn áp nhân quyền. Ông có nhận xét gì về điều này.

Scott Busby : Chúng tôi thường xuyên nêu quan ngại của chúng tôi về vấn đề nhân quyền với phía Việt Nam bất cứ khi nào có cơ hội. Tôi gần đây có gặp Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam là ông Daniel Kristenbrink và ông ấy thừa nhận là vấn đề nhân quyền nằm trong phần lớn các đối thoại giữa ông ấy với phía Việt Nam. Tôi cũng lưu ý là trong thảo luận của Hội đồng Nhân quyền ở Geneva (UN Human Right Council), chúng tôi đã nêu quan ngại về tình trạng đàn áp đối với những người Việt Nam thực hiện các quyền căn bản của họ.

RFAHoa Kỳ có những mặc cả nào cụ thể để gây sức ép lên Việt Nam ?

Scott Busby : Việt Nam muốn có quan hệ gần gũi hơn với Mỹ. Họ có lo ngại về bạn láng giềng phương Bắc như bạn đã biết. Việt Nam muốn có quan hệ tốt hơn với Mỹ. Chúng tôi nói với họ rằng là nếu họ muốn có quan hệ tốt hơn với Mỹ thì họ cần phải cải thiện tình trạng nhân quyền.

RFAMới đây, Phó Đại diện Thương Mại Mỹ Jeffrey Gerrish có gặp Phó Thủ tướng Việt Nam Vương Đình Huệ và nêu quan ngại về luật an ninh mạng mà Việt Nam đang đề xuất. Ông đánh giá luật này nếu được thông qua sẽ ảnh hưởng thế nào tới quan hệ hai nước ?

Scott Busby : Chúng tôi rất lo ngại về luật này. Chúng tôi có cùng mối quan ngại như Phó Đại diện Thương Mại Mỹ Jeffrey Gerrish đã nói đến khi ông ấy ở Việt Nam. Chúng tôi nghĩ là luật này được viết để hạn chế hơn nữa quyền tự do bày tỏ ý kiến, tự do tụ tập, và cũng cản trở sự phát triển và sáng tạo của nền kinh tế số trong nước. Trong suốt đối thoại, chúng tôi cũng thúc giục Việt Nam hoãn lại việc thông qua luật này để có thêm thời gian cho quá trình tư vấn để xem xét những quan ngại của những bên sẽ bị ảnh hưởng bởi luật này.

RFA : Xin cảm ơn ông đã dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

Nguồn : RFA, 25/05/2018

Published in Diễn đàn

Cuộc Đi thoi nhân quyn M - Vit, d kiến s din ra vào tháng Năm năm 2018 ti Washington DC, liu có bt bế tc so vi kết qu hu như bng không ca Đi thoi nhân quyền M - Vit vào tháng Năm năm 2017 ti Hà Ni ?

dialog1

Mục sư Nguyn Trung Tôn b bt cóc và b đánh đp đến thương tích hôm 27/02/2017 Qung Bình.

Đối thoi 2017 và s 0 tròn trĩnh

Vào năm ngoái, trước khi Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017 din ra, đã có nhng hot đng tiếp xúc ca Đi s quán M và mt s nước phương Tây vi gii đu tranh dân chủ và nhân quyền Vit Nam. Tuy nhiên, tt c cũng ch dng li mc đ "lng nghe và ghi nhn".

Cũng trong năm 2017, cuộc Đi thoi nhân quyn M - Vit thm chí còn có li thế khá ln so vi Đi thoi nhân quyn M - Vit 2018 khi gii chóp bu Vit Nam đã phải ch đng bn tiếng v mt chuyến thăm M dành cho Th tướng Nguyn Xuân Phúc, vi mc đích quan trng là nhm đt được Hip đnh thương mi song phương Vit - M - mt nhu cu quá thiết thân được gii chóp bu Vit Nam đt lên ưu tiên hàng đu trong chính sách đu dây chính trị và làm tt c đ gi được "s tn vong ca chế đ", trong bi cnh nn kinh tế đang hi t khá nhiu du hiu khng hong.

2017 cũng là bối cnh mà gii ngh sĩ M, đc bit là nhóm "Vietnam Caucus" bao gm vài chc ngh sĩ M quan tâm đến vn đ Vit Nam - gia tăng áp lc đòi hi ci thin nhân quyn đi vi Hà Ni đ đi ly thương mi vi M. "Tùy Vit Nam thôi" - nhng th lĩnh ca nhóm này như Thượng nghĩ sĩ Alan Lowenthal đã tuyên b như vy.

Nhưng t gia năm 2016, chiến dch bt b người hot đng nhân quyn đã được chính quyn và công an đy cao và liên tc,.

Kết qu Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017 đã đánh du mt thc tế mà khó dùng t nào khác hơn là "tht bi" đi vi phái đoàn đi thoại ca bà Virginia Bennett - Tr lý b trưởng ngoi giao v dân ch, nhân quyn và lao đng, mt chính khách mi trong chính quyn Donald Trump và có l chưa có my kinh nghim v các th thut tr treo nhân quyn ca gii lãnh đo Vit Nam.

Kết qu mà bà Bennett nhận được bng nhng li ha hn chung chung và xo ngôn ca trưởng đoàn đi thoi nhân quyn Vit Nam - mt quan chc ch cp v trưởng B Ngoi giao và năm nào cũng có nhim v thông báo nhng li ha hn không h được bo chng như thế - là sau cuộc đi thoi này đã không có gì được ci thin.

Thậm chí sau khi Th tướng Phúc kết thúc cuc gp vi Tng thng Trump M mà đã không nhn được tín hiu nào v Hip đnh thương mi song phương Vit - M, thm chí còn b Trump "đòi n" v tình trng nhập siêu quá nhiu ca M đi vi Vit Nam trong lúc Trump li gn như không quan tâm đến vn đ nhân quyn, gii cm quyn Vit Nam đã bt b đến gn ba chc nhà hot đng nhân quyn ch riêng trong năm 2017, đng thi đưa ra x tù cc kỳ nng n đi vi họ.

Trước tình trng chính quyn Vit Nam gia tăng đàn áp người bt đng, có v phía M đã phi tm ngưng đàm phán nhân quyn, dù cơ chế đi thoi nhân quyn gia M và Vit Nam được duy trì 2 ln mi năm. Vào cui năm 2017, đã không có đi thoi nhân quyn Vit - M nào din ra.

Tia sáng từ EU

Vào năm nay - 2018, Đối thoi nhân quyn M - Vit s din ra trong bi cnh không có đng thái thăm gp nào gia hai chính quyn Hoa Kỳ và Vit Nam. Có chăng ch là vào tháng Ba năm 2018, Vit Nam đã phi cày cc mi mt hàng không mu hm ca M đến cng Đà Nng đ "hù" Trung Quc, nhưng biu hin này ch có đôi chút ý nghĩa v mt quân s mà hu như không liên quan gì đến nhân quyn.

Tuy nhiên, có một đim khác bit cơ bn gia năm nay và năm ngoái : vào năm 2018, tình hình kinh tế và ngân sách ca Vit Nam còn ti t hơn c năm 2017. Đó chính là ngun cơn khiến gii chóp bu Vit Nam phi chìm đm hy vng vào Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA).

Sau khi TPP đổ v ln đu vào đu năm 2017 do M chính thức rút khi hip đnh này, chính th Vit Nam ch còn EVFTA là hip đnh thương mi mang li li lc nhiu nht ng vi đà xut siêu ca Vit Nam sang Châu Âu lên đến 25 t USD mi năm - gn bng giá tr nhp siêu lên đến 30 t USD hàng năm (ch tính theo đường chính ngch, chưa k khong 20 t USD nhp siêu theo đường tiu ngch) ca Vit Nam t Trung Quc.

Muốn EVFTA được thông qua, Vit Nam cn có toàn b đng thun ca 28 quc hi 28 nước Châu Âu, mà nếu ch mt nước không đng ý thì Hà Ni coi như trng tay.

Nhưng sau khi Ngh vin Châu Âu tung ra mt bn ngh quyết v vn đ nhân quyn Vit Nam - mang s hiu 2016/2755 (RSP) - vào tháng 6/2016, EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điều kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA.

Sau nhiều năm qun qut nếm tri vi Vit Nam v nhân quyn, rt cuc người M và đến nay là EU đã rút ra mt bài hc đt giá : đc tính ca chính quyền Vit Nam là luôn dùng tù nhân lương tâm đ mc c v các hip đnh kinh tế, thương mi và vin tr. Nhưng khi đt được mc đích ca mình, chính quyn Vit Nam lp tc tr mt và bt b người hot đng nhân quyn.

Chính sách "vào trước, bt sau" đã được chính quyền Vit Nam chng nghim mt cách khá thành công trong quá kh : sau khi đt được v trí thành viên ca T chc Thương mi thế gii (WTO) vào năm 2007 và còn được Chính ph M nhc khi Danh sách các nước cn quan tâm dc bit v t do tôn giáo (CPC) mà do đó thoát khỏi mt phn chế tài thương mi, chính th Vit Nam đã "hi t" hàng lot nhà hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến, t chc mt chiến dch bt b liên tc t cui năm 2007 đến nay.

Nếu không vào thế cùng qun v kinh tế và ngân sách, bản cht đó s không bao gi thay đi.

Giờ đây, có v kch bn "vào trước, bt sau" li tr v năm 2007. Theo đó, mt ch trương ca đng cm quyn v "hn chế bt phn đng" ngày càng l rõ. Khác hn vi 8 tháng đu năm ca năm 2017 (t tháng Ba đến tháng Mười) liên tc bt bt đng, t tháng 11 năm đó đến cui tháng 3/2018, nhà cm quyn Vit Nam ch bt mt trường hp nhà giáo Vũ Văn Hùng - thuc t chc xã hi dân s Hi giáo chc Chu Văn An, nhưng không dám quy vào ti chính tr mà chp cho cái mũ "cố ý gây thương tích", cho dù đến gi công an vn không h công b được "nn nhân b gây thương tích" là ai.

Cho tới nay, tuy chưa có tín hiu nào cho thy Đi thoi nhân quyn M - Vit 2018 s bt bế tc so vi Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017, nng vài tia sáng le lói li đang lóe ra t Châu Âu. Trong bui tiếp "đng trưởng" Nguyn Phú Trng vào cui tháng Ba năm 2018, Tng thng Pháp Macron đã nêu thng vn đ ci thin nhân quyn, đng thi Pháp cũng đôn ni dung nhân quyn lên mc th 2 trong Tuyên bố chung Vit - Pháp năm 2018, cao hơn hn v trí ch là th 6 trong bn Tuyên b chung Vit - Pháp năm 2013 khi Nguyn Tn Dũng - khi đó là th tướng Vit Nam - đến Paris.

Trong bối cnh trên, mt s vn đng đu tiên cho thy mi quan tâm ca Chính phủ M và phương Tây v ch đ nhân quyn ti Vit Nam đã din ra :

Đầu tháng Ba năm 2018, có mt cuc gp ca Cao y Liên hip quc tế người t nn vi mt s người nhà ca tù nhân lương tâm ti Hà Ni.

Ngày 19/3/2018, Đại din Lãnh s quán Hoa Kỳ và Canada tại Sài Gòn đã đến chùa Giác Hoa gp mt s đi din Hi đng Liên tôn, ghi nhn ý kiến ca các t chc tôn giáo đc lp ti Vit Nam nhm có đy đ d liu cho cuc đi thoi nhân quyn M - Vit vào tháng Năm ti.

Ngày 31/3/2018, trước khi các thành viên Hội Anh em dân ch - mt t chc xã hôi dân s Vit Nam - b đưa ra xét x vào ngày 5/4/2018, gia đình các nn nhân b bt đã có bui tiếp xúc vi đi din các s quán Anh, M, Đan Mch, Thy Đin, Úc, Đc và Pháp. Các gia đình đã có li thnh cu can thiệp ca cng đng quc tế trước bt công mà Hi Anh em dân ch đang phi gánh chu. Các s quán đã lng nghe và ha s can thip cũng như s gi đi din đến tham d phiên toà.

Hệ quy chiếu EVFTA

Có thể và trong mt chng mc không ln, đng thái ca Pháp nói riêng và của EU nói chung s tác đng đến kết qu ca Đi thoi nhân quyn M - Vit 2018 din ra ti Washington DC vào tháng Năm ti.

Nếu vào gia năm hoc cui năm 2018, bn d tho v EVFTA được chính thc ký kết gia Vit Nam và EU đ y ban Châu Âu trình lên Hội đng Châu Âu và Ngh vin Châu Âu, m ra hy vng cho hip đnh này s được phê chun trong năm 2019 hoc năm 2020, khong thi gian t đây đến đó s có th "nh nhàng" hơn đôi chút đi vi nhân quyn Vit Nam, dù chưa có ci thin đc biệt nào. Theo đó, nhng cuc đi thoi nhân quyn M - Vit trong năm 2017 và vài năm sau đó s không đến ni bế tc hoàn toàn như năm 2017.

Nhưng nếu EVFTA bế tc ?

Bế tc theo cái cách mà vào đu tháng Tư năm 2018, bt chp nhiu quan ngi t EU, chính quyền Vit Nam đã giáng mt mc án đến 66 năm tù đi vi 6 thành viên Hi Anh Em Dân Ch - mt t chc xã hi dân s đc lp chuyên hot đng v các quyn con người và h tr nn nhân ca thm ha x thi Formosa 4 tnh min Trung

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 11/04/2018

Published in Diễn đàn