Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thy gì t v quc kỳ Việt Nam Cộng Hòa trên đng coin ca Úc

Yêu cu xóa b mt phn lch s Úc đc bit đó là phn làm người Úc t hào vì điu này chng t h có trách nhim trong vic bo v t do, dân ch trên thế gii - thì phía nào mi nên "ly làm tiếc và kiên quyết phn đi" ?

dongtien1

Hình nh đng xu k nim Chiến tranh Vit Nam được phát hành Australia năm 2023.

Chính quyn Vit Nam không nên ch "ly làm tiếcvà kiên quyết phn đi" hành đng ca Royal Australia Mint (doanh nghip đm nhn vic đúc tin kim loi coin - ca Úc) và Bưu chính Úc(1) khi hai nơi này phi hp phát hành đng hai Úc kim k nim 50 năm ngày quân đi Úc ngưng tham d cuc chiến Vit Nam và mt sau đng tin mang tính cht k nim này có quc k Vit Nam Cng hòa (Việt Nam Cộng Hòa).

Thc tế cho thy, chính ph Úc không thèm đếm xa ti chuyn chính quyn Vit Nam "ly làm tiếc và kiên quyết phn đi". T hơn, giá phát hành coin vàng ch là 80 Úc kim, giá phát hành coin bc ch là 15 Úc kim nhưng gi, loi coin k nim quân đi Úc tham chiến ti Vit Nam này đang được nhiu người c trong ln ngoài Úc săn lùng thành ra giá mua bán c coin vàng ln coin bc đã tăng đến vài ngàn Úc kim mi coin.

Khi nht quyết chng "các vt phm có quck Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti" và do vy "không phù hp trongxu thế quan h viVit Nam", chính quyn Vit Nam nên có các bin pháp mnh hơn đi vi Úc. Ti sao không "triu tp" Đi s Úc Vit Nam đến trao "công hàm phn đi", tm đình ch thm chí ct đt quan h ngoi giao vi Úc, tuyên b áp dng các bin pháp trng pháp khác đi vi Úc v kinh tế ?

***

Theo báo chí Úc thì Royal Australia Mint đã gii thiu nhng loi huy chương mà các đơn v và các cu chiến binh Úc thường được thưởng khi tham chiến ti Vit Nam mt sau ca loi coin va đ cp(2).

Chính quyn Vit Nam hin nay gi cuc chiến sau 1954 đến 1975 là "gii phóng min Nam, thng nht đt nước" nhưng vi cng đng quc tế thì đó là cuc chiến do min Bc Vit Nam t chc nhm xâm lăng min Nam Vit Nam, vi phm Hip đnh Geneve đã được ký kết năm 1954. Cũng vì vy, mt s quc gia (M, Nam Hàn, Thái Lan, Úc, New Zealand) mi gi quân đi đến h tr Việt Nam Cộng Hòa chng li cuc xâm lăng này như đã tng gi quân đi đến h tr Nam Hàn chng li cuc xâm lăng ca Bc Hàn trong ba năm t 1950 1953. Nh vy Nam Hàn mi có th đy quân đi Bc Hàn v li bên kia vĩ tuyến 38 đúng như tha thun gia các quc gia trong khi Đng minh khi Thế chiến th hai kết thúc. Bi Bc Hàn chưa cam kết đình chiến nên đến bây gi, Liên Hip Quc vn duy trì B Tư lnh ca các lc lượng thuc Liên Hip Quc ti Nam Hàn(3).

Quc k Việt Nam Cộng Hòa trên coin do Úc phát hành hi năm ngoái nhân dp k nim 50 năm ngày quân đi Úc ngưng tham gia cuc chiến Vit Nam hin din trên ít nht hai loi huy chương mà Úc trao tng nhng quân nhân đã chiến đu chng cuc xâm lược min Nam Vit Nam do min Bc Vit Nam thc hin(4). Đó không ch là mt phn ca lch s Úc mà còn là mt trong nhng điu khiến người Úc t hào và loi coin đang đ cp là bng chng mi nht cho thy s t hào y không h suy suyn.

Yêu cu xóa b mt phn lch s Úc đc bit đó là phn làm người Úc t hào vì điu này chng t h có trách nhim trong vic bo v t do, dân ch trên thế gii - thì phía nào mi nên "ly làm tiếcvà kiên quyết phn đi" ? Ln tiếng "ly làm tiếcvà kiên quyết phn đi", có khác gì chính quyn Vit Nam buc thiên h phi t hi : Đó là do kém ci, thiếu hiu biết hay do ng x thô l, trch thượng đã thành thói hoc vì c hai yếu t này ?

Có mt đim khác cn chú ý là khi Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam người thay mt Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đ nêu quan đim, lp trường ca chính quyn Vit Nam vi thiên h tuyên b chng "các vt phm có quck Việt Nam Cộng Hòa, mt chế đ đã không còn tn ti" và ln ging cnh cáo rng điu đó "không phù hp trongxu thế quan h viVit Nam" thì chuyn này không ch đơn thun là gây s vi Úc.

Chng hn ngoài Vietnam Service Medal tng nhng quân nhân tng tham chiến chng cng sn xâm lăng min Nam Vit Nam(5), quân đi M còn cho phép quân nhân và các đơn v ca quân đi M mang nhng huy chương được chính quyn Việt Nam Cộng Hòa tng thưởng. Trong s này có 12 loi tng cá nhân và 8 loi tng đơn v (1/8 là huy chương do Tng thng Việt Nam Cộng Hòa trao tng và huy chương y chính là quc k Việt Nam Cộng Hòa thu nh)[6].

Đến gi vn có th thy nhng huy chương mà chính quyn Việt Nam Cộng Hòa trao tng được mang trên ngc cu chiến binh M, thm chí quân nhân hin dch ca M khi h mc l phc. Chính quyn Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam có biết chuyn này không ? Chng l son tho chính sách đi ngoi "luôn phát trin và hoàn thin qua các thi k cách mng" dưới s lãnh đo tài tình, sáng sut ca đng(7) mà không biết chuyn này ? Còn nếu có biết thì ti sao chưa "kiên quyết phn đi", k c khi mi ln ging phn đi Úc ?

Đó là chưa k, quân đi M không ch cho phép cu chiến binh, quân nhân M mang "các vt phm có quck Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti" trên ngc, có đơn v còn mang c quc k Việt Nam Cộng Hòa trên đu...

Trân Văn

(09/05/2023)

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/viet-nam-phan-doi-vu-dong-2-dola-uc-co-hinh-co-vang/20230504144357543.htm

(2) https://www.9news.com.au/national/vietnam-protests-at-australian-coin-showing-colours-of-former-government/4c579e5b-f74d-43f4-98b8-1958fc74c43c

(3) https://www.unc.mil/About/UNC-Locations/

(4) https://www.pmc.gov.au/honours-and-symbols/list-australian-honours/vietnam-medal

(5) https://en.wikipedia.org/wiki/Vietnam_Service_Medal

(6) http://www.americanwarlibrary.com/vmedal.htm

(7) https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-thua-phat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html

*********************

Tiếp câu chuyn đng coin Úc có hình quc kỳ Việt Nam Cộng Hòa

Ít nht cũng có môt đơn v quân đội chn quc k Việt Nam Cộng Hòa làm "beret flash", đó là Liên đoàn 5 ca Lc lượng đc bit thuc Lc quân M.

uc

Một cựu quân nhân dội "Beret flash" thuộc Liên đoàn 5, lực lượng đặc biệt, Lục quân Mỹ - Photo by Staff Sgt. Kissta DiGregorio / dvids.net, 23/03/2016

Trong quân đi M, beret (mũ ni) được xem như mt loi biu tượng xác đnh tư cách quân nhân. Tân binh ch được mang beret khi đã vượt qua chương trình hun luyn căn bn ti quân trường.

Riêng vi lc quân M, beret là mt phn ca l phc, quân nhân ch mang beret vi quân phc tác chiến khi ch huy đơn v cho phép bi có s kin nào đó mang tính cht đc bit. Tuy đen là màu chung ca lc quân M nhưng có mt s ngoi l. Quân nhân lc lượng đc bit được mang beret màu xanh lá cây thm (green). Quân nhân bit đng quân (ranger) được phép mang beret màu đng (tan). Quân nhân các đơn v nhy dù được mang beret màu nâu đ (maroon). Gn đây, quân nhân trong các l đoàn chuyên h tr hun luyn quân s cho đng minh và đi tác (Security Force Assistance Brigades) được mang beret màu nâu (brown).

Beret quân đi khác vi beret dân s vì luôn có mt phn gi là "beret flash". "Beret flash" có hình khiên (dài 5,72 cm x rng 4,76 cm) được đính phía trước beret nơi sĩ quan gn cp bc ca h, còn h sĩ quan và binh sĩ thì gn phù hiu đã thu nh ca đơn v (ngoài phù hiu đính trên beret bng kim loi có đ màu như bn gc, quân nhân còn mang phù hiu ca đơn v được thêu vi kích thước ln hơn nhưng đã cách điu v màu sc - ch còn các mng sáng ti - trên tay áo trái đ bo đm yêu cu ngy trang khi mc quân phc tác chiến). Màu chung cho "beret flash" ca lc quân M là xanh dương có các ngôi sao trng bao quanh "khiên", gia trng đ gn cp bc hay phù hiu.

Tuy nhiên vn có ngoi l : Nhng đơn v ni tiếng, nhiu chiến tích được phép thiết kế "beret flash" riêng. Ít nht cũng có môt đơn v chn quc k Việt Nam Cộng Hòa làm "beret flash" là Liên đoàn 5 ca lc lượng đc bit thuc lc quân M(1).

K lê dông dài v beret đ thy, xét v "tính cht, mc đ", rõ ràng Phát ngôn viên ca B Ngoi giao Vit Nam nên sm "ly làm tiếc và kiên quyết phn đi" chính ph M mnh m hơn chuyn cô ta va mi làm vi Royal Australia Mint và Bưu chính Úc !

Đã "kiên quyết" chng "các vt phm có quck Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti", thm chí còn đem "xu thế quan h viVit Nam" (2) ra da Úc mà không làm gì mnh m hơn vi M là khó hiu, thm chí là di.

"Đánh trng, b dùi" s khiến người liên tưởng đến Chí Phèo đi ngoi, chc chn s nh hưởng đến "v thế" ca Vit Nam ! Còn nếu hoàn cnh và tình thế không cho phép chính quyn Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam làm gì mnh m hơn như thường thy trong bang giao quc tế và đã đ cp phn trước, đng "ta" nên ch đo nhà nước "ta", chính ph "ta" "kiên quyết" khước t các khon h tr nâng cao năng lc quc phòng, vin tr phát trin, cũng như các khon đu tư t Úc, M.

***

Vic đem "xu thế quan h viVit Nam" ra cnh cáo Úc vì "l" đ lt "vt phm có quck Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti" cho thy đã có thay đi đáng k trong đường li và chính sách đi ngoi.

Nếu s thay đi này là nht quán, có l cng đng quc tế s sm thy Vit Nam liên tc "ly làm tiếc và kiên quyết phn đi", k c bày t mong mun s xem li "xu thế quan h" vi Trung Quc.

Trước gi, tuy không th đếm xu s ln phát biu và hành đng càn r ca Trung Quc xâm hi trc tiếp ti ch quyn trên bin Vit Nam ca Trung Quc, đc bit là nhng phát biu hết sc ngo mn ca ông Tp Cn Bình Tng Bí thư đng cng sn Trung Quc kiêm Ch tch Nhà nước Trung Quc nhưng người Vit chưa có ln nào đ đếm s lượt chính quyn Vit Nam cnh cáo Trung Quc mt cách nghiêm túc và nghiêm khc.

Cho dù chng có bao nhiêu người tin chính quyn Vit Nam s tuyên b xem li "xu thế quan h" vi Trung Quc như mi làm vi Úc nhưng k viết bài này dám phán đoán như va đ cp vì theo logic v mt nhn thc, "các vt phm có quck Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti" không th quan trng hơn, đáng bn tâm hơn ch quyn quc gia.

Loi coin mà Royal Australia Mint và Bưu chính Úc phát hành nhm k nim chuyn quân đi Úc tham chiến ti Vit Nam làm sao có th xúc phm quc gia, dân tc bng nhng chuyn kiu như :B Ngoi giao Trung Quc nhc nh Vit Nam mt cách "nghiêm khc" vì liên tc đưa ra nhng tuyên b v ch quyn ti bin Đôngvà nhn mnh nhng tuyên b ca Vit Nam v ch quyn bin Đông là "bt hp pháp". Nhng n lc ph nhn ch quyn ca Trung Quc bin Đông dưới bt k hình thc nào cũng vô hiu và Trung Quc s thc thi tt c các bin pháp cn thiết đ bo v vng chc c ch quyn ln li ích ca Trung Quc ti bin Đông (3).

Tương t, khi chính quyn Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đt nhiên "ly làm tiếc và kiên quyết phn đi" loi coin mà người Úc phát hành đ k nim vic h tham chiến ti Vit Nam ch vì "vt phm có quc k Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti" và mang "xu thế quan h vi Vit Nam" ra da thì rõ ràng s t tôn ca chính quyn Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đã lên ti tt nh".

Theo logic v mt nhn thc, có l Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam s sm xét li và k lut ông Nguyn Phú Trng. Đã t tôn ti mc tt "đnh" t, Đảng cộng sản Việt Nam t chc đang lãnh đo toàn din và tuyt đi ti Vit Nam s không th nào chp nhn chuyn Tng bí thư đng ca mình hoan h đón nhn "Huân chương Hu ngh" (4) t tay Tp Cn Bình k tng tuyên b vi cng đng quc tế :Bin Đông đã thuc v TrungQuc t "thi c đi" và TrungQuc s không cho phép bt k ai xâm phm ch quyn và các li ích ca Trung Quc bin Đông(5). Ch quyn ca Vit Nam ti bin Đông không bng loi coin k nim cuc chiến Vit Nam ca Úc là thm vô lý.

***

Nếu nhng d đoán va nêu không đúng thì sao ? Câu tr li là thì thôi ch sao ! Đó có th là bn sc ca đường li, chính sách đi ngoi ca chính quyn Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam mà ông Nguyn Phú Trng tng khái quát đy t hào là "ngoi giao cây tre", luôn "mm nn rn buông" và "tùy cơ ng biến" (6). Nếu Úc, thm chí là M không b "trng pht" vì đã đ "vt phm có quc k Việt Nam Cộng Hòa - mt chế đ đã không còn tn ti" tn ti thì nhân dân Úc, nhân dân M nên cám ơn "ngoi giao cây tre".

Xin thành kính phân bua thêm, cho dù kh năng phán đoán không đúng rõ ràng phi logic nhưng không th loi tr kh năng này. Trên thc tế, qu là chính quyn Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam không ngng khng đnh "nhân quyn là giá tr thiêng liêng mà toàn nhân loi hướng tinhưng cũng không ngng ch trích các chính ph, t chc quc tế góp ý v vic thc thi các tiêu chun liên quan ti nhân quyn Vit Nam là "can thip vào công vic ni b ca Vit Nam, vi phm nghiêm trng công ước và nguyên tc quc tế" (7) và cũng chính chính quyn này va thn nhiên "ly làm tiếc và kiên quyết phn đi" quc gia khác phát hành coin ca riêng h. Ai bo đi ngoi không có Chí Phèo ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 10/05/2023

Chú thích

(1) https://www.soc.mil/USASFC/Groups/5th/5thSFGHomepage.html

(2) https://tuoitre.vn/viet-nam-phan-doi-vu-dong-2-dola-uc-co-hinh-co-vang-20230504144357543.htm

(3) https://www.voatiengviet.com/a/bo-ngoai-giao-trung-quoc-lon-tieng-de-doa-viet-nam-ve-bien-dong/5383275.html

(4) https://baochinhphu.vn/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-chnd-trung-hoa-tap-can-binh-trao-huan-chuong-huu-nghi-tang-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-10222103122335766.htm

(5) https://thanhnien.vn/ong-tap-can-binh-noi-trung-quoc-co-chu-quyen-bien-dong-tu-thoi-co-dai-185510379.htm

(6) https://nhadautu.vn/thong-diep-chinh-don-dang-va-ngoai-giao-cay-tre-viet-nam-cua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-d63219.html

(7) https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/doi-lot-theo-doi-nhan-quyen-can-thiep-vao-cong-viec-noi-bo-cua-viet-nam-la-trai-cong-uoc-quoc-te-609645 

***********************

Quan hệ Việt - Úc có bị "sứt mẻ" sau vụ đồng tiền Úc với hình cờ vàng Việt Nam Cộng Hòa ?

Hồng Hải, Carl Thayer, RFA, 09/05/2023

Sự kiện Sở Bưu chính Úc phát hành đồng 2 đô-la có in hình "cờ vàng" khiến Hà Nội phản đối có ảnh hưởng đến kế hoạch nâng cấp mối quan hệ Việt - Úc năm nay ?

uc3

Tổng toàn quyền Úc David Hurley và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng bắt tay tại Hà Nội hôm 4/4/2023 (minh họa) - AFP

Công ty Royal Australian Mint hồi đầu tháng tư phát hành hai đồng tiền có mệnh giá 2 đô la Úc  có màu bạc và vàng để kỷ niệm 50 năm ngày quân đội Úc rút khỏi cuộc chiến Việt Nam. Hai đồng tiền này đều có in biểu tượng lá cờ vàng ba sọc đỏ của Việt Nam Cộng hòa. 

Ngày 04/5, trong cuộc họp báo thường kỳ ở Hà Nội, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đề nghị Úc dừng lưu hành các ấn phẩm có in hình "cờ vàng" và không để tái diễn các sự việc tương tự.

Tác động thế nào đến quan hệ Việt - Úc ?

Đại điện Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết việc công ty Royal Australia Mint và Bưu chính Úc phát hành các vật phẩm với hình ảnh cờ của một chế độ đã không còn tồn tại là hoàn toàn không phù hợp với xu thế phát triển tốt đẹp của quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Úc.

Vậy sự kiện lần này tác động như thế nào đến mối quan hệ hai nước ?

Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải, chuyên gia về Khoa học Chính trị, nghiên cứu viên tại Trung tâm Tương lai Chính sách, Khoa Nhân văn và Xã hội học, Đại học Queensland, Úc cho rằng vụ việc lần này rất nhỏ và hai bên hoàn toàn có thể giải quyết được một cách dễ dàng bằng cách trao đổi thẳng thắn với nhau, trên tinh thần "chân thành, tin cậy" :

"Tôi có trao đổi với một chuyên gia về lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam ở trong nước, họ cũng thấy rằng để những sự việc như thế này ảnh hưởng đến quan hệ Việt - Úc thì nó không đáng. Và họ cũng không nghĩ rằng là chuyện này nó sẽ dẫn đến quan hệ Việt - Úc.

Chính vì thế mà nó chỉ là một cái gợn thôi, chứ không phải là vấn đề gì đó mà không thể giải quyết được".

Tiến sĩ Hồng Hải đánh giá hai nước vẫn đang duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Bằng chứng là khi Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sang Anh để tham dự lễ đăng quang của Nhà vua Charles III vào ngày 4/5, ông Thưởng vẫn gặp và tiếp xúc Toàn quyền Úc và với Thủ tướng Úc. Ông Hải kết luận :

"Nếu như sự việc nghiêm trọng thì tôi không nghĩ rằng là sẽ có cuộc tiếp xúc như vậy giữa Chủ tịch nước Việt Nam với hai nhân vật được coi là nguyên thủ quốc gia của Úc như thế ở nước Anh".

Nâng cấp mối quan hệ trong năm nay ?

Chính vì vậy, Tiến sĩ Hồng Hải cho rằng hai nước vẫn sẽ nâng cấp mối quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện trong năm nay :

"Tôi vẫn tin rằng việc nâng cấp mối quan hệ từ Đối tác chiến lược hiện nay lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Úc sẽ vẫn diễn ra như kế hoạch trong năm nay, là năm kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao và năm năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước".

Hôm 4/4 vừa qua, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tiếp đón Tỏng toàn quyền Úc David Hurley tại Hà Nội. Theo truyền thông Nhà nước, lãnh đạo hai nước đã hội đàm về việc nâng cấp quan hệ lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện vào thời gian phù hợp.

Mạng báo The Diplomat  hồi đầu tháng 3/2023 có đăng tải một bài viết của Tiến sĩ Hồng Hải nhìn lại 50 năm mối quan hệ Việt - Úc.

Theo đó, vào tháng 7/1973, Đại biện lâm thời Úc lúc bấy giờ là Bruce Woodberry đến thăm Hà Nội, chính thức đánh dấu việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Đến tháng 9/2009, Việt Nam và Úc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện nhân chuyến thăm Úc của Tổng bí thư thời kỳ đó là Nông Đức Mạnh. Tháng 3/2018, nhân dịp kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước lại nâng cấp quan hệ thành Đối tác Chiến lược. 

Từ đó, Việt Nam trở thành quốc gia thứ tư trong ASEAN, sau Indonesia, Malaysia và Singapore, mà Úc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược.

Trong nửa thế kỷ qua, Việt Nam và Úcđã đạt được một số thành tựu ấn tượng trên ba lĩnh vực, bao gồm kinh tế, thương mại và đầu tư ; giáo dục và đào tạo ; chính trị, an ninh, quốc phòng.

Năm 2022, Úc là đối tác thương mại lớn thứ bảy của Việt Nam, trong khi đó, Việt Nam lần đầu tiên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 10 của Úc. Tổng giá trị thương mại hai chiều đạt gần 16 tỷ USD.

Ngoài ra, Úc vẫn luôn là một trong những quốc gia viện trợ phát triển nước ngoài lớn nhất cho Việt Nam, với hàng triệu đô la mỗi năm, kể từ khi Việt Nam bắt đầu Đổi mới vào năm 1986.

Phản ứng thái quá

Với một mối quan hệ đang tốt đẹp như hiện nay, Việt Nam lại lên tiếng yêu cầu Úc dừng lưu hành đồng tiền in hình lá cờ Việt Nam Cộng Hòa, theo ông Carl Thayer, một chuyên gia tại Úc chuyên nghiên cứu chính trị Việt Nam, cho rằng"đó là một phản ứng thái quá". Đặc biệt là trong thời điểm mà hai nước đang bàn luận tiến tới nâng cấp mối quan hệ :

"Việc này diễn ra vào thời điểm rất không thích hp vì hai nước đang kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Chúng tôi đã sẵn sàng nâng cấp quan hệ khi một nguyên thủ quốc gia của Úc đã đến Việt Nam".

Theo tiến sĩ Carl Thayer, việc phát hành đồng tiền này là một vấn đề riêng của nước Úc, nó là một vật để tưởng niệm những người lính đã chiến đấu cho nước Úc :

"Tôi đã ở Việt Nam năm 1967 - 1968, chúng tôi là cựu chiến binh và chúng tôi tự hào về sự phụng sự của mình. Và điều này không liên quan gì đến Việt Nam Cộng Hòa trước đây. Đó là một khoảnh khắc của lịch sử. Huy hiệu đó được đeo cho những người phục vụ đất nước. Chúng ta nên ghi nhận sự hy sinh của họ".

Giáo sư Carl Thayer cho biết từ sau khi Việt Nam thống nhất, các nhà lãnh đạo Cộng sản muốn mở cửa và nhận được nhiều viện trợ để phát triển. Do đó, họ luôn nói với nước Úc rằng hãy để quá khứ qua đi. Vì vậy, Giáo sư Carl Thayer cũng hy vọng rằng lãnh đạo Việt nam cũng sẽ giữ thái độ "để mọi chuyện qua đi" trong sự việc lần này.

"Chúng ta không thể thay đổi lịch sử, nhưng chúng ta có thể tiến tới hòa giải. Chúng ta có thể tiến tới một mối quan hệ song phương tốt đẹp hơn".

Nguồn : RFA, 09/05/2023

************************

Chính ph Australia phn hi tuyên b ca phía Vit Nam v ‘c vàng’

VOA, 09/05/2023

dongtien2

Hình đ ng xu chính ph Úc vinh danh binh sĩ n ướ c này hy sinh trong Chi ế n tranh Vi t Nam. Photo The Perth Mint

B Ngoi giao và Thương mi Australia va phn hi tuyên b ca B Ngoi giao Vit Nam v vic phn đi Canberra phát hành đng xu lưu nim có in hình mà Hà Ni nói là c vàng ca Vit Nam Cng Hòa.

"Chúng tôi ghi nhn tuyên b ca người phát ngôn B Ngoi giao", B Ngoi giao và Thương mi Australia cho VOA biết trong mt tuyên b gi qua email vào cui tun, nhưng không đ cp đến vic chnh sa hay thu hi đng xu này theo yêu cu ca Vit Nam.

ng xu và tem k nim mà người phát ngôn đ cp là nhm tôn vinh nhng người Australia tng phc v ti Vit Nam", tuyên b ca người phát ngôn B Ngoi giao và Thương mi Australia cho biết thêm.

"Thiết kế ca đng xu và tem phn ánh màu sc ca các di huy chương phc v được trao cho nhng quân nhân này, bao gm Huân chương Vit Nam, được phong tng vào năm 1968", tuyên b viết.

Theo trang thông tin chính thc ca Th tướng Australia và Ni các, Huân chương Vit Nam (Vietnam Medal) được N hoàng Anh, đi din cho Hoàng gia Anh phong tng, vinh danh các thành viên ca Lc lượng Phòng v Australia và các thành viên ca các t chc t thin phc v ti min Nam Vit Nam trong Chiến tranh Vit Nam, giai đon 29/5/1964 -27/1/1973.

Mt trước ca tm huân chương khc chân dung ca N hoàng Anh Elizabeth II kèm theo dòng ch Latin "ELIZABETH II DEI GRATIA REGINA F.D" có th được hiu là "Elizabeth II, mang ơn Chúa, N hoàng và đu tranh cho s trung thc". Mt sau đ ch "Vit Nam" và khc ha mt người đàn ông có hành đng đy hai qu cu sang hai bên.

Trang này nói rõ rng màu vàng và ba sc đ trên tm băng huy chương tượng trưng cho Vit Nam Cng Hòa : "Di huy chương có sc vàng ca min Nam Vit Nam trung tâm. Di băng cũng có mt sc màu xanh đi din cho Hi quân, hai sc đ tượng trưng cho Lc quân và mt sc xanh nht cho Lc lượng Không quân".

Huân chương Vit Nam được Hoàng gia Anh thành lp vào ngày 8/6/1968 và được Th tướng Australia lúc by gi là ông John Gorton ký phong tng.

Như VOA đã loan tin, hôm 4/5, mt đi din ca B Ngoi giao Vit Nam ch trích hai cơ quan thuc Kho bc và Bưu chính Australia phát hành đng xu có hình c vàng nhân dp Canberra k nim 50 năm kết thúc tham chiến min nam Vit Nam năm 1973.

Bà Phm Thu Hng, Phó Phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam nói : "Chúng tôi ly làm tiếc và kiên quyết phn đi vic Công ty Royal Australia Mint và Bưu chính Australia đã phát hành các vt phm vi hình nh c vàng, c ca mt chế đ đã không còn tn ti".

Vit Nam đã đ ngh phía Australia "dng lưu hành các vt phm này, đng thi không đ xy ra nhng s vic tương t trong tương lai", bà Hng cho biết và nói thêm : "Vic này hoàn toàn không phù hp vi xu thế phát trin tt đp ca quan h Đi tác chiến lược Vit Nam-Australia".

Bình lun vi VOA sau tuyên b ca Hà Ni, lut sư Nguyn Văn Đài, mt nhà tranh đu cho dân ch, nhân quyn hin sng lưu vong Đc, khng đnh rng Vit Nam chc chn đã "can thip vào công vic ni b ca Úc".

Trong khi đó đi din cho cng đng người Vit ti Australia nói vi VOA rng h bt bình trước tuyên b ca B Ngoi giao Vit Nam. Ông Lê Công, Ch tch Cng đng Người Vit T do Úc Châu nói vi VOA rng li phn đi ca Vit Nam tht "vô lý" và "có tính cách đc đoán".

Đây không phi là ln đu tiên chính quyn Úc phát hành đng xu lưu nim v Chiến tranh Vit Nam.

Vào tháng 9/2021, Royal Australia Mint phát hành đng xu k nim đánh du 50 năm Trn Núi Lé tnh Phước Tuy (Bà Ra Vũng Tàu ngày nay). Th trưởng B Ngân kh Úc Michael Sukkar nói rng đng xu này là mt s tri ân quan trng đi vi nhng binh sĩ Australia đã tham gia trn chiến và nói rng hơn là s hy sinh ca tt c nhng người lính trong Chiến tranh Vit Nam.

Ông Sukkar cho biết : "Vic phát hành đng xu k nim này trước l k nim 50 năm Trn Núi Lé là cơ hi đ người Úc tưởng nh nhng người lính dũng cm đã chiến đu trong cuc xung đt này trong Chiến tranh Vit Nam".

Hơn 60.000 binh sĩ Australia đã phc v trong Chiến tranh Vit Nam bên cnh các lc lượng ca Hoa K và Vit Nam Cng Hòa và 523 binh sĩ Australia đã hy sinh trong cuc chiến này.

Hơn 48 năm k t Chiến tranh Vit Nam kết thúc, cuc chiến mà Hà Ni gi là "chiến tranh chng M, cu nước", tiếp tc là mt ch đ nhy cm Vit Nam ngày nay. Chính quyn Vit Nam dường như t ra rt ác cm vi lá c này và đã b tù mt s người c tình lưu hành chúng.

Năm nay Hà Ni và Canberra k nim 50 năm thiết lp quan h ngoi giao và hin hai nước đang duy trì quan h Đi tác Chiến lược. "Chính ph Australia không công nhn c vàng’", B Ngoi giao và Thương mi Australia cho biết trong email gi cho VOA. Thông đip này dường như giúp Hà Ni bt nóng gin.

Nguồn : VOA, 09/05/2023

Additional Info

  • Author Trân Văn, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn